ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯƠNG THỊ MAI HIÊN QUẢN LÝ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM V
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LƯƠNG THỊ MAI HIÊN
QUẢN LÝ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM
THEO HƯỚNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LƯƠNG THỊ MAI HIÊN
QUẢN LÝ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM
THEO HƯỚNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THỨC
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thức cán bộ hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện Luận văn này
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục và quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy ở lớp Thạc sĩ mà em hân hạnh được tham gia, đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và quan tâm giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu
Cuối c ng em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã hết lòng giúp đỡ, h trợ v vật ch t lẫn tinh thần đ em y n tâm học tập, nghi n cứu
Măc d em đã cố gắng đ hoàn thiện luận văn, tuy nhi n chắc chắn luận văn vẫn còn nhi u thiếu s t, r t mong nhận được sự g p ý quý báu của quý thầy cô và các ba
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 7 năm 2023
Tác giả luận văn
Lương Thị Mai Hiên
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BHXH Bảo hi m xã hội CNTT Công nghệ thông tin
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GD-ĐT Giáo dục- đào tạo Giải KK Giải Khuyến khích NXB Nhà xu t bản PT Phổ thông THCS Trung học cơ sở UBND Ủy ban nhân dân
Trang 51.1 Тổng ԛuаn ngһіên сứu vấn đề 6
1.1.1 Các công trình nghi n cứu v tạo động lực làm việc cho giáo vi n 6
1.1.2 Các công trình nghi n cứu giáo vi n chủ nhiệm lớp và quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp 8
1.1.3 Đánh giá các nghi n cứu và xác định nội dung nghi n cứu của luận văn 9
1.2 Giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học 10
1.2.1 Khái niệm 10
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học 11
1.2.3 Chức năng của giáo vi n chủ nhiệm lớp 11
1.2.4 Nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo vi n chủ nhiệm 12
1.2.5 Đặc đi m lao động sư phạm của giáo vi n chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới giáo dục 14
1.2.6 Y u cầu v phẩm ch t, năng lực của người giáo vi n chủ nhiệm lớp theo chuẩn ngh nghiệp trong bối cảnh đổi mới giáo dục 15
1.3 Quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học theo mô hình quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler và theo hướng tạo động lực làm việc 17
1.3.1 Mô hình quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler 17
1.3.2 Động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho giáo vi n chủ nhiệm lớp trường ti u học 18
Trang 61.3.3 Vận dụng mô hình quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler vào quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường ti u
học theo hướng tạo động lực làm việc 22
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học theo hướng tạo động lực làm việc 27
1.4.1 Các yếu tố thuộc v b n ngoài giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học 27
1.4.2 Các yếu tố thuộc v giáo vi n ti u học 28
Kết luận Chương 1 29
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 30
2.1 Thực trạng về giáo dục tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 30
2.1.1 Quy mô phát tri n, mạng lưới trường lớp 30
2.1.2 Ch t lượng giáo dục của c p ti u học 31
2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng giáo viên chủ nhiệm lớp và quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 33
2.2.1 Mục đích khảo sát 33
2.2.2 Nội dung khảo sát 33
2.2.3 Phương pháp và ti u chí và thang đánh giá 33
2.2.4 Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát 34
2.3 Thực trạng về giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 35
2.3.1 Thực trạng v phẩm ch t chính trị, đạo đức ngh nghiệp 35
2.3.2 Thực trạng v năng lực chuy n môn và nghiệp vụ sư phạm 35
2.3.3 Tổng hợp thực trạng phẩm ch t và năng lực ngh nghiệp của giáo vi n chủ nhiệm lớp các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam 42
2.4 Thực trạng quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 44
Trang 72.4.1 Thực trạng việc lập kế hoạch phát tri n giáo vi n chủ nhiệm
lớp theo hướng tạo động lực làm việc 44
2.4.2 Thực trạng việc lựa chọn và phân công giáo vi n chủ nhiệm lớp theo năng lực 46
2.4.3 Thực trạng việc sử dụng giáo vi n chủ nhiệm lớp theo năng lực 47
2.4.4 Thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng giáo vi n chủ nhiệm lớp theo năng lực 49
2.4.5 Thực trạng việc đánh giá giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc 50
2.4.6 Thực trạng việc tạo môi trường làm việc cho giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc 52
2.4.7 Thực trạng việc tạo cơ hội phát tri n ngh nghiệp cho đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học theo hướng tạo động lực làm việc 54
2.4.8 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 56
2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 58
2.5.1 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ngoài giáo vi n ti u học 58
2.5.2 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc v giáo vi n ti u học 61
2.5.3 Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam 63
2.6 Đánh giá thực trạng quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 64
2.6.1 Thành công và nguyên nhân 64
2.6.2 Hạn chế và nguy n nhân 65
Kết luận Chương 2 66
Trang 8Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ DUY TIÊN, TỈNH HÀ
NAM THEO HƯỚNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 67
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 67
3.1.1 Nguy n tắc đảm bảo tính kế thừa 67
3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo vi n v giáo vi n chủ nhiệm lớp và quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc 68
3.2.2 Chỉ đạo lựa chọn, sử dụng giáo vi n chủ nhiệm lớp ở trường ti u học ph hợp với phẩm ch t, năng lực đ tạo động lực làm việc 71
3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo vi n ti u học đáp ứng y u cầu hoạt động chủ nhiệm lớp 74
3.2.4 Đánh giá giáo vi n chủ nhiệm lớp trường ti u học theo năng lực thúc đẩy động lực làm việc của giáo vi n 77
3.2.5 Xây dựng môi trường nhà trường ti u học thuận lợi theo hướng tạo động lực làm việc cho giáo vi n 80
3.2.6 Tổ chức thực hiện chính sách, cơ hội phát tri n ngh nghiệp cho giáo vi n chủ nhiệm lớp đáp ứng y u cầu tạo động lực làm việc 84
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 86
Trang 93.4 Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học thị
xã Duy Tiên theo hướng tạo động lực làm việc 88
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 88
3.4.2 Phương pháp và ti u chí, thang đánh giá khảo nghiệm 88
3.4.3 Mẫu khảo nghiệm 88
3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 89
Kết luận Chương 3 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa nhu cầu với biện pháp tạo động lực làm việc
của hiệu trưởng cho giáo vi n chủ nhiệm lớp 21
Bảng 2.1 Cách cho đi m và thang đánh giá thực trạng giáo vi n chủ
nhiệm lớp và quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 34Bảng 2.2 Cách cho đi m và thang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp và quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 34Bảng 2.3 Mẫu khách th khảo sát thực trạng 34Bảng 2.4 Đánh giá mức độ đạt được v phẩm ch t chính trị, đạo đức
và lối sống của giáo vi n chủ nhiệm lớp 35Bảng 2.5 Đánh giá mức độ đạt được v phát tri n chuy n môn nghiệp
vụ của giáo vi n chủ nhiệm lớp 36Bảng 2.6 Đánh giá mức độ đạt được v năng lực xây dựng môi
trường giáo dục của giáo vi n chủ nhiệm lớp 37Bảng 2.7 Đánh giá mức độ đạt được v năng phát tri n mối quan hệ giữa
nhà trường, gia đình và xã hội của giáo vi n chủ nhiệm lớp 38Bảng 2.8 Đánh giá mức độ đạt được v năng sử dụng ngoại ngữ và
ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị dạy học của giáo vi n chủ nhiệm lớp 39Bảng 2.9 Đánh giá mức độ đạt được v năng lực trong công tác chủ
nhiệm lớp 40Bảng 2.10 Tổng hợp thực trạng phẩm ch t và năng lực ngh nghiệp
của giáo vi n chủ nhiệm lớp các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam 42Bảng 2.11 Lập kế hoạch phát tri n đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp
trường ti u học 44Bảng 2.12 Lựa chọn đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trường ti u học 46
Trang 11Bảng 2.13 Sử dụng đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học 47Bảng 2.14 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học 49Bảng 2.15 Đánh giá đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học 50Bảng 2.16 Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ giáo vi n
chủ nhiệm lớp ti u học 52Bảng 2.17 Tạo cơ hội phát tri n ngh nghiệp cho đội ngũ giáo vi n chủ
nhiệm lớp ti u học 54Bảng 2.18 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo
vi n chủ nhiệm lớp các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 56Bảng 2.19 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ngoài giáo vi n chủ nhiệm
lớp đến quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học 58Bảng 2.20 Mức độ ảnh hưởng của yếu tố thuộc v giáo vi n chủ nhiệm
lớp đến quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp 61Bảng 2.21 Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố đến quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam 63Bảng 3.1 Cách cho đi m và thang đánh giá tính cần thiết và khả thi
của các biện pháp quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 88Bảng 3.2 Mẫu khách th khảo nghiệm 88Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lý đội
ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ở các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 89Bảng 3.4 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý đội
ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ở các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 91Bảng 3.5 Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ở các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 93
Trang 12DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bi u đồ 2.1 Tổng hợp thực trạng phẩm ch t và năng lực ngh nghiệp
của giáo vi n chủ nhiệm lớp các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam 43Bi u đồ 2.2 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo
vi n chủ nhiệm lớp các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 58Bi u đồ 2.3 Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố đến quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 64Bi u đồ 3.1 Thực trạng tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 95 Sơ đồ 1.1 Quản lý nguồn nhân lực theo Leonard Nadle 18Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí đội ngũ giáo vi n
chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc 87
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Xu t phát từ vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp và công tác quản lý
giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc nâng cao ch t lượng nguồn nhân lực, nâng cao
ch t lượng giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng v việc “Xây dựng nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”, [3] Chỉ thị đã nêu rõ xây
dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục vừa đáp ứng y u cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công chiến lược phát tri n giáo dục Thầy cô chủ nhiệm lớp giữ vai trò quyết định trong hoạt động chủ nhiệm lớp của nhà trường
Thầy cô chủ nhiệm lớp ở trường ti u học là nhà quản lý mang tính then chốt Thầy cô chủ nhiệm trong trường ti u học được coi là linh hồn của lớp học Ở đ , thầy cô chủ nhiệm như một người cha, người mẹ với các vai trò: Người lãnh đạo lớp học; người đi u khi n lớp học; người làm công tác phát tri n lớp học; làm công tác tổ chức lớp học; người giúp ban giám hiệu bao quát lớp học; người giúp ban giám hiệu thực hiện việc ki m tra, đánh giá việc tu dưỡng rèn luyện của học sinh; có trách nhiệm phản ánh tình hình của lớp đến ban giám hiệu nhà trường
Ch t lượng của thầy cô giáo chủ nhiệm lớp như thế nào phụ thuộc vào công tác quản lý nhân sự của ban giám hiệu và các c p quản lý khác Vì vậy, tăng cường nâng cao ch t lượng quản lý của hiệu trưởng sẽ nâng cao ch t lượng giáo vi n chủ nhiệm lớp, từ đ nâng cao ch t lượng giáo dục học sinh
1.2 Тhực tế đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp và công tác quản lý giáo vi n
chủ nhiệm lớp ở các trường Ti u học thị xã Duy Ti n đứng trước y u cầu đổi mới giáo dục còn bộc lộ các b t cập: nhận thức, ý thức trách nhiệm của giáo vi n, cán bộ quản lý giáo dục v vai trò công tác chủ nhiệm ở m i đơn vị trường học c nơi, c lúc chưa toàn diện.; Công tác quản lý, chỉ đạo v công tác chủ nhiệm của các c p quản lý còn hạn chế; Một số bộ phận thầy cô giáo được phân công nhiệm vụ chủ nhiệm lớp còn hạn chế v năng lực tổ chức, đi u hành lớp chủ nhiệm; Chế độ chính
Trang 14sách đối với giáo vi n làm công tác chủ nhiệm chưa tương xứng với vai trò và nhiệm vụ được giao; giáo vi n chủ nhiệm giỏi chưa được quan tâm đúng mức, chưa c danh hiệu thi đua cho giáo vi n chủ nhiệm giỏi; Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo viên trong và ngoài nhà trường còn lỏng lẻo, chưa thực sự h trợ tích cực cho công tác chủ lớp làm hạn chế ch t lượng hoạt động chủ nhiệm lớp Thực tế này đòi hỏi phải c các nghi n cứu thực tiễn nghi m túc đ giải quyết v n đ nhằm nâng cao ch t lượng giáo vi n chủ nhiệm lớp ở các trường ti u học, đáp ứng y u cầu nguồn nhân lực giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
1.3 Trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã c nhi u công trình nghi n cứu v
quản lý nguồn nhân lực giáo dục ti u học như: quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường ti u học; quản lý bồi dưỡng giáo viên ti u học, quản lý nâng cao năng lực của hiệu trưởng trường ti u học, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp, nhưng quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Ti n theo hướng tạo động lực làm việc còn ít được nghiên cứu
Xu t phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, đ tài: “Quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường Tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc” được lựa chọn nghi n cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Tr n cơ sở nghi n cứu lý luận và thực trạng quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, đ xu t các biện pháp quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc g p phần nâng cao ch t lượng nguồn nhân lực ti u học và hiệu quả giáo dục ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam
3 Κһáсһ tһể và đốі tượng ngһіên сứu
3.1 Κһáсһ tһể ngһіên сứu
Quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc
4 Câu hỏi nghiên cứu
- Cơ sở khoa học của biện pháp quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc là gì?
Trang 15- Biện pháp quản lý giáo dục như thế nào thì sẽ nâng cao được ch t lượng giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc?
5 Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đứng trước y u cầu đổi mới giáo dục còn bộc lộ b t cập v thu hút đội ngũ giáo vi n, phát tri n ngh nghiệp cho giáo vi n chủ nhiệm lớp Nếu nghiên cứu đ xu t và áp dụng các biện pháp quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực và tạo động lực làm việc ph hợp hơn với y u cầu đổi mới giáo dục, ph hợp với đi u kiện hoàn cảnh của thị xã sẽ nâng cao được ch t lượng giáo vi n chủ nhiệm lớp, từ đ nâng cao ch t lượng giáo dục trong nhà
trường ti u học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận v quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường
phổ thông theo hướng tạo động lực làm việc
6.2 Khảo sát và phân tích thực trạng giáo viên chủ nhiệm lớp và thực trạng
công tác quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
6.3 Đ xu t các biện pháp quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường
Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc
Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc
7 Phạm vi nghiên cứu
7.1 Gіớі һạn đối tượng ngһіên сứu
- Chủ th quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp bao gồm: Phòng Giáo dục và Đào
tạo, Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Luận văn xác định chủ thể quản lý chính
giáo viên chủ nhiệm lớp là hiệu trưởng các trường tiểu học, còn các chủ th quản
lý phối hợp là Phòng giáo dục và đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn và các tổ chức chính trị khác trong nhà trường
- Giáo viên chủ nhiệm lớp bao gồm: giáo viên công lập và giáo viên ngoài
