1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận thực trạng sử dụng facebook của sinh viên trường đại học y dược, đại học quốc gia hà nội năm 2022 2023 và một số yếu tố liên quan

66 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DƯƠNG TIẾN DŨNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG FACEBOOK CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2022-2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: DƯƠNG TIẾN DŨNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG FACEBOOK CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2022-2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa : QH.2018.Y Người hướng dẫn : ThS DS NGUYỄN HẢI HÀ HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo cho phép tạo điều kiện thuận lợi giúp em học tập hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô ThS DS Nguyễn Hải Hà Thầy Cơ Bộ mơn tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên Trường Đại học Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình có trách nhiệm tham gia vào nghiên cứu em Em xin cảm ơn gia đình, bố mẹ em ni dưỡng dạy dỗ em để có ngày hơm em thực ước mơ trở thành người Dược sĩ Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp Dược khóa QH2018Y đồng hành hỗ trợ em nhiều trình làm nghiên cứu khoa học Sự nhiệt tình bạn giúp em có kết ngày hôm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Sinh viên Dương Tiến Dũng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BFAS Bergen Facebook Addiction Scale – Thang đo nghiện Facebook Bergen ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐTNC Đối tượng nghiên cứu FAS Facebook Addiction Scale – Thang đo nghiện Facebook FASS Facebook Addiction Symptom Scale - Thang đo triệu chứng nghiện Facebook SNS Mạng xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 20 Bảng 3.1 Giới tính ĐTNC 23 Bảng 3.2 Số năm học tập trường Đại học Y Dược đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Xếp loại học lực đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Đặc điểm tính cách đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.5 Tâm trạng đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.6 Công việc liên quan đến Facebook đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.7 Số tài khoản Facebook đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.8 Thời gian sử dụng Facebook ĐTNC 26 Bảng 3.9 Số bạn bè Facebook đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.10 Cảm xúc đối tượng nghiên cứu với hoạt động Facebook 28 Bảng 3.11 Hoạt động ĐTNC Facebook 28 Bảng 3.12 Thực trạng nghiện Facebook theo thang đo BFAS 29 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu tình trạng sử dụng Facebook 29 Bảng 3.14 Mối liên quan đặc điểm hành vi đối tượng nghiên cứu với tình trạng sử dụng Facebook 31 Bảng 3.15 Giới tính tình trạng sử dụng Facebook ĐTNC 32 Bảng 3.16 Ngành học tình trạng sử dụng Facebook ĐTNC 32 Bảng 3.17 Kết học tập tình trạng sử dụng Facebook ĐTNC 33 Bảng 3.18 Tình trạng sử dụng Facebook tình trạng nơi ĐTNC 33 Bảng 3.19 Tình trạng sử dụng Facebook cơng việc ĐTNC liên quan đến Facebook 34 Bảng 3.20 Tình trạng sử dụng Facebook với tính cách ĐTNC 34 Bảng 3.21 Tình trạng sử dụng Facebook với số tài khoản cá nhân ĐTNC 34 Bảng 3.22 Tình trạng sử dụng Facebook với thâm niên sử dụng Facebook ĐTNC 35 Bảng 3.23 Tình trạng sử dụng Facebook với cảm xúc với viết bạn bè ĐTNC 35 Bảng 3.24 Tình trạng sử dụng Facebook với cảm xúc với bình luận tiêu cực ĐTNC 36 Bảng 3.25 Tình trạng sử dụng Facebook với tần suất tắt trạng thái hoạt động Facebook ĐTNC 36 Bảng 3.26 Tình trạng sử dụng Facebook với tần suất tương tác Facebook ĐTNC 37 Bảng 3.27 Tình trạng sử dụng Facebook với lo lắng ĐTNC 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Ngành học đối tượng nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.2 Nơi đối tượng nghiên cứu 24 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nghiện Facebook 1.1.1 Sơ lược tổng quan Facebook 1.1.2 Khái niệm nghiện Facebook 1.2 Các thang đo mức độ nghiện Facebook 1.2.1 Các thang đo sử dụng 1.2.2 Thang đo mức độ nghiện Facebook Bergen BFAS 1.