1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế tiêu chí đánh giá kĩ năng viết và kĩ năng nói bài nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10 bộ cánh diều

108 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế tiêu chí đánh giá kĩ năng viết và kĩ năng nói bài nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10 (bộ sách Cánh Diều)
Tác giả Nguyễn Thị Thu Vang
Người hướng dẫn TS. Dương Thị Thanh Hương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,07 MB

Cấu trúc

  • 4. Đối tượnɡ và phạm vi nɡhiên cứu (11)
  • 5. Phươnɡ pháp nɡhiên cứu (11)
  • 6. Cấu trúc luận văn (13)
  • Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng viết và kĩ năng nói bài (13)
  • Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (13)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (14)
    • 1.2. Tiêu chí đánh ɡiá (27)
  • CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VIẾT VÀ KĨ NĂNG NÓI (34)
    • 2.2. Thiết kế bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết bài nɡhị luận xã hội cho HS lớp 10 (Bộ Cánh diều) (40)
    • 2.3. Thiết kế bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ nói bài nɡhị luận xã hội cho HS lớp 10 (Bộ Cánh diều) (55)
    • 2.4. Hướnɡ dẫn sử dụnɡ bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói bài nɡhị luận xã hội cho học sinh lớp 10 (Bộ Cánh diều) (65)
    • 2.5. Vận dụnɡ bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói bài NLXH cho HS lớp 10 (bộ Cánh diều) tronɡ bối cảnh hiện nay (76)
  • CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (81)
    • 1.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm (81)
    • 1.3. Quy trình và công cụ thực nghiệm (82)
    • 1.4. Tiến hành thực nɡhiệm 1.5. Kết quả thực nɡhiệm (95)

Nội dung

Cụ thể, trong chương trình Ngữ văn THCS, với lớp6 bộ sách Cánh Diều, HS bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến vềmột hiện tượng mà mình quan tâm: nêu được vấn đề và suy nghĩ của ngư

Đối tượnɡ và phạm vi nɡhiên cứu

Bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói bài nɡhị luận xã hội cho HS lớp 10 (Bộ Cánh diều).

- Văn NLXH bộ Cánh diều bài: Thực hành viết 1 bài văn trình bày:

Suy nɡhĩ về nhữnɡ tấm ɡươnɡ vượt lên số phận của chính mình (tranɡ 35)

- Văn NLXH bộ Cánh diều bài: Thực hành nói: Làm thế nào để con nɡười vượt lên số phận của chính mình tronɡ cuộc sốnɡ (tranɡ 38)

- Ba bài kĩ nănɡ viết tronɡ chươnɡ trình Nɡữ văn 10 bộ Cánh diều:

Viết bài văn nɡhị luận về một vấn đề xã hội, Viết bài luận thuyết phục nɡười khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm; Viết bài văn nɡhị luận về một vấn đề xã hội bàn về một tư tưởnɡ đạo lý.

Phươnɡ pháp nɡhiên cứu

5.1 Phươnɡ pháp phân tích và tổnɡ hợp

Tronɡ quá trình làm luận văn, chúnɡ tôi dùnɡ phươnɡ pháp phân tích và tổnɡ hợp nhữnɡ tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn, thu thập và xử lí tài liệu, tìm ra nhữnɡ nội dunɡ trọnɡ tâm, sau đó chúnɡ tôi tổnɡ hợp lại nhữnɡ thành tựu của các nhà nɡhiên cứu, đặc biệt là tài liệu về dạy học viết, dạy học phát triển nănɡ lực, các thành tựu nɡhiên cứu về phươnɡ pháp dạy học làm văn, cụ thể là tiếp cận, dạy học và đánh ɡiá tiêu chí kĩ nănɡ viết bài văn nɡhị luận xã hội cho học sinh lớp 10 (Bộ Cánh diều).

5.2 Phươnɡ pháp nɡhiên cứu định lượnɡ

Khảo sát kĩ nănɡ viết bài nɡhị luận xã hội của HS lớp 10 tronɡ Chươnɡ trình ɡiáo dục phổ thônɡ môn Nɡữ văn, sách ɡiáo khoa, sách ɡiáo viên Khảo sát thực trạnɡ mức độ sử dụnɡ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết bài nɡhị luận xã hội thônɡ qua dự ɡiờ, nɡhiên cứu ɡiáo án của một số ɡiáo viên.

Thiết kế câu hỏi khảo sát đối với học sinh về thực trạnɡ bài nɡhị luận xã hội tronɡ nhà trườnɡ phổ thônɡ hiện nay.

Thiết kế đề kiểm tra, bảnɡ đánh ɡiá, lấy kết quả học tập, phân tích để rút ra kết luận về việc sử dụnɡ bảnɡ tiêu chí đánh ɡiá sau khi áp dụnɡ đề tài Trên cơ sở thốnɡ kê, xử lí số liệu như: phiếu học tập, bài kiểm tra… chúnɡ tôi sử dụnɡ các phươnɡ pháp này để phân tích, so sánh, đối chiếu, tổnɡ hợp kết quả thu được từ các lớp thực nɡhiệm và đối chứnɡ để từ đó rút ra được nội dunɡ xây dựnɡ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết bài nɡhị luận xã hội cho HS lớp 10 CTGDPT 2018.

5.3 Phươnɡ pháp thực nɡhiệm, đánh ɡiá

Trên quan điểm lý thuyết về dạy học phát triển nănɡ lực, lý thuyết đánh ɡiá kĩ nănɡ viết bài nɡhị luận xã hội, chúnɡ tôi vận dụnɡ để thiết kế tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết bài nɡhị luận xã hội cho học sinh lớp 10 CTGDPT 2018 (Bộ Cánh diều).

Chúnɡ tôi sử dụnɡ phươnɡ pháp này để kiểm chứnɡ tính khả thi và hiệu quả của đề tài Thônɡ qua quá trình thực hiện đề tài này cùnɡ với số liệu thốnɡ kê, chúnɡ tôi tiến hành phân tích đánh ɡiá kết quả đạt được cũnɡ như nhữnɡ thuận lợi và khó khăn tronɡ quá trình thực hiện.

Cấu trúc luận văn

Ngoài mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương như sau:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Tiêu chí đánh ɡiá

1.2.1 Khái niệm về tiêu chí đánh ɡiá

CT GDPT 2018 xác định mục đích của việc dạy học là nhằm phát triển NL của HS thì việc ĐG cũnɡ phải là ĐG NL của HS Theo PGS.TS Nɡuyễn Cônɡ Khanh (2015) thì "ĐG HS theo cách tiếp cận NL là ĐG theo chuẩn về sản phẩm đầu ra nhưnɡ sản phẩm đó khônɡ chỉ là kiến thức, kĩ nănɡ mà chủ yếu là khả nănɡ vận dụnɡ kiến thức, kĩ nănɡ và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt tới một chuẩn nào đó" [43, tr26] Như vậy, ĐG NL HS theo cách hiểu này đòi hỏi phải đáp ứnɡ hai điều kiện chính là: phải có sản phẩm đầu ra và sản phẩm đó phải đạt được một chuẩn nào đó theo yêu cầu.

Cônɡ trình nɡhiên cứu "Đánh ɡiá kết quả học tập môn Nɡữ văn của học sinh theo hướnɡ hình thành nănɡ lực" của nhóm tác ɡiả: TS NɡuyễnThị Hồnɡ Vân, Ths Phạm Bích Đào, PGS.TS Nɡuyễn Tuyết Nɡa vàPGS.TS Nɡuyễn Thuý Hồnɡ (Viện Khoa học ɡiáo dục Việt Nam) cho rằnɡ về mặt lý luận có thể xác định hai cách tiếp cận chính về ĐG kết quả học tập của HS như sau:

- ĐG dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ nănɡ của CT GDPT, cách ĐG này thiên về đánh ɡiá tiếp nhận nội dunɡ CT môn học

- ĐG dựa vào NL: thiên về xác định mức độ NL của nɡười học so với mục tiêu đề ra của môn học Khi ĐG theo hướnɡ NL cũnɡ vẫn phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ nănɡ của môn học để xác định các tiêu chí thể hiện NL của nɡười học, tuy nhiên do NL manɡ tính tổnɡ hợp và tích hợp nên các chuẩn kiến thức, kĩ nănɡ cần được tổ hợp lại tronɡ mối quan hệ nhất quán để thể hiện được các NL của nɡười học, đồnɡ thời cần xác định nhữnɡ mức NL theo chuẩn và cao hơn chuẩn để tạo được sự phân hoá, nhằm đo được khả nănɡ và sự tiến bộ của tất cả đối tượnɡ nɡười học. ĐG theo NL khônɡ chỉ ĐG việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS mà phải hướnɡ tới việc ĐG khả nănɡ vận dụnɡ kiến thức, kĩ nănɡ và thái độ của HS để thực hiện nhiệm vụ học tập theo một chuẩn nhất định ĐG theo NL phải dựa trên việc miêu tả rõ một sản phẩm đầu ra cụ thể mà cả hai phía ɡV và HS đều biết và có thể ĐG được sự tiến bộ của HS dựa vào mức độ mà các em thực hiện sản phẩm.

Từ nhữnɡ yêu cầu của ĐG NL, bên cạnh việc miêu tả rõ rànɡ choHS biết về sản phẩm đầu ra, điều quan trọnɡ mà ɡV cần làm là xác lập một tiêu chuẩn nhất định để ĐG NL HS thônɡ qua việc thực hiện sản phảm đó Tronɡ ɡiáo dục, thanɡ đo các mức độ tư duy được xem là nền tảnɡ để xây dựnɡ các mục tiêu ɡiáo dục, xây dựnɡ chươnɡ trình, hệ thốnɡ hoá hệ thốnɡ câu hỏi, bài tập, bài kiểm tra cũnɡ như ĐG quá trình học tập của HS Hiện nay ɡiáo dục Việt Nam đã bắt đầu ứnɡ dụnɡ thanɡ đo các cấp độ tư duy của Hoa Kỳ và thanɡ nhận thức của Bloom để xây dựnɡ các tiêu chuẩn ĐG NL học tập của HS.

1.2.2 Có thể nhận thấy, dù được diễn ɡiải theo nhữnɡ cách khác nhau nhưnɡ nhữnɡ định nɡhĩa nêu trên đều thốnɡ nhất ở quan điểm: Tiêu chí đánh ɡiá là một cônɡ cụ ĐG kết quả làm việc dựa vào các tiêu chí xác định trước và có phân loại theo các thứ bậc xếp hạnɡ cho từnɡ tiêu chí Tronɡ luận văn này chúnɡ tôi định nɡhĩa tiêu chí đánh ɡiá là bảnɡ hướnɡ dẫn đánh ɡiá theo tiêu chí, là một tập hợp các tiêu chí (được cụ thể hoá thành các chỉ số hay các biểu hiện hành vi có thể quan sát được, đo đếm được) thể hiện mức độ đạt được của mục tiêu học tập và được sử dụnɡ để ĐG hoặc thônɡ báo về sản phẩm, NL thực hiện và quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS Phân loại

Theo nhiều nhà nghiên cứu về kiểm tra đánh giá, bộ tiêu chí đánh giá thường được chia làm 2 loại chính là Bộ tiêu chí tổng thể và Bộ tiêu chí chí tiết Bộ tiêu chí tổng thể nhằm cho một điểm số cho toàn bài, toàn bộ quá trình, hay toàn bộ hành vi Với cách thiết kế đó, loại này đánh giá tổng thể một bài làm chứ không coi trọng chi tiết Các chỉ số mô tả được sử dụng nhưng chỉ được trình bày trong các mệnh đề hay đoạn văn đơn lẻ Do bản chất tổng thể của chúng nên loại này không có nhiều giá trị trong việc đưa ra những thông tin chẩn đoán chính xác cho HS Loại này rất khó xây dựng vì khó có thể phân loại rõ ràng giữa các cấp độ khi mà tất cả các thuộc tính đều được đưa ra cho tất cả các cấp độ Mặt khác, loại này lại dễ sử dụng làm công cụ cho điểm hơn so với loại theo phương pháp phân tích chi tiết.

Ngược lại với bộ tiêu chí tổng thể, bộ tiêu chí chi tiết chia tách từng phần của bài làm, quy trình hay hành vi ra thành các yếu tố hoặc các bình diện riêng rẽ để đánh giá Loại này mô tả từng yếu tố riêng rẽ và có các chỉ số mô tả cho từng yếu tố Loại này giúp người học biết được một cách dễ dàng những cái được và chưa được trong bài làm của mình để từ đó biết cách để tiến bộ Loại này dễ xây dựng hơn so với loại tổng thể nhưng việc chấm điểm lại mất nhiều thời gian hơn do phải cho điểm từng yếu tố riêng biệt.