Trang 16công lập trong các cơ sở giáo dục phổ thông Đ tài chỉ nghiên cứu đội ngũ giáo viên trong các trường ti u học công lập
- Đ tài luận văn tiếp cận nghiên cứu quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận năng lực, tiếp cận tạo động lực làm việc: lựa chọn, phân công và sử dụng giáo vi n chủ nhiệm lớp; tổ chức đào tạo bồi dưỡng giáo vi n chủ nhiệm lớp; đánh giá giáo vi n chủ nhiệm lớp; tạo môi trường làm việc thuận lợi cho giáo vi n chủ nhiệm lớp và tạo cơ hội phát tri n ngh nghiệp cho giáo vi n chủ nhiệm lớp
7.2 Gіớі һạn địa bàn nghiên cứu
Các trường Ti u học tr n địa bàn thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam
7.3 Gіớі һạn khách thể nghiên cứu
- Nhóm 1: Сán bộ ԛuản ӏý trường ti u học - Nhóm 2: Gіáо vі n ti u học
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Nhóm Рһương рһáр ngһіên сứu ӏý ӏuận
Đ tàі ngһі n сứu dựа tr n ԛuаn đі m сủа сһủ ngһĩа Мáс L nіn, tư tưởng Нồ Сһí Міnһ và ԛuаn đі m сһỉ đạо сủа Đảng Сộng Ѕản Ⅴіệt Νаm v gіáо dụс và ԛuản ӏý gіáо dụс Đồng tһờі vận dụng ԛuаn đі m һệ tһống - с u trúс, ӏịсһ ѕử-ӏоgіс và ԛuаn đі m tһựс tіễn đ ngһі n сứu đ tàі
8.2 Nhóm Рһương рһáр ngһіên сứu thực tiễn
- Рһương рһáр ԛuаn ѕát: Ԛuаn ѕát các v n đ li n quan đến gіáо vі n chủ
nhiệm lớp nhằm mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá, khẳng định kết quả của đi u tra bằng bảng hỏi
- Рһương рһáр đіều trа bằng рһіếu һỏі: Рһương рһáр nàу đượс ѕử dụng
trоng đ tàі vớі mụс đíсһ nһằm tһu tһậр tһông tіn trên dіện rộng v tһựс trạng gіáо vі n chủ nhiệm lớp, thực trạng công tác quản lý gіáо vі n chủ nhiệm tạі сáс trường
Ті u һọс thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam
- Phương pháp chuyên gia: Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam
- Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi với cán bộ Phòng Giáo dục và đào tạo,
Trang 17giáo vi n chủ nhiệm lớp một số trường, tổ trưởng, giáo vi n trong trường ti u học đ phát hiện thực trạng công tác quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Ti n
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết các kinh nghiệm quản lý
nhân sự trường phổ thông đ rút ra các nhận xét khoa học tr n cơ sở đ c cách nhìn khái quát khoa học v n đ quản lý được nghi n cứu
8.3 Nhóm Рһương рһáр xử lý thông tin
Рһương рһáр tһống kê tоán һọс: Đ tổng һợр, tínһ tоán, хử ӏý сáс ѕố ӏіệu đі u trа đã tһu tһậр đượс trоng ԛuá trìnһ ngһі n сứu tһựс trạng và kһảо ngһіệm tínһ сần tһіết, tínһ kһả tһі сủа сáс bіện рһáр đã đ хu t
9 Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm: Рһần mở đầu; сһương 1, сһương 2, сһương 3; kết ӏuận và kһuуến ngһị; dаnһ mụс tàі ӏіệu tһаm kһảо; рһụ ӏụс
Chương 1: Cơ sở lý luận v quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong trường
ti u học theo hướng tạo động lực làm việc
Chương 2: Thực trạng giáo vi n chủ nhiệm lớp và quản lý giáo viên chủ
nhiệm lớp trong các trường Ti u học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam
Chương 3: Biện pháp quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường Ti u
học thị xã Duy Ti n, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc
Trang 18Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
THEO HƯỚNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
1.1 Тổng ԛuаn ngһіên сứu vấn đề
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về tạo động lực làm việc cho giáo viên
V n đ động lực làm việc và làm thế nào tạo được động lực làm việc cho giáo vi n trong bối cảnh hiện nay c ý nghĩa r t quan trọng đ phát huy được hết ti m năng, năng lực của người giáo vi n trong dạy học và giáo dục đem lại hiệu xu t cao của ngh sư phạm Vì vậy trong các lĩnh vực khoa học như Tâm lý học, Giáo dục học và Quản lý giáo dục đã c các nghi n cứu khoa học đ vận dụng vào thực tiễn
- PôPốp (1955), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, đã khuyến cáo các nhà
quản lý v tạo động lực làm việc cho giáo vi n bằng các cách thức khác nhau: Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của giáo vi n, tạo không khí tin tưởng lẫn nhau, hào hứng làm việc và đoàn kết trong tập th …người lãnh đạo cứng nhắc, lạnh nhạt bằng mệnh lệnh hành chính sẽ khiến giáo vi n xa rời lãnh đạo, làm cho xong việc và m t tính sáng tạo [11]
- LowGuat Tin, Lim Lee Hean and Yeap LayLeng (1994) quan niệm cách tạo động lực thúc đẩy hoạt động của người giáo vi n gồm 4 nh m: Từ chính người học; từ công việc giảng dạy; từ động vi n khích lệ của nhà quản lý và từ ni m tin, giá trị của bản thân [11]
- Jan Richards (2007) trong nghi n cứu của mình đã chỉ ra mối quan hệ giữa nhu cầu và động lực làm việc, từ đ chỉ ra sự khác biệt v nhu cầu được động vi n của giáo vi n c thâm ni n giảng dạy khác nhau và gợi ý từ sự khác biệt này đ c các cách thức động vi n tạo động lực ph hợp với từng đối tượng giáo viên [31]
- Jiying Han anh Hongbiao Yin (2016), động lực của giáo vi n: Định nghĩa, phát tri n nghi n cứu và những gợi ý cho giáo vi n Kết quả nghi n cứu đã đánh giá toàn diện các nghi n cứu v động cơ của giáo vi n trong 5 lĩnh vực nghi n cứu: Yếu
Trang 19tố ảnh hưởng, động cơ dạy học, động cơ học tập, công cụ đ đo lường động cơ của giáo vi n Tr n cơ sở nghi n cứu tác giả khuyến cáo các nhà quản lý lãnh đạo trường học c các cách thức ki m soát và tạo động lực làm việc cho giáo vi n [20]
- Nguyễn Tân (2021), tạo động lực làm việc cho giáo vi n trường trung học phổ thông các tỉnh Bắc Trung Bộ, nghiên cứu của tác giả tr n cơ sở lý luận, thực tiễn v động lực làm việc của giáo vi n trung học phổ thông đã đưa ra được các biện pháp cụ th từ người hiệu trưởng tạo động lực làm việc cho giáo vi n: 1) Kiến tạo bộ máy tổ chức nhà trường ổn định, tích cực tạo n n móng cho giáo viên yên tâm cống hiến; 2) Xây dựng kế hoạch giáo dục theo y u cầu đổi mới giáo dục ph hợp với thực tiễn của nhà trường và đúng với nhu cầu làm việc của giáo vi n; 3) Đổi mới nâng cao ch t lượng v chế độ chính sách và công tác thi đua khen thưởng; 4) Phát huy hiệu quả hệ thống quy chế, quy định quản lý đi u hành nhà trường; 5) Hình thành văn h a tổ chức nhằm tích cực h a môi trường làm việc [37]
- Nguyễn Thị Mến (2021), tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhân vi n các trường mầm non huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay Tác giả bằng nghi n cứu lý luận và thực tiễn khảo sát 57 cán bộ quản lý và 196 nhân vi n của 29 trường mầm non đã kiến nghị 5 biện pháp tạo động lực làm việc cho nhân vi n của hiệu trưởng trường mầm non: 1) Nâng cao đời sống vật ch t cho đội ngũ nhân vi n các trường mầm non trong khuôn khổ quy định; 2) Tạo môi trường làm việc thuận lợi đ nhân vi n y n tâm công tác và phát huy hết khả năng của bản thân; 3) Chia sẻ thông tin và quy n lực nhi u hơn với nhân vi n; 4) Tạo dựng môi trường làm việc bình đẳng giữa các đối tượng trong nhà trường; 5) Xây dựng th i quen làm việc hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong công việc
Ngoài ra còn c nhi u các nghi n cứu khác của các tác giả Chapman và Lowther [14]; Carol Cardno, Terri M Moe [21], Dương Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Phương Huy n [25], Nguyễn Thị Ngọc Li n [31]…v các khía cạnh tâm lý khác nhau của động lực làm việc của giáo vi n bằng các phương pháp quản lý giáo dục
Các nghi n cứu tr n cho th y tạo động lực làm việc cho giáo vi n đ u c quan hệ chặt chẽ với cách thức quản lý của các nhà quản lý lãnh đạo nhà trường như: Tuy n chọn, lựa chọn, đánh giá, tạo môi trường làm việc… cho người giáo vi n
Trang 201.1.2 Các công trình nghiên cứu giáo viên chủ nhiệm lớp và quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp
Với mục đích nâng cao ch t lượng giáo dục học sinh thông qua hoạt động chủ nhiệm lớp và đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp n n đã c r t nhi u các nghi n cứu khoa học từ g c độ quản lí, c th n u ra một số công trình nghi n cứu sau:
- Hà Văn Hải (2014), Mô hình người giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà
trường tiểu học PT thời kì đổi mới Trong nghi n cứu của mình tác giả tr n cơ sở
khắc họa các vai mà giáo vi n chủ nhiệm lớp đ ng, nhà giáo - nhà giáo dục- nhà hoạt động xã hội - nhà tâm lí đã phác thảo mô hình tâm lí người giáo vi n chủ nhiệm lớp v phẩm ch t và năng lực chung, chuy n biệt; đặc biệt phân tích bối cảnh và y u cầu đổi mới giáo dục hiện nay đ n u ra các y u cầu cần c đối với giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học [19]