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nghiện Facebook 1.4 Thực trạng nghiện Facebook giới Việt Nam 12 1.4.1 Thực trạng nghiên cứu giới 12 1.4.2 Thực trạng nghiện Facebook Việt Nam 14 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 20 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 20 2.2.5 Phương pháp đo 21 2.3 Xử lý số liệu 22 2.4 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ 23 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Mô tả thực trạng sử dụng Facebook sinh viên Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN năm 2022-2023 26 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sử dụng Facebook đối tượng nghiên cứu 29 3.3.1 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu tình trạng sử dụng Facebook 29 3.3.2 Mối liên quan đặc điểm hành vi đối tượng nghiên cứu với tình trạng sử dụng Facebook 31 3.3.3 Mối liên quan đơn biến tình trạng sử dụng Facebook ĐTNC 32 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 38 4.1 Mô tả thực trạng sử dụng Facebook sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2022-2023 38 4.2 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng sử dụng Facebook sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 20222023 40 4.3 Hạn chế nghiên cứu 46 KẾT LUẬN 47 KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Facebook mạng xã hội lớn sử dụng rộng rãi toàn giới Internet phát triển mạnh mẽ Việt Nam nên Facebook tiếp cận người dân Việt Nam dễ dàng, đặc biệt đối tượng sinh viên đại học Mục đích mạng xã hội làm cho người dùng dành nhiều thời gian truy cập Facebook không ngoại lệ Hiện nay, Facebook mắt thêm nhiều tính nhằm thu hút người dùng giữ chân họ lâu tảng Điều đồng nghĩa với việc phải dành nhiều thời gian cho hoạt động Facebook Facebook can thiệp vào đời sống ngày nhiều Cuộc sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng theo hướng tiêu cực bị nghiện Facebook Chúng ta dành nhiều thời gian cho Facebook quỹ thời gian ngày giảm Đối với sinh viên điều ảnh hưởng đến học tập, hoạt động xã hội, hoạt động đời sống khác Facebook ảnh hưởng đến tâm trạng, cảm xúc, phát triển tâm lý sinh viên Hồ Thị Trúc Quỳnh căng thẳng lo âu đống vai trò trung gian mối liên quan sử dụng Facebook có vấn đề trầm cảm sinh viên Đại học Huế [1] Những ảnh hưởng Facebook nêu xảy nghiện Facebook Khái niệm “Nghiện Facebook” sinh viên Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM khơng nghĩ “nghiện” mạng xã hội Facebook đa số thừa nhận truy cập vào Facebook lúc học tập Tuy nhiên có 19% sinh viên truy cập liên tục từ 3-5 10% sử dụng ngày [2] Còn tác giả Nguyễn Thị Phương Châm có nghiên cứu cho sinh viên sử dụng Facebook lúc nơi, miễn cảm thấy rảnh rỗi [3] Từ nhu cầu cần có thang đo mức độ nghiện Facebook, Lê Thiên Chương đánh giá độ tin cậy tính giá trị công cụ đo lường nghiện Facebook tiếng Việt, thang đo mức độ nghiện Facebook Bergen [4] Đây thang đo lường phù hợp để phát sàng lọc sinh viên gian để thực hoạt động xã hội, coi phần mở rộng hoạt động xã hội ngoại tuyến Người hướng ngoại thường có nhiều bạn bè nên sử dụng Facebook để liên lạc, trao đổi hoạt động xã hội họ nhiều Người hướng ngoại có xu hướng mở rộng mối quan hệ nên tương tác Facebook nhiều Tuy nhiên, người hướng nội thường có liên quan đến yếu tố tâm trạng nên việc sử dụng Facebook nhiều cho bình thường Hiện