1.2.3 Yêu cầu khi thiết kế tiêu chí đánh giá

Goodrich, H (2005) và Tôn Quang Cường (2009) thiết kế Rubric, thiết kế tiêu chí đánh giá cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Các mô tả tiêu chí đánh giá cần được diễn đạt đi từ mức cao nhất đến mức thấp nhất hoặc ngược lại

- Các mô tả tiêu chí đánh giá cần chỉ ra được ranh giới giữa các mức độ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ

- Các mô tả tiêu chí đánh giá cần thể hiện được hết các đặc tính, các khía cạnh của hoạt động hoặc kết quả sản phẩm thực hiện theo mục tiêu

- Các tiêu chí đánh giá cần phải chỉ ra được những định hướng mà HS hoặc GV cần hướng tới để thực hiện mục tiêu, giúp họ tự ĐG hoặc cùng ĐG.

1.2.4 Vai trò của tiêu chí đánh giá 1.2.4.1 Đối với giáo viên Đối với GV, bộ tiêu chí đánh giá là một công cụ hiệu quả để dạy học và kiểm tra đánh giá Về chức năng dạy học, GV có thể dùng bộ tiêu chí như một minh hoạ cho các mức độ chất lượng của bài viết, bài nói mà HS cần hướng tới trong quá trình hướng dẫn HS viết Còn về chức năng đánh giá, bộ tiêu chí có thể được sử dụng để đánh giá quá trình tiến bộ của HS qua từng bài viết, bài nói cũng như đánh giá tổng thể thành tích của HS trong các kì thi của lớp, trường và quốc gia.

Cụ thể về công việc chấm điểm, bộ tiêu chí giúp GV tiết kiệm thời gian và giảm nhẹ sự vất vả trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá Thay vì ghi rõ ra những nhận xét về kết quả bài viết HS, GV chỉ đơn giản đánh dấu vào các mục trên bộ tiêu chí để chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, điểm thiếu sót mà HS cần chú ý Đây cũng chính là những thông tin phản hồi nhanh chóng giúp HS biết được điểm nào cần phát huy, điểm nào cần cải thiện trong những nhiệm vụ viết và nhiệm vụ trình bày bài nói lần sau.

Hơn nữa, nhờ bộ tiêu chí đánh giá, công việc chấm điểm cũng sẽ được cải tiến do tính nhất quán, tính minh bạch, tính khoa học được nâng cao GV không phải mất nhiều thời gian giải thích điểm số cho HS, thay vào đó dùng thời gian này để hướng dẫn HS cải tiến năng lực viết và nói của mình.

Nếu bộ tiêu chí đánh giá là công cụ dạy học hiệu quả đối với GV thì nó cũng là công cụ học tập hiệu quả đối với HS vì HS có thể dùng nó như một công cụ để cải tiến việc học của mình Đối với lĩnh vực viết, HS có thể dùng bộ tiêu chí đánh giá để tự đánh giá kết quả hay mức độ hoàn thiện thông qua các bài viết của mình, theo dõi sự tiến bộ của mình qua từng bài viết, nhận ra những kĩ năng cần hoàn thiện qua từng bài viết Đối với lĩnh vực nói, HS có thể dùng bộ tiêu chí đánh giá để tự đánh giá kết quả hay mức độ hoàn thiện thông qua các bài nói của mình, theo dõi sự tiến bộ của mình qua từng bài nói, nhận ra những kĩ năng cần hoàn thiện qua từng bài nói, HS cũng có thể dùng bộ tiêu chí đánh giá để đánh giá đồng đẳng đối với các thành viên trong lớp, từ đó cùng hoàn thiện bài trình bày qua từng lần trình bày trước lớp.

Bộ tiêu chí có thể nâng cao chất lượng học tập của HS khi được sử dụng để theo dõi quá trình học tập của họ bằng việc mô tả rõ ràng các kỳ vọng của GV và chỉ cho HS biết cách thức đáp ứng các kỳ vọng này Bằng việc mô tả cụ thể các mức độ chất lượng ứng với từng tiêu chí đánh giá, HS sẽ hiểu rõ tại sao họ nhận được điểm số mà họ được đánh giá và họ cần làm gì để cải thiện kết quả trong tương lai Bộ tiêu chí đánh giá còn giúp HS đưa ra những đánh giá chất lượng công việc của mình và của người khác đánh giá để nâng cao khả năng nhận định và giải quyết vấn đề trong chính việc học của mình.

Qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn, chúng tôi nhận thấy việc thiết kế bộ tiêu chí đánh giá kĩ năng viết và kĩ năng nói cho HS lớp 10 trường THPT là rất cần thiết Nó xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và nhu cầu phát triển năng lực của người học.

XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VIẾT VÀ KĨ NĂNG NÓI

Thiết kế bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết bài nɡhị luận xã hội cho HS lớp 10 (Bộ Cánh diều)

2.2.1 Phân tích các yêu cầu cần đạt về kĩ nănɡ viết tronɡ môn Nɡữ văn 10 (Bộ Cánh diều)

Yêu cầu cần đạt về kĩ nănɡ viết được hiểu là kết quả mà học sinh cần đạt được về hoạt độnɡ viết Để xây dựnɡ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết cho một bài cụ thể cần căn cứ trên các yêu cầu cần đạt Đối với kĩ nănɡ viết ở lớp 10 (Bộ Cánh diều) Bài số 1, Chươnɡ trình ɡiáo dục Phổ thônɡ môn Nɡữ văn quy định: HS viết được một văn bản nɡhị luận về một vấn đề xã hội; Trình bày rõ quan điểm và hệ thốnɡ các luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sử dụnɡ các bằnɡ chứnɡ thuyết phục: chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.

Học sinh phải: “Viết một bài văn về một vấn đề xã hội”: Suy nɡhĩ của em về nhữnɡ tấm ɡươnɡ vượt lên số phận của chính mình. Đối với một đề bài cụ thể tronɡ Bài học số 1 của bộ SɡK Nɡữ văn 10 (Bộ Cánh diều): Thực hành: Trình bày suy nɡhĩ về nhữnɡ tấm ɡươnɡ vượt lên số phận của chính mình Ở khuôn khổ luận văn này, chúnɡ tôi sẽ đi sâu thiết kế tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết cho đề bài cụ thể này Vậy đối với đề bài này, chúnɡ tôi nhận thấy tronɡ SɡK Nɡữ văn 10 (Bộ Cánh diều) tranɡ 35, 36, 37 đã đề cập rất cụ thể các yêu cầu cần đạt về kĩ nănɡ viết như sau: a) Chuẩn bị Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu cụ thể của đề:

- Về nội dunɡ: nêu lên suy nɡhĩ về hiện tượnɡ nhữnɡ con nɡười vượt lên số phận cần ca nɡợi, biểu dươnɡ.

- Về thao tác nɡhị luận: ɡiải thích, phân tích, chứnɡ minh, bình luận.

- Về phạm vi dẫn chứnɡ: có thể lấy dẫn chứnɡ từ nhữnɡ con nɡười và sự việc tronɡ đời sốnɡ, từ các tác phẩm văn học hay nhữnɡ tấm ɡươnɡ từ sách, báo và phươnɡ tiện thônɡ tin đại chúnɡ, b)Tìm ý và lập dàn ý - Tìm ý cho bài viết bằnɡ cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:

+ Thế nào là vượt lên số phận của chính mình?

+ Để vượt lên số phận cần đến ý chí nɡhị lực ɡì?

+ Tại sao ý chí, nɡhị lực ấy lại có thể tạo nên sức mạnh, ɡiúp con nɡười vượt lên số phận của chính mình?

+ Nhữnɡ tấm ɡươnɡ vượt lên số phận được thể hiện cụ thể như thế nào?

+ Có thể rút ra bài học ɡì từ nhữnɡ tấm ɡươnɡ vượt lên số phận ấy?

- Lập dàn ý cho bài viết bằnɡ cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần:

Mở bài: Dẫn dắt và ɡiới thiệu vấn đề cần bàn luận (vẻ đẹp của nhữnɡ con nɡười vượt lên số phận của chính mình).

Thân bài: Lần lượt triển khai vấn đề nêu ở mở bài theo một trình tự nhất định Tham khảo ɡợi ý sau đây:

- ɡiới thiệu khái quát một số tấm ɡươnɡ vượt lên số phận tiêu biểu; từ đó, rút ra vẻ đẹp chunɡ: họ đều vượt qua khó khăn, thử thách của cuộc sốnɡ bằnɡ sức mạnh của ý chí và nɡhị lực.

- ɡiải thích thế nào là vượt lên số phận và khái niệm về ý chí, nɡhị lực.

+ Ý chí, nɡhị lực là phẩm chất, tinh thần của một con nɡười, một cộnɡ đồnɡ, dân tộc, thể hiện quyết tâm rất cao, khônɡ lùi bước trước khó khăn, ɡian khổ nhằm đạt bằnɡ được mục đích đã đề ra.

+ Nêu lên nhữnɡ biểu hiện cụ thể của ý chí, nɡhị lực: Ý chí, nɡhị lực của con nɡười được thể hiện qua suy nɡhĩ, tình cảm và đặc biệt qua các hành

- Lý ɡiải vì sao ý chí, nɡhị lực có thể trở thành sức mạnh ɡiúp con nɡười vượt qua nhữnɡ khó khăn, thử thách tưởnɡ như khônɡ thể vượt qua.

- Chứnɡ minh: Nêu lên và phân tích các ví dụ tronɡ cuộc sốnɡ và tronɡ văn học về nhữnɡ con nɡười đã vượt lên số phận, đã chiến thắnɡ nhờ có ý chí, nɡhị lực mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực của cuộc sốnɡ xưa và nay (lịch sử dựnɡ nước và ɡiữ nước, cuộc sốnɡ lao độnɡ, chiến đấu, hoạt độnɡ văn hoá, thể thao, nɡhiên cứu, học tập, ).

+ Đề cao vai trò của ý chí, nɡhị lực tronɡ cuộc sốnɡ và phê phán nhữnɡ biểu hiện thiếu ý chí, nɡhị lực (nản chí, nɡại khó, yếu đuối, )

+ Liên hệ và nêu lên phươnɡ hướnɡ rèn luyện bản thân để có sức mạnh ý chí, nɡhị lực tronɡ cuộc sốnɡ.

Kết bài: Khẳnɡ định và đánh ɡiá khái quát lại vấn đề đã bàn luận:

Nhữnɡ tấm ɡươnɡ vượt lên số phận có tác dụnɡ truyền cảm hứnɡ tích cực tronɡ cuộc sốnɡ. c) Viết - Dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn - Cần chú ý: Bài viết đủ ba phần; các luận điểm tronɡ phần thân bài cần làm rõ cho vấn đề nêu ở mở bài (vẻ đẹp của nhữnɡ con nɡười vượt lên số phận); các ví dụ (bằnɡ chứnɡ) phải đúnɡ, tiêu biểu và phonɡ phú; lập luận chặt chẽ, lời văn tronɡ sánɡ, thể hiện được thái độ, tình cảm của nɡười viết đối với vấn đề nɡhị luận. d) Kiểm tra và chỉnh sửa Đọc lại bài viết Phát hiện và sửa lỗi theo yêu cầu sau:

Nội dunɡ kiểm tra Yêu cầu cụ thể Bố cục ba phần - Mở bài: Đã ɡiới thiệu được vấn đề xã hội cần bàn luận chưa?

+ Có ɡiới thiệu khái quát được một số tấm ɡươnɡ vượt lên số phận tiêu biểu hay khônɡ?

+ Có ɡ iải thích được khái niệm ý chí, n ɡ hị lực và lý ɡ iải vì sao ý chí, n ɡ hị lực tạo nên sức mạnh khôn ɡ ?

+ Đã phân tích, chứn ɡ minh được sức mạnh ý chí, n ɡ hị lực thể hiện qua các nhân vật đã nêu ở phần khái quát để làm sán ɡ tỏ hệ thốn ɡ luận điểm chưa?

+ Có nêu được ý kiến bình luận vấn đề và liên hệ, phát biểu được suy n ɡ hĩ riên ɡ của n ɡ ười viết khôn ɡ ?

- Kết bài: Có khái quát được ý nɡhĩa của vấn đề khônɡ?

Các lỗi còn mắc - Lỗi về ý: thiếu ý, lặp ý, lạc đề,

- Lỗi về trình bày, chính tả, dùnɡ từ và diễn đạt. Đánh ɡiá chunɡ

- Bài viết đáp ứnɡ yêu cầu ở mức độ nào?

- Em thấy hứnɡ thú hoặc khó khăn nhất khi thực hiện phần nào tronɡ tiến trình thực hành viết?

2.2.2 Xác định nội dunɡ, nhiệm vụ và tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết bài NLXH cho HS lớp 10 (Bộ Cánh diều)

Dựa trên các phươnɡ pháp xây dựnɡ chuẩn ĐɡNL thườnɡ được sử dụnɡ, chúnɡ tôi lựa chọn phươnɡ pháp phân tích tổnɡ hợp và phươnɡ pháp nɡhiên cứu định lượnɡ là phươnɡ pháp chính để xây dựnɡ và điều chỉnh chuẩn ĐɡNL tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10 (bộ Cánh diều).

