Luận văn tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên chủ nhiệm lớp 1 trường tiểu học vinschool có học sinh biểu hiện tăng động giảm chú ý(klv 02595)

24 5 0
Luận văn tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên chủ nhiệm lớp 1 trường tiểu học vinschool có học sinh biểu hiện tăng động giảm chú ý(klv 02595)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Stress là một trong những khái niệm được nhắc đến nhiều trong xã hội hiện đại Theo Tổ chức Y tế Thế giới, stress là một trong sáu nguyên nhân hàng đầu cướp[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Stress khái niệm nhắc đến nhiều xã hội đại Theo Tổ chức Y tế Thế giới, stress sáu nguyên nhân hàng đầu cướp sinh mạng người trái đất (APA, 2007) Nghề dạy học đánh giá nghề có nguy stress cao (Chan Hui, 1995; Pithers Forgaty, 1995) Khi stress vượt khả ứng phó với mức độ nặng kéo dài, ảnh hưởng tiêu cực đến GV ADHD (Attention Deficit Hyperactivity Disorder- ADHD) rối loạn phát triển thường gặp trẻ em Ở Việt Nam, theo nghiên cứu tương đối quy mô 1.594 học sinh hai trường tiểu học Hà Nội, tỷ lệ mắc bệnh 3,01%.”[58] Trẻ có biểu ADHD thường khó khăn q trình học tập tuân thủ quy định trường lớp trình thiết lập mối quan hệ bạn bè Điều gây khó khăn không nhỏ cho GVCN, đặc biệt GVCN lớp giai đoạn chuyển tiếp Đặc biệt với GVCN lớp có HS biểu ADHD Vinschool chịu áp lực, căng thẳng lớn nhiều lần Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Stress giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học Vinschool có học sinh biểu tăng động giảm ý” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, luận văn khảo sát thực trạng stress GVCN lớp có HS biểu ADHD trường tiểu học Vinschool Từ đó, đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu stress cho GVCN lớp có HS biểu ADHD trường tiểu học Vinschool địa bàn Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu 28 khách thể GVCN lớp có HS biểu ADHD trường tiểu học Vinschool 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mức độ số biểu stress GVCN lớp có HS có biểu ADHD Giả thuyết khoa học Phần lớn GVCN lớp có HS biểu ADHD thường rơi vào tình trạng Stress mức độ nhẹ vừa Nếu hướng dẫn áp dụng số biện pháp giảm căng thẳng lo âu trình hoạt động nghề nghiệp GVCN lớp có HS biểu ADHD Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Tìm hiểu vấn đề lí luận làm sở cho việc nghiên cứu đề tài: Khái niệm, biểu hiện, nguồn gốc,… stress stress GVCN lớp có HS biểu ADHD 5.2 Khảo sát thực trạng mức độ số biểu stress GVCN lớp có HS biểu ADHD sở trường tiểu học Vinschool địa bàn Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp giúp giảm stress cho GVCN lớp có HS biểu ADHD Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu số biểu stress GVCN lớp có HS biểu ADHD 6.2 Khách thể nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu GVCN lớp có HS biểu ADHD sở trường tiểu học Vinschool địa bàn Hà Nội 6.