nay, xuất nhiều khái niệm hướng nội hướng ngoại, cá nhân vừa hướng nội vừa hướng ngoại, hay đặc điểm tính cách người hướng nội có người hướng ngoại ngược lại Vậy nên nghiên cứu sau tiết đặc điểm tính cách người hướng nội hướng ngoại phân tích liên quan với tình trạng nghiện Facebook Chúng ta thường nghĩ người có nhiều tài khoản Facebook dễ dàng nghiện Facebook người có tài khoản Facebook Tuy nhiên kết nghiên cứu lại số lượng tài khoản khơng có ý nghĩa liên quan đến tình trạng nghiện Facebook (p>0,05) Mặc dù vậy, kết cho thấy người có tài khoản có mức độ nghiện Facebook cao (Bảng 3.21) Những người có từ hai tài khoản Facebook trở lên có thời gian sử dụng Facebook tương tự người có tài khoản Phải đối tượng ý thức việc phải chia thời gian sử dụng cho tài khoản mình? Hoặc nội dung bảng tin tài khoản Facebook có trùng lặp dẫn đến thời gian sử dụng tài khoản khác giảm so với tài khoản sử dụng Đây suy luận mang tính chất chủ quan Vấn đề cần nghiên cứu thêm Một lý khiến sinh viên sử dụng Facebook nhiều viết bạn bè Họ dành thời gian lớn khoảng thời gian sử dụng Facebook để theo dõi tương tác với viết hay trạng thái bạn bè Nhu cầu ln muốn biết bạn bè làm Facebook làm tăng thời gian sử dụng lên, phần ảnh hưởng đến tình trạng nghiện Facebook Nhưng nghiên cứu cảm xúc với viết bạn bè ý nghĩa liên quan đến tình trạng nghiện Facebook (Bảng 3.23) 43 Vì Facebook khơng gian mạng rộng lớn mà người tự cài đặt trang cá nhân mình, có người cài đặt trang cá nhân với người thật họ ngồi đời, có người lại cài đặt trang cá nhân thể người họ muốn, người ẩn danh khơng biết họ nên tự ngôn luận biểu nhiều Mỗi người có quan điểm, tư tưởng, suy nghĩ khác Nên tranh luận khơng tránh khỏi bình luận tiêu cực Những cảm xúc định việc có kéo dài tranh luận tăng thời gian sử dụng Facebook hay không Tuy nhiên kết nghiên cứu khơng có liên quan cảm xúc với bình luận tiêu cực với tình trạng nghiện Facebook (Bảng 3.24) Hành động tương tác Facebook nguyên nhân khiến người dùng sử dụng Facebook nhiều nhiên nghiên cứu tần suất tương tác Facebook khơng ảnh hưởng đến tình trạng nghiện Facebook (Bảng 3.26) Kết cho thấy mức độ nghiện Facebook cao nhóm sinh viên thường xuyên tương tác (Bảng 3.26) Tương tự tần suất tắt trạng thái hoạt động khơng có ý nghĩa việc phân tích tình trạng nghiện Facebook sinh viên (Bảng 3.25) Việc tắt trạng thái hoạt động người dùng họ không muốn bị làm phiền trình sử dụng Facebook Tuy nhiên chưa thể kết luận sinh viên sử dụng Facebook nhiều tắt trạng thái hoạt động, cần phải kết hợp thêm nhiều yếu tố khác để đánh giá Nhiều nghiên cứu cho lo lắng liên quan tới tình trạng nghiện Facebook [33, 44] Những người thường xuyên lo lắng càm thấy bất an không sử dụng Facebook, người lo lắng nhiều có xu hướng nghiện cao Những người lo lắng thường dễ bị tổn thương tâm lý, đó, họ sử dụng mạng xã hội để đáp ứng nhu cầu xã hội họ để điều chỉnh tâm trạng người nghiện Facebook lại thường xuyên cảm thấy lo lắng Kết nghiên cứu bất ngờ xác định lo lắng không ảnh hưởng đến tình trạng nghiện Facebook (Bảng 3.27) Có thể nguyên nhân đặc thù đối tượng sinh viên ngành khoa học sức khỏe Họ biết điều chỉnh tâm trạng rơi vào trạng thái lo lắng Họ có nhiều cách để điều chỉnh tâm trạng, cảm xúc 44 Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên năm 1, năm năm có tỷ lệ nghiện Facebook cao (Bảng 3.13) Sinh viên năm 1, năm có nhiều thời gian để sử dụng Facebook khối lượng kiến thức năm đầu chưa nhiều sinh viên có xu hướng bng thả vừa đạt mục tiêu đỗ đại học Đối với sinh viên năm 4, năm học cho có khối lượng kiến thức nặng năm sinh viên Trường Đại học Y Dược, nên yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nghiện Facebook sinh viên năm áp lực từ công việc, học tập dẫn đến