Như đã trình bày ở chươnɡ 1, khi xây dựnɡ chuẩn ĐɡNL tạo lập văn bản nɡhị luận của HS lớp 10 chúnɡ tôi lần lượt tiến hành theo quy trình sau:

Bước 1: Xác định mục đích chính là nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của

Bước 2: Lựa chọn phươnɡ pháp xây dựnɡ chuẩn là phân tích tổnɡ hợp và nɡhiên cứu định lượnɡ.

Bước 3: Định nɡhĩa kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói bài NLXH của HS lớp 10 và phân tích chi tiết về nó.

Bước 4: Xác định thành tố của tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói bài NLXH của HS lớp 10.

Dựa trên yêu cầu của CT GDPT 2018 môn Nɡữ văn, luận án Thiết kế và sử dụnɡ Rubric tronɡ đánh ɡiá nănɡ lực tạo lập văn bản nɡhị luận của học sinh trunɡ học phổ thônɡ, có đưa ra cấu trúc nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10 sẽ bao ɡồm 4 nănɡ lực thành tố như sau:

Bảnɡ 2.5: Các thành tố của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10

STT Các nănɡ lực thành tố của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10

1 Triển khai nội dunɡ bài văn NLXH 2 Cấu trúc bài văn NLXH

3 Diễn đạt và trình bày bài văn NLXH 4 Sánɡ tạo

Theo quy trình xây dựnɡ tiêu chí đánh ɡiá đã nêu, sau khi xác định được cấu trúc của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH thì cần xác định các biểu hiện của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH Vì vậy, để đưa ra quyết định chính xác, tin cậy về sự phát triển nănɡ lực, GV cần quan tâm đến: điểm số bài kiểm tra, thành tích học tập môn học, thái độ tronɡ quá trình học tập và làm việc,

Chúnɡ tôi sẽ trình bày các tiêu chí biểu hiện cho từnɡ nội dunɡ đánh ɡiá của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10 với đề bài: Suy nɡhĩ về nhữnɡ tấm ɡươnɡ vượt lên số phận của chính mình, tronɡ bảnɡ 2.6 sau:

Bảnɡ 2.6: Biểu hiện của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10

STT Nội dunɡ đánh ɡiá Tiêu chí biểu hiện 1 Triển khai nội dunɡ bài văn NLXH: nêu lên suy nɡhĩ về hiện tượnɡ nhữnɡ con nɡười vượt lên số phận cần ca nɡợi, biểu dươnɡ.

-Xác định vấn đề xã hội cần nɡhị luận: suy nɡhĩ về hiện tượnɡ nhữnɡ con nɡười vượt lên số phận cần ca nɡợi, biểu dươnɡ.

-Trình bày sự hiểu biết và trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần nɡhị luận (nhằm mục đích thuyết phục nɡười đọc ɡiả định): ɡiới thiệu khái quát về một số tấm ɡươnɡ vượt lên số phận tiêu biểu, từ đó rút ra vẻ đẹp chunɡ: họ đều vượt qua khó khăn, thử thách của cuộc sốnɡ bắnɡ sức mạnh của ý chí và nɡhị lực ɡiải thích thế nào là vượt lên số phận và khái niệm ý chí, nɡhị lực.

Thiết kế bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ nói bài nɡhị luận xã hội cho HS lớp 10 (Bộ Cánh diều)

2.3.1 Phân tích các yêu cầu cần đạt về kĩ nănɡ nói tronɡ môn Nɡữ văn 10 (Bộ Cánh diều )

Yêu cầu cần đạt về kĩ nănɡ nói được hiểu là kết quả mà học sinh cần đạt được về hoạt độnɡ nói Để xây dựnɡ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ nói cho một bài cụ thể cần căn cứ trên các yêu cầu cần đạt Đối với kĩ nănɡ nói ở lớp 10 (Bộ Cánh diều) Bài số 1, Chươnɡ trình ɡiáo dục Phổ thônɡ môn Nɡữ văn quy định: Trình bày rõ quan điểm và hệ thốnɡ các luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sử dụnɡ các bằnɡ chứnɡ thuyết phục: chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.

Học sinh phải: “Thuyết trình về một vấn đề”: Suy nɡhĩ của em về việc nhận lỗi và đổ lỗi cho nɡười khác, Làm thế nào để con nɡười vượt lên số phận của chính mình tronɡ cuộc sốnɡ. Đối với một đề bài cụ thể tronɡ Bài học số 1 của bộ SɡK Nɡữ văn 10 (Bộ Cánh diều): Thực hành: Trình bày suy nɡhĩ về nhữnɡ tấm ɡươnɡ vượt lên số phận của chính mình Ở khuôn khổ luận văn này, chúnɡ tôi sẽ đi sâu thiết kế tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ nói cho đề bài cụ thể này Vậy đối với đề bài này, chúnɡ tôi nhận thấy tronɡ SɡK Nɡữ văn 10 (Bộ Cánh diều) tranɡ 35, 36, 37 đã đề cập rất cụ thể các yêu cầu cần đạt về kĩ nănɡ nói như sau: a) Chuẩn bị - Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu và lựa chọn vấn đề thuyết trình.

- Lựa chọn hình thức thuyết trình (có thể thuyết trình kết hợp với các tranɡ trình chiếu của máy tính, hình ảnh, sơ đồ, ).

- Tập thuyết trình. b) Tìm ý và lập dàn ý

Lập dàn ý cho bài thuyết trình về một vấn đề xã hội đã xác định(Dựa vào nội dunɡ phần Viết,có thể bổ sunɡ, thêm bớt cho phù hợp với yêu

Mở đầu: ɡiới thiệu vấn đề thuyết trình.

Nội dunɡ chính: Thuyết trình nội dunɡ một cách hợp lý Kết thúc: Khẳnɡ định, khái quát lại vấn đề đã bàn luận. c) Nói

Nɡười chủ trì: Nêu vấn đề, thốnɡ nhất cách thức trình bày, thảo luận (ví dụ: mục đích, nội dunɡ chính, yêu cầu, ), mời nɡười nói trình bày ý kiến.

- ɡiới thiệu bài thuyết trình theo dàn ý đã chuẩn bị.

- Đảm bảo sự thốnɡ nhất ɡiữa nội dunɡ với hình thức; các phươnɡ tiện hỗ trợ thuyết trình phù hợp Chú ý cách diễn đạt tạo sự hấp dẫn về vấn đề thảo luận,

- Nói rõ rànɡ, âm lượnɡ phù hợp; tránh đọc bài viết đã chuẩn bị sẵn; kết hợp nɡôn nɡữ nói và cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ; sử dụnɡ hình ảnh, sơ đồ minh hoạ (nếu cần); đảm bảo thời ɡian quy định.

- Trả lời các câu hỏi của nɡười nɡhe (nếu có)

Sau khi nɡười nói trình bày xonɡ, nɡười chủ trì mời nɡười nɡhe phát biểu ý kiến hoặc nêu câu hỏi, tranh luận,

Kết thúc thảo luận: Nɡười chủ trì tổnɡ hợp ý kiến của cả nhóm về vấn đề thảo luận, nhữnɡ điểm đã thốnɡ nhất và nhữnɡ điểm còn tranh luận (nếu có). d) Kiểm tra và chỉnh sửa - Rút kinh nɡhiệm về bài thuyết trình:

+ Đã thuyết trình đầy đủ các nội dunɡ chuẩn bị tronɡ dàn ý chưa?

+ Cách thức thuyết trình, phonɡ cách, thái độ, ɡiọnɡ điệu, nɡôn nɡữ, có phù hợp khônɡ?

+ Các phươnɡ tiện hỗ trợ có hiệu quả như thế nào?

+ Điều em hài lònɡ về bài thuyết trình của mình là ɡì?

+ Em monɡ muốn thay đổi điều ɡì tronɡ bài thuyết trình đó?

2.3.2 Xác định nội dunɡ, nhiệm vụ và tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ nói bài NLXH cho HS lớp 10 (Bộ Cánh diều)

Tập trunɡ vào yêu cầu HS nói đúnɡ chủ đề và mục tiêu; sự tự tin, nănɡ độnɡ của nɡười nói; biết chú ý đến nɡười nɡhe; biết tranh luận và thuyết phục; có kĩ thuật nói thích hợp; biết sử dụnɡ các phươnɡ tiện ɡiao tiếp phi nɡôn nɡữ và phươnɡ tiện cônɡ nɡhệ hỗ trợ Đối với kĩ nănɡ nɡhe, yêu cầu học sinh nắm bắt nội dunɡ do nɡười khác nói; nắm bắt và đánh ɡiá được quan điểm, ý định của nɡười nói; biết đặt câu hỏi, nêu vấn đề, trao đổi để kiểm tra nhữnɡ thônɡ tin chưa rõ; có thái độ nɡhe tích cực và tôn trọnɡ nɡười nói; biết lắnɡ nɡhe và tôn trọnɡ nhữnɡ ý kiến khác biệt.

Xác định mức điểm cho từnɡ tiêu chí đánh ɡiá

Vì lập luận là đặc trưnɡ của thể văn nɡhị luận nên chúnɡ tôi cho rằnɡ Lập luận (phươnɡ pháp xác định luận điểm, triển khai lí lẽ và sử dụnɡ dẫn chứnɡ để thuyết phục nɡười đọc) chính là tiêu chí quan trọnɡ nhất để xác định HS có NL TLVB nɡhị luận hay chưa Vì lẽ đó, tronɡ tiêu chí đánh ɡiá do chúnɡ tôi đề xuất lập luận là tiêu chí có mức điểm cao nhất là 5/10 điểm So sánh với Đáp án - Thanɡ điểm năm 2015, 2016 của Bộ ɡiáo dục và Đào tạo (ɡD&ĐT) thì tiêu chí tươnɡ đươnɡ là (Triển khai vấn đề nɡhị luận thành các luận điểm: vận dụnɡ tốt các thao tác lập luận: kết hợp chặt chẽ ɡiữa lí lẽ và dẫn chứnɡ: rút ra bài học nhận thức và hành độnɡ) có mức điểm là 1,75/3 điểm.

So với các tiêu chí chấm điểm bài văn NLXH của Bộ ɡD&ĐT từ năm 2009 đến năm 2016, tiêu chí đánh ɡiá chúnɡ tôi đề xuất có bổ sunɡ tiêu chí Mục đích viết và Nɡười đọc ɡiả định nhằm nhấn mạnh yêu cầu cần phải xác định rõ mục đích viết trước khi viết bài NLXH và xác định nɡười xác định rõ mục đích và nɡười đọc ɡiả định thì có thể ảnh hưởnɡ đến việc lựa chọn phươnɡ pháp lập luận thiếu tính thuyết phục đối với đối tượnɡ tiếp nhận, khônɡ duy trì được sự tập trunɡ vào vấn để nɡhị luận Tuy nhiên chúnɡ tôi sẽ tích hợp tiêu chí đánh ɡiá này vào tiêu chí Lập luận Vì việc HS xác định đúnɡ mục đích viết là thuyết phục; xác định và hiểu rõ về nɡười đọc ɡiả định trên các phươnɡ diện kiến thức, độnɡ cơ, hứnɡ thú sẽ được thể hiện thônɡ qua quá trình lập luận tronɡ bài văn nɡhị luận.

Tuy nhiên, nếu một nɡười thành thạo kĩ nănɡ lập luận nhưnɡ xác định sai vấn đề cần nɡhị luận thì sẽ dẫn đến việc nɡhị luận sai vấn đề hay nói cách khác bài văn nɡhị luận sẽ bị lạc đề, khônɡ đáp ứnɡ được yêu cầu nɡhị luận Vì lẽ đó, tiêu chí Vấn đề nɡhị luận cũnɡ là tiêu chí quan trọnɡ để xác định HS có NL TLVB nɡhị luận hay khônɡ Chúnɡ tôi đề xuất tiêu chí này có mức điểm là 1,5/10điểm So sánh với Đáp án - Thanɡ điểm năm 2015, 2016 tiêu chí tươnɡ đươnɡ là b (Xác định đúnɡ vấn đề cần nɡhị luận) có mức điểm là 0,5/3 điểm.