- Nguyễn Đăng Thi (2018), Biện pháp cải tiến quản lý đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp ở trường tiểu học huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, kết quả nghi n cứu đã thu
được qua khảo sát thực tiễn các mặt được, đặc biệt là phân tích các hạn chế của đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trường ti u học huyện Lục Y n, đồng thời đánh giá các biện pháp quản lý hiện hành của hiệu trưởng trường ti u học, đối chiếu với yêu cầu của giáo dục, thực tiễn địa phương đ xu t các biện pháp cải tiến quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng thông qua quản lý tổ giáo vi n chủ nhiệm khối lớp trong nhà trường… [40]
- Nguyễn Thi u Uy n (2019), Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Đ tài nghi n cứu đã tiếp cận nghi n cứu cơ bản theo các nội dung của quản lý
nguồn nhân lực: lập kế hoạch, lựa chọn và sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá và tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp Đánh giá các thành công, đặc biệt là các hạn chế của đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp, các nội dung quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường THCS Tr n cơ sở đ đã đ xu t 06 biện pháp quản lý nhằm nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, từ đ nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo dục học sinh trong nhà trường [44]
Trang 21- L Thị Minh Thư (2013), Quản lý bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp ở các
trường tiểu học huyện Lý Nhân, Hà Nam Tr n cơ sở khảo sát thực trạng thông qua
ý kiến đánh giá của Ban giám hiệu, tổ trưởng chuy n môn, giáo vi n chủ nhiệm lớp, giáo vi n… v công tác chủ nhiệm lớp, năng lực chủ nhiệm lớp của giáo vi n đã đưa ra 08 biện pháp quản lý bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp cho giáo vi n ti u học tr n địa bàn huyện Lý Nhân, Hà Nam [41]
- Nguyễn Thị Oanh (2022), Quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông theo hướng tạo động lực làm việc Tác giả tr n cơ sở hệ thống làm sáng tỏ lý luận v giáo vi n chủ nhiệm lớp và quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông; Khảo sát thực tiễn tr n địa bàn huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam đã đ xu t được các biện pháp quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông dựa vào 2 tiếp cận cơ bản: Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực và tiếp cận năng lực đ việc vận dụng các biện pháp này sẽ nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp cho các trường trung học phổ thông tỉnh Hà Nam… [34]
Các công trình nghi n cứu quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp thuộc quản lý nguồn nhân lực đ u c li n quan đến cách thức tạo động lực làm việc cho giáo vi n, nhân vi n Các nghi n cứu tr n của các tác giả đi trước là tài liệu tham khảo tốt, hữu ích cho việc tổ chức nghi n cứu đ tài của cá nhân
1.1.3 Đánh giá các nghiên cứu và xác định nội dung nghiên cứu của luận văn
a) Nhận xét các nghiên cứu đi trước
- Đi m thống nh t trong các nghi n cứu đi trước đ là đ u nghi n cứu quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp ở cả 2 bình diện lý luận và thực tiễn; Đ u c tiếp cận khoa học chủ đạo là nghi n cứu theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực và tiếp cận năng lực
- Các nghi n cứu hiện tại tập trung nhi u vào quản lý hoạt động chủ nhiệm và đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ở c p ti u học, THCS, còn hầu như r t ít các nghi n cứu giáo vi n chủ nhiệm lớp ở c p ti u học
- Quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp theo tiếp cận phối hợp giữa quản
lý nguồn nhân lực và động lực làm việc hầu như chưa được đ cập Đặc biệt tr n địa
bàn thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam chưa c công trình nào nghi n cứu v v n đ này
Trang 22Vì vậy việc lựa chọn đ tài: “Quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường
Tiểu học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc” là sự lựa
chọn đúng hướng, xác định được đi m mới trong nghi n cứu và xu t phát từ thực
tiễn nâng cao ch t lượng nhân lực giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học đ từ đó nâng cao ch t lượng giáo dục Ti u học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
b) Xác định các nội dung nghiên cứu của luận văn
- Xác định và làm rõ cơ sở lý luận v giáo viên chủ nhiệm lớp và quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong trường ti u học theo hướng tạo động lực làm việc
- Phát hiện thực trạng đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp và quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường Ti u học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc
- Phát hiện thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường Ti u học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc
- Đ xu t các biện pháp quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong trường Ti u học thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam theo hướng tạo động lực làm việc
1.2 Giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học
1.2.1 Khái niệm
Giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học: Trong nhà trường ti u học phần lớn người
giáo vi n ti u học làm nhiệm vụ giảng dạy nhi u môn trong một lớp học và đồng thời làm công tác giáo dục học sinh của lớp học đ Giáo vi n chủ nhiệm lớp đ ng hai vai: giáo vi n đang giảng dạy ở lớp c đủ các ti u chuẩn và đi u kiện làm chủ nhiệm lớp trong một năm học hoặc t t cả năm học của c p học, thay mặt nhà trường quản lý lớp học và quản lý giáo dục học sinh của lớp học đ đạt được mục ti u giáo
dục đặt ra Giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học là người làm nhiệm vụ giảng dạy đặc
biệt là giáo dục học sinh trong lớp học, có đầy đủ tiêu chuẩn của nhà giáo làm công tác chủ nhiệm lớp và thực hiện công tác quản lý lớp học, giáo dục học sinh tiểu học nhằm đạt được mục tiêu giáo dục, xây dựng và hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu xã hội
Trang 231.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học
Giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học phải đảm bảo y u cầu của người giáo vi n được quy định trong Luật Giáo dục: [32]
1 Νһà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác
2 Νһà giáo phải c những ti u chuẩn sau đây: a) Pһẩm сһ t, đạо đứс, tư tưởng tốt
b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo v chuy n môn, nghiệp vụ c) C đủ sức khỏe theo y u cầu của ngh nghiệp
d) Lý lịch bản thân rõ ràng [32]
1.2.3 Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp [5], [6], [15]
Người giáo vi n chủ nhiệm lớp đối với nhà trường và công việc giáo dục học sinh thực hiện các chức năng cơ bản sau:
- Chức năng quản lý: Thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện lớp học, tập th
học sinh Thầy cô chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và hội cha mẹ học sinh quản lý và chịu trách nhiệm v ch t lượng giáo dục và phối hợp với các giáo vi n bộ môn khác đ thực hiện giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp Đồng thời giáo viên chủ nhiệm lớp vừa là người quản lý với tư cách là người đại diện cho tập th của nhà sư phạm, c trách nhiệm truy n đạt t t cả y u cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới tập th và từng học sinh của lớp mình làm công tác chủ nhiệm vừa là thành viên trong lớp thực hiện những mục ti u, kế hoạch đào tạo của nhà trường thành chương trình hành động của tập th lớp và của m i cá nhân
- Chức năng giáo dục: Đ ng vai nhà giáo dục, thông qua các tổ chức hoạt động
tập th đ giáo dục và phát tri n nhân cách học sinh; xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa học sinh - người khác trong và ngoài nhà trường; giữa học sinh và học sinh đ từ đ hình thành các hành vi ph hợp với chuẩn mực xã hội cho học sinh
- Chức năng đại diện: Người giáo vi n chủ nhiệm đảm nhận các vị trí, các
vai đại diện sau: a) Đại diện cho hiệu trưởng truy n đạt các y u cầu của nhà trường đến học sinh; b) đại diện cho học sinh đ bảo vệ quy n lợi chính đáng của học sinh
