(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng nghề Gia Lai
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NGUÔNN NHÂN LỰC TẠI NHÀ TRƯỜNG 2222122122221 đĐ 1 Về nâng cao kiến thức của nguồn nhân lực
Về nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của nguồn nhân lực
Bảng 2.6 Thống kê trình độ QLNN, LLCT, Tìn học, ngoại ngữ của
Chỉ tiêu thuật, nghiệp vụ
SL | Tÿlệ(%) | SL | Tÿlệ | SL Tỷ lệ
5/Chứng chỉ 30 100 74 | 100 sư phạm nghề
Trên bảng 2.7 , ta thấy đa số giáo viên, CBQL đều có chứng chỉ sư phạm nghề Đối với đội ngũ giáo viên, hầu hết đều không có chứng chỉ quản lý nhà nước, lý luận chính trị, 87,8% đạt trình độ B tin học, 78,4% đạt trình độ B
Tiếng Anh, §,1% chuẩn tục chuẩn hóa những giáo viên còn lại (12,2% trình độ A tin học, 2,7% trình độ A ngoại ngữ) để đáp tiêu chuân của GVDN cao đẳng nghề là đạt trình độ
B tin học, và trình độ B ngoại ngữ (tiêu chuẩn theo Thông tư 30/2010/TT- BLĐTBXH ngày 29 tháng 9 năm 2010 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) Đối với CBQL, 90% có trình độ B tin học, 83,3% đạt trình độ B trở lên ngoại ngữ Nhà trường cần tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ CBQL còn lại chưa
Ig anh B1 Trong thời gian tới, nhà trường nên tiếp chuẩn hóa về tin học, ngoại ngữ (10% trình độ A tin học; 16,7% trình độ B ngoại ngữ)
Bên cạnh đó, qua quá trình khảo sát, tác giả còn nhận thấy GV, CBQL nhà trường còn bộc lộ những điểm sau: v Đối với giáo viên:
- Đa số GV còn thiếu kỹ năng tư vấn nghề nghiệp, thiếu kỹ năng nghiên cứu khoa học, nên chưa tích cực sáng tạo trong công việc, từ đó làm nền tảng để phát triển nghề nghiệp của bản thân
~ Một số bộ phận GV vẫn chậm đồi mới phương pháp giảng dạy, giúp bài giảng sinh động, lôi cuốn học sinh sinh viên Khoảng 80% GV chưa sử dụng thành thạo các thiết bị công nghệ vào giảng dạy: Bảng tương tác thông minh, máy chiế
- Đội ngũ giáo viên tuy đều đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, nhưng tuổi đời tương đối trẻ, nên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, kỹ năng quản lý, chủ nhiệm lớp chưa có, trong khi đó đối tượng HSSV học nghề đa số có nhiều thành phần rất phức tạp, ý thức học tập không tốt Nên gây ảnh hưởng đến quá trình đảo tạo Đối với CBQL:
- Đội ngũ CBQL thiếu kỹ năng tư vấn hướng nghiệp cho HSSV tại khâu đầu vào, đặc biệt là bộ phận chuyên trách tiếp nhận hồ sơ HSSV là Phòng
- Đa số CBQL còn yếu về kỹ năng tin học văn phòng, nên thường xuyên gây chậm trễ, nhầm lẫn, sót, ách tắt trong việc quản lý văn bản, hỗ sơ, số sách như phòng Đào tạo Phần lớn các nhân viên ở đây chủ yếu làm việc theo phương pháp thói quen, thủ công truyền thống v Đối với đội ngũ kỹ thuật viên:
- Trường có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, nhân viên đủ về số lượng và phù hợp về chuyên môn ở các vị trí làm việc Tắt cả các nhân viên nghiệp vụ đều tốt nghiệp đúng với chuyên ngành được phân công
- Tuy nhiên, bộ phận nhân viên làm công tác phục vụ giảng đường, phòng họp phục vụ cho hội nghị, hội giảng còn yếu Một số bộ phận nhân sự còn rất mỏng như: y tế, thư viện chỉ có 1 người
Theo bảng 2.6 ta thay lao động của nhà trường dồi dào, trẻ, lao động dưới 30 tuổi chiếm 29%, độ tuổi 31-40 chiếm tỷ lệ cao (41%) Đây là nguồn lực chính của công ty , với độ tuổi này trình độ tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đáp ứng được yêu cầu đào tạo của nhà trường Sự phân chia lao động như vậy là phù hợp với đặc điểm đào tạo nghề của nhà trường Đây là cơ hội cho quá trình phát triển nguồn nhân lực của nhà trường Tuy nhiên, ban đầu các lao động không được qua trường lớp đào tạo nên khi tuyển vào thì thời gian đào tạo khá lớn, khả năng làm việc nhóm còn hạn chế. Để đánh giá trình độ kỹ năng nghề nghiệp ta có thể xem xét thái độ thời gian làm việc của người lao động trong một số bộ phận cơ bản tại trường được phản ảnh qua đồ thị 2.5 Độ tuổi CBCNV Trường
Hình 2.9 Đồ thị cơ cấu lao động theo độ tuổi
Về nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực 2.3.4 Về nâng cao động cơ thúc đây nguồn nhân lực
lên nguồn nhân lực Tuy vậy so với pháp tác động ảnh hưởng lớn đến phát yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế thì trình độ nhận thức về phát triển nguồn nhân lực và hiểu biết về xã hội của người lao động còn rất hạn chế
Những năm qua, Nhà trường đã chú ý việc đảo tạo, nâng cao nhận thức cho người lao động bằng nhiều biện pháp như: tổ chức các hội nghị Công đoàn viên chức, Hội nghị tuyên truyền Nghị Quyết Đại hội Đảng các kỳ do đồng chí Hiệu trưởng chủ trì tại Nhà trường Hàng năm, Nhà trường có cử giáo viên tham gia những lớp bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức về chuyên môn nghiệp vụ và cử lao động tham gia học bồi dưỡng về quản lý nhà nước Tuy vậy, việc nâng cao nhận thức cho người lao động kể cả chuyên môn nghiệp vụ lẫn tư tưởng là chưa được xem xét, tính toán đầy đủ trong mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực
Cùng với những thành tựu đạt được, trình độ nhận thức của CBCNV còn nhiều vấn đề cần giải quyết so với yêu cầu của thực tế, đặc biệt so với yêu cầu. của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhìn chung trình độ nhận thức của nguồn nhân lực tại Nhà trường hiện nay chưa cao Phần lớn tư tưởng người lao động ai có nhu cầu đào tạo là để tăng lương, lên chức, chứ không xuất phát từ nhu cầu thực tế, thiếu năng động, năng lực sáng tạo yếu, không mạnh dạn trong việc tiếp thu và khai phá những cách giảng dạy mới, phong cách làm việc, tỉnh thần hợp tác trong công việc còn yếu, đạo đức nghề nghiệp, ý thức chấp hành kỹ luật của một bộ phận giáo viên, cán bộ quản lý chưa tốt
Trong mối quan hệ giữa người lao động với nhau và giữa người lao động với văn hóa doanh nghiệp Nhà trường đã xây dựng một môi trường văn hóa đoàn kết, nâng cao tỉnh thần học hỏi lẫn nhau Trường đã đưa tiêu chí hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp vào trong những tiêu chí bình xét cán bộ công chức hàng năm
Thực trạng trình độ nhận thức về phát triển nguồn nhân lực của người lao động của Nhà trường so với yêu cầu nhiệm vụ còn hạn chế và nhiều mặt chậm được cải tiến, đổi mới Trước những yêu cầu thực tế của hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Nhà trường phải chú trọng đến việc nâng cao trình độ nhận thức về chính trị, phẩm chất đạo đức để họ có đủ năng lực cần thiết thực hiện yêu cầu công việc và nhiệm vụ của Nhà trường trong thời gian đến đồng thời
Nhà trường cần phải xây dựng một chiến lược về nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động, nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ mở cửa
2.3.4 Về nâng cao động cơ thúc đẩy nguồn nhân lực Động cơ thúc đây người lao động đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực Bởi l trên thực tế những vấn đề gay cắn trong phát triển nguồn nhân lực đó là người lao động không biết công việc đẻ làm và người lao động không thích làm việc a Thực trạng chính sách tiền lương của công ty'
Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố này, công tác chế độ đãi ngộ cho công nhân viên trong những năm gần đây nhà trường rất chú ý đến cải tiến, nâng cao, vận dụng hợp lý chế độ tiền lương đối với nguồn nhân lực
Chủ trương chung của Nhà trường là nâng cao mức sống cho toàn bộ công nhân viên, đặc biệt là những người có thu nhập thấp và tầm quan trọng của công việc
Nhà trường luôn cập nhật những văn bản chính sách mới nhất về thực hiện chính sách đối với công nhân viên chức của Nhà nước Ngoài ra, Nhà trường còn xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ để thanh toán các khoản day ngoài giờ, chấm thi, ra đề thi tốt nghiệp, nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động
Bảng 2.7 Lương bình quân của CBCNV Nhà trường qua các năm
(Nguồn từ phòng kể toán tài chính)
'Việc xác định lương tại nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hệ số lương, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên, phụ cấp đứng lớp đối với giáo viên Việc tính lương được phòng kế toán - tiền lương chịu trách nhiệm thực hiện và được tính theo tháng, năm
Lương bình quân cán bộ công nhân viên nhà trường năm 2013 tăng hơn 10% so với năm 2012, và có xu hướng ổn định qua các năm 2013-2015 Nhìn chung thu nhập của người lao động tại Nhà trường còn thấp Nên trong những, năm qua Nhà trường đã tạo cho người lao động nâng cao thu nhập bằng cách mở rộng liên kết đào tạo các hệ với các trường ngoài tỉnh
Các CBCNV nhà trường được xét khen thưởng theo Quy chế thi đua, khen thưởng do Trường ban hành, được bình xét theo từng năm học Hoặc khi có thành tích đột xuất như đạt giải thưởng cấp Tĩnh, cấp Quốc gi:
Ngoài ra, Nhà trường cũng ban hành Chỉ tiêu nội bộ, để đảm bảo các khoản chỉ phí như công tác phí, giờ giảng, ra đề thi, chấm thị, cho CBCNV b Chính sách tuyển dụng Để Nhà trường nâng cao được thương hiệu của mình trong lĩnh vực đào tạo nghề thì hằng năm Nhà trường thực hiện chính sách tuyển dụng cán bộ, giáo viên có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề Và xây dựng chính sách đãi ngộ, tạo điều kiện môi trường làm việc như cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học như xây dựng thư viện điện tử, lắp đặt các bảng tương tác thông minh ở các phòng học, an toàn lao động, hoạt động công đoàn, văn hoá nhà trường, để thoả mãn nhu cầu của người lao động làm sao đó để đem lại lợi ích cho người lao động Đó chính là việc nhà trường đã tạo ra động lực lao động cho người lao động để từ đó kích thích động cơ, thái độ làm việc của họ để họ mang hết sức mình với sự tự nguyện để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao Nhà trường đã áp dụng và sử dụng các chính sách sau nhằm tạo động lực phát triển nguồn nhân lực:
+ Đối với đối tượng xin dự tuyển phải hội đủ các điều kiện của nhà trường như: độ tuổi lao động, sức khoẻ, học lực, bằng cấp, nơi đăng ký tạm trú, thường trú,
+ Đối với lao động là con em trong ngành thì có ưu tiên hơn trong tiêu chuẩn tuyển dụng Các điều kiện được xét ưu tiên:
Nếu nhu cầu tuyển dụng của nhà trường ít hơn số lượng con CBCNV xin việc thì sẽ ưu tiên xét trước người có cha hoặc mẹ có thâm niên công tác hoặc có cống hiến nhiều hơn.
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIÊN NGUÒN NHÂN LỰC 1.Những kết quả đạt được 2 Những tồn tại hạn chế 3 Nguyên nhân
2.4.1.Những kết quả đạt được - Nhà trường có sự quan tâm đến Phát triển NNL, tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đồng thời tạo điều kiện cho GV và
CBQL học tập nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ giảng dạy Các ngành nghề Nhà trường giảng day đều phù hợp với nhu cầu xã hội hiện tại Thể hiện ở những hoạt động sau: v Đối với giáo viên:
+ Hàng năm, Nhà trường đều tổ chức Hội giảng GV giỏi cấp co sé dé các GV trong trường học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau Qua đó, Nhà trường lựa chọn GV tiêu biểu để tham gia Hội thi GV giỏi cấp Tỉnh, Cấp Quốc gia và đều đạt giải cao
+ Bên cạnh đó, Nhà trường cũng tham gia Hội thi sáng tạo thiết bị dạy nghề do Tổng cục dạy nghề tổ chức 4 năm 1 lần, và GV của Nhà trường đều đạt thành tích cao Qua đó, ta thấy được nỗ lực của Đội ngũ CBQL, GV Nhà trường trong công tác giảng dạy, và nghiên cứu thiết bị dạy nghề
+ Nhà trường đã có bề dày nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dạy nghề (40 năm) nên đã có uy tín trong Tỉnh, là địa chỉ dạy nghề tin cậy của các phụ huynh HSSV và của Tỉnh Nên Nhà trường luôn được UBND Tỉnh Gia
Lai dành cho sự quan tâm nhất định Điều này, tạo điều kiện cho Nhà trường trong việc mở rộng quy mô đào tạo Từ đó, làm cơ sở đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên và CBQL
+ Nhà trường đã cử 03 GV tham gia vào Hội đồng Giám khảo Hội giảng giáo viên dạy nghề tỉnh Kon Tum và Hội giảng GVDN Trung tâm dạy nghề
Chư Sê theo thư mời
+ Kết quả quá trình hoạt động của trường đã khẳng định xu hướng liên tục đi lên Qui mô học sinh tăng bình quân 20% năm Chất lượng đảo tạo nâng lên do nhà trường thường xuyên đổi mới phương pháp đào tạo, cập nhật bổ sung nội dung mới; đổi mới chương trình đào tạo theo Quy định của Bộ
Lao động thương binh xã hội; tổ
+ Đội ngũ Cán bộ - Giáo viên thường xuyên được tuyển dụng bỗ sung và chức giao lưu học hỏi với các trường bạn bố trí học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cơ sở vật chất và thiết bị phương tiện dạy học liên tục được đầu tư đổi mới.
- Viée chấp hành các quy định của Nhà nước về đào tạo nghề được nha trường thực hiện nghiêm túc Sở Lao động - TBXH đã có Báo cáo kiểm tra
(số 90/SLĐTBXH ngày 11/9/2015) đánh giá tốt v VềCBQL:
+ Đa số đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức phù hợp, đạt chuẩn về quy định của Bộ Lao động Trương binh và Xã hội, đáp ứng được nhiệm vụ được giao và chức danh quản lý
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng đều đạt chuẩn và vượt chuẩn so với quy định + Các đơn vị quản lý của trường đều có đầy đủ cán bộ quản lý theo cơ cấu tô chức quy định
2.4.2 Những tồn tại hạn chế
~ Một bộ phận giáo viên, CBQL, nhân viên nghiệp vụ chưa đạt chuẩn tin học, ngoại ngữ của trường Cao đăng nghẻ theo yêu cầu của Bộ LĐ TB&XH
- Đa số GV, CBQL của trường đều có độ tuôi trung bình khá trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghề, cần được đào tạo, bồi dưỡng đẻ đáp ứng các đặc thù của trường cao đăng nghề, đặc biệt là kỹ năng tin học, ngoại ngữ, nghiên cứu khoa học, tư vấn nghề nghiệp, lý luận chính trị, phục vụ cho công việc của trường
~_ Nhận thức của người lao động về mục tiêu phát triển của nhà trường và mục tiêu phát triển NNL và các chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực đào tạo nghề chưa có sự hiểu biết sâu sắc Nên người lao động chưa thực sự tích cực, hãng say trong công việc, mang lại hiệu quả làm việc cao cho Nhà trường Bộ phận phục vụ còn yếu, chậm trễ, chưa chuyên nghiệp, dẫn đến chất lượng phục vụ kém
~_ Nhà trường chưa tổ chức được thường xuyên các cuộc hội thảo, hội nghị khoa học, giúp GV, CBQL nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.
— Nha truéng chua c6 1 b6 phan chuyén trich, tham mưu cho Ban giám hiệu trong việc đánh giá sau khi đào tạo, chỉ chủ yếu dựa vào đánh giá trong công việc từ cấp quản lý trực tiếp, mang tính chủ quan Cho nên quá trình xác định nhu cầu phát triển của trường chưa chú ý đến việc phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc của người lao động Xác định nhu cầu phát triển còn thiếu tính chủ động, phụ thuộc nhiều vào các chỉ tiêu của trường
~ Cơ sở vật chất đầu tư còn thiếu như nhà giảng đường, nhà đa năng, nhà
; thiết bị dạy nghề của một số nghề thiếu, không đủ chuẩn, ảnh
6 gido vie hưởng đến thực hiện chương trình đảo tạo trình độ cao
GIẢI PHÁP PHÁT ` TRIÊN NGUÔN N NHÂN LỊ TRƯỜNG CAO ĐẢNG NGHÈ GIA LAI 3.1 NHỮNG CĂN CU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NGUÔN 008/00 cô 3.1.1 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đôi mới đắt nước
Cơ hội và thách thức của nhà trường trong giai đoạn hiện nay
a Co hội đối với trường v⁄ Nhu cầu phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật, nghiệp vụ ngày càng cao về số lượng và chất lượng trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Gia Lai là tỉnh rộng nhất vùng Tây Nguyên, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế như đất đai màu mỡ, tài nguyên khá phong phú, nguồn lao động đổi dào, chính sách thu hút của tỉnh đã thúc đầy kinh tế tăng trưởng nhanh, từ năm 2007 thu ngân sách trên địa bàn đã vượt 1000 tỷ đồng và nhanh chong vượt 2000 tỷ đồng vào năm 2010 Đến năm 201 1, toàn tỉnh có khoảng 3.000 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động, mỗi năm tạo việc làm mới cho khoảng 23.000 lao động
Tuy nhiên chất lượng và trình độ lao động còn thấp, chủ yếu là lao động phô thông, chưa có tay nghề Theo sự phát triển của cả nước nói chung và Gia
Lai nói riêng, nhu cầu lao động và lao động có trình độ kỹ thuật cao là rất lớn
Qua khảo sát các doanh nghiệp sản xuất chế tạo ở khu công nghiệp Trà Đa (thành phố Pleiku) và một số doanh nghiệp sản xuất các công cụ cơ khí, xây dựng, sửa chữa ô tô trên địa bàn tỉnh cho thấy nhu cầu lao động được dio tạo có tay nghề cao của các nghề thuộc lĩnh vực này ngày càng tăng, các doanh nghiệp đều muốn tuyển chọn những lao động đã qua đào tạo và có trình độ cao Nhà trường đã quan hệ với doanh nghiệp để giới thiệu học sinh tốt nghiệp trung cấp nghề về làm việc, qua đó 100% học sinh tốt nghiệp các nghề cắt gọn kim loại, công nghệ ô tô, hàn, kế toán doanh nghiệp đều có việc làm ngay, đồng thời nhiều học sinh vừa làm vừa có nhu cầu học liên thông lên trình độ cao hơn.
* Tình hình công tác dạy nghề tại Tỉnh Gia Lai
Dự báo lực lượng lao động, nhu cầu đào tạo và đào tạo nghề tỉnh Gia lai trong những năm sắp tới như sau:
Bang 3.1 Dự báo lực lượng lao động, nhu cầu đào tạo và đào tạo nghề tỉnh
Gia lai trong những năm sắp tới
Chỉ tiêu/năm Thye hiện Kế hoạch
Tỉ lệ lao động 30 40 55 qua dao tao (%)
Ty 1 LD qua dao 18,29 27,17 34,81 tao nghé (%)
(Ngudn: Quy hoach phat trién nguén nhân lực tính Gia Lai thời Kỳ 2011-2020 của UBND tỉnh Gia Lai) Qua bảng 3.1 và từ thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Gia Lai có thể thấy nhu cầu đào tạo nghề của tỉnh Gia Lai trong 10 năm tới rất lớn, tính ra để đạt được tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề và tốc độ tăng nhu cầu lao động như trên trong giai đoạn 2011-2015 bình quân mỗi năm cần tuyển sinh đào tao khoảng 16.400 lao động, giai đoạn 2016-2020 bình quân mỗi năm là 17.300 người Để đào tạo trình độ cao đẳng nghề hiện nay trên địa bàn khu vực Tây nguyên (gồm 5 tỉnh: Kon tum, Gia Lai, Đắk lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) mới có 3 trường CĐN, riêng Đắk lắk có 02 trường nhưng nghề đào tạo chưa đáp ứng cho cả vùng, khu vực Bắc Tây nguyên chưa có trường CĐN Trong khi đó, nhu cầu CĐN thuộc lĩnh vực điện công nghiệp, cơ khí, vận hành nhà máy thủy điện, công nghé 6 t6, ké toan trén dia bàn hiện nay khá lớn Từ đó, căn cứ quy hoạch cơ cấu các cấp trình độ đào tạo nghề đến năm 2015 của tỉnh như sau:
Bảng 3.2 Cơ cầu đào tạo nghề theo các cấp trình độ CĐN, TCN, SCN
(Đơn vị tính: %) Cấp trình độ Năm2010 | Năm 2011-2015 | Nam 2020
(Nguôn: Báo cáo các chỉ tiêu dạy nghệ của Sở Lao déng-TB&XH Gia Lai) Qua bảng 3.2 cho thấy đến năm 2010 cơ cấu đào tạo nghề tại tỉnh Gia Lai mất cân đối lớn Nguyên nhân chủ yếu do tỉnh có đến 5 trường Trung cấp nghề nhưng chưa có trường Cao đẳng nghề và 4 trung tâm dạy nghề thì 3 trung tâm chỉ đào tạo lái xe Trong giai đoạn 201 1-2020 nhu cầu đào tạo 3 cấp trình độ nghề cũng có bước điều chỉnh Tuy nhiên nếu thống kê cả nhu cầu đào tạo nghề thường xuyên thì cơ cấu trên có thay đôi khá rõ rệt
Từ đó, kết hợp với nhu cầu thực tế của thị trường lao động và quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề của tỉnh có thê khăng định: nhu cầu đào tạo trình độ Cao đẳng nghề hiện nay cả về số lượng và nghề đào tạo là khá lớn Trén co sở cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Gia lai Đến năm 2015 có cơ cầu như sau: khu vực I(Nông-Lâm nghiệp): 33%, khu vực II(Công nghiệp-Xây dựng):
36,7% và khu vực III( Dịch vụ): 30.3; năm 2020: khu vực I: 28%, khu vực 11-389 và khu vực IHI: 34%
Trên cơ sở số lượng học sinh tốt nghiệp THPT năm học 2010-2011 trén địa bàn tỉnh Gia Lai là 12.211 học sinh (bình quân mỗi năm số học sinh tỉnh
Gia Lai thi đậu vào các trường Đại học, cao đẳng 40-50%) cùng với số lượng học sinh các năm trước đang chờ đi học hoặc tìm việc làm, có thể nói nguồn tuyển sinh trình độ Cao đẳng nghề là rất lớn Đồng thời hiện nay trên địa bàn tỉnh Gia Lai, các cơ sở đào tạo nghề năng lực cũng như kinh nghiệm còn thiếu, đào tạo ít nghề và đặc biệt chưa đủ điều kiện để tổ chức đào tạo các nghề trực tiếp phục vụ CNH-HĐH Vì vậy, thành lập trường Cao đẳng nghề Gia Lai trên cơ sở nâng cấp trường trung cấp nghề Gia Lai là phù hợp và cần thiết
*/ Quy hoạch phát triển nhân lực Tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2020 với quan điểm, mục tiêu „ chính sách phát triển như sau:
" Phát triển nguồn nhân lực trước hết và quan trọng nhất phải gắn với nhu cầu về nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phù hợp với đặc điểm của dân cư, chuyền dịch cơ cấu, tăng trưởng kinh tế của tỉnh và phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu về nhân lực trong tương lai của tỉnh trong điều kiện nền kinh tế mở, thực hiện hợp tác với các tỉnh trong cả nước và với nước ngoài
"Phát triển, đào tạo nhân lực là nhiệm vụ vừa có tính chiến lược lâu dài vừa có tính thường xuyên, liên tục; bảo đảm đáp ứng nhu cầu về số lượng, chấ lượng và cơ cấu hợp lý theo vùng và theo các ngành, các lĩnh vực
* Phát triển nhân lực phải thực hiện song song 2 nhiệm vụ cơ bản là xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao, đi đôi với sử dụng lao động, tạo việc làm, ôn định cho đại bộ phận lao động trong tỉnh
" Thay đổi cơ bản chất lượng lao động, nhất là lao động khu vực nông thôn, lao động dân tộc thiểu số; tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành kinh tế chủ lực như nông nghiệp va sản phẩm công nghiệp chế biến từ nông- lâm nghiệp
"Đảm bảo thực hiện công bằng xã hội trong phát triển nhân lực với sự kết hợp hài hoà giữa đảm bảo phúc lợi xã hội trong giáo dục với sử dụng những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường và hiệu quả kinh tế - xã hội trong phát triển nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là người dân tộc thiểu số là bộ phận quan trọng trong chính sách đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, chính sách đại đoàn kết các dân tộc của Đảng và Nhà nước
%* Muc tiêu phát triển nhân lực
- Phát triển nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng trên cả 3 yếu tố cơ bản: sức khỏe, kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức và có cơ cấu hợp lý theo nhu cầu phát triển của nền kinh tế-xã hội của tỉnh, có đủ năng lực đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đưa Gia Lai trở thành một tỉnh phát triển, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của tỉnh Gia Lai trong nên kinh tế vùng Tây Nguyên, của cả nước, bảo đảm an ninh, quốc phòng;
Mục tiêu, phương hướng và nhiệm vụ của trường
& Mục tiêu phát triển của trường
* Mục tiêu cụ thể từ năm đến năm 2018
~ Về qui mô và trình độ đào tạo
+ Qui mô học sinh sinh viên:
Tăng dần qui mô đào tạo Cao đẳng nghề và trung cấp nghề, đến nam 2016 qui mô đào tạo của trường là 2.717 HSSV, trong đó: Cao đẳng nghề 1.100 sinh viên (tuyển mới 500); Trung cấp nghề 1.452 học sinh (tuyển mới 600); sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên 900 học viên (quy đổi = 166)
Ngoài ra hàng năm dạy nghề phổ thông cho khoảng 4000 học sinh phổ thông va dio tạo bồi dưỡng các trình độ khác khoảng 2.500 học viên (tin học, ngoại ngữ, lái xe A:, bồi dưỡng kỹ năng nghị + Qui mô ngành nghề:
Nhà trường đào tạo 20 nghề trình độ trung cấp, 6 nghề trình độ cao đẳng
Những năm tới sẽ mở thêm các nghề mới: Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm), Quản trị mạng máy tính, Thiết kế trang web, quản trị cơ sở dữ liệu, cốt thép-hàn, một số nghề nông nghiệp, Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Liên kết đào tạo một số ngành nghề: Thương mại-Du lịch
Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề và dạy nghề thường
* Mục tiêu phát triển NNL của Trường:
Dựa trên quy mô tuyển sinh trên, trong những năm tới Nhà trường có kế hoạch tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, giáo viên như sau:
~ Đối với các phòng, khoa, trung tâm: Trên cơ sở đội ngũ trưởng, phó các phòng,khoa; giám đốc, phó giám đốc trung tâm hiện tại cùng danh sách quy hoạch cán bộ lãnh đạo nhà trường năm 201 1, Nhà trường căn cứ theo tiêu chuẩn cán bộ, quy trình thủ tục để bổ nhiệm cán bộ theo dé an
~ Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên:
100% cán bộ quản lý được bồi dưỡng về lý luận chính trị từ Trung cấp trở lên; bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường dạy nghề; 30% giáo viên có trình độ sau đại học
~ Để đào tạo các nghề đạt chuẩn quốc gia, tiếp cận trình độ khu vực, Nhà trường đã cử các cán bộ, giáo viên tham gia các lớp tập huấn về giáo viên dạy nghề tiếp cận trình độ quốc tế và tham gia các Hội thảo các chuyên đề về lĩnh vực đạy nghề do Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội tổ chức với sự tham gia của các quốc gia có sự phát triển trong lĩnh vực dạy nghề, Tiếp nhận chuyển giao công nghệ của các nước tiên tiến qua đó xây dựng, điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc gia và khu vực Có nhiều giáo viên được tập huấn về công nghệ hàn, điện công nghiệp, công nghề ô tô, công nghệ thông tin; có 02 giáo viên tập huấn về nghiệp vụ sư phạm tiếp cận trình độ quốc tế
* Mục tiêu xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020:
Hàng năm, tiếp tục khảo sát nhu cầu học nghề của các Công ty, các doanh nghiệp và nhu cầu học nghề của các địa phương, qua đó phân tích đánh giá giữa nhu cầu thực tế của người học và nhu cầu của xã hội, để làm cơ sở cho việc bổ sung, điều chỉnh mục tiêu và quy mô ngành nghề đào tạo của trường phù hợp với từng năm. b Phương hướng chức năng và nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực
Phương hướng phát triển nguồn nhân lực trước mắt và tương lai của trường là: Bám sát chức năng nhiệm vụ trong từng thời kỳ, từng giai đoạn trong suốt quá trình phát triển để phát triển đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy lãnh đạo quản lý nói riêng đủ về số lượng, cao về chất lượng đáp ứng thời kỳ đây mạnh CNH-HĐH đất nước
Trường có 2 chức năng là giảng dạy để phát triển cán bộ và nghiên cứu khoa học Trong nghiên cứu khoa học chú trọng cả nghiên cứu lý luận và nghiên cứu tổng kết thực tiễn Do vậy phát triển nguồn nhân lực có trình độ và năng lực là yêu cầu vừa cơ bản vừa cấp bách trong giai đoạn hiện nay
Từ năm 2015-2020: Đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ quản lý các bộ phận phù hợp với sự phát triển chung của Nhà trường Cụ thê:
+ Tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, đặc biệt là các nghề trọng điểm đạt chuẩn và trên chuẩn quy định; có kế hoạch và triển khai cho cán bộ giáo viên tham gia thực tế thường xuyên hơn Cử cán bộ, lãnh đạo, quản lý hoặc cán bộ, giáo viên thuộc diện quy hoạch lãnh đạo, quản lý tham gia đào tạo, bồi dưỡng vẻ lý luận chính trị, quản lý nhà nước đạt chuẩn theo quy định
+ Khuyến khích và có chế độ chính sách phù hợp trong công tác đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên
+ Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo giáo viên, giảng viên cho một số nghề mới hoặc thỉnh giảng để đảm bảo cho công tác giảng dạy
+ Trong thời gian tới Trường tiếp tục có những biện pháp cụ thể để kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ vủa giáo viên; có kế hoạch trong việc cử cán bộ, giáo viên tập huấn, tiếp cận công nghệ tiên tiến để phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu Đồng thời gắn công tác giảng dạy với nghiên cứu khoa học và chuyên nhận công nghệ mới
+ Hàng năm Ban giám hiệu có sự sắp xếp tham gia các lớp chuyên đề có tính đặc thù phục vụ cho công tác quản lý để phát triển trường trong những năm tiếp theo
+ Trong các năm tới tiếp tục tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ và các cán bộ trong quy hoạch được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, luận chính trị để đáp ứng các yêu cầu công tác
+ Đảm bảo sự phát triển hài hoà, bền vững giữa các thế hệ cán bộ, khắc phục tình trạng thiếu hụt, tiêu chuẩn hoá tắt cả các chức danh cán bộ lãnh đạo, quan ly
3.2 MOT SO GIAI PHAP CO BAN DE PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC TAI TRUONG
Dé đạt được mục tiêu phát triển của nhà trường trong thời gian đến, nhà trường cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực đủ