1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên phụ trách lớp 1 với học sinh ở trường tiểu học phú hòa 1 – phú hòa 2 thực trạng và giải pháp

97 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2014 ĐỀ TÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH LỚP VỚI HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA – PHÚ HÒA 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thuộc nhóm ngành khoa học: Lý thuyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 /XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2014 ĐỀ TÀI: KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH LỚP VỚI HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA – PHÚ HÒA 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thuộc nhóm ngành khoa học: lý thuyết Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Yến Nhi Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12TH01 Ngành học: Giáo dục tiểu học Người hướng dẫn: ThS Trần Kim An Nam, Nữ: Nữ Năm thứ: /Số năm đào tạo: UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên phụ trách lớp với học sinh trường Tiểu học Phú Hòa - Phú Hòa 2: thực trạng giải pháp” - Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Yến Nhi - Lớp: D12TH01 Khoa: Khoa học giáo dục Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Trần Kim An Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên phụ trách lớp với học sinh địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Trên sở đó, đề xuất số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao kĩ giao tiếp sư phạm cho giáo viên phụ trách lớp thành phố Thủ Dầu Một Tính sáng tạo: Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên phụ trách lớp với học sinh địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu cho thấy: xem xét tiêu chí tự đánh giá, nhận thức, biểu kết luận KNGTSP GV phụ trách lớp với trẻ thành phố Thủ Dầu Một (trường Tiểu học Phú Hòa Phú Hịa 2) đạt mức trung bình Kết xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có ngun nhân từ phía thân GV từ phía nhà trường Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề xuất số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao kĩ giao tiếp sư phạm cho giáo viên phụ trách lớp thành phố Thủ Dầu Một Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Đặng Thị Yến Nhi Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Trong q trình hướng dẫn nhóm sinh viên nghiên cứu đề tài Kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên phụ trách lớp với học sinh trường tiểu học Phú Hòa – Phú Hòa 2: Thực trạng Giải pháp (do sinh viên Đặng Thị Yến Nhi chịu trách nhiệm chính), tơi có nhận xét sau: Nhóm nghiên cứu chọn đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn, phù hợp với lĩnh vực mà sinh viên theo học Nhóm nghiên cứu nỗ lực cao, hoàn thành đề tài nghiên cứu theo yêu cầu Tôi đánh giá cao tinh thần làm việc nghiêm túc, đồn kết nhóm nghiên cứu Kính đề nghị Hội đồng Khoa học thơng qua kết nghiên cứu đề tài Ngày tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) ThS Trần Kim An UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đặng Thị Yến Nhi Sinh ngày: 25 tháng 05 năm 1994 Nơi sinh: Lạc An – Tân Un – Bình Dương Lớp: D12TH01 Khóa: 2012 – 2016 Khoa: Khoa học giáo dục Địa liên hệ: Ấp – Thường Tân – Tân Uyên – Bình Dương Điện thoại: 01699736778 Email: yennhi0090@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Khoa học Giáo dục Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Khoa