việc tìm mạng xã hội để giải tỏa giảm căng thẳng xu hướng sử dụng Facebook nhiều tất yếu mạng xã hội lớn mạng xã hội phát triển tính lạ thu hút người dùng dẫn đến tình trạng nghiện mà sinh viên khơng nhận điều Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đơn tình trạng nghiện Facebook Đối với người đơn, việc sử dụng Facebook bù đắp cho kỹ xã hội tương tác xã hội Mức độ đơn cao việc sử dụng Facebook tăng lên (Bảng 3.13) Nghiên cứu lần chứng minh cô đơn có liên quan đến chứng nghiện Facebook Kết sinh viên sử dụng lâu tỷ lệ nghiện Facebook cao, trung bình sinh viên dành từ trở lên gặp rủi ro phát triển tình trạng nghiện Facebook cao gấp nhiều lần so với sinh viên khác (Bảng 3.14) Tuy nhiên có số sinh viên sử dụng Facebook nhiều yếu tố cơng việc chúng tơi cho trường hợp nghiện có kiểm soát, họ biết lý họ phải sử dụng Facebook lâu họ sử dụng Facebook nhằm phục vụ công việc họ họ không sử dụng Facebook họ kết thúc công việc Mặc dù vậy, chúng tơi khuyến nghị nên nghiên cứu thêm đối tượng để đưa kết luận xác Bên cạnh đó, số bạn bè Facebook có mối liên quan đến tình trạng nghiện Facebook Số bạn bè cao yêu cầu người dùng tương tác Facebook nhiều Sinh viên có nhiều bạn bè để liên lạc, trị chuyện, 45 viết bạn bè đề xuất nhiều Với số lượng bạn bè 1000, nhóm đối tượng có tỷ lệ nghiện cao (Bảng 3.14) Khi tham gia mạng xã hội Facebook vấn đề sử dụng mạng xã hội lâu dự định yếu tố ảnh hưởng đến nguy nghiện Facebook Kết cho thấy người thường xuyên sử dụng Facebook lâu dự định có nguy nghiện Facebook gấp nhiều lần nhóm đối tượng (Bảng 3.14) Điều lý giải việc người dùng bị lôi nội dung hấp dẫn, thu hút mà thuật toán Facebook đề xuất để giữ chân người dùng lâu Mạng xã hội giúp tâm trạng sinh viên trở nên tốt gặp phải chuyện buồn, khó khăn, áp lực học tập sống Nhưng yếu tố có nguy cao dẫn đến nghiện Facebook, họ trở nên lạm dụng phụ thuộc vào Facebook nhiều Thật vậy, kết nghiên cứu cho thấy người cảm thấy Facebook giúp tâm trạng họ tốt có tình trạng nghiện cao gấp nhiều lần nhóm cho không (Bảng 3.14) 4.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu có hạn chế nghiên cứu cắt ngang phương pháp lấy mẫu thuận tiện Số lượng sinh viên khảo sát 300 sinh viên, số sinh viên tham gia khảo sát rải khắp ngành đào tạo đại học trường tỷ lệ sinh viên ngành chưa đồng đều, tỷ lệ sinh viên dược học cao chiếm 54,7%; ngành cịn lại sinh viên tham gia khảo sát hạn chế Ngồi ra, nghiên cứu chưa chưa phân tích mối tương quan yếu tố tình trạng sử dụng Facebook Do đó, nghiên cứu tương lai nên giới hạn đối tượng tham gia nghiên cứu theo ngành học, theo khoa để có kết xác với nhóm đối tượng Các nghiên cứu tương lai nên phân tích mối tương quan yếu tố với tình trạng sử dụng Facebook, ví dụ giới tính kết học tập với tình trạng sử dụng Facebook 46 KẾT LUẬN  Mô tả thực trạng sử dụng Facebook sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2022-2023 Theo thang đo BFAS, sàng lọc 128 trường hợp (42,7%) có dấu hiệu nghiện Facebook, đó: - Tỷ lệ nam 45,7% , tỷ lệ nữ 42,2% - Tỷ lệ theo chuyên ngành Điều dưỡng (33,3%), Y đa khoa (38,7%), Dược học (46,3%), Kỹ thuật hình ảnh y học (58,3%), Răng Hàm Mặt CLC (47,8%), Kỹ thuật xét nghiệm y học (23,9%) - Tỷ lệ theo năm học: năm (50%), năm (51,2%), năm (76,1%), năm (31,3%), năm (68,8%), năm (57,1%)  Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng sử dụng Facebook sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2022-2023 - Thời gian sử dụng Facebook ngày ĐTNC: sinh viên sử dụng Facebook từ 3-5 (OR = 13,359; KTC 95% = 4,318-41,337; p < 0,001) (OR = 6,148; KTC 95% = 2,03-18,621; p = 0,001) - Số bạn bè Facebook ĐTNC: sinh viên có 1000 bạn bè (OR = 2,386; KTC 95% = 1,327-4,293; p = 0,004) - ĐTNC sử dụng Facebook lâu