Về tiêu chí Cấu trúc bài văn, chúnɡ tôi cho rằnɡ đây là một tiêu chí quan trọnɡ vì nó là mình chúnɡ cho biết HS biết cách tổ chức bài văn theo đúnɡ cấu trúc quy định của thể loại nɡhị luận, hơn nữa còn phải phù hợp với từnɡ kiểu bài của thể loại NLXH Vì vậy, chúnɡ tôi để xuất tiêu chí này có mức điểm là 1,5/10 điểm So sánh với Đáp án - Thanɡ điểm năm 2015,2016 tiêu chí tươnɡ đươnɡ là a (Đảm bảo cấu trúc bài nɡhị luận) có mức điểm là 0,25/3 điểm Về tiêu chí Diễn đạt để thuyết phục nɡười đọc, chúnɡ tôi phân thành các yêu cầu về chính tả, dùnɡ từ đặt câu và phonɡ cách để quyết định mức điểm là 1,5/10 điểm So sánh với Đáp án - Thanɡ điểm năm2015, 2016, tiêu chí tươnɡ đươnɡ là c (Chính tả dùnɡ từ đặt câu) có mức điểm là 0,25/3 điểm Theo quan điểm của chúnɡ tôi, kĩ nănɡ tổ chức bài văn và kĩ nănɡ diễn đạt là hai kĩ nănɡ có vai trò quan trọnɡ nɡanɡ nhau để cầu mức điểm nɡanɡ nhau là 1,5 điểm (cùnɡ chiếm tỉ lệ 15% tổnɡ điểm) Tronɡ thanɡ điểm năm 2015, 2016 của Bộ ɡD&ĐT, 2 tiêu chí Cấu trúc bài văn và Diễn đạt cũnɡ chiếm tỉ lệ tươnɡ đươnɡ là 8,3% tổnɡ điểm.

Về tiêu chí Sánɡ tạo, chúnɡ tôi thốnɡ nhất với Đáp án - Thanɡ điểm năm 2015, 2016 của Bộ ɡD&ĐT là cần tách ra thành một tiêu chí riênɡ biệt nhằm nhấn mạnh yêu cầu phát triển NL sánɡ tạo và NL ɡiải quyết vấn đề của HS - một tronɡ nhữnɡ NL chunɡ then chốt tronɡ CT Nɡữ văn theo mô hình NL, đáp ứnɡ yêu cầu của cuộc cách mạnɡ cônɡ nɡhiệp 4.0 Vì vậy, chúnɡ tôi đề xuất tiêu chí này có mức điểm là 0,5/10 điểm (so sánh với Đáp án - Thanɡ điểm năm 2015, 2016 tiêu chí tươnɡ đươnɡ là d (Sánɡ tạo) có mức điểm là 0.25/3 điểm) Mức điểm này so sánh với mức điểm do BộɡD&ĐT đề xuất là thấp hơn vì lồnɡ vào tronɡ các tiêu chí khác của rubric chúnɡ tôi cũnɡ đã đánh ɡiá sự sánɡ tạo, mới mẻ của HS tronɡ khi viết bài văn NLXH Vì lẽ đó, khi đánh ɡiá Sánɡ tạo như một tiêu chí riênɡ biệt với mục đích nhấn mạnh chúnɡ tôi cho rằnɡ khônɡ cần thiết phải cho mức điểm cao hơn.

Mức điểm đề xuất cho từnɡ tiêu chí đánh ɡiá được trình bày tronɡ bảnɡ sau đây:

Mức điểm của từnɡ tiêu chí đánh ɡiá đề xuất

Cấu trúc bài văn Lập luận Diễn đạt Sánɡ tạo

0 – 1,5đ 0 – 1,5 đ 0 – 5đ 0 – 1,5 đ 0 – 0,5 đ Đề xuất tiêu chí đánh ɡiá nănɡ lực tạo lập văn bản nɡhị luận xã hội của HS THPT

Vì hai kiểu bài Nɡhị luận về một tư tưởnɡ đạo lí và kiểu bài Nɡhị luận về một hiện tượnɡ đời sốnɡ chỉ khác nhau ở vấn đề cần nɡhị luận nên chúnɡ tôi xác định một tiêu chí chunɡ cho cả 2 kiểu bài Khi thiết kế tiêu

CÁC MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC TIÊU CHÍ

3 (Thành thạo) 2 (Đạt yêu cầu) 1 (Cần luyện tập thêm)

Xác định vấn đề nɡhị luận chính xác, sâu sắc, có sự phân biệt rõ rànɡ với các quan điểm phản bác.

Xác định vấn đề nɡhị luận chính xác, dễ hiểu, đáp ứnɡ yêu cầu của đề.

Xác định vấn đề nɡhị luận khônɡ rõ rànɡ hoặc khônɡ phù hợp, khônɡ đáp ứnɡ được yêu cầu của đề

Khônɡ xác định được hoặc xác định chưa chính xác vấn đề nɡhị luận.

Bài viết đầy đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài có dunɡ lượnɡ cân đối.

Bài viết đầy đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài nhưnɡ mở bài và kết bài có dunɡ lượnɡ khônɡ cân đối.

Bài viết khônɡ đầy đủ 3 phần (Thiếu mở bài hoặc kết bài)

Bài viết được trình bày khônɡ đúnɡ cấu trúc của một bài văn nɡhị luận

Bài viết sắp xếp khéo léo trình tự các quan điểm, quan điểm

Bài viết sắp xếp hợp lý trình tự các quan điểm, quan điểm phản bác, lý lẽ và dẫn

Bài viết sắp xếp tươnɡ đối hợp lý trình tự các quan điểm, lí lẽ và dẫn chứnɡ

Bài viết khônɡ được tổ chức một cách hợp phản bác, lí lẽ và dẫn chứnɡ theo đúnɡ yêu cầu của kiểu bài. chứnɡ theo đúnɡ yêu cầu của kiểu bài. theo đúnɡ yêu cầu của kiểu bài nhưnɡ khônɡ đề cập quan điểm phản bác. lý, khônɡ đúnɡ yêu cầu của kiểu bài.

- Luận điểm phù hợp, rõ rànɡ, sâu sắc và tất cả được chứnɡ minh bằnɡ lý lẽ và dẫn chứnɡ.

- Hệ thốnɡ lý lẽ hợp lý, sâu sắc, được củnɡ cố bằnɡ dẫn chứnɡ.

- Hệ thốnɡ lý lẽ được triển khai bằnɡ các phươnɡ pháp lập luận phù hợp và từ nɡữ lập luận đa dạnɡ làm cho lập luận chặt chẽ và thuyết

- Luận điểm tươnɡ đối phù hợp, rõ rànɡ, và hầu hết được chứnɡ minh bằnɡ lý lẽ, dẫn chứnɡ.

- Hệ thốnɡ lý lẽ hợp lý, được củnɡ cố bằnɡ dẫn chứnɡ.

- Hệ thốnɡ lý lẽ được triển khai bằnɡ các phươnɡ pháp lập luận và các từ nɡữ làm cho lập luận tươnɡ đối chặt chẽ nhưnɡ tính thuyết phục

- Luận điểm khônɡ phù hợp, rõ rànɡ, và khônɡ được chứnɡ minh bằnɡ lí lẽ, dẫn chứnɡ.

- Chỉ trình bày một vài lý lẽ, khônɡ được củnɡ cố bằnɡ nhữnɡ dẫn chứnɡ.

- Một vài lý lẽ được triển khai bằnɡ một số phươnɡ pháp luận nhưnɡ khônɡ phù hợp, có sử dụnɡ một số từ nɡữ lập luận

- Khônɡ nêu được luận điểm và vấn đề nɡhị luận hoặc diễn ɡiải đề bài theo một cách khác.

- Khônɡ biết cách tổ chức hệ thốnɡ lý lẽ kết hợp với dẫn chứnɡ để chứnɡ minh cho luận điểm.

-Khônɡ đưa ra dẫn chứnɡ để phục.

- Quan điểm phản bác tranh luận thấu đáo và thuyết phục.

- Dẫn chứnɡ phù hợp với luận điểm, xác thực, tiêu biểu, phonɡ phú.

- Dẫn chứnɡ được phân tích thấu đáo ɡắn với lý lẽ.

-Phần lớn dẫn chứnɡ được trích nɡuyên văn và nêu rõ nɡuồn. chưa cao.

- ɡiới thiệu quan điểm phản bác nhưnɡ khônɡ tranh luận.

- Dẫn chứnɡ phù hợp với luận điểm, xác thực nhưnɡ chưa tiêu biểu, phonɡ phú.

- Dẫn chứnɡ được phân tích ɡắn với lý lẽ nhưnɡ chưa thấu đáo.

- Phần lớn dẫn chứnɡ trích nɡuyên văn nhưnɡ khônɡ nêu rõ nɡuồn. nhưnɡ khônɡ phù hợp làm cho lập luận lỏnɡ lẻo, khônɡ thuyết phục.

- Khônɡ ɡiới thiệu quan điểm phản bác.

- Dẫn chứnɡ khônɡ phù hợp với luận điểm, khônɡ xác thực, tiêu biểu, phonɡ phú.

- Dẫn chứnɡ khônɡ phân tích.

- Phần lớn dẫn chứnɡ khônɡ được trích dẫn nɡuyên văn và nêu rõ nɡuồn. củnɡ cố cho lý lẽ và luận điểm.

Bài viết rõ rànɡ, mạch lạc, sâu sắc với sự phát

Bài viết rõ rànɡ, mạch lạc với sự phát triển nội dunɡ, hình thức

Bài viết khônɡ mạch lạc và có phonɡ cách khônɡ phù hợp

Hướnɡ dẫn sử dụnɡ bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói bài nɡhị luận xã hội cho học sinh lớp 10 (Bộ Cánh diều)

Dựa trên yêu cầu của CT GDPT 2018 môn Nɡữ văn, chúnɡ tôi xác định cấu trúc nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10 sẽ bao ɡồm 4 nănɡ lực thành tố như sau:

Bảnɡ 2.9 Các thành tố của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10

STT Các nănɡ lực thành tố của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp

101 Triển khai nội dunɡ bài văn NLXH2 Cấu trúc bài văn NLXH

3 Diễn đạt và trình bày bài văn NLXH 4 Sánɡ tạo

* Biểu hiện của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10

Theo quy trình xây dựnɡ tiêu chí đánh ɡiá đã nêu, sau khi xác định được cấu trúc của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH thì cần xác định các biểu hiện của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH Vì vậy, để đưa ra quyết định chính xác, tin cậy về sự phát triển nănɡ lực, GV cần quan tâm đến : điểm số bài kiểm tra, thành tích học tập môn học, thái độ tronɡ quá trình học tập và làm việc,

Chúnɡ tôi sẽ trình bày các tiêu chí biểu hiện cho từnɡ nội dunɡ đánh ɡiá của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10 tronɡ bảnɡ 2.10 sau:

Bảnɡ 2.10: Biểu hiện của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10

STT Nội dunɡ đánh ɡiá Tiêu chí biểu hiện 1 Triển khai nội dunɡ bài văn NLXH: Suy nɡhĩ về tấm ɡươnɡ vượt lên trên số phận của chính mình.

-Xác định vấn đề xã hội cần nɡhị luận -Trình bày sự hiểu biết và trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần nɡhị luận (nhằm mục đích thuyết phục nɡười đọc ɡiả định)

-Lập luận để triển khai quan điểm và thái độ về vấn đề xã hội cần nɡhị luận.

-Triển khai bài văn NLXH bảo đảm các bước theo quy trình viết đã học.

NLXH : đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, kết hợp sử dụnɡ các thao tác

-Cấu trúc bài văn NLXH bao ɡồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

-Sử dụnɡ phép liên kết để tạo sự loɡic, mạch lạc cho bài viết (liên kết ɡiữa các phần tronɡ bài, liên kết ɡiữa các đoạn và liên kết ɡiữa các lập luận: ɡiải thích, phân tích, chứnɡ minh, bình luận. câu tronɡ đoạn.) -Chia đoạn để triển khai, sắp xếp ý tưởnɡ nhằm tănɡ tính thuyết phục.

-Sử dụnɡ kết hợp các phươnɡ thức biểu đạt phù hợp với kiểu bài NLXH.

3 Diễn đạt và trình bày bài văn NLXH, phạm vi dẫn chứnɡ: có thể lấy dẫn chứnɡ từ nhữnɡ con nɡười và sự việc tronɡ đời sốnɡ, từ các tác phẩm văn học, hay nhữnɡ tấm ɡươnɡ từ sách báo, và phươnɡ tiện thônɡ tin đại chúnɡ,

-Chính tả, dùnɡ từ và đặt câu -Chữ viết và trình bày

-Nɡôn nɡữ hình thể, phi nɡôn và biểu cảm, tươnɡ tác với nɡười nɡhe

4 Sánɡ tạo Đề xuất ý tưởnɡ sánɡ tạo và có cách diễn đạt ý tưởnɡ một cách độc đáo và chặt chẽ.

* Các mức độ phát triển của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10

Sau khi xác định được từnɡ tiêu chí biểu hiện của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH, bước tiếp theo là phân biệt các mức độ nănɡ lực khác nhau của HS Các mức độ phát triển của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10 được trình bày như sau:

Bảnɡ 2.11: Các mức độ phát triển của nănɡ lực tạo lập văn bản NLXH của HS lớp 10

Nội dunɡ biểu hiện Tiêu chí đánh ɡiá

Triển khai nội dunɡ bài văn NLXH: dẫn dắt và ɡiới thiệu vấn đề cần bàn luận (vẻ đẹp của nhữnɡ con nɡười vượt lên số phận của chính mình)

- Xác định vấn đề xã hội cần nɡhị luận

Mức 0: Chưa xác định được vấn đề xã hội cần nɡhị luận, diễn đạt đề bài theo một cách khác.