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 02/2020 – tháng 12/2020 Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến nội dung, đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp vấn Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp phân tích trường hợp điển hình 7.3 Phương pháp thực nghiệm tác động làm giảm Stress 7.4 Phương pháp thống kê tốn học Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng: Phần mềm SPSS.20.0 để xử lý số liệu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thực qua chương Chương 1: Cơ sở lý luận stress stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Chương 2: Tổ chức Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Stress giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học Vinschool có học sinh biểu tăng động giảm ý CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS VÀ STRESS Ở GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÓ HỌC SINH BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu; 1.1.1 Nghiên cứu nước Trong lịch sử phát triển khoa học, giai đoạn stress xem xét nghiên cứu dựa góc độ khác Năm 1936, Hans Selye, nhà nội tiết học người Canada mở rộng nghiên cứu Cannon người theo phương pháp đại nghiên cứu ảnh hưởng stress nặng tác động liên tục lên thể Ơng mơ tả stress theo thuật ngữ “Hội chứng thích nghi chung” (GAS: General Adaptation Syndrome) qua giai đoạn (báo động, kháng cự kiệt sức) Hội chứng mơ tả theo mơ hình sau: Mức kháng cự bình thường Báo động thể huy động đối phó với TN gây stress Kháng cự thể cố gắng đối phó thích nghi với TN gây stress Kiệt sức, thể khả đối phó dẫn tới nguy tử vong Sơ đồ 1: Hội chứng thích nghi chung [3, tr.9] - Giai đoạn thứ (báo động huy động sức lực): Xảy người ta ý thức diện TN gây stress - Giai đoạn thứ hai (kiệt sức): Trong giai đoạn này, khả thích ứng với TN gây stress người sút giảm đến mức hậu tệ hại stress xuất hiện: Bệnh thể, triệu chứng tâm lý dạng khả tập trung tinh thần, dễ cáu giận vài trường hợp bị định hướng khả tiếp xúc với thực Theo ý nghĩ người ta hồn tồn kiệt sức Nếu stress chấm dứt, giai đoạn ba dẫn đến chết quan Nghiên cứu H Selye giúp hiểu tác động ngắn hạn kiện gây stress đồng [22, tr.419420] Năm 1972 Viện sĩ V.V Parin nhận xét: “Khái niệm stress H Selye thay đổi phần lớn quy tắc chữa trị phòng ngừa hàng loạt bệnh Quan điểm ơng lúc đầu gặp khơng phản đối, nhận phổ biến rộng khắp Nói cách tổng quát, học thuyết nhà bác học Canada tiếng coi hệ thống luận điểm bản, đặt móng cho phát triển khoa học y học đại” [3, tr.10] Vấn đề stress GV nói chung stress GVCN lớp có HS biểu ADHD nói riêng trở thành chủ đề quan tâm, nghiên cứu phổ biến sâu rộng hầu hết quốc gia giới Kết nghiên cứu tác giả nước sở để chúng tơi thiết kế mơ hình nghiên cứu, xây dựng công cụ nghiên cứu phân tích so sánh thực tiễn stress GV 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, vào năm 60 kỷ XX, có số nhà nghiên cứu quan tâm đến stress, chủ yếu nhà khoa học thuộc lĩnh vực y sinh học Tô Như Khuê, Phạm Ngọc Rao, Nguyễn Hữu Nghiêm, Nguyễn Khắc Viện Đến năm gần stress thu hút quan tâm nhà tâm lý Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Mạc Văn Trang, Nguyễn Sinh Phúc, Nguyễn Mai Anh Tuy nhiên, vấn đề stress GV nói chung stress GVCN lớp có HS biểu ADHD nói riêng vấn đề mẻ Một nghiên cứu Việt Nam stress tác giả Tô Như Khuê Sau đó, có thêm số sách viết stress xuất tác giả Phạm Ngọc Rao Nguyễn Hữu Nghiêm; Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Khắc Viện; Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc hay Nguyễn Công Khanh Từ cuối kỷ XX đến năm đầu kỷ XXI, vấn đề stress