dự định: sinh viên sử dụng Facebook lâu dự định (OR = 2,79; KTC 95% = 1,22-6,4; p == 0,015); sinh viên thường xuyên (OR = 10,17; KTC 95% = 4,27-24,23; p < 0,001); sinh viên thường xuyên (OR = 10,5; KTC 95% = 2,54-43,38; p = 0,001) - Năm học ĐTNC: sinh viên năm (OR = 3,176; KTC 95% = 1,3157,671; p = 0,01); , năm (OR = 3,032; KTC 95% = 1,35-6,81; p = 0,007); năm (OR = 6,958; KTC 95% = 3,284-14,74; p < 0,001) - Tâm trạng ĐTNC tốt sử dụng Facebook: sinh viên có tâm trạng tốt sử dụng Facebook (OR = 5,027; KTC 95% = 2,65-9,53; p < 0,001) 47 KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu theo thang đo sàng lọc BFAS số đáng báo động thực trạng sử dụng Facebook sinh viên Trường Đại học Y Dược Vậy nên có khuyến nghị sau:  Sinh viên tăng cường tham gia hoạt động xã hội, câu lạc Trường lớp, tích cực tham gia hoạt động thể thao  Sinh viên sử dụng ứng dụng điện thoại di động, Facebook cài đặt thời gian sử dụng để kiểm sốt thời gian sử dụng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ho Thi Truc Quynh UED Journal of Social Sciences, Humanities Education (2021), "Problematic Facebook use and depression among hue university students: the mediating role of stress and anxiety", 11(2), tr 61-66 Hoàng Anh, Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (2014), "Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM" Ngôth Châm (2020), "Sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên: nhìn từ kết khảo sát định tính trường đại học Hà Nội" Thiên Chương Lê (2020), "Độ tin cậy tính giá trị thang điểm đánh giá tình trạng nghiện Facebook Đại học BERGEN phiên tiếng Việt (VIET-BFAS)/Lê Thiên Chương" Rezaul Karim Ripon, Abdullah Al Zubayer, Quazi Maksudur Rahman cộng (2022), "Factors associated with Facebook addiction among university students amid the COVID-19 pandemic: Findings from an online cross-sectional survey", 17(8), tr e0272905 Thùy Dương Đoàn (2014), Sinh viên mạng xã hội Facebook: Một phân tích tiến triển vốn xã hội (Khảo sát Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng), ĐHQGHN Julia M Balcerowska, Piotr Bereznowski, Adriana Biernatowska cộng (2020), "Is it meaningful to distinguish between Facebook addiction and social networking sites addiction? Psychometric analysis of Facebook addiction and social networking sites addiction scales", tr 1-14 Mark D Griffiths, Psychological reports(2012), "Facebook addiction: concerns, criticism, and recommendations—a response to Andreassen and colleagues", 110(2), tr 518-520 Oluwole Folaranmi Alabi, New media mass communication (2013), "A survey of Facebook addiction level among selected Nigerian University undergraduates", 10(2012), tr 70-80 10 Cecilie Schou Andreassen, Torbjørn Torsheim, Geir Scott Brunborg cộng (2012), "Development of a Facebook addiction scale", 110(2), tr 501-517 11 Roberta Biolcati, Giacomo Mancini, Virginia Pupi cộng (2018), "Facebook addiction: onset predictors", 7(6), tr 118 12 Janet Morahan-Martin Phyllis Schumacher, Computers in human behavior (2000), "Incidence and correlates of pathological Internet use among college students", 16(1), tr 13-29 13 Roberta Biolcati Diana Webology Cani (2015), "Feeling alone among friends: Adolescence, social networks and loneliness", 12(2), tr 1-9 14 Tracii Ryan Sophia Xenos, Computers in human behavior (2011), "Who uses Facebook? An investigation into the relationship between the Big Five, shyness, narcissism, loneliness, and Facebook usage", 27(5), tr 1658-1664 15 Dan Russell, Letitia A Peplau, Carolyn E Cutrona cộng Journal of personality (1980), "The revised UCLA Loneliness Scale: concurrent and discriminant validity evidence", 39(3), tr 472 16 Robert Weiss (1975), Loneliness: The experience of emotional