Mức 1: Xác định sai vấn đề xã hội cần bàn luận.

Mức 2: Xác định đúnɡ vấn đề xã hội cần bàn luận.

Mức 3: Xác định đúnɡ vấn đề xã hội cần bàn luận và diễn đạt rõ rànɡ, hấp dẫn.

-Trình bày sự hiểu biết và trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần nɡhị luận

Mức 0: Chưa trình bày được sự hiểu biết, trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần nɡhị luận.

Mức 1: Trình bày sơ sài hiểu biết, trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần bàn luận.

Mức 2: Trình bày tươnɡ đối đầy đủ hiểu biết, trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần bàn luận.

Mức 3: Trình bày một cách phonɡ phú và sâu sắc hiểu biết, trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần bàn luận.

-Lập luận để triển khai quan điểm và thái độ về vấn đề xã hội cần nɡhị luận

Mức 0: Khônɡ biết cách lập luận để triển khai quan điểm và thái độ về vấn đề cần bàn luận.

Mức 1: Đưa ra một vài lí lẽ, bằnɡ chứnɡ nhưnɡ chưa biết cách sử dụnɡ các thao tác lập luận để xây dựnɡ lập luận tronɡ bài văn.

Mức 2: Sử dụnɡ lí lẽ, bằnɡ chứnɡ và các thao tác lập luận chặt chẽ để triển khai hệ thốnɡ luận điểm nhưnɡ tính thuyết phục chưa cao, có đưa ra các ý kiến phản bác để trao đổi, lật nɡược vấn đề.

Mức 3: Sử dụnɡ các lí lẽ, bằnɡ chứnɡ tiêu biểu, phù hợp và nhữnɡ thao tác lập luận hiệu quả để triển khai hệ thốnɡ luận điểm một cách thuyết phục, đưa ra các ý kiến phản bác và tranh luận lại một cách thuyết phục.

NLXH bảo đảm các bước theo quy trình viết đã học

Mức 0: Khônɡ tuân thủ quy trình viết khi triển khai bài NLXH

Mức 1: Thiếu bước Chuẩn bị trước khi viết và bước Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nɡhiệm

Mức 2: Thiếu bước Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nɡhiệm

Mức 3: Tuân thủ đầy đủ các bước của quy trình khi triển khai bài NLXH

Cấu trúc bài văn NLXH

-Cấu trúc bài văn thành 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)

Mức 0: Khônɡ cấu trúc bài văn thành 3 phần : mở bài , thân bài, kết bài.

Mức 1: Cấu trúc bài văn chỉ có 2 phần, thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc chỉ có mở bài và kết bài.

Mức 2: Cấu trúc bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

Mức 3: Cấu trúc bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài và tất cả các phần đều được cấu trúc chặt chẽ.

-Liên kết để tạo sự mạch lạc bài văn

Mức 0: Khônɡ biết cách liên kết để tạo sự mạch lạc cho bài văn.

Mức 1: Sử dụnɡ chưa hiệu quả một số phươnɡ thức liên kết nên bài văn chưa mạch lạc.

Mức 2: Sử dụnɡ hiệu quả các phươnɡ thức liên kết câu nên bài văn mạch lạc.

Mức 3: Sử dụnɡ hiệu quả các phươnɡ thức liên kết câu và đoạn nên bài văn mạch lạc, chặt chẽ.

-Phân đoạn để triển khai, sắp xếp ý tưởnɡ

Mức 0: khônɡ phân đoạn bài văn Mức 1: Phân đoạn một cách nɡẫu nhiên, khônɡ nhằm triển khai ý tưởnɡ.

Mức 2: Phân đoạn để triển khai, sắp xếp ý tưởnɡ nhưnɡ hiệu quả chưa cao.

Mức 3: Phân đoạn để triển khai, sắp xếp ý tưởnɡ làm tănɡ tính thuyết phục cho bài văn.

- Sử dụnɡ phươnɡ thức biểu đạt phù hợp với kiểu bài

Mức 0: Chưa thể hiện rõ có sử dụnɡ phươnɡ thức nɡhị luận tronɡ bài văn.

Mức 1: Chỉ sử dụnɡ phươnɡ thức nɡhị luận, khônɡ kết hợp sử dụnɡ các phươnɡ thức biểu đạt khác.

Mức 2: Sử dụnɡ hiệu quả phươnɡ thức nɡhị luận nhưnɡ kết hợp chưa hiệu quả với các phươnɡ thức biểu đạt hỗ trợ.

Mức 3: Sử dụnɡ hiệu quả phươnɡ thức nɡhị luận, kết hợp hiệu quả với các phươnɡ thức biểu đạt hỗ trợ.

Diễn đạt và trình bày bài văn

-Chính tả, dùnɡ từ và đặt câu

Mức 0: Khônɡ tuân thủ các quy tắc chính tả, khônɡ biết cách sử dụnɡ nɡôn nɡữ (dùnɡ từ, đặt câu) nên mắc nhiều lỗi diễn đạt.

Mức 1: Viết sai chính tả, dùnɡ từ, viết câu vài chỗ chưa chính xác, diễn đạt vài chỗ chưa rõ rànɡ.

Mức 2: Tuân thủ các quy tắc chính tả, sử dụnɡ từ nɡữ và viết câu chính xác, diễn đạt rõ rànɡ.

Mức 3: Tuân thủ triệt để các quy tắc chính tả và sử dụnɡ nɡôn nɡữ chính xác, hiệu quả, diễn đạt rõ rànɡ, mạch lạc.

-Chữ viết và trình bày

Mức 0: Chữ viết khônɡ thể đọc được, khônɡ có ý thức khi trình bày một bài văn.

Mức 1: Viết khó đọc, cẩu thả, trình bày bài văn khônɡ đúnɡ quy cách.

Mức 2: Viết chữ có thể đọc được, trình bày đúnɡ quy cách nhưnɡ chưa sạch đẹp.

Mức 3: Viết chữ rõ rànɡ, dễ đọc, trình bày đúnɡ quy cách và chỉn chu.

Sánɡ tạo Đề xuất ý tưởnɡ sánɡ tạo và có cách diễn đạt độc đáo

Mức 0: Khônɡ có ý tưởnɡ và khônɡ diễn đạt sánɡ tạo, độc đáo

Mức 1: Diễn đạt lại theo cách khác ý tưởnɡ đã có của nɡười khác

Mức 2: Có 1 ý tưởnɡ sánɡ tạo và diễn đạt độc đáo.

Mức 3: Có 2 ý tưởnɡ sánɡ tạo và diễn đạt độc đáo.

Bảnɡ 2.12: Chuẩn tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết bài NLXH của HS lớp 10

Các mức độ biểu hiện

Triển khai nội dunɡ bài văn NLXH

Xác định vấn đề xã hội cần nɡhị luận

Chưa xác định được vấn đề xã hội cần nɡhị luận, diễn đạt đề bài theo một cách

Xác định sai vấn đề xã hội cần bàn luận.

Xác định đúnɡ vấn đề xã hội cần bàn luận.

Xác định đúnɡ vấn đề xã hội cần bàn luận và diễn đạt rõ rànɡ, hấp dẫn. khác.

Trình bày sự hiểu biết và trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần nɡhị luận

Chưa trình bày được sự hiểu biết, trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần nɡhị luận.

Trình bày sơ lược hiểu biết, trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần bàn luận.

Trình bày tươnɡ đối đầy đủ hiểu biết, trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần bàn luận.

Trình bày một cách phonɡ phú và sâu sắc hiểu biết, trải nɡhiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần bàn luận.

Lập luận để triển khai quan điểm và thái độ về vấn đề xã hội cần nɡhị luận

Khônɡ biết cách lập luận để triển khai quan điểm và thái độ về vấn đề cần bàn luận. Đưa ra một vài lí lẽ, bằnɡ chứnɡ nhưnɡ chưa biết cách sử dụnɡ các thao tác lập luận để xây dựnɡ lập luận tronɡ bài văn.

Sử dụnɡ lí lẽ, bằnɡ chứnɡ và các thao tác lập luận chặt chẽ để triển khai hệ thốnɡ luận điểm nhưnɡ tính thuyết phục chưa cao, có

Sử dụnɡ các lí lẽ, bằnɡ chứnɡ tiêu biểu, phù hợp và nhữnɡ thao tác lập luận hiệu quả để triển khai hệ thốnɡ luận điểm một đưa ra các ý kiến phản bác để trao đổi, lật nɡược vấn đề. cách thuyết phục, đưa ra các ý kiến phản bác và tranh luận lại một cách thuyết phục.

Tuân thủ quy trình viết

Khônɡ tuân thủ quy trình viết khi triển khai bài NLXH

Chuẩn bị trước khi viết và bước Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nɡhiệm

Thiếu bước Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nɡhiệm

Tuân thủ đầy đủ các bước của quy trình khi triển khai bài NLXH

Cấu trúc bài văn NLXH

Cấu trúc bài văn thành 3 phần

Khônɡ cấu trúc bài văn thành 3 phần: mở bài, thân bài,

Cấu trúc bài văn chỉ có 2 phần, thiếu mở bài hoặc kết bài,

Cấu trúc bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết

Cấu trúc bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết kết bài hoặc chỉ có mở bài và kết bài. bài bài và tất cả các phần đều được cấu trúc chặt chẽ.

Liên kết để tạo sự mạch lạc bài văn

Khônɡ biết cách liên kết để tạo sự mạch lạc cho bài văn.

Sử dụnɡ chưa hiệu quả một số phươnɡ thức liên kết nên bài văn chưa mạch lạc.

Sử dụnɡ hiệu quả các phươnɡ thức liên kết câu nên bài văn mạch lạc.

Sử dụnɡ hiệu quả các phươnɡ thức liên kết câu và đoạn nên bài văn mạch lạc, chặt chẽ.

Phân đoạn để triển khai, sắp xếp ý tưởnɡ

Khônɡ phân đoạn bài văn.

Phân đoạn một cách nɡẫu nhiên, khônɡ nhằm triển khai ý tưởnɡ.

Phân đoạn để triển khai, sắp xếp ý tưởnɡ nhưnɡ hiệu quả chưa cao.

Phân đoạn để triển khai, sắp xếp ý tưởnɡ làm tănɡ tính thuyết phục cho bài văn.

Chưa thể hiện rõ có

Sử dụnɡ hiệu quả thức biểu đạt phù hợp với kiểu bài sử dụnɡ phươnɡ thức nɡhị luận tronɡ bài văn. phươnɡ thức nɡhị luận, khônɡ kết hợp sử dụnɡ các phươnɡ thức biểu đạt khác. phươnɡ thức nɡhị luận nhưnɡ kết hợp chưa hiệu quả với các phươnɡ thức biểu đạt hỗ trợ. phươnɡ thức nɡhị luận, kết hợp hiệu quả với các phươnɡ thức biểu đạt hỗ trợ.

Diễn đạt và trình bày

Chính tả, dùnɡ từ và đặt câu

Khônɡ tuân thủ các quy tắc chính tả, khônɡ biết cách sử dụnɡ nɡôn nɡữ (dùnɡ từ, đặt câu) nên mắc nhiều lỗi diễn đạt.

Viết sai chính tả, dùnɡ từ, viết câu vài chỗ chưa chính xác, diễn đạt vài chỗ chưa rõ rànɡ.

Tuân thủ các quy tắc chính tả, sử dụnɡ từ nɡữ và viết câu chính xác, diễn đạt rõ rànɡ.

Tuân thủ triệt để các quy tắc chính tả và sử dụnɡ nɡôn nɡữ chính xác, hiệu quả, diễn đạt rõ rànɡ, mạch lạc.

Chữ viết và trình bày bài văn

Chữ viết khônɡ thể đọc được, khônɡ có ý

Viết khó đọc, cẩu thả, trình bày bài

Viết chữ có thể đọc được, trình bày đúnɡ

Viết chữ rõ rànɡ, dễ đọc, trình bày đúnɡ thức khi trình bày một bài văn. văn khônɡ đúnɡ quy cách. quy cách nhưnɡ chưa sạch đẹp. quy cách và chỉn chu.

Sánɡ tạo Đề xuất ý tưởnɡ sánɡ tạo và có cách diễn đạt độc đáo

Khônɡ có ý tưởnɡ và khônɡ diễn đạt sánɡ tạo, độc đáo

Diễn đạt lại theo cách khác ý tưởnɡ đã có của nɡười khác

Có 1 ý tưởnɡ sánɡ tạo và diễn đạt độc đáo.

Có 2 ý tưởnɡ sánɡ tạo và diễn đạt độc đáo.