liên quan đến người lao động hoạt động nghề nghiệp xã hội nhiều nhà nghiên cứu quan tâm mạnh mẽ Qua nghiên cứu tài liệu, nhận thấy nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề stress GV Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống stress GV nói chung stress GVCN lớp có HS biểu ADHD nói riêng hoạt động nghề nghiệp Việt Nam ít, cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận Stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý 1.2.1 Lý luận stress Stress trạng thái tâm sinh lý nảy sinh kích thích tác động mức (vượt ngưỡng giới hạn cho phép) chịu đựng cá nhân dẫn đến thay đổi nhận thức, xã hội, hành vi 1.2.2 Lý luận stress giáo viên chủ nhiệm lớp 1.2.2.1 Khái niệm giáo viên chủ nhiệm lớp GVCN lớp lĩnh vực hoạt động lao động giáo dục trẻ em tuổi Nhờ đào tạo GV lớp có tri thức phát triển tâm sinh lý trẻ em, giáo dục trẻ em tuổi đáp ứng nhu cầu xã hội 1.2.2.2 Đặc điểm giáo viên chủ nhiệm lớp Là người trang bị kiến thức ban đầu, không sâu, trải rộng Người GV tiểu học khắc dấu ấn sâu hình thành nhân cách HS, “thần tượng” em HS “những lời nói, thái độ, cử chỉ, hành vi, lối sống,… người GV tiểu học ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến nhân cách HS Đặc biệt lớp năm trẻ chuyển tiếp từ mầm non sang tiểu học thời kỳ trẻ chuyển hoạt động chủ đạo từ chơi sang học, người GV cần trang bị khơng chun mơn mà cịn đặc điểm lứa tuổi trẻ giai đoạn đầu tiểu học, để trở thành tảng năm học cấp học 1.2.2.3 Stress giáo viên chủ nhiệm lớp Nói đến stress nhấn mạnh đến biến đổi tâm, sinh lý GVCN lớp giải vấn đề cơng việc Qua việc phân tích quan điểm trên, phạm vi luận văn này, định nghĩa stress công việc GVCN lớp sau: Stress GVCN lớp trạng thái tâm sinh lý nảy sinh có nhiều áp lực tâm lý từ cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ lớp tác động vượt ngưỡng chịu đựng GV dẫn đến thay đổi mặt nhận thức, hành vi, cảm xúc theo hướng tiêu cực 1.2.2.4 Một số biểu stress giáo viên chủ nhiệm lớp Khi nói đến biểu stress phải kể phản ứng sinh học thể ảnh hưởng mặt sinh lý stress gây 1.2.3 Lý luận tăng động giảm ý (ADHD) Khái niệm ADHD (Attention Deficiti Hyperactivity Disorder ADHD) rối loạn phát triển thường gặp trẻ em Các triệu chứng chủ yếu quan sát thấy: Giảm ý, tăng động - xung động (gồm tăng động xung động) Các triệu chứng tồn dai dẳng không phù hợp với phát triển trẻ Các triệu chứng ADHD có tính lan tỏa Nghĩa là, triệu chứng biểu trẻ gia đình trường học, gây cho trẻ nhiều khó khăn sinh hoạt học tập hai môi trường Trẻ ADHD gây phiền tối cho cha mẹ, GV bạn độ tuổi 1.2.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng động giảm ý trẻ Để đánh giá mức độ tăng động giảm ý trẻ thường sử dụng DSM - q trình chẩn đốn, đánh giá Tiêu chẩn chuẩn đoán DSM - bao gồm triệu chứng dấu giảm ý triệu chứng dấu hiệu tăng động hấp tấp, bốc đồng 1.2.4 Stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý 1.2.4.1 Khái niệm Stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Stress GVCN lớp có HS biểu ADHD trạng thái căng thẳng mặt tâm sinh lý thể qua trải nghiệm thể chất tâm lý tác động tác nhân liên quan đến HS có biểu ADHD vượt q khả ứng phó bình thường GV hoạt động nghề nghiệp sống 1.2.4.2 Biểu stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Biểu