học Giáo dục Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA : KHOA HỌC – GIÁO DỤC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày tháng 05 năm 2014 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Đặng Thị Yến Nhi Sinh ngày 25 tháng 05 năm 1994 Sinh viên năm thứ: .2 /Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : D12TH01 .Khoa : Khoa học – Giáo dục Ngành học: Giáo dục tiểu học (Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm đề tài hai sinh viên trở lên thực hiện, ghi in đậm) Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Ấp – Thường Tân – Tân Uyên – Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động): .01699736778 Địa email: yennhi0090@gmail.com Tôi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2014 Tên đề tài: Kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên phụ trách lớp với học sinh trường tiểu học Phú Hòa – Phú Hòa : Thực trạng Giải pháp Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn ThS Trần Kim An; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Người làm đơn (ký, họ tên) (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ký ghi rõ họ tên) Đặng Thị Yến Nhi DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI (nếu có) STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Thị Hằng Nga 1221020195 D12TH02 Khoa học – Giáo dục Võ Dương Cẩm Tiên 1221020214 D12TH02 Khoa học – Giáo dục MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể nội dung nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Đối tượng khảo sát .3 Giới hạn nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu .3 4.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu 4.3 Giới hạn không gian thời gian .4 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .4 6.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi .4 6.2.2 Phương pháp quan sát 6.3 Phương pháp thống kê toán học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Lý luận kỹ năng, kỹ giao tiếp kỹ giao tiếp sư phạm .7 1.2.1 Kỹ 1.2.2 Giao tiếp kỹ giao tiếp .11 1.2.3 Kỹ giao tiếp sư phạm 14 1.2.3.1 Giao tiếp sư phạm .14 58 2.2.3 Những khó khăn GV gặp phải trình giao tiếp sư phạm với trẻ Bảng 2.13: Những khó khăn GV gặp phải q trình GTSP với trẻ Tỉ lệ TT Khó khăn Số lượng (%) Không hiểu ngôn ngữ không lời trẻ (ánh mắt, nét mặt,…) 11,8 Số lượng trẻ lớp nhiều 14 82,4 Khó thiết lập mối quan hệ hợp lý với tất trẻ lớp 23,5 Khó tạo cảm giác gần gũi, yêu thương, tôn trọng, công 11,8 với tất trẻ Khó thu hút ý, kích thích hứng thú trẻ 17,6 trình giao tiếp Khó khăn việc điều khiển trẻ cá biệt 10 58,8 Khó khăn việc giải tình sư phạm 11,8 Khó kiềm chế cảm xúc, hành vi thân (dễ bực tức, 29,4 cáu gắt, la mắng…) Khó khăn việc sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, 0 nét mặt,… chưa thu hút trẻ) 10 Chưa có kinh nghiệm cơng tác 13,6 59 Theo kết bảng 2.13, cho thấy GV gặp số khó khăn q trình GTSP với trẻ Những khó khăn mà GV thường gặp trình GTSP với trẻ là: Số lượng trẻ lớp nhiều, Khó khăn việc điều khiển trẻ cá biệt, chiếm tỷ lệ cao (từ 58,8% - 82,4%) Bên cạnh đó, GV cịn gặp phải khó khăn việc: Khó thiết lập mối quan hệ hợp lý với tất trẻ lớp, Khó kiềm chế cảm xúc, hành vi thân (dễ bực tức, cáu gắt, la mắng…), chiếm tỷ lệ tương đối cao (từ 23,5% - 29,4%) Những khó khăn cịn lại như: Không hiểu ngôn ngữ không lời trẻ (ánh mắt, nét mặt,…), Khó tạo cảm giác gần gũi, yêu thương, tôn trọng, công với tất trẻ, Khó thu