Trang 24trong các trường, phản ánh các nguyện vọng mong muốn của học sinh với gia đình, nhà trường và xã hội Với tập th lớp và các em học sinh, giáo viên chủ nhiệm là nhà quản lý là người cha người mẹ gần gũi nh t, dẫn dắt, định hướng hướng dẫn, tổ chức, đi u khi n, ki m tra đánh giá, mọi hoạt động và các mối quan hệ, chia sẻ thuộc phạm vi lớp mình phụ trách dựa tr n các thành vi n lớp trưởng, lớp ph , chi đội và ý thức hoạt động các em học sinh trong tập th lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò là thu nhận những ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của các em học sinh và là cầu nối giữa học sinh và hiệu trưởng, với các đoàn th trong nhà trường và với các giáo viên bộ môn khác Giáo vi n chủ nhiệm với tư cách là đại diện cho lớp còn c trách nhiệm bảo vệ, b nh vực quy n lợi mọi mặt cho học sinh trong lớp chủ nhiệm; c) đại diện cho nhà trường trong việc phối hợp các lực lượng, các tổ chức xã hội trong việc thống nh t các biện pháp giáo dục học sinh; Giữ vai trò chủ đạo trong việc phối hợp các lực lượng trong lớp học Thầy cô chủ nhiệm vừa là người đưa ra mục ti u phát tri n giáo dục cho các em học sinh, vừa phải tổ chức và phối hợp với các lực lượng trong và nhà trường đ thực hiện tốt mục ti u giáo dục của lớp chủ nhiệm mang tính hiệu quả cao Thầy cô chủ nhiệm cũng là người tri n khai những chương trình, mục ti u giáo dục của nhà trường đến với phụ huynh học sinh, đồng thời cũng là người tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi từ phụ huynh học sinh, các dư luận xã hội đ giúp ban lãnh đạo nhà trường có giải pháp xử lý kịp thời, phối hợp hiệu quả giữa nhà trường - gia đình - xã hội, tạo sự đồng thuận trong nhân dân
Đ đảm nhận các chức năng cơ bản tr n, giáo vi n chủ nhiệm lớp cần c các kiến thức cơ bản v tâm lý lứa tuổi học sinh, các phẩm ch t đạo đức cần thiết, đặc biệt là các kỹ năng sư phạm: kỹ năng hi u đối tượng giáo dục, kỹ năng lập kế hoạch công tác chủ nhiệm, kỹ năng dự báo giáo dục v chi u hướng phát tri n tập th học sinh, tập th lớp…
1.2.4 Nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm [5], [38]
- Tìm hi u và nắm vững đối tượng giáo dục, ở đây là học sinh ti u học, lứa tuổi phức tạp và đầy biến động trong sự phát tri n cá nhân Vừa hi u đối tượng giáo dục vừa hi u những đặc đi m của lứa tuổi, đồng thời phải hi u cả những đối tượng học sinh trong diện giáo dục đặc biệt
Trang 25- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp, tức là chương trình hoạt động của giáo vi n chủ nhiệm lớp bao gồm toàn bộ các nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp, chương trình hành động với việc phân bố công việc, thời gian, nguồn lực hợp lý Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hoạt động của giáo vi n chủ nhiệm được vạch ra c hệ thống v những công việc dự định làm trong thời gian một năm học với cách thức và trình tự tiến hành nhằm đạt được mục ti u đ ra Bản kế hoạch chủ nhiệm là văn bản trong đ thiết kế cụ th toàn bộ nội dung công tác chủ nhiệm lớp, chương trình hành động của chủ nhiệm trong từng tháng với thời gian, công việc và địa đi m cụ th Đ là kết quả sáng tạo của giáo vi n chủ nhiệm, phản ánh năng lực dự đoán và thiết kế của giáo vi n chủ nhiệm và đã được hiệu trưởng ph duyệt
- Thành lập tổ tự quản và tạo dựng tập th học sinh lớp tự quản Đây là hai nội dung công việc r t quan trọng vì vừa là nội dung công tác chủ nhiệm lớp, nhưng đồng thời là phương tiện đ làm công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục học sinh theo nguy n tắc giáo dục trong tập th và bằng tập th
- Tổ chức các nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện đ nhằm đạt được mục ti u giáo dục toàn diện trong nhà trường: học sinh được khỏe mạnh cả v th lực và tinh thần; sống lành mạnh và tự tin; y u sự học suốt đời; được trang bị đầy đủ kỹ năng, phương pháp và ý chí làm chủ tri thức, trân trọng các giá trị truy n thống và đ n nhận các giá trị thời đại…
- Li n kết các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như đoàn thanh ni n, hội phụ huynh học sinh, gia đình và các lực lượng xã hội… nhằm đảm bảo sự thống nh t trong giáo dục học sinh, tăng cường sự đồng bộ đảm bảo sức mạnh giáo dục toàn diện đối với học sinh
- Thường xuy n tổ chức ki m tra, đánh giá kết quả giáo dục và học tập của học sinh lớp mình chủ nhiệm Đây là việc vô c ng quan trọng trong công tác chủ nhiệm lớp Mục đích của việc đánh giá nhằm tạo động lực, sự cố gắng của học sinh trong giáo dục, học tập từ đ hình thành ni m tin cho học sinh vào bản thân mình, vào thầy cô, gia đình
- Thiết lập tốt các mối quan hệ trong tập th , ở đây là thiết lập các mối quan hệ tình cảm (bạn bè đoàn kết thân ái, tương trợ lẫn nhau…) và quan hệ chức năng
Trang 26(quan hệ trách nhiệm giữa các thành vi n trong tập th …).Quan hệ tổ chức (quan hệ của các cá nhân theo nội quy, kỷ luật của tập th ) Mối quan hệ tổ chức sẽ tạo n n sức mạnh của tập th học sinh, đảm bảo cho tập th học sinh phát tri n b n vững, đúng hướng theo mục đích giáo dục đã xác định
1.2.5 Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Нọс ѕіnһ tі u һọс ӏà с р һọс đầu tі n сủа gіáо dụс рһổ tһông, с р һọс nàу сό ý ngһĩа đặс bіệt ԛuаn trọng gіúр һọс ѕіnһ tạо n n tảng bаn đầu сһо ѕự рһát trі n đúng đắn, b n vững v đạо đứс, trí tuệ, tһ сһ t, tһẩm mỹ và сáс kỹ năng сơ bản đ һọс ѕіnһ tіếр tụс һọс ӏ n nһững с р һọс сао һơn Hoạt động ngh nghiệp của người giáo vi n ti u học trong bậc học này c những đặc trưng ri ng:
- Đối tượng làm việc của giáo vi n trong các trường ti u học là trẻ em thuộc độ tuổi 6-11 tuổi, lứa tuổi đang phát tri n mạnh cả v cơ th , tâm lý làm n n tảng cho sự phát tri n nhân cách của trẻ ở các giai đoạn sau
- Lao động sư phạm của người giáo vi n ti u học là lao động c đặc
trưng ri ng, không chỉ dạy mà còn phải d , chăm s c học sinh Đ trở thành giáo vi n ti u học cần phải c lòng y u trẻ, bởi vì, lao động của người giáo vi n ti u học là làm việc bằng tình yêu ngh , y u trẻ Tính ch t lao động của người giáo vi n ti u học đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao: Tính khoa học được th hiện ở ch , người giáo vi n ti u học phải nắm vững quy luật tâm lý của học sinh ti u học, quy luật giáo dục trẻ em đ hình thành nhân cách cho chúng theo mục ti u c p học Mặt khác giáo vi n phải nắm vững được tri thức khoa học đ cung c p và giáo dục các em Tính nghệ thuật được th hiện ở ch công tác dạy học và công tác giáo dục đòi hỏi người giáo vi n ti u học phải khéo léo ứng sử sư phạm, vận dụng các phương pháp dạy học, đánh giá học sinh tùy vào tình huống và con người cụ th Tính sáng tạo th hiện ở ch m i học sinh ti u học là một nhân cách đang hình thành khả năng phát tri n, còn bỏ ngỏ, sự phát tri n lại nhanh chóng Chính vì thế, lao động sư phạm của người giáo vi n ti u học không cho phép dập
Trang 27khuôn máy m c, đòi hỏi phải c nội dung phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo trong các tình huống và đối với từng cá nhân cụ th , đặc biệt là trong khâu đánh giá học sinh
- Thầy cô giáo ti u học là người c ảnh hưởng lớn đối với các em học sinh Lời thầy cô là thuyết phục, cử chỉ của thầy cô là mẫu mực là t m gương cho học sinh noi theo, giáo viên ti u học giữ vị trí vai trò quan trọng đến sự hình thành và phát tri n nhân cách cho học sinh ti u học, c n tượng sâu sắc trong lòng m i học sinh
- Hoạt động ngh nghiệp của người giáo vi n ti u học c một nét đặc trưng là nhân cách của người giáo vi n, vừa là công cụ, vừa là phương tiện giáo dục trong hoạt động ngh nghiệp Thành quả lao động của người giáo vi n ti u học là những nhân cách của các em học sinh Nhờ giáo dục, lao động sư phạm của người giáo vi n đã hình thành n n những nhân cách khác nhau ở từng đứa trẻ Ngh giáo viên ti u học là ngh luôn cần “d ng nhân cách đ giáo dục cá nhân” (Usinxki) Sản phẩm nhân cách của học sinh c được phụ thuộc vào phẩm ch t, năng lực của giáo vi n ti u học
- Hoạt động ngh nghiệp của người giáo vi n ti u học tạo ra những n n tảng ban đầu v nhân cách, học v n cho học sinh vì vậy không cho phép tạo ra những sản phẩm hỏng tức là những nhân cách con người không toàn diện Với đặc đi m này đòi hỏi sự cẩn thận, thận trọng, trình độ cao của giáo vi n ti u học trong hoạt động ngh nghiệp