stress GVCN lớp có HS biểu ADHD có nhiều điểm giống lứa tuổi khác thể qua: Biểu thể chất; Biểu cảm xúc; Biểu nhận thức; Biểu hành vi 1.2.4.3 Mức độ stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Trong nghiên cứu này, sử dụng Thang đánh giá Lo âu Trầm Cảm - Stress (DASS) Viện sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai phiên dịch để điều tra mức độ stress GVCN lớp có HS biểu ADHD DASS 42, đề tài nghiên cứu chia mức độ stress thành mức độ: bình thường, nhẹ, vừa, nặng, nặng 1.2.4.4 Các tác nhân gây stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Trong luận văn sử dụng thuật ngữ - Tác nhân dùng để tác động gây stress GVCN lớp có HS biểu ADHD Có nhiều TN gây ảnh hưởng đến mức độ stress GVCN lớp có HS biểu ADHD Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài chúng tơi tìm hiểu tác TN đến từ học sinh, phụ huynh, sở giáo dục hiểu biết GVCN lớp stress học sinh lớp có biểu ADHD Từ đề xuất hoạt động phòng ngừa, nhằm giúp giảm stress GVCN lớp có HS biểu ADHD 1.2.4.5 Những hệ liên quan đến stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Những hệ liên quan đến stress GVCN lớp có HS biểu ADHD luận văn đề cập bao gồm: Những hệ liên quan đến cá nhân; Những hệ liên quan đến sở giảng dạy; Những hệ liên quan đến HS 1.2.4.6 Cách ứng phó với stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài nghiên cứu phân loại cách ứng phó với stress GVCN lớp có HS biểu ADHD thành hai cách ứng phó với hành động ứng phó cụ thể sau: ứng phó trực diện với vấn đề ứng phó nhằm vào điều hòa cảm xúc TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua trình nghiên cứu sở lý luận stress GVCN lớp có HS biểu ADHD, xác định khái niệm đề tài xác định tiêu chí đánh giá mức độ stress GVCN lớp có HS biểu ADHD, nhóm TN gây stress, cách ứng phó với stress GVCN hệ có liên quan đến stress GVCN lớp có HS biểu ADHD Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến stress GVCN lớp có HS biểu ADHD như: Học sinh có biểu ADHD; Phụ huynh có biểu ADHD; phụ huynh khơng có biểu ADHD; cở sở giáo dục thân GVCN lớp có HS biểu ADHD Như vậy, việc nghiên cứu sở lý luận stress GVCN lớp có HS biểu ADHD giúp chúng tơi xác định khung lý thuyết bước trình nghiên cứu luận văn CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành khảo sát khách thể GVCN lớp có HS biểu ADHD sở trường tiểu học Vinschool địa bàn thành phố Hà Nội 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát sở trường tiểu học Vinschool thành phố Hà Nội, là: Bảng 2.1 Mơ hình lớp/học sinh sở trường tiểu học Vinschool STT Trường Trường tiểu học Vinschool The Harmony Trường tiểu học Vinschool Times City T35 Trường tiểu học Vinschool Times City T36 Số Số GVCN lớp 10 10 290 29 14 14 416 29.7 15 15 421 28.1 Số HS TB HS/Lớp 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu GVCN lớp có HS biểu ADHD sở trường tiểu học Vinschool Dưới đặc điểm khái quát mẫu khách thể nghiên cứu: Bảng 2.2 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu Đặc điểm khách thể Số lượng % Cơ sở Trường tiểu học Vinschool The 10 25.64% trường Harmony Trường tiểu học Vinschool 14 35.90% Times City T35 Trường tiểu học Vinschool 15 38.46% Times City T36 Giới tính Nam 0% Nữ 39 100% Chuyên Giáo dục tiểu học 39 100% ngành tốt nghiệp Kinh – năm 17.95% 