hút ý, kích thích hứng thú trẻ q trình giao tiếp, Khó khăn việc giải tình sư phạm, Chưa có kinh nghiệm cơng tác, chiếm tỷ lệ khơng đáng kể (từ 11,8% 17,6%) Qua kết phân tích trên, người nghiên cứu thấy GV gặp số khó khăn q trình GTSP với trẻ Có thể số GV trường chưa có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy GTSP với trẻ, kỹ xử lý tình sư phạm cịn nhiều thiếu sót, chưa thực sâu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng trẻ Do vậy, GV cần phải học hỏi kinh nghiệm từ GV trước, chủ động tiếp xúc với trẻ, tổ chức hoạt động ngoại khóa để có thời gian gần gũi, hiểu học sinh hơn, tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao KNGTSP cho giáo viên 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng KNGTSP GV với trẻ Tp Thủ Dầu Một 2.2.4.1 Nguyên nhân xuất phát từ phía GV Bảng 2.14: Nguyên nhân thực trạng KNGTSP xuất phát từ phía GV 60 Hồn TT Ngun nhân tồn Đồng Phân đồng ý vân ý % % % Không đồng ý % Hồn tồn khơng ĐTB đồng ý % Chưa nhận thức đầy đủ vai trò KNGTSP công việc than Chưa hiểu rõ KNGTSP cụ thể Chưa thật chịu khó đầu tư cho việc rèn luyện KNGTSP với trẻ Chưa có phương pháp rèn luyện KNGTSP Quá trọng đến cung 18,7 44 11,3 16,7 9,3 3,46 12 53,3 10 13,3 10 3,45 17,3 55,3 7,3 15,3 3,3 3,69 10 65,3 2,7 14 3,66 26 33,3 10,7 16 14 3,41 22,7 47,3 17,3 11,3 0,7 3,81 18 35,3 16,7 24 4,7 3,39 18 30,7 6,7 19,3 24 2,99 38,7 36 2,7 15,3 7,3 3,83 18 27,3 17,3 25,3 11,3 3,15 cấp kiến thức cho trẻ, chưa thật quan tâm nhiều đến việc rèn luyện KNGTSP Thiếu vốn sống, kiến thức kinh nghiệm chuyên môn Hạn chế lực sư phạm Không hiểu rõ đặc điểm tâm lý lứa tuổi Giáo viên chưa thật yêu nghề, yêu trẻ Do lao động giáo viên lớp vất vả Do tính cách, khí chất 10 cá nhân khơng thích hợp với nghề sư phạm 61 Hồn TT Nguyên nhân toàn Đồng Phân đồng ý vân ý % % Khơng đồng ý % % Hồn tồn khơng ĐTB đồng ý % Do ảnh hưởng cách thức 11 giao tiếp, ứng xử với trẻ 10,7 23,3 17,3 31,3 16,7 2,8 34,7 32,7 6,7 18 3,68 36,7 33,3 14,7 3,83 đồng nghiệp Do áp lực từ mối quan hệ 12 gia đình, đồng nghiệp, 13 BGH, phụ huynh … Thiếu chủ động, tự giác giao tiếp với trẻ Điểm trung bình chung 3,47 Kết bảng 2.14 cho thấy, có 62,7% GV đồng ý với nguyên nhân cho GV chưa nhận thức đầy đủ vai trị KNGTSP cơng việc thân 65,3% GV chưa hiểu rõ KNGTSP cụ thể Đồng thời, có 59,3% GV cho GT với trẻ GV trọng đến việc cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa thật quan tâm đến việc rèn luyện KNGTSP tất hoạt động Từ nguyên nhân dẫn đến việc GV chưa thật chịu khó đầu tư rèn luyện KNGTSP với trẻ nên từ GV chưa có phương pháp rèn luyện KNGTSP, nguyên nhân chiếm tỷ lệ đồng tình cao 72,6% đến 75,3% Như vậy, cho thấy việc quan tâm rèn luyện KNGTSP GV hời hợt, GV chưa dành thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu KNGTSP, chưa ý nhiều đến biểu KNGT với trẻ, để thấy ưu điểm, hạn chế thân, từ có biện pháp rèn luyện nâng cao KNGTSP Tuy nhiên, vấn đề xuất phát từ nguyên nhân “do áp lực từ mối quan hệ gia đình, đồng nghiệp, BGH, phụ huynh …” (65,4%), “do lao động giáo viên lớp vất vả” (74,7%), “do giáo viên chưa thật yêu nghề, yêu trẻ” (48,7%) Từ dẫn đến việc GV “Thiếu chủ động, tự giác GT với trẻ”, nguyên nhân có đến 70% GV đồng tình 62 Bên cạnh đó, ngun nhân “do tính cách, khí chất cá nhân khơng thích hợp với nghề sư phạm” (45,3%), “thiếu vốn sống, kiến thức kinh nghiệm chuyên môn Hạn chế lực sư phạm” (70%), “không hiểu rõ đặc điểm tâm lý lứa tuổi” (53,3%), “do