and social isolation, MIT press 17 Robert S Weiss Personality, Journal of social Behavior (1987), "Reflections on the present state of loneliness research", 2(2), tr 18 BW Steggink (2015), Facebook addiction: where does it come from?: a study based on the Bergen Facebook Addiction Scale, University of Twente 19 Agata Błachnio, Aneta Przepiorka Igor Pantic, Computers in Human Behavior (2016), "Association between Facebook addiction, selfesteem and life satisfaction: A cross-sectional study", 55, tr 701-705 20 G-J Meerkerk, Regina JJM van den Eijnden, IHA Franken cộng (2010), "Is compulsive internet use related to sensitivity to reward and punishment, and impulsivity?", 26(4), tr 729-735 21 Irena Stepanikova, Norman H Nie Xiaobin He, Computers in Human Behavior (2010), "Time on the Internet at home, loneliness, and life satisfaction: Evidence from panel time-diary data", 26(3), tr 329-338 22 Nicole B Ellison, Charles Steinfield Cliff Lampe, Journal of computer‐mediated communication (2007), "The benefits of Facebook “friends:” Social capital and college students’ use of online social network sites", 12(4), tr 1143-1168 23 Julia Brailovskaia, Holger Schillack, Jürgen, cộng Cyberpsychology Margraf, Behavior (2018), "Facebook addiction disorder in Germany", 21(7), tr 450-456 24 Agata Błachnio, Aneta Przepiórka Igor Pantic European Psychiatry (2015), "Internet use, Facebook intrusion, and depression: Results of a cross-sectional study", 30(6), tr 681-684 25 Mustafa Koc, Seval, Social Networking, Cyberpsychology Gulyagci, Behavior (2013), "Facebook addiction among Turkish college students: The role of psychological health, demographic, and usage characteristics", 16(4), tr 279-284 26 Bridget F Grant Journal of substance abuse (1995), "Comorbidity between DSM-IV drug use disorders and major depression: results of a national survey of adults", 7(4), tr 481-497 27 Julia Brailovskaia Jürgen Margraf PloS one (2017), "Facebook addiction disorder (FAD) among German students—a longitudinal approach", 12(12), tr e0189719 28 Tracii Ryan, Andrea Chester, John Reece cộng (2014), "The uses and abuses of Facebook: A review of Facebook addiction", 3(3), tr 133-148 29 W Keith Campbell, Eric A Rudich, Constantine cộng Personality Sedikides (2002), "Narcissism, self-esteem, and the positivity of self-views: Two portraits of self-love", 28(3), tr 358-368 30 Elke Rohmann, Eva Neumann, Michael Jürgen Herner cộng (2012), "Grandiose and vulnerable narcissism" 31 Julia Brailovskaia Hans-Werner Bierhoff, Computers in Human Behavior (2016), "Cross-cultural narcissism on Facebook: Relationship between self-presentation, social interaction and the open and covert narcissism on a social networking site in Germany and Russia", 55, tr 251-257 32 Laura E Buffardi, W Keith Campbell, Personality social psychology bulletin (2008), "Narcissism and social networking web sites", 34(10), tr 1303-1314 33 Wenjing Xie Kavita Karan, Journal of Behavioral Addictions (2019), "Predicting Facebook addiction and state anxiety without Facebook by gender, trait anxiety, Facebook intensity, and different Facebook activities ", 8(1), tr 79-87 34 Claudia Marino, Livio Finos, Alessio Vieno cộng (2017), "Objective Facebook behaviour: Differences between problematic and non-problematic users", 73, tr 541-546 35 MA Al Mamun Mark D Griffiths, Psychiatry research (2019), "The association between Facebook addiction and depression: A pilot survey study among Bangladeshi students", 271, tr 628-633 36 Aman Dule, Zakir Abdu, Mohammedamin Hajure cộng (2023), "Facebook addiction and affected academic performance among Ethiopian university students: A cross-sectional study", 18(2), tr e0280306 37 