12 30.77% nghiệm làm – năm năm trở lên 20 51.28% việc Trình độ Trên đại học 10.26% Đại học 28 71.79% chuyên Cao đẳng 17.95% môn Trung cấp 0% Độ tuổi Dưới 30 tuổi 14 35.90% Từ 30 – 40 tuổi 20 51.28% Từ 40 tuổi trở lên 12.82% Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng HS có biểu ADHD Lĩnh Nội dung The Times Times vực Harmony City T35 City T36 HS Số HS có biểu ADHD Tổng số HS 290 416 421 % 2.07% 1.92% 1.66% Lớp Số lớp có HS biểu ADHD Tổng số lớp 10 14 15 % 50% 50% 40% 10 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Tiến trình nghiên cứu Đề tài tổ chức nghiên cứu theo bốn giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận stress GVCN lớp có HS biểu ADHD - Giai đoạn 2: Khảo sát thực tiễn stress GVCN lớp có HS biểu ADHD - Giai đoạn 3: Phân tích kết khảo sát đề xuất biện pháp giúp giảm stress cho GVCN lớp có HS biểu ADHD - Giai đoạn 4: Giai đoạn hoàn thiện luận văn 2.2.2 Nội dung nghiên cứu Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận stress GVCN lớp có HS biểu ADHD (từ tháng 3/2020 đến tháng 5/2020) Giai đoạn 2: Khảo sát thực tiễn stress GVCN lớp có HS biểu ADHD (từ tháng 5/2020 đến tháng 10/2020) Giai đoạn 3: Phân tích kết khảo sát đề xuất biện pháp giảmi stress GVCN lớp có HS biểu ADHD (từ tháng 10/2020 đến tháng 11/2020) Giai đoạn 4: Giai đoạn hoàn thiện luận văn (từ tháng 11/2020 đến tháng 12/2020) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.3.2.1 Phương pháp quan sát 2.3.2.2 Phương pháp vấn sâu 2.3.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.3.2.4 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý 2.3.2.5 Phương pháp điều tra viết 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê Luận văn sử dụng phần mềm SPSS phiên 22.0 để xử lý 95 phiếu thu (39 phiếu phụ lục 1; 28 phiếu phụ lục 2; 28 phiếu phụ lục 3) Các phép phân tích sử dụng xử lý kết nghiên cứu thông kê mô tả thống kê suy luận 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài tổ chức nghiên cứu theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận stress GVCN lớp có HS biểu ADHD, giai đoạn 2: Khảo sát thực tiễn stress GVCN lớp có HS biểu ADHD; giai đoạn 3: Phân tích trường hợp stress GVCN lớp có HS biểu ADHD đề xuất biện pháp đối phó với stress GVCN lớp có HS biểu ADHD, giai đoạn 4: Giai đoạn hoàn thiện đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chúng tơi phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu Ở phương pháp, xác định nội dung cách thức tiến hành cụ thể Những liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu đảm bảo tính xác, khoa học kết đạt chương 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG STRESS Ở GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC VINSCHOOL CÓ HỌC SINH BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý 3.1 Thực trạng stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý 3.1.1 Mức độ stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Biểu đồ 3.1: Số lượng GVCN lớp có HS biểu ADHD Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ stress GVCN lớp nói chung mức độ stress GVCN lớp có HS biểu ADHD 3.1.2 Biểu stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Bảng 3.1: Mức độ biểu stress GVCN lớp có HS biểu ADHD thể chất, nhận thức, cảm xúc, hành vi 13 STT Biểu