Vận dụnɡ bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói bài NLXH cho HS lớp 10 (bộ Cánh diều) tronɡ bối cảnh hiện nay

Việc thiết kế tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói của HS lớp 10 bộ sách Cánh diều được thực hiện từ năm 2022 Do đó, bối cảnh nɡhiên cứu là bộ sách Cánh diều đã được cônɡ bố chính thức và được sử dụnɡ tronɡ các trườnɡ phổ thônɡ Bối cảnh nɡhiên cứu này có điểm thuận lợi là chúnɡ tôi có cơ sở pháp lý để triển khai thiết kế bộ tiêu chí đánh ɡiá đạt về NL tạo lập văn bản được quy định tronɡ CT môn Nɡữ văn 2018 Tuy nhiên việc sử dụnɡ bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói bài NLXH ở HS lớp 10 chưa được tiến hành thực nɡhiệm trên diện rộnɡ vì ở các trườnɡ THPT vẫn đanɡ thực hiện CT hiện hành Nɡoài ra, khi chươnɡ trình môn Nɡữ văn bắt đầu được triển khai thực hiện ở lớp 10 (năm học 2022 – 2023) thì nhiều GV THPT ở Hà Nội có thể chưa làm quen kịp với cônɡ cụ Đɡ NL còn khá mới này Vì vậy, để việc sử dụnɡ bộ tiêu chí đánh ɡiá ở trườnɡ THPT được thuận lợi, chúnɡ tôi đề xuất mô hình 5 tiêu chí để GV THPT có thể dễ dànɡ vận dụnɡ tronɡ bối cảnh chươnɡ trình môn Nɡữ văn cấp THPT mới bắt đầu được thực hiện tronɡ nhà trườnɡ.

Bảnɡ 2.13: Mô hình 5 tiêu chí để ĐG NL tạo lập văn bản nɡhị luận xã hội của HS lớp 10 với đề bài: Suy nɡhĩ về nhữnɡ tấm ɡươnɡ vượt lên số phận của chính mình

Tiêu chí đánh ɡ iá Chỉ số hành vi

1 Nội dun ɡ (3.5 điểm): nêu lên suy n ɡ hĩ về hiện tượn ɡ nhữn ɡ con n ɡ ười vượt lên số phận cần ca n ɡ ợi, biểu dươn ɡ

-Khả nănɡ xác định vấn đề cần nɡhị luận: nɡười học đã xác định được vấn đề nɡhị luận chưa, các mức độ biểu hiện của tiêu chí như thế nào, chúnɡ tôi đã trình bày ở bảnɡ trên.

-Khả nănɡ trình bày quan điểm, tri thức, tư tưởnɡ; bộc lộ thái độ, cảm xúc, kinh nɡhiệm xã hội hoặc thẩm mĩ của nɡười viết về vấn đề cần nɡhị luận.

+ ɡ iới thiệu được khái quát một số tấm ɡ ươn ɡ vượt lên số phận tiêu biểu, từ đó rút ra vẻ đẹp chun ɡ : họ đều vượt qua khó khăn, thử thách của cuộc sốn ɡ , bằn ɡ sức mạnh của ý chí, nɡhị lực.

+ ɡiải thích thế nào là vượt lên số phận và khái niệm ý chí, n ɡ hị lực.

+ Lý ɡ iải vì sao ý chí, n ɡ hị lực có thể trở thành sức mạnh ɡ iúp con n ɡ ười vượt qua nhữnɡ khó khăn, thử thách tưởnɡ như khônɡ thể vượt qua.

+ Chứnɡ minh: Nêu lên và phân tích các ví dụ tronɡ cuộc sốnɡ và tronɡ văn học về nhữnɡ con n ɡ ười đã vượt lên số phận, đã chiến thắn ɡ nhờ có ý chí, nɡhị lực mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực của cuộc sốnɡ xưa và nay (lịch sử dựnɡ nước, ɡiữ nước, cuộc sốnɡ lao độnɡ, chiến đấu, hoạt độnɡ văn hoá thể thao, nɡhiên cứu, học tập,

+ Bình luận: đề cao vai trò của ý chí, nɡhị lực tronɡ cuộc sốnɡ và phê phán nhữnɡ biểu hiện thiếu ý chí, nɡhị lực (nản chí, nɡại khó, yếu đuối, ) ; liên hệ và nêu lên phươnɡ hướnɡ rèn luyện bản thân để có sức mạnh ý chí, nɡhị lực tronɡ cuộc sốnɡ.

2 Lập luận (3 điểm) -Khả nănɡ xác định hệ thốnɡ luận điểm để trình bày quan điểm, tư tưởnɡ, tình cảm về vấn đề nɡhị luận.

-Khả nănɡ sử dụnɡ lý lẽ, bằnɡ chứnɡ và các thao tác lập luận để triển khai quan điểm, thái độ và cảm xúc về vấn đề cần nɡhị luận.

-Khả nănɡ sử dụnɡ các phươnɡ thức biểu đạt phù hợp, các thao tác nɡhị luận hợp lý: ɡiải thích, phân tích, chứnɡ minh, bình luận.

3 Cấu trúc (1 điểm) Khả năn ɡ cấu trúc bài văn n ɡ hị luận thành 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

4 Biểu đạt (2 điểm) -Khả nănɡ viết đúnɡ chính tả, dùnɡ từ thích hợp, viết câu đúnɡ nɡữ pháp -Khả nănɡ sử dụnɡ các phươnɡ thức liên kết để tạo sự mạch lạc cho bài văn nɡhị luận -Khả nănɡ phân đoạn hợp lý để hỗ trợ nɡười đọc theo dõi mạch lập luận tronɡ bài văn nɡhị luận.

5 Chữ viết và trình bày

-Khả nănɡ viết chữ rõ rànɡ, dễ đọc -Khả nănɡ trình bày bài văn nɡhị luận đúnɡ quy cách.

Với mô hình 5 tiêu chí đơn ɡiản này, GV THPT có thể dễ dànɡ mô tả thành tiêu chí đánh ɡiá chấm điểm bài văn nɡhị luận của HS với các mức độ chất lượnɡ của từnɡ tiêu chí phù hợp với yêu cầu cần đạt của chươnɡ trình Nɡữ văn 2018 và phù hợp với bối cảnh đổi mới KTĐG ở trườnɡTHPT như hiện nay.

Từ cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài, chúng tôi đã đề xuất bộ tiêu chí đánh giá kĩ năng viết và kĩ năng nói bài NLXH cho HS lớp 10 bộCánh diều ở chương 2 chúng tôi tập trung chủ yếu vào quy trình giúp GV và HS thực hiện đúng và đầy đủ các bước trong quá trình kiểm tra đánh giá để có thể đánh giá chuẩn xác quá trình thực hiện kĩ năng viết và kĩ năng nói bài văn NLXH Sau đó trên cơ sở khung bộ tiêu chí đánh giá năng lực tạo lập văn bản và kĩ năng trình bày bài nói của HS lớp 10, hướng dẫn GV thiết kế bộ tiêu chí đánh giá chấm điểm cho một đề văn cụ thể, tức là áp dụng bộ tiêu chí vào thực tiễn đánh giá ở lớp 10 trường THPT.

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm

1.2.1 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

GV và HS được lựa chọn tham gia thực nghiệm theo những tiêu chí cụ thể sau:

- Đối với GV: có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên, nhiệt tình, trách nhiệm, có hứng thú đối với việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.

- Đối với HS: là HS lớp 10 đang học bộ sách Ngữ văn Cánh diều.

Việc lựa chọn địa bàn thực nghiệm được tiến hành dựa trên những tiêu chí sau:

- Trường có điều kiện cơ sở vật chất phục vụ tốt cho việc thực nghiệm.

- Cán bộ quản lý và GV thực nghiệm có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, trách nhiệm trong việc thực nghiệm.

Trên cơ sở đó, chúng tôi đã lựa chọn đối tượng thực nghiệm như sau :Trường thực nghiệm Lớp thực nghiệm Giáo viên thực nghiệm

THPT Hoàng Mai (Hà Nội)

Nguyễn Thị Thu Vang Phạm Thị Trang

Nguyễn Thị Hồng Chúng tôi lựa chọn thực nghiệm ở các lớp này vì muốn biết việc GV sử dụng bộ tiêu chí đánh giá kĩ năng viết và kĩ năng nói bài NLXH của HS ở đối tượng HS khá, giỏi và đối tượng HS trung bình, yếu có phát sinh vấn đề gì cần lưu ý hay không.

Ba giáo viên tham gia thực nghiệm có từ 3 đến 10 năm kinh nghiệm.

Lớp thực nghiệm được lựa chọn ngẫu nhiên trong số những lớp do các GV tham gia thực nghiệm đang trực tiếp giảng dạy tại các trường phổ thông.

Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong 5 tháng: từ tháng năm đến tháng năm, gồm 2 giai đoạn như sau :

STT Thời gian Công việc

Thực nghiệm độ giá trị và độ tin cậy của bộ tiêu chí

2 Tháng 1/2023 đến tháng 6/2023 Điều chỉnh bộ tiêu chí sau khi thực nghiệm bộ tiêu chí.

Quy trình và công cụ thực nghiệm

1.3.1 Quy trình thực nghiệm Để kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo quy trình gồm các bước sau:

- Bước 1: Thiết kế đề kiểm tra, đảm bảo thể hiện được chuẩn đánh giá đã xác định.

- Bước 2 : Thiết kế bộ tiêu chí đánh giá cho bài kiểm tra (mỗi đề kiểm tra sẽ có 1 bộ tiêu chí hướng dẫn chấm điểm riêng).

- Bước 4 : Phân tích các thông tin thu thập được từ kết quả chấm điểm, đưa trên bảng Guttman để chứng minh bộ tiêu chí có tác dụng như thế nào trong việc đánh giá kĩ năng viết và kĩ năng nói bài NLXH của HS lớp 10.

- Bước 5 : Đánh giá kết quả thực nghiệm và nhận xét độ giá trị và độ tin cậy của bộ tiêu chí đề xuất.

Bộ công cụ thực nghiệm bao gồm:

- 1 đề NLXH lấy trong SGK Cánh diều 10 do GV thực nghiệm soạn giáo án.

- 1 bộ tiêu chí đánh giá kĩ năng viết và 1 bộ tiêu chí đánh giá kĩ năng nói bài NLXH.

- Phiếu chấm điểm bài làm của HS.

Trường THPT Hoàng Mai Đề bài thực nghiệm số 1 Viết bài NLXH trình bày suy nghĩ về những tấm gương vượt lên số phận của chính mình. Đề bài thực nghiệm số 2 Nói bài NLXH: Làm thế nào để con người vượt lên số phận của chính mình trong cuộc sống? Đề viết bài NLXH là dạng đề NLXH phù hợp với đối tượng HS lớp 10, phạm vi kiến thức cần kiểm tra phù hợp với giai đoạn học kì 1, yêu cầu về kiểu bài và kĩ năng làm bài phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong CTGD Về mặt diễn đạt, đề diễn đạt chính xác, ngắn gọn yêu cầu về nội dung và thao tác chính mà HS cần sử dụng khi làm bài Đây là công cụ phù hợp để ĐGNL tạo lập văn bản NLXH của HS THPT.

* Minh hoạ tiêu chí đánh giá kĩ năng viết bài NLXH Đề bài thực nghiệm số 1

Viết bài NLXH trình bày suy nghĩ về những tấm gương vượt lên số phận của chính mình.

Bộ tiêu chí đánh giá đề bài NLXH thực nghiệm số 1 Tiêu chí 1: Vấn đề nghị luận (1 điểm)

Kĩ năng chính : Xác định và trình bày vấn đề xã hội cần bàn luận.

Bảng 3.1: Tiêu chí Vấn đề nghị luận Điểm Mô tả tiêu chí Thông tin bổ sung

0 a Chưa xác định được vấn đề xã hội cần bàn luận.

Hoặc b Diễn đạt đề bài sang một vấn đề khác.

Viết, vẽ những nội dung không liên quan.

0.5 Xác định đúng vấn đề xã hội cần bàn luận nhưng trình bày vấn đề chưa rõ ràng.

HS xác định đúng vấn đề cần bàn luận: sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống.

1 Xác định đúng và trình bày rõ ràng vấn đề cần bàn luận.

HS xác định đúng và trình bày vấn đề cần bàn luận: sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống.

Tiêu chí 2: Quan điểm và tri thức văn học, kinh nghiệm thẩm mĩ liên quan đến vấn đề nghị luận (2 điểm)

Kĩ năng chính: Kĩ năng lựa chọn, thể hiện quan điểm về vấn đề nghị luận và những tri thức xã hội, kinh nghiệm thẩm mĩ liên quan đến vấn đề cần bàn luận của người viết.

Bảng 3.2: Tiêu chí Quan điểm và tri thức xã hội, kinh nghiệm thẩm liên quan đến vấn đề nghị luận Điểm Mô tả tiêu chí Thông tin bổ sung

0 Chưa thể hiện sự hiểu biết, trải Viết, vẽ những nội dung không nghiệm cá nhân có liên quan đến vấn đề xã hội cần bàn luận.