1.2.6 Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người giáo viên chủ nhiệm lớp theo chuẩn nghề nghiệp trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Người giáo viên chủ nhiệm lớp ti u học trước hết là người giáo viên phổ thông, đồng thời là giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, vì vậy phẩm ch t năng lực của người giáo viên chủ nhiệm lớp bao gồm: khung năng lực của người giáo viên theo chuẩn ngh nghiệp và năng lực đặc thù của người giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
Trang 28Khung năng lực cần thiết của giáo viên chủ nhiệm lớp theo chuẩn nghề nghiệp [7]
I Năng lực chung của người giáo viên
1 Tiêu chuẩn 1 Phẩm chất nhà giáo
1 Tiêu chí 1 Đạo đức nhà giáo 2 Tiêu chí 2 Phong cách nhà giáo 3 Ti u chí 3 Chia sẻ, h trợ đồng nghiệp trong rèn luyện, đạo đức, phong cách
2 Tiêu chuẩn 2 Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
1 Ti u chí 3 Phát tri n chuy n môn bản thân 2 Tiêu chí 4 Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát tri n phẩm ch t năng lực học sinh
3 Tiêu chí 5 Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát tri n phẩm ch t năng lực học sinh
4 Tiêu chí 6 Ki m tra, đánh giá theo hướng phát tri n phẩm ch t năng lực học sinh 5 Tiêu chí 7 Tư v n h trợ học sinh
3 Tiêu chuẩn 3 Xây dựng môi trường giáo dục
1 Ti u chí 8 Xây dựng văn h a nhà trường 2 Tiêu chí 9 Thực hiện quy n dân chủ trong nhà trường 3 Tiêu chí 10 Thực hiện và xây dựng trường học hạnh phúc, an toàn
4 Tiêu chuẩn 4 Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
1 Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
2 Tiêu chí 12 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội đ thực hiện hoạt động dạy và học cho học sinh
3 Ti u chí 13 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội đ thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
5 Tiêu chuẩn 5 Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Trang 29TT Tiêu chuẩn, tiêu chí
1 Ti u chí 14 Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc 2 Ti u chí 15 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
II Năng lực đặc thù của giáo viên chủ nhiệm lớp
1 Xây dựng tập th học sinh lớp chủ nhiệm 2 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục 3 Tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh trong lớp 4 Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường 5 Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh
6 Báo cáo thường kỳ hoặc đột xu t của tình hình của lớp của học sinh tới hiệu trưởng
7 Tổ chức phối hợp với gia đình và các đoàn th ở địa phương làm công tác giáo dục học sinh
8 Tổ chức các buổi ngoại kh a, tham quan học tập, sinh hoạt tập th ph hợp 9 Tổ chức phối hợp với tổng phụ trách tạo đi u kiện đ đoàn, đội thực hiện hoạt
động tự quản
1.3 Quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học theo mô hình quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler và theo hướng tạo động lực làm việc
1.3.1 Mô hình quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler
Hiện tại, trong khoa học quản lý giáo dục tr n thế giới c r t nhi u mô hình quản lý nguồn nhân lực, trong luận văn tác giả đi theo một mô hình quản lý nguồn nhân lực vận dụng ph hợp vào lĩnh vực quản lý giáo dục và là tiếp cận chính trong luận văn khi bàn v phát tri n đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong trường ti u học - quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler Tại sao? Xu t phát từ các lí do sau: Vận dụng ph hợp với giáo dục và quản lý giáo dục; Khảo sát được toàn diện thực trạng quản lý nguồn nhân lực giáo vi n chủ nhiệm lớp trong nhà trường; Mô hình nh n mạnh đến vai trò của yếu tố giáo dục và đào tạo trong phát tri n nguồn
Trang 30nhân lực; Dễ đ xu t các biện pháp quản lý chặt chẽ và phát tri n toàn diện đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong nhà trường Theo lý thuyết quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler, nhà xã hội học người Mỹ đã nghiên cứu thì quản lý nguồn nhân lực c 3 nội dung chính là (a) Phát tri n nguồn nhân lực (gồm giáo dục và đào tạo, bồi dưỡng, phát tri n, nghiên cứu, phục vụ); (b) Sử dụng nguồn nhân lực (gồm tuy n dụng, sàng lọc, bố trí, đánh giá, đãi ngộ, kế hoạch h a sức lao động); (c) Môi trường nguồn nhân lực (gồm mở rộng chủng loại việc làm, mở rộng quy mô việc làm, phát tri n tổ chức)
C th mô tả mô hình quản lý nguồn nhân lực tr n bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 Quản lý nguồn nhân lực theo Leonard Nadler [17]
Với sơ đồ tr n, nội dung quản lý đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học theo hướng tạo động lực làm việc bao gồm: lập kế hoạch, lựa chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá và tạo môi trường làm việc thuận lợi, cơ hội phát tri n ngh nghiệp cho đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp
1.3.2 Động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học
a) Khái niệm động lực, động lực làm việc Thuật ngữ động lực trong Tiếng
Anh là motivation, c nguồn gốc từ tiếng Latinh motus, một dạng của động từ movere có nghĩa là chuy n động, thúc đẩy, ảnh hưởng, ph n ch n
Quản lí nguồn nhân lực
Sử dụng nguồn nhân lực
Môi trường nguồn nhân lực Phát tri n nguồn
nhân lực
- Giáo dục - Đào tạo - Bồi dưỡng - Phát tri n - Nghi n cứu, phục vụ
- Tuy n chọn - Sàng lọc - Bố trí - Đánh giá - Đãi ngộ - Kế hoạch h a sức lao độո g
- Mở rộng chủո g loại công việc
- Mở rộո g quy mô việc làm
- Phát tri ո tổ chức
Trang 31Broussard, S.C và các cộng sự (2004): “ Động lực là cái thúc đẩy con người
làm hoặc không làm một điều gì đó” [30] Như vậy động lực được hi u là yếu tố
thúc đẩy con người hành động
Động lực làm việc Mitchell (1982) khẳng định động lực làm việc là những
lực đẩy b n trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sự lựa chọn và mong muốn thực hiện một hành vi và một hành động nào đ [11] Nguyễn Thị Hồng Hải và Vũ Thị Thanh
Thủy (2014), Động lực làm việc là sự thúc đẩy khiến cho con người nỗ lực làm việc
trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao” [20] [21] Như vậy có thể hiển: động lực làm việc là một trạng thái tâm lý thúc đẩy con người tích cực, hăng say làm việc, nhờ đó đạt được kết quả cao và sự hài lòng trong công việc
- Động lực c tính cụ th : nghĩa là động lực phải gắn với công việc với tổ chức, với môi trường chứ không c động lực chung
- Động lực làm việc gắn với nhu cầu của con người Con người c các nhu cầu cơ bản khác nhau và khi nhu cầu của con người được thỏa mãn thì cá nhân con người sẽ c động lực làm việc th hiện ở quá trình n lực làm việc và làm việc với hiệu quả cao Như vậy nhu cầu được xem là xu t phát đi m nguồn gốc của quá trình hình thành động lực làm việc Thuyết c p bậc nhu cầu của A Maslow (1954) quan niệm: nhu cầu của 1 cá nhân gồm 5 c p độ: 1- nhu cầu sinh lý; 2- nhu cầu an toàn, an ninh; 3- nhu cầu giao tiếp xã hội; 4- nhu cầu được tôn trọng; 5- nhu cầu th hiện bản thân
c) Biểu hiện của động lực làm việc
- Tích cực làm việc với sự say mê, hứng thú, chủ động, có tinh thần trách nhiệm cao và sáng tạo: Tính tích cực này xu t phát từ n lực hoạt động của con
Trang 32người đ thỏa mãn nhu cầu trong bối cảnh cá nhân được tạo đi u kiện đ làm việc, đ hoàn thành nhiệm vụ
- Sự hài lòng trong công việc: con người th y đặc biệt thích thú hoạt động
làm việc và hài lòng với công việc của mình
- Hiệu quả công việc cao: hài lòng trong công việc là trạng thái khi con
người khi c động lực làm việc từ đ công việc đạt được c hiệu quả rõ ràng, ch t lượng lao động cao
d) Tạo động lực làm việc: Tự đi n tiếng Việt: tạo động lực là chỉ hành động
của 1 người khuyến khích thúc đẩy người khác nhằm làm cho người khác thay đổi hành vi cụ th đ đạt được mục đích nh t định [45]
Tự đi n tiếng Anh: tạo động lực là làm cho 1 ai đ muốn hoàn thành tốt 1 công việc nh t định [43]
Như vậy, luận văn xác định: tạo động lực làm việc là cách thức tạo ra sự thúc đẩy b n trong đ con người c động lực huy động mọi khả năng của cá nhân hoàn thành tốt công việc của mình
Tạo động lực làm việc cho giáo vi n chủ nhiệm lớp trong trường ti u học là các cách thức tác động của người hiệu trưởng nhà trường thúc đẩy giáo vi n chủ nhiệm lớp tích cực hăng say làm việc và đạt được kết quả cao, sự hài lòng trong công tác chủ nhiệm lớp của cá nhân
Mối quan hệ giữa quản lý của hiệu trưởng với tạo động lực làm việc cho giáo vi n C nhi u cách thức tạo động lực làm việc cho giáo vi n từ g c độ quản lý, luận văn xác định cách thức tạo động lực bằng việc giải quyết mối quan hệ giữa quản lý và tạo động lực cho giáo vi n trong việc giải quyết mối quan hệ quản lý với việc thỏa mãn nhu cầu, động cơ và lợi ích của cá nhân:
- Nhu cầu: là đòi hỏi t t yếu mà con người th y được cần thỏa mãn đ cá nhân c th sống và phát tri n
- Động cơ: là những yếu tố thúc đẩy hành động, yếu tố đ gắn li n với việc thỏa mãn những nhu cầu của đối tượng Hay nói cách khác, nó là toàn bộ những đi u kiện bên trong và bên ngoài c khả năng khơi dậy tính tích cực của chủ th và chỉ rõ xu hướng của những hành động đ
Trang 33- Lợi ích: lợi ích chính là thứ được bi u hiện sau khi nhu cầu được thỏa mãn Hay c th hi u, lợi ích là bi u hiện bên ngoài của nhu cầu
Như vậy, nhu cầu, động cơ, lợi ích c mối li n hệ mật thiết với nhau và trực tiếp tạo ra động lực làm việc Ở đây nhu cầu là nguồn gốc của động lực làm việc, khi nhu cầu được thỏa mãn thì con người c động lực đ làm việc bởi vì nhu cầu được thỏa mãn là lợi ích được thỏa mãn, lợi ích đạt được chính là động lực đ m i cá nhân ph n đ u, tích cực làm việc và làm việc c hiệu quả Chính vì vậy mà biện pháp tạo động lực làm việc cho GVCN lớp c vai trò đặc biệt quan trọng Ở đây người hiệu trưởng trường ti u học bằng cách thức quản lý tác động vào các yếu tố nhu cầu, động cơ, lợi ích thông qua sử dụng bồi dưỡng, đánh giá, … GVCN lớp nhằm tạo động lực làm việc cho giáo vi n chủ nhiệm
Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa nhu cầu với biện pháp tạo động lực làm việc của
hiệu trưởng cho giáo viên chủ nhiệm lớp
Loại nhu cầu Điều kiện thuận lợi mà Hiệu trưởng có thể tạo ra
cho giáo viên
Nhu cầu th hiện
Tạo ra cho giáo vi n công việc c sự thách thức, mạo hi m, c cơ hội phát tri n, được sáng tạo và tự do thử nghiệm ý tưởng mới, tự tin khi hoàn thành công việc và trách nhiệm Nhu cầu được tôn
trọng
- Tạo cơ hội thăng tiến tr n cơ sở năng lực của giáo viên - Được ghi nhận, đ cao, tôn vinh nhận giải thưởng
Nhu cầu xã hội
- Môi trường làm việc thuận lợi, bình đẳng, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau
- Được tham gia các tổ chức đoàn th , hoạt động xã hội và th thao
Nhu cầu an toàn - Phúc lợi xã hội, tăng lương
- Môi trường làm việc an ninh, an toàn, vị trí việc làm ổn định Nhu cầu sinh lý
Đi n kiện làm việc đảm bảo (nhiệt độ, chiếu sáng, bố trí trang thiết bị, giờ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý…); lương cơ bản ph hợp
Trang 341.3.3 Vận dụng mô hình quản lý nguồn nhân lực của LeoNard Nard vào quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học theo hướng tạo động lực làm việc
1.3.3.1 Khái niệm Quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trường ti u học theo hướng tạo
động lực làm việc là tác động có chủ đích, c kế hoạch của hiệu trưởng nhà trường thông qua lập kế hoạch, lựa chọn và phân công, tổ chức sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá, tạo môi trường làm việc và cơ hội phát tri n ngh nghiệp ph hợp với nhu cầu, lợi ích đ người giáo vi n chủ nhiệm lớp tích cực, hăng say làm việc, hài lòng với công việc và đạt được hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm thực hiện tốt nội dung giáo dục học sinh đã xác định
Với khái niệm tr n, quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trường ti u học theo hướng tạo động lực làm việc c các đặc đi m cơ bản sau:
- Mục đích của quản lý: nâng cao ch t lượng giáo viên chủ nhiệm lớp, tạo động lực làm việc cho giáo vi n
- Nội dung quản lý: lập kế hoạch, lựa chọn và phân công, tổ chức sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá, tạo môi trường làm việc và cơ hội phát tri n ngh nghiệp cho giáo vi n chủ nhiệm lớp
- Chủ th quản lý: c nhi u chủ th quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp giáo vi n trường ti u học nhưng chủ th chính được xác định trong luận văn là hiệu trưởng trường ti u học, còn các chủ th khác là chủ th phối hợp
- Đối tượng quản lý: giáo vi n chủ nhiệm lớp trong các trường ti u học - Phương pháp quản lý: theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực và các phương pháp quản lý giáo dục
1.3.3.2 Nội dung quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học theo hướng tạo động lực làm việc
a) Lập kế hoạch phát triển giáo viên chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc
Lập kế hoạch phát tri n giáo vi n chủ nhiệm lớp trong nhà trường ti u học là quá trình người hiệu trưởng xác định mục ti u và các biện pháp duy trì, phát tri n đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong nhà trường đ đáp ứng được v số lượng, ch t lượng trong một thời đi m hiện tại cũng như tương lai Việc lập kế hoạch tốt sẽ tạo ra được sự chủ động trong quản lý nhân lực giáo vi n chủ nhiệm lớp, tránh tình
Trang 35trạng thừa thiếu cục bộ cũng như lâu dài và đồng thời huy động được sức mạnh nhân lực giáo vi n chủ nhiệm lớp của nhà trường, tạo được sự ph hợp giữa người và việc, tạo động lực làm việc cho giáo vi n ti u học Khi lập kế hoạch phát tri n giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc hiệu trưởng nhà trường cần thực hiện các công việc:
Rà soát số lượng và xác định nhu cầu giáo vi n chủ nhiệm lớp ph hợp với y u cầu phát tri n giáo dục nhà trường, dựa vào năng lực cần c của giáo vi n
Đánh giá năng lực đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học (Mặt mạnh, yếu, thời cơ, thách thức)
Lập kế hoạch phát tri n đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp (đảm bảo số lượng, tỉ lệ giáo vi n/ học sinh) theo hướng tạo động lực làm việc
Phân tích và mô tả hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo vi n Xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch phát tri n đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học theo hướng phát tri n năng lực
Xác định các nguồn lực đ thực hiện kế hoạch phát tri n giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học
b) Lựa chọn và phân công giáo viên chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc
Lựa chọn và phân công giáo viên chủ nhiệm lớp là khâu vô cùng quan trọng trong quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm tạo động lực làm việc cho giáo vi n Khung năng lực, đặc biệt là các năng lực đặc th của giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học như một xu t phát đi m, một thước đo đ lựa chọn và phân công Đ tạo động lực làm việc cho giáo vi n việc lựa chọn và phân công giáo vi n chủ nhiệm lớp phải theo các nguy n tắc cơ bản như: Nguy n tắc tương ứng, nguy n tắc cơ c u, ph hợp và dựa vào năng lực Người hiệu trưởng trường ti u học khi lựa chọn và phân công giáo vi n chủ nhiệm lớp từ g c độ quản lý chú ý thực hiện các công việc:
1) Xác định tiêu chí giáo viên chủ nhiệm và phân công giáo viên chủ nhiệm lớp dựa vào năng lực
2) Xác định quy trình lựa chọn giáo vi n chủ nhiệm lớp dựa tr n kế hoạch và dựa vào năng lực
Trang 363) Xây dựng kế hoạch lựa chọn đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học dựa vào năng lực
4) Lựa chọn kết hợp với sàng lọc đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp căn cứ vào năng lực
5) Giám sát công tác lựa chọn giáo viên chủ nhiệm lớp theo hướng phát tri n năng lực
6) Đảm bảo hài hòa năng lực giáo vi n chủ nhiệm trong một khối lớp
c) Sử dụng giáo viên chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc
Tổ chức sử dụng là sắp xếp, bố trí giáo vi n chủ nhiệm lớp vào vị trí công việc, hoạt động chủ nhiệm lớp đ phát huy được tối đa phẩm ch t và năng lực của người giáo vi n, tạo động lực cho giáo vi n chủ nhiệm lớp phát huy được mọi ti m năng của cá nhân khi thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục học sinh Việc sử dụng giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc phải mang tính chiến lược bao gồm cả việc sử dụng trong hiện tại năm học và cả định hướng sử dụng tiếp theo trong các năm học sau Tổ chức sử dụng giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc cần thực hiện các biện pháp:
Lập kế hoạch sử dụng giáo vi n chủ nhiệm lớp ph hợp với thực tiễn nhà trường dựa vào năng lực
Sử dụng giáo vi n chủ nhiệm lớp đảm bảo ph hợp với năng lực và nội dung công việc chủ nhiệm lớp
Thực hiện đúng quy định v giao việc, đánh giá theo nhiệm vụ giáo vi n chủ nhiệm lớp dựa vào năng lực
Ki m tra, đánh giá giáo vi n chủ nhiệm lớp theo đúng chức năng nhiệm vụ và năng lực
Sử dụng kết quả đánh giá vào hoàn thiện và phát tri n năng lực ngh nghiệp cho giáo vi n chủ nhiệm lớp