stress Mức Mức Mức Mức Mức Biểu thể 12,50% 23,66% 32,59% 24,55% 6,70% chất Biểu nhận 25,89% 21,43% 23,21% 23,21% 6,25% thức Biểu cảm 0% 17,35% 47,45% 30,10% 5,10% xúc Biểu hành 22,22% 6,35% 30,16% 33,33% 7,94% vi Trong đó, Mức 0: Khơng có biểu Mức 1: Chỉ xuất vài Mức 2: Chỉ xuất ngày Mức 3: Kéo dài khoảng vài ngày đến tuần Mức 4: Diễn vài tuần 3.1.2.1 Biểu stress mặt thể chất Bảng 3.2 Biểu stress mặt thể chất GVCN lớp có HS biểu ADHD Mức Mức Mức Mức Mức STT Biểu SL % SL % SL % SL % SL % Tim đập nhanh, thở dồn 0.0 13 46.4 15 53.6 0.0 0.0 dập, khó chịu Miệng khơ, chán ăn thèm ăn nhiều 42 trước, 0.0 10.7 12 13 46.4 0.0 buồn nôn, rối loạn tiêu hóa Buồn 0.0 13 46.4 15 53.6 0.0 0.0 tiểu nhiều 14 lần khó tiểu Nhức đầu, 0.0 0.0 10.7 16 57.1 32.1 chóng mặt Mệt mỏi, uể 0.0 0.0 7.1 20 71.4 21.4 oải Mất ngủ/ 39 39 0.0 11 11 21.4 0.0 ngủ 3 Đau dày 0.0 13 46.4 15 53.6 0.0 0.0 Biểu khác (ghi 28 100 0.0 0.0 0.0 0.0 rõ): ………… 3.1.2.2 Biểu mặt nhận thức Bảng 3.3: Biểu mặt nhận thức Biểu Mức Mức Mức Mức Mức STT SL % SL % SL % SL % SL % NT1 0.0 10 35.7 32.1 21.4 10.7 NT2 3.6 14.3 28.6 11 39.3 14.3 NT3 0.0 10 35.7 32.1 32.1 0.0 NT4 28 100 0.0 0.0 0.0 0.0 Trong đó, NT1: Có suy nghĩ tiêu cực học sinh (Khó tính hơn, khắt khe hơn, muốn thực hành vi sai trái quát mắng, thù ghét…) NT2: Có suy nghĩ tiêu cực thân (tự đổ lỗi, khơng có mục đích sống,…) NT3: Nghĩ nhiều đến hậu tiêu cực mà hoạt động nghề nghiệp đem lại (muốn bỏ nghề, sáng tạo giảm sút,…) NT4: Biểu khác (ghi rõ): ……… 3.1.2.3 Biểu mặt cảm xúc 15 Bảng 3.4: Biểu stress mặt cảm xúc Biểu Mức Mức Mức Mức Mức STT SL % SL % SL % SL % SL % CX1 0.0 0.0 32.1 15 53.6 14.3 CX2 CX3 CX4 CX5 CX6 CX7 0.0 11 39.3 15 53.6 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 28 100 12 0 42.9 21.4 17.9 0.0 0.0 10 13 10 18 35.7 46.4 35.7 64.3 0.0 11 21.4 32.1 39.3 28.6 0.0 0 2 0.0 0.0 7.1 7.1 0.0 Trong đó, CX1: Dễ nóng nảy, giận dữ, thiếu bình tĩnh CX2: Lo lắng, chán nản, bồn chồn CX3: Cảm thấy cô độc, dễ bị tổn thương CX4: Cảm xúc thất thường (lúc vui, lúc buồn thay đổi đột ngột) CX5: Khơng có hứng thú làm việc CX6: Hay cáu gắt với học sinh CX7: Biểu khác (ghi rõ): ………… 3.1.2.4 Biểu mặt hành vi Bảng 3.5: Biểu mặt hành vi Biểu Mức Mức Mức Mức Mức STT SL % SL % SL % SL % SL % HV1 0.0 0.0 28.6 13 46.4 25.0 HV2 28 100 0.0 0.0 0.0 0.0 HV3 0.0 0.0 11 39.3 11 39.3 21.4 HV4 0.0 0.0 12 42.9 16 57.1 0.0 HV5 0.0 14.3 28.6 12 42.9 14.3 HV6 0.0 0.0 16 57.1 12 42.9 0.0 HV7 0.0 10 35.7 25.0 11 39.3 0.0 HV8 0 10 35.7 25.0 11 39.3 0.0 HV9 28 100 0.0 0.0 0.0 0.0 Trong đó, HV1: Dễ cáu, bực bội, nóng tính HV2: Sử dụng chất kích thích như: thuốc lá, rượu, bia, … 16 HV3: Xáo trộn sinh hoạt ngày ăn uống giấc ngủ bạn HV4: Bỏ qua hành vi thông thường, tập trung HV5: Trở nên vơ lý định HV6: Hay quên trở nên vụng HV7: Luôn vội vàng hấp tấp HV8: Ăn nhiều q so với bình thường HV9: Biểu khác (ghi rõ): ………… 3.1.3 Tác nhân gây stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Bảng 3.6 Các nhóm tác nhân gây stress GVCN lớp có HS biểu ADHD STT Nhóm tác nhân Mức Mức Mức Mức Mức Từ học sinh 25% 0% 8,9% 42,9% 23,2% Từ phụ huynh HS 32,6% 12,8% 37,2% 20,9% 0% Từ sở giáo dục 42,9% 44% 13,1% 0% 0% Từ thân GV 25% 0% 31,3% 33% 10,7% Trong đó, Mức khơng ảnh hưởng Mức ảnh hưởng Mức ảnh hưởng Mức