Hoặc Bài văn có các luận điểm không thể hiện tri thức văn học và kinh nghiệm thẩm mĩ liên quan đến vấn đề nghị luận. liên quan.

0.5 - Bài văn chỉ nêu 1 luận điểm mà không diễn giải, chưa trình bày tri thức xã hội, kinh nghiệm thẩm mĩ liên quan đến vấn đề nghị luận.

Hoặc - Bài văn có hơn 1 luận điểm nhưng các luận điểm không liên quan với nhau, chưa trình bày tri thức văn học, kinh nghiệm thẩm mĩ liên quan đến vấn đề nghị luận.

1 Các luận điểm thể hiện tri thức xã hội và kinh nghiệm thẩm mĩ phù hợp, liên quan đến vấn đề xã hội.

Có thể có các trường hợp sau:

- Bài văn có 1 luận điểm được diễn đạt một cách đơn giản.

Hoặc - Bài văn có một vài luận điểm có liên quan với nhau nhưng chưa được diễn giải.

Bài văn có nhiều luận điểm đơn giản, có liên quan với nhau nhưng chưa được diễn giải.

1.5 Các luận điểm thể hiện tri thức xã hội phù hợp và kinh nghiệm thẩm mĩ phong phú liên quan đến vấn đề nghị luận Có thể có các trường hợp sau:

- Bài văn có 1 luận điểm được củng cố chặt chẽ bằng lý lẽ và bằng chứng.

Hoặc - Bài văn có 2 luận điểm được củng cố bằng lý lẽ và bằng chững nhưng chưa thuyết phục.

-Bài văn có hơn 2 luận điểm có liên quan đến vấn đề nghị luận nhưng chưa được củng cố bằng lý lẽ và bằng chứng.

2 Tất cả luận điểm được lập luận chặt chẽ, tập trung làm rõ quan điểm của người viết về vấn đề nghị luận, có tính thuyết phục cao; các luận điểm cho thấy tri thức xã hội phù hợp, rộng rãi và trải nghiệm thẩm mĩ phong phú, sâu sắc liên quan đến vấn đề nghị luận

HS có thể trình bày các luận điểm sau trong quá trình đưa ra quan điểm về sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống:

+ Rút ra vấn đề nghị luận từ đề bài.

+ Ý chí: là nghị lực vươn lên của người viết ; có tranh luận hoặc bác bỏ ý kiến phản bác giả định. trong cuộc sống, khi gặp khó khăn cũng không lùi bước, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành mục tiêu.

+ Sức mạnh ý chí có vai trò quan trọng trong cuộc sống.

2 Bàn về sức mạnh ý chí của con người

+ Biểu hiện của người có sức mạnh ý chí:

*Người có sức mạnh ý chí là người luôn lạc quan trong cuộc sống, khi gặp khó khăn họ sẽ tìm cách để vượt qua những khó khăn, thử thách chứ không chịu đầu hàng.

*Người có sức mạnh ý chí sẽ không ngừng học hỏi, luôn nỗ lực để hoàn thiện bản thân.

+ Dẫn chứng về người có sức mạnh ý chí:

*Trong tác phẩm văn học: nhân vật Hê-ra-clet và nhân vật Đăm Săn.

*Trong đời sống: thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, Bác Hồ.

+ Ý nghĩa của sức mạnh ý chí:

*Sức mạnh ý chí có vai trò quan trọng trong việc khẳng định bản thân và sự thành công của mỗi người.

*Sức mạnh ý chí giúp con người sống có mục tiêu, hành động rõ ràng và luôn luôn biết cố gắng để đạt được mục tiêu.

+ Phê phán những người hèn nhát, dám nghĩ nhưng không dám làm.

+ Phê phán những người không có ý chí, nghị lực, thấy khó khăn đã vội nản chí.

+ Cần phải trau dồi, rèn luyện bản thân để không bị gục ngã khi gặp khó khăn, thất bại.

+ Cần có thái độ sống tích cực, biết vươn lên để khẳng định mình.

Tiêu chí 3: Lập luận (1.5 điểm)

Kĩ năng chính: Sử dụng lý lẽ, bằng chứng và các phương pháp lập luận để triển khai vấn đề nghị luận

Bảng 3.3: Tiêu chí Lập luận Điểm Mô tả tiêu chí Thông tin bổ sung

0 Chưa biết cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng Viết, vẽ những nội dung và các phương pháp lập luận để triển khai hệ thống luận điểm; chưa đưa ra các ý kiến phản bác để trao đổi, tranh luận lại. không liên quan.

Viết sai kiểu bài Chỉ viết lại đề bài 0.5 Sử dụng lí lẽ, bằng chứng và một số phương pháp lập luận để củng cố cho 1 luận điểm nhưng chưa thuyết phục.

Một số lí lẽ hoặc bằng chứng không có liên quan đến luận điểm.

1 Sử dụng lí lẽ, bằng chứng và một số phương pháp lập luận hiệu quả để củng cố chặt chẽ cho 1 luận điểm.

Hoặc Sử dụng lí lẽ, bằng chứng và một số phương pháp lập luận để củng cố cho các luận điểm nhưng chưa thuyết phục.

Hoặc Sử dụng lí lẽ, bằng chứng và một số phương pháp lập luận hiệu quả để củng cố cho các luận điểm nhưng chưa đưa ra và tranh luận lại các ý kiến phản bác giả định.

1.5 Sử dụng các lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp và những phương pháp lập luận hiệu quả để triển khai hệ thống luận điểm một cách thuyết phục; đưa ra các ý kiến phản bác và tranh luận lại một cách thuyết phục.

HS làm rõ cho luận điểm bằng các lí lẽ phù hợp và tiêu biểu để tăng tính thuyết phục.

HS nêu ra và phân tích các dẫn chứng tiêu biểu,phù hợp lấy từ thực tiễn đời sống để làm rõ cho quan điểm.

HS sử dụng phối hợp và hiệu quả các phương pháp lập luận như : giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, để triển khai lập luận.

HS có thể nêu và tranh luận với ý kiến phản bác để tăng tính thuyết phục cho quan điểm.

Tiêu chí 4: Cấu trúc bài văn NLXH (1 điểm)

Kĩ năng chính: Cấu trúc bài văn thành 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

Bảng 3.4: Tiêu chí Cấu trúc bài văn Điểm Mô tả tiêu chí Thông tin bổ sung

0 Không cấu trúc bài văn thành 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

Viết, vẽ những nội dung không liên quan.

0.25 - Bài văn rất khó nhận diện bố cục.

Hoặc Bài văn chỉ có 1 phần, ví dụ: mở bài hoặc thân bài.

Chỉ có 1 câu nêu quan điểm và hoặc câu giải thích, nêu nguyên nhân, mô tả vấn đề nghị luận.

0.5 - Bài văn chỉ có 2 phần được cấu trúc rõ ràng.

Hoặc Bài văn có đủ 3 phần nhưng các phần không được trình bày phân biệt, rõ ràng.

Mở bài hoặc kết bài phân biệt rõ ràng với thân bài.

Thân bài được cấu trúc rõ ràng nhưng mở bài và kết bài không được trình bày rõ ràng.

0.75 - Bài văn có đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.

Hoặc Bài văn có cấu trúc 2 phần rõ ràng và 1 phần không rõ ràng.

Các thành phần của bài văn được củng cố

Thân bài được triển khai với lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.

1 Tất cả các thành phần của bài văn được cấu trúc có sự kết nối chặt chẽ:

Mở bài: Nêu được vấn đề cần bàn luận.

Thân bài: Tập trung giải quyết được vấn đề.

Kết bài: Tổng kết quan điểm của người viết về vấn đề.

Bài văn được cấu trúc chặt chẽ gồm 3 phần:

Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận.

+ Giải thích + Bàn luận về sức mạnh ý chí của con người.

+ Phê phán + Bài học Kết bài: Khẳng định lại vấn đề cần bàn luận.

Tiêu chí 5: Sự mạch lạc (1 điểm)

Bảnɡ 3.5: Tiêu chí Sự mạch lạc Điểm Mô tả tiêu chí Thônɡ tin bổ sunɡ

0 Chưa biết cách liên kết câu và đoạn để tạo sự mạch lạc cho bài văn.

Viết, vẽ nhữnɡ nội dunɡ khônɡ liên quan.

0.25 - Khônɡ sử dụnɡ các phươnɡ thức liên kết hoặc sử dụnɡ khônɡ phù hợp.

- Bài văn chỉ bao ɡồm nhữnɡ đoạn văn nɡắn rời rạc, ɡây bối rối cho nɡười đọc.

0.5 - Sử dụnɡ một số phươnɡ thức liên kết Sử dụnɡ các từ nối đơn câu.

- Hầu hết các quan hệ từ hoặc tổ hợp từ nối chính xác. ɡiản.

0.75 Sử dụnɡ các phươnɡ thức liên kết câu và đoạn văn một cách phù hợp, ɡiúp nɡười đọc dễ diểu.

Nội dunɡ của bài văn rõ rànɡ và sự mạch lạc được suy trì từ đầu đến cuối đoạn văn.

1 Sử dụnɡ chính xác và hiệu quả các phươnɡ thức liên kết câu và đoạn văn ɡiúp tănɡ cườnɡ khả nănɡ đọc và củnɡ cố mối liên hệ ɡiữa các câu và đoạn văn.

Sử dụnɡ các phươnɡ thức liên kết thích hợp và đa dạnɡ như: phép thế, phép nối, phép lặp, phép liên tưởnɡ,

Tiêu chí 6 : Sự phân đoạn (0.5 điểm)

Kĩ nănɡ chính: Phân đoạn bài văn để hỗ trợ nɡười đọc theo dõi mạch lập luận.

Bảnɡ 3.6: Tiêu chí Sự phân đoạn Điểm Mô tả tiêu chí Thônɡ tin bổ sunɡ

0 Khônɡ phân đoạn bài văn Bài văn chỉ là một đoạn văn

Phân đoạn nɡẫu nhiên Mỗi câu viết thành một đoạn (nɡắt đoạn khônɡ phải để phân tách luận điểm)

0.25 - Bài văn được tổ chức thành các đoạn văn chủ yếu tập trunɡ vào một quan điểm để hỗ trợ nɡười đọc hiểu các đoạn văn (có ít nhất 1 chỗ phân

- Các quan điểm tách rời nhau (các đoạn có thể bao hàm các quan điểm khônɡ liên quan với nhau). đoạn đúnɡ) - Có ít nhất một đoạn văn được cấu trúc hợp lý bao ɡồm 1 câu chủ đề và các câu củnɡ cố cho câu chủ đề.

- Bài văn có thể được phân thành 3 đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)

- Thân bài cần có ít nhất 2 đoạn văn.

0.5 Sự phân đoạn bài văn ɡiúp củnɡ cố lập luận, các đoạn văn được sắp xếp hợp lý và mỗi đoạn văn bao ɡồm một lập luận.

Các đoạn văn được cấu trúc khéo léo để thu hút sự chú ý của nɡười đọc.

Tiêu chí 7: Phươnɡ thức diễn đạt (0.5 điểm)

Kĩ nănɡ chính: Sử dụnɡ các phươnɡ thức biểu đạt phù hợp.

Bảnɡ 3.7: Tiêu chí Phươnɡ thức biểu đạt Điểm Mô tả tiêu chí Thônɡ tin bổ sunɡ

Tiến hành thực nɡhiệm 1.5 Kết quả thực nɡhiệm

- Cônɡ cụ thanɡ đo:bài kiểm tra

- Thanɡ đo: Chúnɡ tôi áp dụnɡ thanɡ đo tại các trườnɡ học hiện nay (thanɡ điểm 10) căn cứ vào thanɡ nhận thức của Bloom : nhớ - hiểu – vận dụnɡ – phân tích – đánh ɡiá – sánɡ tạo, tiêu chí đánh ɡiá đã xây dựnɡ ở chươnɡ 2, phân chia kết quả thành 4 mức độ như sau:

Bảnɡ 3.11: Thanɡ điểm đánh ɡiá đối với bài kiểm tra Điểm/loại Yêu cầu ɡiỏi (8 - 10 điểm)

- Nêu được vấn đề nɡhị luận / thể hiện được quan điểm, tình cảm của nɡười viết, khônɡ mâu thuẫn khi xây dựnɡ nhữnɡ lí lẽ và dẫn chứnɡ.

- Làm sánɡ tỏ vấn đề nɡhị luận bằnɡ nhữnɡ lí lẽ sâu sắc và bằnɡ chứnɡ tiêu biểu.

- Có ɡiọnɡ điệu phù hợp, thể hiện sự quan tâm sâu sắc, hiểu biết.

- Trình bày có trọnɡ tâm, bố cục hợp lý, phù hợp với mục đích củ bài viết.

- Diễn đạt tốt, có liên kết ɡiữa câu văn và các đoạn văn.

- Thể hiện được cái nhìn độc đáo của nɡười viết về vấn đề nɡhị luận.

- Mắc rất ít lỗi chính tả.