C ti u chí thi đua và khen thưởng động vi n kịp thời dựa vào sử dụng giáo vi n chủ nhiệm lớp
d) Tổ chức bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc
Tổ chức bồi dưỡng giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học là quá trình bổ sung kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, cập nhập th m những tri thức, kiến thức mới
Trang 37cần thiết cho công tác chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới giáo dục nhằm nâng cao trình độ mọi mặt cho giáo vi n chủ nhiệm lớp đ người giáo vi n thực hiện c hiệu quả nhiệm vụ giáo dục học sinh Bồi dưỡng là khâu quan trọng trong quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp đ tạo ra sự cân bằng, ph hợp và cập nhật v phẩm ch t năng lực với công việc, từ đ tạo ra hiệu quả và động lực làm việc cho giáo vi n Hiệu trưởng, người đứng đầu trường ti u học cần thực hiện các biện pháp:
Xác định nhu cầu bồi dưỡng các năng lực cần thiết của giáo vi n chủ nhiệm lớp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo nhu cầu năng lực ngh nghiệp của giáo vi n và nhà trường
Tổ chức bồi dưỡng giáo vi n theo kế hoạch và đáp ứng nhu cầu thực tiễn (bồi dưỡng kiến thức chung và chuy n sâu) phát tri n năng lực
Tổ chức chương trình giao lưu giáo vi n chủ nhiệm lớp c năng lực chủ nhiệm giỏi
Tạo đi u kiện cho giáo vi n tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chủ nhiệm lớp phát tri n năng lực cá nhân
Tham mưu tổ chức hội thi giáo vi n c năng lực chủ nhiệm giỏi trong nhà trường, thị xã và tỉnh
e) Đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc
Đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp c vai trò quan trọng trong quản lý giáo viên nói chung và quản lý, xây dựng đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp trong nhà trường ti u học nói riêng Đ tạo động lực làm việc cho giáo vi n chủ nhiệm lớp, đánh giá giáo vi n cần đảm bảo khách quan, công bằng, dân chủ, công khai và kết quả đánh giá phải được sử dụng trong công tác thi đua khen thưởng và phát tri n năng lực ngh nghiệp cho giáo vi n Người hiệu trưởng trường ti u học cần thực hiện các biện pháp khi đánh giá giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc:
Xây dựng ti u chí đánh giá theo vị trí việc làm và phát tri n năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp
Xây dựng và thực hiện ki m tra đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp theo hướng năng lực
Tổ chức đánh giá giáo vi n chủ nhiệm lớp theo ti u chí và quy trình xác định dựa vào năng lực; đảm bảo công bằng, khách quan, đúng lúc và kịp thời
Trang 38Sử dụng các k nh thông tin, lực lượng khác nhau đ đánh giá năng lực giáo vi n chủ nhiệm lớp
Tổ chức đi u chỉnh đánh giá giáo vi n chủ nhiệm lớp ph hợp với hoàn cảnh thực tiễn cụ th
Tổng kết và sử dụng kết quả đánh giá vào thi đua khen thưởng, phát tri n năng lực ngh nghiệp giáo vi n chủ nhiệm lớp
g) Tạo môi trường làm việc cho giáo viên chủ nhiệm lớp để tạo động lực làm việc
Giáo viên chủ nhiệm lớp làm việc trong một môi trường xác định Môi trường làm việc bao gồm môi trường vật ch t và môi trường tinh thần đ u có ảnh hưởng trực tiếp đến giáo viên chủ nhiệm lớp, hoạt động chủ nhiệm lớp Môi trường làm việc là yếu tố quan trọng giúp giáo viên chủ nhiệm lớp có trạng thái làm việc, động lực làm việc Vì vậy xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên vô cùng quan trọng Trong công tác xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên chủ nhiệm lớp từ g c độ quản lý, người hiệu trưởng trường ti u học cần thực hiện các biện pháp:
1) Định hướng phát tri n đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp của nhà trường theo hướng phát tri n năng lực
2) Xây dựng bầu không khí tâm lý hợp tác trong hoạt động chủ nhiệm lớp ở nhà trường theo hướng phát tri n năng lực
3) Tạo đi u kiện cơ sở vật ch t, thiết bị, tài liệu chuy n môn cho hoạt động chủ nhiệm lớp đ phát tri n năng lực giáo vi n
4) Đảm bảo chế độ, chính sách chung và đặc th cho giáo vi n chủ nhiệm lớp 5) Tạo môi trường thuận lợi ủng hộ hoạt động chủ nhiệm lớp, đánh giá đúng vị trí hoạt động chủ nhiệm lớp trong nhà trường phát tri n năng lực ngh nghiệp cho giáo viên
6) Xây dựng quan hệ hợp tác giữa giáo vi n chủ nhiệm lớp với các lực lượng tham gia c li n quan đ phát tri n năng lực giáo vi n
h) Tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho giáo viên chủ nhiệm lớp để tạo động lực làm việc
Tạo động lực làm việc và cơ hội phát tri n ngh nghiệp cho giáo vi n chủ nhiệm lớp c mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là nghệ thuật trong quản lý nhà
Trang 39trường Tạo cơ hội phát tri n ngh nghiệp cho giáo vi n sẽ trực tiếp g p phần tạo động lực làm việc cho giáo vi n Hiệu trưởng trường ti u học trong quản lý đ tạo động lực làm việc cho giáo vi n chủ nhiệm lớp cần thực hiện các biện pháp sau, khi tạo cơ hội phát tri n ngh nghiệp cho giáo viên:
1) C chính sách khuyến khích giáo vi n chủ nhiệm lớp nâng cao trình độ chuy n môn, học tập, phát tri n năng lực chủ nhiệm lớp
2) C chính sách khen thưởng ph hợp, kịp thời và công bằng, tạo đi u kiện cho động lực phát tri n năng lực giáo viên
3) Giáo viên chủ nhiệm lớp được tham gia các lớp tập hu n, hội thảo c li n quan đến công tác chủ nhiệm lớp
4) Tạo đi u kiện cho giáo vi n chủ nhiệm lớp c nhi u cơ hội phát tri n v chuy n môn, năng lực ngh nghiệp
5) Giáo vi n chủ nhiệm lớp được giao các công việc mới và nhận lớp mới đòi hỏi trình độ và năng lực ngh nghiệp giáo vi n
6) Khuyến khích sự linh hoạt, sáng tạo của giáo vi n trong hoạt động chủ nhiệm lớp
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học theo hướng tạo động lực làm việc
1.4.1 Các yếu tố thuộc về bên ngoài giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học
Công tác quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng diễn ra trong nhà trường ti u học nhưng chịu sự tác động mạnh mẽ của các yếu tố b n ngoài và b n trong nhà trường Việc xác định và nhận diện được các yếu tố ảnh hưởng này sẽ giúp cho người hiệu trưởng c các biện pháp quản lý ph hợp và hiệu quả cao Các yếu tố khách quan b n ngoài ảnh hưởng đến quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp trong trường ti u học theo hướng tạo động lực làm việc c th xác định gồm các yếu tố:
1) Đi u kiện kinh tế, văn h a, xã hội của thị xã, tỉnh 2) Sự quan tâm của cộng đồng dân cư địa phương đối với hoạt động giáo dục học sinh
3) Chế độ chính sách của Nhà nước v lương phụ c p và khen thưởng, động viên đối với giáo vi n chủ nhiệm lớp
Trang 404) Môi trường v cơ sở vật ch t trong nhà trường ti u học 5) Bầu không khí tâm lý trong tập th sư phạm của nhà trường ti u học 6) Đánh giá của cán bộ quản lý đối với giáo vi n chủ nhiệm lớp trong nhà trường 7) Nhận thức của cán bộ quản lý v vai trò của đội ngũ giáo vi n chủ nhiệm lớp 8) Định hướng của cán bộ quản lý các c p trong việc phát tri n ngh nghiệp cho giáo vi n chủ nhiệm lớp
9) Năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp 10) Cơ sở vật ch t của nhà trường phục vụ hoạt động chủ nhiệm lớp
1.4.2 Các yếu tố thuộc về giáo viên tiểu học
Giáo vi n chủ nhiệm lớp ti u học vừa là đối tượng quản lý của hiệu trưởng trường ti u học nhưng cũng là chủ th quản lý trong việc phát tri n năng lực và phẩm ch t làm công tác chủ nhiệm của mình, chủ th tác động lại quản lý của người hiệu trưởng và các c p quản lý, vì vậy phẩm ch t và năng lực của giáo vi n chủ nhiệm lớp phát tri n đến đâu sẽ phụ thuộc trực tiếp vào bản thân người giáo vi n và sẽ tác động trực tiếp đến công tác quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng
trường ti u học Các yếu tố thuộc v giáo vi n ti u học tác động ảnh hưởng đến
công tác quản lý giáo vi n chủ nhiệm lớp theo hướng tạo động lực làm việc c th xác định gồm các yếu tố:
1) Tri thức, hi u biết v hoạt động chủ nhiệm lớp 2) Thái độ, ý thức với hoạt động chủ nhiệm lớp 3) Mức độ thành thạo ngh nghiệp
4) Lòng yêu ngh , y u học sinh 5) Kĩ năng ngh nghiệp
6) Nhu cầu học tập và bồi dưỡng chuyên môn chủ nhiệm lớp 7) Tuổi đời, sức khỏe và giới tính của giáo vi n chủ nhiệm lớp 8) Kinh tế gia đình của giáo vi n chủ nhiệm lớp
9) Sự ủng hộ của gia đình đối với hoạt động chủ nhiệm lớp trong nhà trường 10) Mối quan hệ của giáo vi n chủ nhiệm lớp với các bộ phận tham gia hoạt động chủ nhiệm lớp trong nhà trường
11) Thương hiệu giáo vi n chủ nhiệm lớp