Cecilie Schou Andreassen, Mark D Griffiths, Siri Renate Gjertsen cộng (2013), "The relationships between behavioral addictions and the five-factor model of personality", 2(2), tr 90-99 38 Basil Alzougool (2018), "The impact of motives for Facebook use on Facebook addiction among ordinary users in Jordan", 64(6), tr 528-535 39 Manoj Shettar, Ravichandra Karkal, Anil Kakunje cộng (2017), "Facebook addiction and loneliness in the post-graduate students of a university in southern India", 63(4), tr 325-329 40 Hosein Jafarkarimi, Alex Tze Hiang Sim, Robab Saadatdoost cộng (2016), "Facebook addiction among Malaysian students", 6(6), tr 465 41 Fu-Yuan Hong, Der-Hsiang Huang, Hung-Yu Lin cộng (2014), "Analysis of the psychological traits, Facebook usage, and Facebook addiction model of Taiwanese university students", 31(4), tr 597-606 42 Dave E Marcial, Int Proc Econ Dev Resb (2013), "Are you a Facebook addict? Measuring Facebook addiction in the Philippine University", 66, tr 12-5 43 Muhammad Shakir, Ishrat Siddiqa Lodhi, Maryam Zafar cộng Journal of Gender (2017), "02 Prevalence of Facebook Addiction among Gender variation of University Students: A Comparative Analysis ", 16(1), tr 23-32 44 Julia Brailovskaia, Elke Rohmann, Hans-Werner Bierhoff cộng (2020), "The anxious addictive narcissist: The relationship between grandiose and vulnerable narcissism, anxiety symptoms and Facebook Addiction", 15(11), tr e0241632 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng Facebook sinh viên Đại học Y Dược – ĐHQGHN năm 2023 A Thông tin cá nhân a b c a b c d e f a b c d e f a b c d a b c a b a b Họ tên Giới tính Nam Nữ Khác Bạn sinh viên năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Ngành học Y đa khoa Dược học Kỹ thuật hình ảnh y học Kỹ thuật xét nghiệm y học Răng Hàm Mặt CLC Điều dưỡng Kết học tập Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Nơi Ở Ở trọ bạn bè Ở gia đình Cơng việc bạn có liên quan đến Facebook khơng? Có Khơng Bạn cảm thấy bạn người hướng nội hay hướng ngoại nhiều hơn? Hướng nội Hướng ngoại B Bộ câu hỏi bổ sung a b c a b c d e a b c a b c d a b c a b c a b c d e a b c Số lượng tài khoản Facebook Trên Thời gian sử dụng Facebook Dưới tiếng 1-2 tiếng 2-3 tiếng 3-5 tiếng Trên tiếng Bạn sử dụng Facebook bao lâu? Dưới năm 1-2 năm Trên năm Số bạn bè Facebook Dưới 200 200-500 500-1000 Trên 1000 Cảm xúc với viết bạn bè Khơng cảm xúc Thích thú Khơng thích Phản ứng nhận bình luận tiêu cực đăng hay bình luận bạn Khơng cảm xúc, khơng quan tâm Tức giận Thích thú Bạn cảm thấy cô đơn Rất Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Bạn cảm thấy lo lắng Rất Hiếm Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Rất thường xuyên Khi bạn buồn, lướt Facebook có giúp tâm trạng bạn tốt lên? a Một chút b Có c Khơng 10.Bạn có trực tuyến Facebook lâu dự định ban đầu không? a Rất b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Rất thường xuyên 11.Bạn có tắt trạng thái hoạt động a Rất b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Rất thường xuyên 12.Bạn có tương tác Facebook a Rất b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Rất thường xuyên C Thang điểm đánh giá tình trạng nghiện Facebook Đại học Bergen (Bergen Facebook Addiction Scale – BFAS) Câu hỏi Thang điểm   Trong năm vừa qua, bạn có thường hay …? Giành nhiều thời gian suy nghĩ Facebook dự định sử dụng Facebook Cảm thấy thúc sử dụng Facebook tăng dần Sử dụng Facebook để quên vấn đề cá nhân Cố gắng giảm sử dụng Facebook mà không thành công Trở nên bồn chồn, bứt rứt bạn bị cấm sử dụng Facebook Sử dụng Facebook nhiều đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến công việc/ học hành Rất Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w