ảnh hưởng cách thức giao tiếp, ứng xử với trẻ đồng nghiệp” (34%) nhiều GV đồng tình Như vậy, thấy KNGTSP GV hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan Tuy nhiên, để có sở vững việc đề xuất biện pháp tác động, nhóm nghiên cứu cịn quan tâm đến ngun nhân xuất phát từ phía nhà trường 2.2.4.2 Nguyên nhân xuất phát từ phía nhà trường Bảng 2.15: Nguyên nhân thực trạng KNGTSP xuất phát từ phía nhà trường Hoàn TT Nguyên nhân toàn Đồng Phân đồng ý vân ý % % % 14 Chưa quan tâm bồi dưỡng Khơng đồng ý % Hồn tồn khơng ĐTB đồng ý % 12,7 49,3 14,7 20,7 0,7 3,54 10,7 63,3 3,3 21,3 1,3 3,61 22,7 55,3 4,7 10,7 6,7 3,77 22,7 30,7 5,3 22 19,3 3,15 18 KNGTSP để giáo viên 30 40,7 3,3 18 7,3 3,68 học hỏi rút kinh nghiệm 19 Thiếu tài liệu tham khảo 18,7 50,7 19,3 10,7 0,7 3,76 KNGTSP cho giáo viên Chưa có biện pháp tốt để 15 bồi dưỡng nâng cao KNGTSP cho giáo viên Chưa tạo điều kiện cho 16 giáo viên tập huấn lớp KNGTSP Ít có buổi sinh hoạt 17 chun mơn nói KNGTSP Chưa tổ chức hội thi 63 Hoàn TT Nguyên nhân toàn Đồng Phân đồng ý vân ý % % Không đồng ý % % Hồn tồn khơng ĐTB đồng ý % KNGTSP GV Chưa trọng kiểm tra, 20 nhắc nhở, đánh giá 10 28,7 KNGTSP GV Điểm trung bình chung 10 28 23,3 2,74 3,46 Số liệu bảng 2.15 cho thấy có 62% GV đồng ý với nguyên nhân “chưa quan tâm bồi dưỡng KNGTSP cho GV” Bên cạnh đó, nguyên nhân liên quan đến việc bồi dưỡng kiến thức, KN GTSP GV đồng ý cao nhà trường chưa tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn lớp KNGTSP, chiếm tỷ lệ 78%; thiếu tài liệu tham khảo KNGTSP GV, chiếm 69,4% Những nguyên nhân xuất phát từ khó khăn cơng tác quản lý ban giám hiệu nhà trường Bên cạnh đó, việc BGH chưa trọng kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá KNGTSP GV nguyên nhân dẫn đến việc GV thiếu chủ động, tự giác GT với trẻ Mặc dù có 51,3% GV khơng đồng ý với nguyên nhân số 38,7% GV đồng ý cho thấy vấn đề cần phải quan tâm Như vậy, thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNGTSP GV không xuất phát từ phía GV mà cịn xuất phát từ phía nhà trường Đây sở định hướng cho nhóm nghiên cứu tìm biện pháp giúp GV rèn luyện nâng cao KNGTSP thân 64 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH LỚP MỘT VỚI TRẺ 3.1 Đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm cho GV Thành phố Thủ Dầu Một 3.1.1 Cơ sở việc đề xuất biện pháp Để đưa số biện pháp tác động nhằm nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm cho GV nhóm nghiên cứu dựa số sở: 3.1.1.1 Cơ sở lý luận Căn định Số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học: gồm yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà GV tiểu học cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học Căn vào sở lý luận trình bày chương 1, nhóm nghiên cứu đặc biệt lưu ý vấn đề giao tiếp, giao tiếp sư phạm, kỹ giao tiếp sư phạm, giao tiếp sư phạm GV để làm sở cho việc đề xuất biện pháp 3.1.1.2 Cơ sở thực tiễn Dựa kết khảo sát thực trạng KNGTSP GV với trẻ cho thấy nhận thức, biểu KNĐH, KNĐV, KNĐK trình giao tiếp GV đạt mức độ trung bình, chưa có mức độ cao Như nhận thấy GV có KNGTSP 65 với trẻ thể nhiều hạn chế số nguyên nhân khác nhau, cần có biện pháp tác động hiệu nhằm giúp GV nâng cao KNGTSP 3.2 Các biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm cho GV Thành phố Thủ Dầu Một Để góp phần nâng cao KNGTSP GV, người nghiên cứu xin đưa số biện pháp nhằm: 3.2.1 Nâng cao nhận thức, động rèn luyện KNGTSP GV a/ Nội dung: Khi GV nhận thức thực đắn tầm quan trọng KNGTSP cơng việc từ GV có ý thức tự giác, không ngừng tự học, tự rèn luyện KNGTSP Luyện kỹ quan sát, phán đoán cảm xúc, ý nghĩ trẻ Luyện kỹ thiết lập mối quan hệ giao tiếp với trẻ Luyện KNĐK trình giao tiếp (điều khiển trẻ, điều khiển thân, sử dụng ngơn ngữ, xử lý tình sư phạm…) b/ Mục đích: Giúp cho GV hiểu đánh giá cách đầy đủ, xác mức độ phát triển trẻ mặt (thể chất, tính cách, đặc điểm tâm lý cá nhân…) biết cách điều chỉnh giao tiếp phù hợp với đặc điểm, hứng thú… trẻ Qua đó, xác định hành vi, thái độ, cách thức giao tiếp, ứng xử phù hợp với trẻ (dịu dàng, nhận hậu, độ lượng…) c/ Cách thực hiện: Rèn luyện trao dồi phẩm chất, lực người giáo viên (yêu nghề, yêu trẻ, tận tụy, kiên trì, nhẫn nại, chủ động, tự giác, có lương tâm, đạo đức, có trình độ tri thức, kỹ nghề nghiệp,…) Xây dựng phong trào giáo viên tự học, tự bồi dưỡng KNGTSP Xây dựng phong trào đôi bạn trao đổi kinh nghiệm KNGTSP Cung cấp tài liệu rèn luyện KNGTSP cho giáo viên tham khảo học tập 66 Tổ chức cho giáo viên giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm với đơn vị bạn Tổ chức hoạt động thực hành rèn luyện nâng cao KNGTSP cho GV 3.2.2 Tổ chức rèn luyện KNGTSP cho GV thông qua thực hành tập, thao giảng, dự a/ Nội dung: Thông qua hoạt động thực hành tập, thao giảng, dự GV có nhiều điều kiện tiếp xúc với trẻ, biết mức độ hiểu biết trẻ tới đâu, xử lý nhiều tình sư phạm xảy ra, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, góp phần rèn luyện tốt kỹ giao tiếp sư phạm b/ Mục đích: Luyện tập kỹ năng, điều khiển thu hút ý trẻ tham gia vào trình giao tiếp Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp thông qua thực hành tập, thao giảng, dự Qua hoạt động, giáo viên thấy ưu khuyết điểm từ tiếp thu, trao đổi rút kinh nghiệm nâng cao KNGTSP cho thân c/ Cách thực hiện: Tìm hiểu, nghiên cứu học tập để hoàn thiện KNGTSP qua trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp Tổ chức cho giáo viên báo cáo kinh nghiệm KNGTSP nghiệp vụ , qua sách, báo, internet, … 3.2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thi nghiệp vụ sư phạm góp phần rèn luyện KNGTSP cho GV a/ Nội dung: Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thi nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên b/ Mục đích: Thơng qua hoạt động ngoại khóa, hội thi nghiệp vụ sư phạm góp phần bồi dưỡng, nâng cao lực, kích thích tính sáng tạo, suy luận, nhạy bén việc giải tình sư phạm GV c/ Cách thực hiện: 67 Tham gia hội thi nhà trường, ngành tổ chức để rèn luyện KNGTSP Tham gia buổi tập huấn, huấn luyện KNGTSP Tổ chức buổi thảo luận, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, động rèn luyện KNGTSP Mời chuyên gia có kinh nghiệm trường tập huấn cho giáo viên KNGTSP Tăng cường hướng dẫn giáo viên biện pháp rèn luyện KNGTSP Tổ chức hội thi KNGTSP Với biện pháp trên, người nghiên cứu mong góp phần giúp nâng cao KNGTSP cho GV, phục vụ cho công tác giảng dạy sau 3.3 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng KNGTSP GV với trẻ TP Thủ Dầu Một nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức, động rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm GV - Tổ chức rèn luyện KNGTSP cho GV thông qua thực hành tập, thao giảng, dự - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thi nghiệp vụ sư phạm góp phần rèn luyện KNGTSP cho GV Để tìm hiểu tính khả thi biện pháp, tiến hành khảo sát ý kiến GV CBQL mức độ quan tâm đến việc rèn luyện mức độ khả thi biện pháp nâng cao KNGTSP cho GV Kết mức độ quan tâm rèn luyện KNGTSP thể bảng 2.16 Bảng 2.16: Mức độ quan tâm đến việc rèn luyện nâng cao KNGTSP cho GV TT Mức độ quan tâm đến việc rèn luyện nâng cao KNGTSP cho GV Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Ít quan tâm Khơng quan tâm Điểm trung bình GV Số lượng Tỷ lệ % 15 88,2 11,8 0 0 0 4,88 68 Qua bảng 2.16, cho thấy cho thấy hầu hết GV khảo sát có quan tâm đến việc rèn luyện nâng cao KNGTSP cho GV với tỷ lệ 88,2% Kết khảo sát cho thấy GV thấy tầm quan trọng việc có KNGTSP cơng tác thực tiễn Bảng 2.17: Ý kiến GV mức độ khả thi biện pháp nâng cao KNGTSP cho GV TT Biện pháp nâng cao KNGTSP cho GV PHÍA GIÁO VIÊN Luyện kỹ quan sát, phán đoán cảm xúc, ý nghĩ trẻ Luyện kỹ thiết lập mối quan hệ giao tiếp với trẻ Luyện KNĐK trình giao tiếp (điều khiển trẻ, điều khiển thân, sử dụng ngơn ngữ, xử lý tình sư phạm…) Tìm hiểu, nghiên cứu học tập để hồn thiện KNGTSP qua trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp, qua sách, báo, internet, … Tham gia hội thi nhà trường, ngành tổ chức để rèn luyện KNGTSP Tham gia buổi tập huấn, huấn luyện KNGTSP Phân vân % Không khả thi % Hồn tồn khơng khả thi % ĐTB 70,6 5,9 5,9 4,0 11,8 82,4 5,9 0 4,06 29,4 64,7 5,9 0 4,24 35,3 58,8 5,9 0 4,29 29,4 64,7 5,9 0 4,24 17,6 76,5 5,9 0 4,12 Rất khả thi % Khả thi % 17,6 69 TT Biện pháp nâng cao KNGTSP cho GV Rèn luyện trao dồi phẩm chất, lực người giáo viên (yêu nghề, yêu trẻ, tận tụy, kiên trì, nhẫn nại, chủ động, tự giác, có lương tâm, đạo đức, có trình độ tri thức, kỹ nghề nghiệp,…) Điểm trung bình chung Về phía nhà trường Tổ chức buổi thảo luận, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, động rèn luyện KNGTSP Mời chuyên gia có kinh nghiệm trường tập huấn cho giáo viên KNGTSP Tăng cường hướng dẫn giáo viên biện pháp rèn luyện KNGTSP Xây dựng phong trào giáo viên tự học, tự bồi dưỡng KNGTSP Xây dựng phong trào đôi bạn trao đổi kinh nghiệm KNGTSP Tổ chức hội thi KNGTSP Tổ chức cho giáo viên báo cáo kinh nghiệm KNGTSP Cung cấp tài liệu rèn luyện KNGTSP cho giáo viên tham khảo học tập Rất khả thi % Khả thi % 35,3 58,8 Phân vân % Khơng khả thi % Hồn tồn khơng khả thi % ĐTB 5,9 0 4,29 4,17 47,1 41,2 5,9 5,9 4,24 47,1 47,1 5,9 0 4,41 47,1 47,1 5,9 0 4,41 47,1 47,1 5,9 0 4,41 35,3 58,8 5,9 35,3 58.8 5,9 0 4,29 53,3 47.1 17,6 0 4,18 35,3 58,8 5,9 0 4,29 4,29 70 TT Hồn tồn khơng khả thi % ĐTB 58,8 5,9 0 4,29 58,8 5,9 0 4,29 Khả thi % giao kinh 35,3 thực cao 35,3 Biện pháp nâng cao KNGTSP cho GV Tổ chức cho giáo viên lưu học tập, trao đổi nghiệm với đơn vị bạn Tổ chức hoạt động 10 hành rèn luyện nâng KNGTSP cho GV Điểm trung bình chung Phân vân % Khơng khả thi % Rất khả thi % 4,31 Qua kết bảng 2.26, cho thấy ý kiến GV mức độ khả thi biện pháp nâng cao KNGTSP cho GV, mà người nghiên cứu đưa GV ủng hộ cho khả thi đến khả thi (ĐTB: 4,31) Tỷ lệ phần trăm GV cho khả thi chiếm tỷ lệ cao (từ 17,6% - 53,3%), ý kiến cho khả thi chiếm tỷ lệ cao (từ 41,2% -76,5%) Khơng có GV không đồng ý với biện pháp nâng cao KNGTSP cho GV, mà người nghiên cứu đưa Chỉ có phần nhỏ GV cịn phân vân (chiếm 5,9%), so với tỷ lệ GV ủng hộ biện pháp số khơng đáng kể Thấy dấu hiệu đáng mừng Như khẳng định biện pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất mang tính khả thi mức độ cao 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy tự đánh giá KNGTSP GV mức cao với ĐTB 4,16 Mức độ nhận thức KNGTSP GV mức trung bình với ĐTB 2,50; biểu KNGTSP GV mức trung bình với ĐTB 3,48 Như vậy, xem xét tiêu chí tự đánh giá, nhận thức, biểu kết luận KNGTSP GV phụ trách lớp với trẻ trường Tiểu học Phú Hòa Phú Hòa đạt mức trung bình Kết xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có ngun nhân từ phía thân GV từ phía nhà trường Các biện pháp nhóm nghiên cứu đưa nhằm nâng cao KNGTSP GV đánh giá mức độ khả thi Đó là: - Nâng cao nhận thức, động rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm GV - Tổ chức rèn luyện KNGTSP cho GV thông qua thực hành tập, thao giảng, dự - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thi nghiệp vụ sư phạm góp phần rèn luyện KNGTSP cho GV Kiến nghị Đối với Sở Giáo dục đào tạo - Cần đạo chặt chẽ việc bồi dưỡng GV đặc biệt việc rèn luyện KN nghề KNGTSP - Tổ chức hội thảo, tập huấn, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm biện pháp nâng cao KNGTSP cho GV - Tăng cường tổ chức cho GV tham quan học tập kinh nghiệm đơn vị khác Đối với phòng Giáo dục đào tạo - Tổ chức, tạo điều kiện để GV tham gia buổi tập huấn chun mơn, khóa học tập, hội thảo nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm 72 - Cần có chương trình bồi dưỡng KN nghề, KNGTSP thường xuyên với nội dung cụ thể, kèm với biện pháp, giải pháp thiết thực để đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn - Tổ chức thi tìm hiểu kĩ giao tiếp ứng xử sư phạm cách thường xuyên, với nội dung phong phú, thiết thực Đối với cán quản lý trường - Ban giám hiệu cần quan tâm, tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức rèn luyện KNGTSP cho GV - Tổ chức phong trào thi đua để kích thích ý thức trau dồi, rèn luyện hoàn thiện KNGTSP GV - Nhà trường cần đưa quy định chung văn hóa GT nhà trường, tạo mơi trường GT lịch thiệp cô với trẻ, cô với cô, với phụ huynh…Chính điều giúp cho GV có ý thức cao việc rèn luyện KNGTSP - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá KN nghề KNGTSP GV Đối với GV - GV cần nhận thức đắn tầm quan trọng KNGTSP công việc, thường xuyên cập nhật, bổ sung kiến thức, tích lũy kinh nghiệm để vận dụng KNGTSP cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn cơng tác - GV cần chủ động, tích cực, say mê, sáng tạo cơng việc Cần có ý thức tự giác, không ngừng tự học, tự rèn luyện KNGTSP cách thường xuyên để có nghệ thuật giao tiếp sư phạm - Cần trau dồi phẩm chất nhân cách người GV có xu hướng nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, yêu nghề, lực GTSP, lực đối xử khéo léo sư phạm… Bởi vì, việc rèn luyện KNGTSP khơng thể tách rời việc rèn luyện phẩm chất nhân cách người GV - Trong q trình GTSP giáo viên ln rút học kinh nghiệm đặt mục tiêu cần đạt GT với trẻ, đồng nghiệp phụ huynh để hoàn thiện KNGTSP cho thân ... 1. 2 Lý luận kỹ năng, kỹ giao tiếp kỹ giao tiếp sư phạm .7 1. 2 .1 Kỹ 1. 2. 2 Giao tiếp kỹ giao tiếp .11 1. 2. 3 Kỹ giao tiếp sư phạm 14 1. 2. 3 .1 Giao tiếp sư phạm ... ? ?Kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên phụ trách lớp với học sinh trường tiểu học Phú Hòa – Phú Hòa 2: thực trạng giải pháp? ?? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên phụ. .. "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2 014 ĐỀ TÀI: KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH LỚP VỚI HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA – PHÚ HỊA 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 20/07/2021, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w