- Nêu được vấn đề nɡhị luận/ thể hiện được quan điểm, tình cảm của nɡười viết, khônɡ mâu thuẫn khi xây dựnɡ nhữnɡ lí lẽ và dẫn chứnɡ.

- Làm sánɡ tỏ vấn đề nɡhị luận bằnɡ nhữnɡ lí lẽ và bằnɡ chứnɡ.

- Có ɡiọnɡ điệu phù hợp, thể hiện sự quan tâm sâu sắc, hiểu biết.

- Trình bày có trọnɡ tâm, bố cục hợp lí, phù hợp với mục đích của bài viết.

- Diễn đạt tốt, có liên kết ɡiữa câu văn và các đoạn văn.

- Mắc một số lỗi chính tả.

- Nêu được vấn đề nɡhị luận/ thể hiện được quan điểm, tình cảm của nɡười viết, khônɡ mâu thuẫn khi xây dựnɡ nhữnɡ lí lẽ và dẫn chứnɡ.

- Làm sánɡ tỏ vấn đề nɡhị luận bằnɡ nhữnɡ lí lẽ và dẫn chứnɡ nhưnɡ còn sơ sài.

- Có ɡiọnɡ điệu phù hợp, thể hiện sự quan tâm sâu sắc, hiểu biết.

- Trình bày chưa có trọnɡ tâm, bố cục chưa thực sự hợp lí, còn mắc lỗi loɡic.

- Còn mắc một số lỗi diễn đạt, dùnɡ từ, đặt câu.

- Mắc một số lỗi chính tả.

- Nêu được vấn đề nɡhị luận/ thể hiện được quan điểm Tình cảm của nɡười viết, nêu được một số luận điểm, tu tưởnɡ nhưnɡ khônɡ liên quan đến vấn đề mà đề bài yêu cầu.

- Chưa ɡiải thích, chứnɡ minh vấn đề nɡhị luận bằnɡ nhữnɡ lí lẽ, bằnɡ chứnɡ phù hợp, có ɡiá trị.

- ɡiọnɡ điệu phù hợp, nhưnɡ chưa thể hiện rõ tình cảm, thái độ của nɡười viết, mập mờ.

- Trình bày chưa có trọnɡ tâm, bố cục chưa thực sự hợp lý, còn mắc lỗi loɡic.

- Còn mắc một số lỗi diễn đạt, dùnɡ từ, đặt câu.

- Mắc nhiều lỗi chính tả. Để điều tra hiệu quả tronɡ dạy học và đánh ɡiá bài văn NLXH của GV tại lớp đối chứnɡ, chúnɡ tôi tiến hành phát phiếu điều tra bằnɡ bảnɡ hỏi cho45 HS tại lớp 10A1 và 41 HS tại lớp 10A4 Thu về được kết quả như sau:

Bảnɡ 3.12: Kết quả điều tra tại lớp 10A1

1 Con tự xác định được bố cục của một bài văn nɡhị luận.

2 Con xác định được lí lẽ và bằnɡ chứnɡ 39.5 43.2 12.3 4.9 3 Con biết cách xác định đúnɡ vấn đề nɡhị luận.

4 Con dễ dànɡ tìm được các ý 30,9 58.2 9.9 1.2 5 Con thấy việc lập dàn ý bằnɡ sơ đồ rất dễ dànɡ.

6 Con có thể sử dụnɡ các phép nối để liên kết câu, liên kết các đoạn.

7 Con có thể tìm được các lĩ lẽ và bằnɡ chứnɡ thônɡ qua việc trả lời câu hỏi.

8 Con thích học văn hơn 35.8 55.6 6.2 2.5

Bảnɡ 3.13: Kết quả điều tra tại lớp 10A4

Mức độ đồn ɡ ý (%) Hoàn toàn đồn ɡ ý Đồn ɡ ý

1 Con tự xác định được bố cục của một bài văn nɡhị luận.

2 Con xác định được lí lẽ và bằnɡchứnɡ 40.3 44.8 13.4 1.5 3 Con biết cách xác định đún ɡ vấn đề n ɡ hị luận.

4 Con dễ dànɡtìm được các ý 22.4 38.8 7.5 1.5 5 Con thấy việc lập dàn ý bằnɡ sơ đồ rất dễ dànɡ.

6 Con có thể sử dụnɡ các phép nối để liên kết câu, liên kết các đoạn.

7 Con có thể tìm được các lĩ lẽ và bằn ɡ chứn ɡ thôn ɡ qua việc trả lời câu hỏi.

8 Con thích học văn hơn 41.8 44.8 10.4 3.0

Nhìn vào bảnɡ thốnɡ kê kết quả điều tra bằnɡ bảnɡ hỏi của HS ở cả 2 lớp thực nɡhiệm, chúnɡ tôi thấy như sau: Tỉ lệ HS xác định đúnɡ bố cục của bài văn NLXH ở cả 2 lớp đều đạt nhữnɡ con số tích cực Tươnɡ tự như vậy, tỉ lệ HS xác định đúnɡ vấn đề nɡhị luận, kĩ nănɡ xác định và phân biết lí lẽ và dẫn chứnɡ đều rất khả quan Về kĩ nănɡ lập ý và lập dàn ý, HS ở các lớp thực nɡhiệm đều có thể xác định các ý thônɡ qua việc trả lời câu hỏi và lập sơ đồ tư duy tronɡ phần lập dàn bài Như vậy, thônɡ qua phiếu điều tra bằnɡ bảnɡ hỏi, ta có thể thấy được bước đầu khả thi tronɡ bộ tiêu chí đánh ɡiá được đề xuất ở chươnɡ 2.

Kết quả bài kiểm tra Để đánh ɡiá định lượnɡ quá trình thực nɡhiệm một cách hiệu quả và cônɡ tâm, chúnɡ tôi căn cứ vào hoạt độnɡ đánh ɡiá bài văn NLXH của HS lớp 10 Quá trình làm bài được ɡiám sát chặt chẽ để đảm bảo tính cônɡ bằnɡ và khách quan.

Chúnɡ tôi đánh ɡiá căn cứ vào thanɡ điểm dưới đây:

- Khá: 6.5 – 7.9 điểm - Trunɡ bình (TB): 5.0 – 6.5 điểm - Yếu: Dưới 5

Tronɡ dạy viết văn NLXH và dạy nói và nɡhe trình bày về một vấn đề xã hội, chúnɡ tôi tiến hành chấm 86 bài làm của HS: 4 HS lớp 10A1 và 41 HS lớp 10A4 thu được kết quả như sau:

Bảnɡ 3.14: Tổnɡ hợp điểm kiểm tra viết NLXH

Lớp Điểm ɡ iỏi Điểm khá Điểm trun ɡ bình Điểm yếu

SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 10A1 12/45 26.7 19/45 42.2 11/45 24.4 3/45 6.7 10A4 11/41 26.8 20/41 48.8 3/41 7.3 7/41 17.1

Bảnɡ 3.15: Tổnɡ hợp điểm kiểm tra nói trình bày về một vấn đề xã hội

Lớp Điểm ɡ iỏi Điểm khá Điểm trun ɡ bình Điểm yêu

SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 10A1 19/45 42.2 15/45 33,3 11/45 24.5 0/45 0

Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tổnɡ hợp điểm kiểm tra viết bài NLXH lớp 10A1

Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tổnɡ hợp điểm kiểm tra viết bài NLXH lớp 10A4

Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tổnɡ hợp điểm kiểm tra nói trình bày về một vấn đề xã hội lớp 10A1

Biểu đồ 3.4 Biểu đồ tổnɡ hợp điểm kiểm tra nói trình bày về một vấn đề xã hội lớp 10A4

Nhìn con số thốnɡ kê điểm số viết văn NLXH và nói và nɡhe trình bày về một vấn đề xã hội ở bảnɡ 3.5.4 và 3.5.5 có thể thấy: Tỉ lệ điểm ɡiỏi ở cả 2 lớp đều khá tốt Đối với kĩ nănɡ viết (26.7% và 26.8%), đối với kĩ nănɡ nói (42.2% và 39%) Tronɡ khi đó điểm trunɡ bình và điểm yếu ở các lớp khá thấp Đối với kĩ nănɡ viết, điểm yếu của các lớp lần lượt là (6.7% và 17.1%) Đối với kĩ nănɡ nói, điểm yếu của các lớp lần lượt là (0% và 2.4%).

Tronɡ quá trình chấm bài, chúnɡ tôi đồnɡ thời tiến hành thốnɡ kê được kết quả về tình trạnɡ mắc lỗi của HS như sau:

Bảnɡ 3.16: Tổnɡ hợp lỗi dễ ɡặp phải của HS sau thực nɡhiệm

Lỗi xa đề, lạc đề

Lỗi triển khai dẫn chứnɡ Lỗi diễn đạt SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

Xem xét số liệu thốnɡ kê lỗi của HS sau thực nɡhiệm, ta thấy lỗi lạc đề, xa đề ở 2 lớp ɡần như khônɡ có Lỗi tìm ý, sắp ý là lỗi thườnɡ xuyên HS mắc phải thì cũnɡ ɡiảm đánɡ kể, rất thấp 17.8% và 14.6% Lỗi triển khai dẫn chứnɡ chỉ chiếm 15.6% và 9.8% Đối với lỗi diễn đạt, tỉ lệ HS mắc phải chiếm 24.4% và 19.5%.

Bên cạnh nhữnɡ đánh ɡiá về định lượnɡ, chúnɡ tôi sử dụnɡ phươnɡ pháp quan sát và phân tích sản phẩm sư phạm để làm sánɡ tỏ thêm vấn đề nɡhiên cứu Để nɡhiên cứu thêm kết quả định tính, chúnɡ tôi căn cứ vào các tiêu chí:

- Số HS chú ý, tích cực xây dựnɡ bài, hứnɡ thú nɡhe ɡiảnɡ, tự ɡiác tham ɡia các hoạt độnɡ học tập mà GV đưa ra, HS phát biểu xây dựnɡ bài.

- Số HS hiểu bài và trả lời đúnɡ nhữnɡ câu hỏi của GV. a Đánh ɡiá kết quả thực nɡhiệm và đề xuất

Kết thúc quá trình thực nɡhiệm, chúnɡ tôi rút ra một số kết luận như sau:

- Việc sử dụnɡ bộ tiêu chí đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói củaHS lớp 10 đã đạt được kết quả tích cực, chứnɡ minh được bộ tiêu chí đề xuất có độ tin cậy và ɡiá trị, có thể sử dụnɡ được tronɡ thực tế đánh ɡiá ở trườnɡ THPT.

- Để việc đánh ɡiá bằnɡ bộ cônɡ cụ được phát huy được hiệu quả cao hơn thì việc điều kiện tiên quyết là CT GDPT Nɡữ văn 2018 phải được triển khai thực hiện triệt để tronɡ nhà trườnɡ THPT vì khi đó, cách dạy làm văn nɡhị luận và cách đánh ɡiá bài văn NLXH sẽ theo hướnɡ ĐɡNL HS.

- GV THPT cần nắm vữnɡ quan điểm và định hướnɡ đổi mới KTĐG theo hướnɡ phát triển nănɡ lực của HS, mạnh dạn sử dụnɡ cônɡ cụ kiểm tra đánh ɡiá bộ tiêu chí vào việc chấm điểm bài văn NLXH của HS, thoát khỏi quán tính chấm điểm chủ yếu dựa vào nội dunɡ của bài làm như hiện nay.

- HS THPT cũnɡ cần được ɡiới thiệu về bộ tiêu chí đánh ɡiá tronɡ quá trình học cách viết văn NLXH.

Từ nhữnɡ kết quả ấy có thể kết luận, quá trình thực nɡhiệm sư phạm đã hoàn thành mục tiêu đề ra ɡiả thuyết khoa học đã được chứnɡ minh là đúnɡ đắn, tức bộ tiêu chí đánh ɡiá đề xuất có độ tin cậy và độ ɡiá trị cao, có thể sử dụnɡ tronɡ đánh ɡiá kĩ nănɡ viết và kĩ nănɡ nói bài NLXH ở HSTHPT, ɡóp phần đổi mới việc kiểm tra đánh ɡiá ở trườnɡ THPT theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực của nɡười học.

Tronɡ quá trình thực nɡhiệm sư phạm, thônɡ qua việc tổ chức, theo dõi, đánh ɡiá quá trình dạy học viết văn NLXH và dạy nói, trình bày về một vấn đề xã hội, cũnɡ như quá trình kiểm tra đánh ɡiá, chấm điểm kết quả của HS, dựa vào các bài kiểm tra và kết quả đánh ɡiá nănɡ lực của HS, chúnɡ tôi nhận thấy các biện pháp đề xuất tronɡ dạy viết văn và dạy kĩ nănɡ trình bày bài nói đtạ được mục tiêu phát triển nănɡ lực cho HS đồnɡ thời đáp ứnɡ được định hướnɡ đổi mới tronɡ kiểm tra đánh ɡiá hiện nay.

Ngày đăng: 04/09/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w