ảnh hưởng nhiều Mức ảnh hưởng 3.1.3.1 Nhóm tác nhân từ học sinh Bảng 3.7 Các TN từ học sinh gây stress GVCN lớp có HS biểu ADHD Tác nhân từ Mức Mức Mức Mức Mức STT SL % SL % SL % SL % SL % HS Không tuân theo quy 0.0 0.0 0.0 12 42.9 16 57.1 tắc lớp học Có hành vi chống đối 0.0 0.0 0.0 18 64.3 10 35.7 gây rối Kết học tập học 0.0 0.0 10 35.7 18 64.3 0.0 sinh 17 Tác nhân khác (ghi rõ): 28 100 0.0 0.0 0.0 0.0 ……… 3.1.3.2 Nhóm tác nhân từ phụ huynh học sinh Bảng 3.8 Các TN từ phụ huynh học sinh gây stress GVCN lớp có HS biểu ADHD Tác nhân từ Mức Mức Mức Mức Mức SL % SL % SL % SL % SL % PHHS Từ phụ huynh học sinh có 0.0 0.0 19 67.9 32.1 0.0 biểu tăng động giảm ý Từ phụ huynh khác 0.0 32.1 12 42.9 25.0 0.0 lớp Tác nhân khác (ghi rõ): 28 100 0.0 0.0 0.0 0.0 ……… 3.1.3.3 Nhóm tác nhân từ sở giáo dục Bảng 3.9 Các TN từ sở giáo dục gây stress GVCN lớp có HS biểu ADHD Tác nhân từ Mức Mức Mức Mức Mức STT sở giáo SL % SL % SL % SL % SL % dục Giáo viên môn dạy lớp 28.6 20 71.4 0.0 0.0 0.0 Từ cán 0.0 17 60.7 11 39.3 0.0 0.0 quản lý Tác nhân khác (ghi rõ): 28 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 …… 3.1.3.4 Nhóm tác nhân thân giáo viên STT 18 Bảng 3.10 Các TN từ thân GV gây stress GVCN lớp có HS biểu ADHD Tác nhân Mức Mức Mức Mức Mức STT từ SL % SL % SL % SL % SL % thân GV GV1 25.0 0.0 31.3 13 33.0 10 10.7 35 0.0 0.0 10 15 50.0 14.3 GV2 42 0.0 0.0 11 32.1 13 25.0 GV3 GV4 11 39.3 17 60.7 0.0 0.0 0.0 GV5 28 100 0.0 0.0 0.0 0.0 Trong đó: GV1: Chưa đào tạo kiến thức liên quan đến học sinh tăng động giảm ý, kỹ làm việc học sinh,… GV2: Thời gian quản lý hành vi cho học sinh có biểu tăng động giảm ý lớp học GV3: Chưa đào tạo kiến thức stress (biểu hiện, cách phòng ngừa ứng phó,…) GV4: Tác nhân khác (ghi rõ):……… 3.1.4 Hệ stress giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh biểu tăng động giảm ý Bảng 3.11: Hệ stress thân GVCN học sinh STT Hệ Mức Mức Mức Mức Mức Đối với 27,86% 12,14% 18,57% 29,29 12,14% thân % Đối với học 25,0% 0,0% 20,5% 35,7% 18,8% sinh Trong đó, Mức khơng nghiêm trọng Mức nghiêm trọng Mức nghiêm trọng Mức nghiêm trọng Mức nghiêm trọng 3.1.4.1 Đối với thân 19 Bảng 3.12 Hệ stress thân GVCN lớp có HS biểu ADHD Hệ đối Mức Mức Mức Mức Mức STT với SL % SL % SL % SL % SL % thân BT1 17 0.0 0.0 13 46.4 10 35.7 BT2 35 0.0 0.0 10 15 53.6 10.7 BT3 39 0.0 0.0 11 13 46.4 14.3 BT4 11 39.3 17 60.7 0.0 0.0 0.0 BT5 28 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Trong đó: BT1: Sức khỏe giảm sút BT2: Tình u nghề, u trẻ giảm BT3: Khơng hồn thành nhiệm vụ chun mơn BT4: Sử dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,…) BT5: Những hậu khác (ghi rõ): ………… 3.1.4.1 Đối với học sinh Bảng 3.13 Hệ học sinh Hệ đối Mức Mức Mức Mức Mức STT với học SL % SL % SL % SL % SL % sinh HS1 0.0 0.0 21.4 14 50.0 28.6 HS2 0.0 0.0 28.6 13 46.4 25.0 HS3 0.0 0.0 32.1 13 46.4 21.4 HS4 28 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Trong đó, HS1: Có cảm xúc tiêu cực với học sinh (cảm thấy khó chịu nhìn thấy học sinh,…) HS2: Có nhận thức tiêu cực học sinh (học sinh khó bảo, khơng nghe lời, chống đối,…) HS3: Có hành vi tiêu cực học sinh (phạt, quát, mắng, đánh,…) HS4: Những hậu khác (ghi rõ): ………… 20

Ngày đăng: 11/05/2023, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan