1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam
Tác giả Ngô Thị Hương Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Bình
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Đề án tốt nghiệp thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 39,24 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẺ HỢP ĐÒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ (16)
  • CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ TRUNG QUOC VE HOP DONG (33)
    • 3) Tính bảo mật: liên quan đến việc kiểm soát việc tiết lộ thông tin, cụ thể (35)
  • CHƯƠNG 3: THUC TRANG PHAP LUẬT VIET NAM VE HOP DONG THUONG MAIDIEN TU, THUC TRANG SU DUNG HOP DONG (56)
    • B. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Tiếng Việt (86)
      • 1- Tinh cp thiết của AGN tai, . ghia khoa học và và thực tiến của đề án Cee Bác vu a (105)
      • 2- Phương pháp nghiên cứu (Nhận xé/ về độ tin a tính hợp lý và hiện đại của phương pháp nghiên (105)
      • 5- Kết luận chung của Hội dong (Đê án có đáp ứng được yêu câu của một dé án thạc sĩ hay không; (106)
  • HỌP HỘI ĐÔNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ Á (107)
    • II. NHUNG Ý (107)
      • 1. Nhận xét, đánh giá và câu hỏi của người phản biện 1: (Có văn bản nhận xét kèm theo) (107)
      • 2. Phương pháp nghiê (110)
      • 3. Kết qua đạt được và những đóng góp mới sản đề án Tớ (110)
    • CEN 0. Ou ye plang 1 ABA TAAL MAL (110)
  • ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI (112)
  • PHIẾU NHAN XÉT Luận văn Thạc sy Luật học (112)
    • 1. Tên đề tài: Pháp luật về hợ (112)
    • 2. Tên cao học viên: Ngô Thị Hương Giang (112)
      • 3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực độ tài đề án: ie (112)
      • 3.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đềán _ Đã nêu rõ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của de tài (112)
    • Chương 2: Đã phân tích được pháp luật của Hoa Kỳ, Trung Quốc về hợp đồng thương mại điện tử, trong đó đi sâu vào phân tích một so nội dung liên quan đến giao ket và (112)
    • Chuong 3: ử dụng HĐTMĐT tại Việt Nam cũng như đưa ra được một sô dé xuất (112)
      • 1. Theo cao học viên, việc giao kết HĐTMĐT tuân thủ theo quy định của pháp (113)
  • BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC (114)
    • 1. Nhan xét tổng quan (ý nghia khoa học va thực tiễn của đề tài; sự phù hợp (114)
  • NGƯỜI NHẬN XÉT (115)

Nội dung

Khải niệm nảy được tiếp cận theo nghĩa rộng, tuy nhiên các quy định của pháp luật chỉ đề cập đến hai hình thức tổ chức hoạt động thương mại điện tử i giao dịch hình thành trên các websit

KHÁI QUÁT VẺ HỢP ĐÒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐÒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại điện tử 1.1.1 Định nghĩa về hợp đồng thương mại điện tử Công nghệ thông tin đã và đang hỗ trợ mạnh mẽ cho quá trình toàn cầu hóa.

Trong lĩnh vực thương mại, việc sử dụng các phương tiện điện tử trong các giao dich đã làm nảy sinh một phương thức kinh doanh mớiế Có nhiều thuật ngữ khác nhau ding dé chỉ hoạt động thương mại được thực hiện thông qua các phương thức điện tử như: “Thương mại trực tuyến” (Online trade), “thương mại điều khiển học” (Cyber trade), “Kinh doanh điện tử” (Electronic Business) nhưng phổ biến nhất vẫn là thuật ngữ “Thương mại điện tử” Thương mại điện tử (TMĐT) được tiếp cận theo nghĩa rộng va theo nghĩa hẹp”, nhưng nhìn chung có thê hiểu rằng, © Phan Thị Cúc, Pháp luật về hop đông thương mại điện tử ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tê : Dé an thạc sĩ Luật hoc, PGS TS Nguyễn Thị Vân Anh hướng dan, tr.1

7 Thương mại điện tử theo nghĩa rộng:

Theo Điễu 1, Luật mẫu về thương mại điện tử của Uỷ ban liên hợp quốc về Luật thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Luật nay co hiệu lực áp dụng đổi với mọi loại thông tin dưới dạng một thông điệp dữ liệu trong khuôn khổ các hoạt động thương mại” Trong đó, thông điệp dit liệu là thông tin được tạo ra, gửi đi, tiếp nhận hoặc lưu trữ bằng phương thức điện tử, quang học hoặc các phương tiện tương tự và bao gdm nhưng không phải chỉ bao gồm , trao đồi dữ liệu điện tử (EDD), thư điện tử, điện tin, điện báo hoặc fax” (Điều 2, Luật

Mau) Như vậy, thương mại điện tử là bat ky hoạt động có tính cht thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử, bao gôm nhưng giới hạn chỉ qua Internet Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp:

- VỀ mặt từ vựng, thương mại điện tử là hoạt động kinh doanh thực hiện trên Internet, hoặc thương mại điện tử có nghĩa là “hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ thông qua các dịch vụ tiêu dùng trực tuyên trên Internet”

Theo cách hiểu nay, thương mại điện tử chỉ là các hoạt động thương mại như mua bán hàng hóa, cung ứng dich vụ, thụ hưởng dich vụ thông qua Internet Cách tiép cận này đã loại bỏ hoạt động mua ban hang hóa, dịch vụ thông qua các phương thức điện tử khác như điện thoại, fax,

- Theo tổ chức Thương mại thê giới WTO: “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, ban hang và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, các sản phẩm giao nhận cũng thông tin số hóa thông qua mạng Internet”

- Nghị định 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về Thương mại điện tử không đưa ra khái niệm “thương mại điện tử” mà chỉ đưa ra khải niệm “hoạt động thương mại điện tử” Theo do, “Hoạt động thương mại điện tử là việc tiên hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mang viễn thông di động hoặc các mạng mở khác.” (Khoản 1, Điều 3) Khải niệm nảy được tiếp cận theo nghĩa rộng, tuy nhiên các quy định của pháp luật chỉ đề cập đến hai hình thức tổ chức hoạt động thương mại điện tử (i) giao dịch hình thành trên các website, nền tang di động và (ii) giao dich sử dụng phân mềm quản lý, sử dụng chữ ký điện tử và hợp đồng điện tử, nhận đặt hàng qua các công cụ trực tuyên Do do, về góc độ tiép cận thương mại điện tử thì cách tiép cận của Việt Nam là cách tiép can theo nghĩa hẹp. hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bản bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác.

Hợp đồng là “sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự”8.Có thé hiểu rằng, HĐTMĐT là hình thức thể hiện hoạt động của TMDT; nhằm xác lập thực hiện, tao giá trị pháp ly của các hoạt động TMĐT.

Luật mẫu của UNCITRAL về TMĐT cũng như pháp luật của nhiều quốc gia trên thé giới không đưa ra định nghĩa thé nào HĐTMĐT mà chỉ đưa ra quy định thừa nhận giá trị pháp lý của Hợp đồng được xác lập thông qua phương tiện điện tử Theo đó các Hợp đồng điện tử là các Hợp đồng được ký kết thông qua việc sử dụng những phương tiện truyền các thông điệp dit liệu”.

PLVN cũng có đưa ra định nghĩa về hợp đồng điện tử, theo đó: “Hop đồng điện tir la hop đông được thiết lập dưới dang thông điệp dit liệu” hay nói cách khác 1a hợp đồng có sử dung thông điệp dữ liệu!' Như vậy, yếu tố nền tang trong GDĐT là thông điệp dữ liệu Bên cạnh đó còn có chữ ký số trong trường hợp pháp luật quy định thông điệp đữ liệu phải được ký bằng chữ ký số hoặc các bên thỏa thuận thông điệp dữ liệu phải có chữ ký của các bên Thông điệp dir liệu là các thông tin được tạo ra, được gửi đi và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử.

Phương tiện điện tử là cơ sở phân biệt sự khác nhau giữa giao dịch thương mại điện tử với giao dịch thương mại thông thường.

Tuy hiện nay chưa có định nghĩa cụ thể về HĐTMĐT, xuất phát từ bản chất là một hợp đồng thương mại — là sự thỏa thuận giữa các chủ thể kinh doanh với nhau và với các bên liên quan về việc xác lập, thay đổi, hoặc chấm đứt các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động thương mại, có thể hiểu rằng: “Hop đồng thương mai

8 Diêu 385, BLDS 2015 ® Luật mau của UNCITRAL về Thương mại điện tử.

19 Điều 33 Luật GDĐT 2005. điện tử là sự thỏa thuận giữa các chủ thé kinh doanh với nhau (trong đó có it nhất một bên là thương nhân) thông qua thông tin được tao ra, gửi di, nhận và lưu giữ bằng phương tiện điện tir có kết nói mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các máy mở khác về việc xác lập, thay đồi hoặc chấm đứt các quyên và nghĩa vụ trong hoạt động thương mai".

1.12 Đặc diém Hợp đồng thương mại điện tv HĐTMĐT trước hết phải có những đặc điểm cơ bản của hợp đồng thương mại Xét về bản chất HĐTMĐT có những thuộc tính của hợp đồng thương mại truyền thống Tuy nhiên, do được xác lập thông qua các phương tiện điện tử, nên HĐTMĐT có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, về các quy định giao kết và thực hiện HDTMDT (i) Chủ thể tham gia giao kết HDTMDT

Bên cạnh việc các chủ thé phải đáp ứng day đủ các yêu cầu về năng lực pháp luật và năng lực hành vi khi giao kết Hợp đồng Trong TMĐT, ngoài các chủ thể tham gia giao kết Hợp đồng như đối với thương mại truyền thống (bên bán, bên mua), có thêm sự xuất hiện của chủ thé thứ ba có liên quan chặt chẽ tới HDTMDT. Đó là các nhà cung cấp dịch vụ mạng, các nhà chứng thực chữ ký điện tử Bên thứ ba này không tham gia vao quá trình đàm phan hay thực hiện hợp đồng: họ chỉ có vai trò nhận, chuyển và lưu trữ các thông tin giữa các bên giao kết HĐTMĐT, đồng thời họ cũng đóng vai trò trong việc xác nhận tính trung thực của các thông tin trong giao kết Hợp đồng, xây dựng vả tạo ra được một cơ chế sao cho các HDTMDT không bị giả mạo và không thé phủ nhận khi tranh chap phát sinh.

(ii) Nội dung của HĐTMĐT

PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ TRUNG QUOC VE HOP DONG

Tính bảo mật: liên quan đến việc kiểm soát việc tiết lộ thông tin, cụ thể

(i) bảo vệ thông tin để những người không được phép truy cập vào thông tin đó và/hoặc bảo vệ thông tin dé ngay cả khi có được quyền truy cập trái phép, thông tin vẫn không thê đọc được (ví đụ: bằng cách mã hóa thông tin).

(4) Tính không chối bỏ: xuất phát từ tính xác thực và tính toan vẹn Do là khả năng chứng minh rằng người tao ra một tài liệu trong một GDDT có ý định bị ràng buộc bởi các điều khoản của tai liệu đó — tức là, giữ quyên liên lạc của người gửi trong trường hợp có tranh chấp.

48 Dennis M Kennedy, Key Legal Concerns in E-Commerce: The Law Comes to the New Frontier,18 T.M.

* The Uniform Computer Information Transactions Act (UCITA), http://www_ucitaonline.com 50 Tài liệu đã dẫn, § 209(a)

* Tài liệu đã dan, § 112(a)(2)2 Tài liệu đã dẫn, § 112(b)53 Thomass J.Smedinghoff, The Legal requirement for creating secure and enforceable electronic transaction,2002, tr.16.

2.1.1 Quy định về giao kết và thực hiện HĐTMĐT Theo pháp luật liên bang, khi tham gia HDTMDT, các bên trong hợp đồng phải lưu ý một số vấn dé cụ thé như sau:

Thứ nhất, về chủ thể tham gia giao kết HĐTMĐT Do các GDĐT khác với các giao dịch truyền thống và tiềm ân nhiều rủi ro trong nhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy một số quy định yêu cau rõ ràng các bên phải đồng ý tham GDĐT trước khi tiến hành giao địch thì giao dịch đó mới được coi là có hiệu luc* Tại Hoa Kỳ, quy định này xuất hiện ở cả trong E-Sign va UETA Cả hai văn bản này đều nêu rõ ràng mặc đù họ “cho phép” (“authorize”) GDĐT nhưng không có quy định nào trong cả hai văn bản trên yêu cầu một bên thực hiện bat kỳ giao dịch nào đưới hình thức điện tử°Š, điều đó đảm bảo quyền của một bên trong GDĐT có thể từ chối tham gia.

UETA quy định rằng một giao dịch được thực hiện trừ khi các bên đã đồng ý thực hiện giao dịch bằng phương tiện điện tử” Việc các bên có đồng ý thực hiện giao địch bằng phương thức điện tử hay không được xác định từ bối cảnh và hoàn cảnh xung quanh, bao gồm cả việc các bên tiến hành thực hiện giao dịch bằng phương thức điện tử”” Yêu cầu này chắc chắn có thé đáp ứng một cách tuyệt đối bằng cách đạt được một thỏa thuận rõ ràng về việc thực hiện bằng phương thức điện tử trước khi tiến hành một giao dịch, tuy nhiên điều này là không cần thiết Ví dụ, nếu một bên thiết lập một trang web có khả năng chấp nhận thông tin liên lạc điện tử, một bên khác truy cập trang web đó và tham gia giao dịch thì có thé hiểu rằng cả hai đã ngầm đồng ý thực hiện giao địch đưới hình thức điện tử.

54 Thomas J.Smedinghoff, Legal Requirement for creating secure and enforceable electronic transactions, 2002, tr.17.

55 E-SIGN, 15 U.S.C § 7001(b)(2) (“không yêu cầu bat ky người nao đồng ý ý sử dụng hoặc chap nhận hồ sơ điện tử hoặc chữ ký điện tử, UETA §s 5(a) ([Dao luật] này không yêu câu phải tao, gửi, truyền đạt, nhận, lưu trữ hoặc xử lý hoặc sử dụng hồ sơ hoặc chữ ky bang phương tiện điện tử hoặc dưới dạng điện tử”) và 3Á) (“Một bên dong ý Ỷ thực hiện | glao dịch bằng, phương tiện điện tử có thé từ chỗi thực hiện các giao dịch

56 UETA § 5(b) E- SIGN cũng: có các điều khoản về sự đồng ý, nhưng chúng chỉ giới hạn ở sự đồng ý ý nhận hồ sơ trong hình thức điện tử trong các giao dịch của người tiêu dùng trong đó quy định của pháp luật yêu câu thông tin liên quan đên giao dịch phải được cung cap hoặc cung cap cho người tiêu dùng bang văn ban.

Các điều khoản về sự đồng ý trong UETA áp dụng cho tất cả các giao địch trong phạm vi áp đụng của UETA Mặt khác, E-Sign có điều khoản tiết lộ và chấp thuận nhưng chỉ áp dụng cho một số giao dịch với một tệp khách hàng hạn chế.

E-Sign yêu cầu phải có giấy chứng minh sự đồng thuận (consent) của các bên ký kết trước khi hợp đồng được thực hiện”Š Do đó, một bên không thé đơn phương thực hiện hợp đồng néu không có giấy đồng thuận của bên còn lại Giấy đồng thuận này cũng có thê trở thành minh chứng thể hiện ý chí của chủ thể trong hợp đồng được giao kết Hơn nữa, trước khi đồng ý, người dùng phải được cung cấp thông tin rõ rang va chính xác những thông tin liên quan ti”:

- Lựa chọn cung cấp thông tin trên giấy:

- Liệu sự đồng ý nhận thông tin dưới dạng điện tử chỉ áp dụng cho giao dịch cụ thể làm phát sinh nghĩa vụ cung cấp thông tin hay cho các loại hồ sơ được xác định có thể được cung cấp trong quá trình quan hệ của các bên;

- Các thủ tục người tiêu dùng phải sử dụng dé cập nhật thông tin cần thiết nhằm liên hệ với người tiêu dùng bằng điện tử,

- Sau khi đồng ý, làm sao dé có được bản sao giấy của hồ sơ điện tử va;

- Các yêu cầu về phần cứng và phần mềm để truy cập và lưu giữ thông tin điện tử,

- Lựa chọn của họ để rút lại sự đồng ý đó và các thủ tục mà người tiêu dùng phải sử dụng để rút lại sự đồng ý Và;

- Các điều kiện, hậu quả và phí khi rút lại sự đồng ý đó.

Thứ hai, hình thức, thời gian và địa điểm giao kết hợp đồng Vé hình thức, theo luật pháp Hoa Kỳ, hình thức mà hợp đồng được ghi lại thường không phải là yêu tố quyết định liệu một hợp đồng ràng buộc pháp lý tồn tại, miễn là chúng đáp ứng được các điều kiện cần thiết để có hiệu lực Hợp đồng có thé được tao lập dưới bất kỳ hình thức nào dé thể hiện su đồng ý, bao gồm cả dé nghị va chấp nhận hoặc hành vi thừa nhận sự tồn tại của hợp đồng®° Về ly

58 Mục 101(c) E-Sign59 Mục 15 U.S.C § 7001(c) (1)(B) E-Sign50 Mục UCC 2-204 thuyết, các quy tắc này áp dụng tương tự cho các hợp đồng được tiến hanh bằng phương thức điện tử Theo quy định trong E-Sign, một hợp đồng, chữ ký hoặc hồ sơ không bi coi là không thé thi hành chi dựa trên cơ sở ở định dang điện tir.

Tương tự, UETA quy định rằng “một hợp đồng không bị từ chối hiệu lực pháp lý hoặc khả năng thực thi chỉ vì được thực hiện bằng phương thức điện tir” Với quy định này, HDTMDT được công nhận giá trị pháp lý khi đáp ứng đủ các điều kiện đối với một hợp đồng thông thường.

Theo nguyên tắc chung, việc đề nghị giao kết hợp đồng có thé được thực hiện bằng miệng, bằng văn bản hoặc bằng hành vị; vì vậy, không có lý do gì khiến một đề nghị được truyền bằng điện tử lại kém hiệu quả hơn so với một đề nghị bằng miệng hoặc văn bản Để có hiệu lực, một dé nghị phải thông báo cho người nhận rằng, sau khi đề nghị được chấp nhận, một hợp đồng sẽ được tao ra.

Một lời đề nghị có thé được chấp nhận “theo bất kỳ cách nào và bằng bắt kỳ phương tiện nào hợp lý trong hoàn cảnh ”53 Chấp nhận giao kết trực tiếp bao gồm giao tiếp bằng văn ban, bằng miệng và bằng hành vi Các phương thức chap nhận lời đề nghị trực tuyến bao gồm su chap nhận qua e-mail hoặc hình thức tin nhắn điện tử khác, bởi đại lý điện tử và bằng hành v1 như nhấp vào nút hoặc tải xuống nội dung Vì vậy, nếu một lời đề nghị được thực hiện qua e-mail thì người ta cũng có thé chấp nhận nó bằng những phương tiện tương tu.

THUC TRANG PHAP LUẬT VIET NAM VE HOP DONG THUONG MAIDIEN TU, THUC TRANG SU DUNG HOP DONG

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Tiếng Việt

Bộ Công thương, Cục thương mại điện tử và Kinh tế số, Sách trắng thương mại điện tứ 2022, 2022.

Bộ Khoa học và Công nghệ, Khoa hoc và Công nghệ thé giới - đổi mới và phát triển kinh tế tri thức, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2011.

Bộ Thông tin và truyền thông, Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về Luật

Bùi Thị Quynh Trang, Bảo vệ thong tin cá nhân trong thương mại điện tử và một số kiến nghị, Tạp chí tài chính, 2020.

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Báo cáo Thương mại điện tử năm 2023,

Doan Quỳnh Thương, Giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử ở Liệt Nam, Đề án thạc sĩ luật học, 2013.

Lê Văn Thiệp, Pháp luật thương mại điện tử ở Liệt Nam hiện nay, Luận án tiễn sĩ, 2016.

Lê Viết Công, Pháp luật về Hợp đẳng thương mại điện tử ở Liệt Nam - Thực trạng và giải pháp, Dé án thạc sỹ Luật học, 2020.

LS Lê Văn Thiệp, Chứng cứ điện tử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, Tạp chí Kiêm số 05/2016.

Mai Tiến Dũng, Xây dung chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nên kinh tế số ở Liệt Nam, 2020.

70. trạng và hướng hoàn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2019.

Nguyễn Duy Thanh, Huỳnh Anh Phúc, Chát lượng dich vụ và ảnh hưởng xã hội trong sự chấp nhận thanh toán điện tử, Phát triển Khoa học và Công nghệ, 2017.

Nguyễn Duy Thanh, Huỳnh Anh Phúc, Chát lượng dich vụ và ảnh hưởng xã hội trong sự chấp nhận thanh toán điện tử, Phát triển Khoa học và C ông nghệ, 2017.

Nguyễn Nhat Tư, Hop đồng thương mại điện tử theo pháp luật Viet Nam - Dé án thạc sĩ luật hoc, 2017.

Nguyễn Phụng Dương, Hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử ở nước ta, Dé án thạc sĩ luật hoc, 2014.

Nguyễn Phương Anh, Ngô Thị Hương Giang, Nguyễn Quý Cảnh, Pháp luật về Điện toán đám mây (Cloud Computing) trong thương mại điện tử, Báo cáo Nghiên cứu khoa học, 2021.

Nguyễn Thi Ngọc Anh, Pháp luật về thương mại điện tir ở Viet Nam trong xu thế hội nhập quốc tế, Đề án thạc sĩ luật học, 2016.

Nguyễn Thi Thu Hà, Mot số biện pháp tăng cường phát triển thương mại điện tir cho doanh nghiệp tại thành phố Hải Phòng - Dé án thạc sĩ, 2017.

Phan Thị Cúc, Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử ở Liệt Nam trong xu thé hội nhập quốc tế, Dé án thạc sĩ Luật học, PGS TS Nguyễn Thị lân Anh hướng dan, 2020.

Phí Mạnh Cường, Mét số vấn đề pháp lý về chữ ký điện tir trong thương mại điện tử, Dé án thạc sĩ luật học, 2006.

Phí Mạnh Cường, Pháp luật về thương mại điện tir ở Việt Nam, Luận án tiễn sĩ luật học, TS, Nguyễn Thi Dung, PGS.TS Nguyễn Viét Ty hướng dân, 2022.

Tào Thị Quyên, Lương Tuấn Nghĩa, Hoàn thiện pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tư pháp, 2016.

Tạp chí điện tử pháp lý, Doanh nghiệp cân biết: Khái niệm “Hợp đẳng điện tử, giá trị pháp lý và uu điểm nổi trội, 2024.

Tạp chí Pháp luật điện tử, Pháp luật về Hợp động điện tir tại một số nước và kinh nghiệm cho Liệt Nam, 2024.

72. và gợi mở chính sách cho Việt Nam.

TS Nguyễn Thi Dung, Pháp luật về hợp đẳng trong thương mại và đầu tư - Những van dé pháp lý cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, 2008.

B Fitzgerald, A Fitzgerald, E Clark, G Middleton, Y.F Lim, Internet and Ecommerce Law — Business and Policy, 2011.

Benjamin Haas, Man in China sentenced to five years' jailfor running VPN, GUARDIAN, 2017.

Bo Cao, On Competition and Interoperation of Responsibility Rules and Property Rules in Personal Information Protection, 5 Huan Qiu Falv Pinlun

C.Stephen Hsu, Contract Law of the People’s Republic of China, 2007.

Circular of the Ministry of Industry and Information Technology on Issuing the

"Classified Catalogue of Telecommunications Services, 2015.

Christopher William Pappas, Comparative U.S & (and) EU Approaches to E- Commerce Regulation: Jurisdiction, Electronic Contracts, Electronic Signatures and Taxation, Denver Journal of International Law & Policy, Volume 31 Number 2 Winter, 2002.

Christopher William Pappas, Comparative U.S and EU Approaches to E- Commerce Regulation: Jurisdiction, Electronic Contracts, Electronic Signatures and Taxation, 31 Denv J Int'l L & Pol'y 325, 2002.

Daniel J Solove & Chris Jay Hooffiagle, A Model Regime of Privacy Protection, U.ILL.L.rev., 2006.

Daniel J Solove, A Brief Hliso of Information Privacy Law, Proskauer on Privacy, 2006.

Danielle J Garber, COPPA: Protecting Children's Personal Information on the Internet, 10 J.L & POL'Y 129, 153 (2002).

Davoud Erfanian, Electronic Signature: Valid Execution of Contracts,https://legamart.com/articles/electronic-signature/, truy cập ngay 01/10/2023.

Dr Faye Fangfei Wang, Obstacles and Solutions to Internet Jurisdiction - A Comparative Analysis of the EU and US laws, Journal of International Commercial Law and Technology Vol 3, Issue 4, 2008.

E.K.Mik, Replicating Writing and Documents in internet Transactions, 15(8) Journal of Internet Law2.

E-commerce provisions in the UCITA and UETA.

Electronic Commerce Expert Group, Electronic Commerce: Building the Legal Framework, Report of the Electronic Expert Group to the Attorney General, Executive Summary.

Henry D Gabriel, The New United States Uniform Electronic Transactions Act - Substantive Provisions, Drafting History and Comparison to the UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 2000.

Information Security Committee, Electronic Commerce Division, ABA Section of Science & Technology Law, Digital Signature Guidelines, 1996.

Jeffrey P Cunard & Jennifer B Coplan, Developments in Internet and E- Commerce Law: 2001, 678 PLI/PAT 935, 1090, 2001.

Jeffrey P Cunard & Jennifer B Coplan, Developments in Internet and E- Commerce Law: 2001, 678 PLI/PAT 935, 1090, 2001.

Jerry Kan, Information Privacy in Cyberspace Transactions, 50 STAN L REV.

Jie (Jeanne) Huang, Applicable Law to Transnational Personal Data: Trends and Dynamics, German Law Journal, 2020.

Joel R Reidenberg, Prvay Wrongsin Search of Remedies, 54 HASTINGS L.J, 2003.

John M Norwood, A Summary of Statutory and Case Law Associated withContracting in the Electronic Universe Contracting in the Electronic Universe,4 DePaul Bus & Com L.J 415, 2006.

Digital Age: Developing a Rights-based GlobalFramework, 1 European Data Protection L REV., 2015.

Kenneth C Laudon, Markets and Privacy, 39 Comm Acm 92, 1996.

Kevin Luo, E-commerce laws and practices in China, 2016.

Ndala Amidou, The Admissibility of Electronic Evidence in E-Commerce Contracts Disputes:Comparative Study of the Case of Cameroon, Belgium and United State, 2022.

Raymond T Nimmer, Understanding Electronic Contracting; UCITA, E- Signature,Federal,State, and ForeignRegulations 2001, 649 PLI/PAT 15, 40, 2001.

Robert Lee Dickens, Finding Comon Ground in the world of electronic Contracts: The consistency of Legal reasoning on clickwrap cases, Marquette Intellectual Property Law review, 2007.

Roberto Rosas, Comparative Study of the Formation of Electronic Contracts in American Law with References to International Law American Law with References to International Law, 46 Indian J Int'l L 331, 2006.

Rolf Landauer, Information is Physical, 44 Physics Today, 1991.

Samuel Woodhams, The Rise of Internet Sovereignty and the End of the World Wide Web?, Globe Post, 2019.

Samuel Yang, The New China Cybersecurity Law Why Companies Should Care But Not Panic?, 2016.

Scott A Sundstrom, You've Got Mail! (And the Government Knows It):

Applying the Fourth Amendment to Workplace EMail Monitoring, 73 N.Y.U.

Susan Summer Raines, The Practice of Mediation Online: Techniques to Use or Avoid When Mediating in Cyberspace, The national center for technology and dispute resolution.

Thomas J.Smedinghoff, Legal Requirement for creating secure and enforceable electronic transactions, 2002.

Promoting Confidence in Electronic Commerce: Legal Issues on International Use of Electronic Authentication and Signature Method, 2009.

111 Xue Hong, Online Dispute Resolution For E-Commerce In China: Present Practices And Future Developments, 2004.

112 Yashraj Dokania, Arbitration for disputearising from e-commerce transaction, 2020.

113 Zhang Xinbao, From Privacy to Personal Information: The Theory and System to Re-balance Interest, 3 Zhongguo Faxue (China Legal Sci.), 2015.

114 Compuserve, Inc v Patterson, 89 F.3d 1257, 1263-1269 (6th Cir 1996).

116 ProCD Inc v Zeidenberg, 86 F.3d 1447, 1455 (7th Cir 1996).

117 Shanghai Hantao Information Consultation Co vs Aibang Juxin (Beijing) Technology Co.

118 Shattuck v Klotzbach, 2001 Mass Super LEXIS 642 (2001).

119 Specht v Netscape Commce’ns Corp., 306 F.3d 17, 29, 31 (2d Cir 2002), Forrest v Verizon Comme’ns, Inc., 805 A.2d 1007, 1011 (D.C 2002).

C WEBSITE 120 http://egov.chinhphu.vn 121 http://en.anjielaw.com 122 http:/Aapphap.vn 123 http:/4apchitaichinh.vn/

124 http:/Ahuvien.hlu.edu.vn 125 http:/Avww.china.org.cn 126 http:/Avww.odr.info 127 http:/Avww.ucitaonline.com 128 http:/Avww2.ed.gov

129 https://baodautu.vn130 https://congthuong.vn

149. https://heinonline.org https://hub.hku.hk https://kiemsat.vn https://mercury.smu.edu.sg https://perma.cc https://phaply net.vn/ https://tapchicongthuong.vn https://theglobepost.com/ https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com https://www.cga.ct.gov https://www.congress.gov/bill https://www.debt.org https://www.govinfo.gov/content/ https://www.imf.org https://www.theguardian.com https://www.uncitral.org https://www.wipo.int www.abanet.org/

Trong khuôn khổ Đề án: “Pháp luật về Hợp đồng thương mại điện tử - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam”, việc tién hành khảo sát về mức độ sử dụng cũng như hiểu biết pháp luật của người dùng HDTMDT có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định xác định các vấn đề khó khăn mà các bên trong một hợp đồng có thê phải đối mặt dé từ đó, đề ra các biện pháp giải quyết các khó khăn, kiến nghị xây dựng một khung pháp lý, tạo môi trường thuận lợi đảm bảo quyền và lợi ích của các bên.

1.2 Yêu cầu - Biểu mẫu khảo sát phải có đầy đủ các thông tin đáp ứng được mục đích của việc thu hập ý kiến.

- Số lượng mẫu khảo sát đủ lớn và có cơ cầu khác nhau.

- Nội dung khảo sát phải đánh giá được các mục đích đề ra.

2.1 Thời gian khảo sát: 02 giai đoạn

- Giai đoạn 01: từ 01/12/2023 - đến 31/12/2023 (khảo sát tới các công ty, doanh nghiệp, công ty luật)

- Giai đoạn 02: từ 01/01/2024 - đến 31/01/2024 (khảo sát người đùng cá nhân)

2.2 Doi tượng thực hiện khảo sát - _ Đối tượng khảo sát hướng đến là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có khả năng sử dụng HDTMDT.

- Tac giả đã tiến hành gửi khảo sát cho các cá nhân, bao gồm: sinh viên đang học tập tại địa bàn Hà Nội, Giảng viên tại các trường đại học, Cán bộ, công chức, nhân viên tại một số doanh nghiệp; các công ty luật va doanh nghiệp

(danh sách được liệt kê trong Bảng 1 — Phu lục)

Trong 02 đợt khảo sát, tác giả nhận được 105 câu trả lời, trong đó:

- Giai đoạn 01: 35 câu trả lời

Qua khảo sát, tác gia rút ra được những kết luận sơ bộ về mức độ sử dụng, mức độ am hiểu các quy định pháp lý về HDTMDT của người dùng: những van dé người dùng quan tâm khi tiến hành ký kết HĐTMĐT và những giải pháp, kiến nghị Cụ thé như sau:

Thứ nhất, về các vấn dé pháp lý liên quan Chủ thé giao kết HĐTMĐT thường quan tâm tới một số các vấn dé sau: (i) chữ ký điện tử (chiếm 95.2%), (ii) các phương thức xác nhận chủ thể tiến hành hợp đồng (chiếm 66.67%),

Các vấn đề pháp lý liên quan khi ký HĐTMĐT Đơn vị: %

Phương thức xác nhận chủ thé

Thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng ° 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Trong 105 số phiếu trả lời mà tác giả nhận được, 95.2% cho rằng các vấn đề pháp ly này được quy định trong Luật GDĐT, Luật An ninh mạng, Luật An toàn thông tin mạng và một số văn bản khác như Luật Công nghệ thông tin, BLDS. Đơn vị: %

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật Công nghệ thông tin

Luật Giao dịch điện tử

Luật An toàn thông tin mạng

Thứ hai, về thực tiễn áp dung các quy định của pháp luật về HDTMPT Trong số 105 số phiếu trả lời tác giả nhận được, 90 người đồng ý với việc PLVN còn thiếu các quy định về điều kiện liên quan đến tính pháp lý của chữ ký điện tử; 85 người cho rằng, chưa có quy định rõ ràng về giải quyết tranh chấp

HĐTMĐT. Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về HĐTMĐT Đơn vị tính: người

PLVN còn thiếu các quy PLVN quy định về giải PLVN chưa có quy định PLVN chưa có quy định định về điều kién thoa quyếttranh chấp giao về công chứng hợp cụ thể điều chỉnh mãn tính pháp lý của chữ dịch thông qua đồng điện tử, chứng cứ HĐTMĐT mẫu ký điện tử HĐTMĐT chưa thực sự điện tử rõ ràng mDOngy Không đồngý Không có ý kiến

Một số biện pháp được ủng hộ dé giải quyết những lỗ hổng pháp lý trong hệ thống PLVN về HDTMDT, cụ thê: (i) Bồ sung các quy định pháp lý về chữ ký điện tử, giải quyết tranh chap, công chứng hợp đồng điện tử (chiếm 95.2%), (ii) Xây đựng cơ quan quản lý chuyên biệt quản lý, giải quyết các tranh chấp liên quan đến HĐTMĐT (chiếm 90.4 %); (iii) Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dan những quy định liên quan đến HĐTMĐT (chiếm 95.2 %)

Các biện pháp cải thiện khung pháp lý

Bổ sung các Xây dựng cơ Nghiên cứu, bổHoàn thiện hệ Nghiên cứu và Day mạnh Đầu tư quy định pháp quan quản lý sungcácquy thốngvăn hoàn thiện hệ tuyên truyền, phương tiện, lý về chuyên định về chế bản hướng thống thông khuyến cơ sở vật biệt tài dan tin khich chat

HỌP HỘI ĐÔNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ Á

NHUNG Ý

a học của người dong góp ý kiến, đánh giá, đặt câu hỏi). rõ họ tên, học vị, chức danh kho

1 Nhận xét, đánh giá và câu hỏi của người phản biện 1: (Có văn bản nhận xét kèm theo) oe See 6p woth Myằ xujk sẽ Ws xét, đánh giá và câu hỏi của các thành viên khác ; của Hội đồng: on Plein AM C80 lla aes A.A Att Kp. bảo vệ hay khong!

2 Phương pháp nghiê nghiên cứu) a 5 ha

3 Kết qua đạt được và những đóng góp mới sản đề án Tớ

Np é pfen ABt ` Ae tua tÊ ở Chih

Ou ye plang 1 ABA TAAL MAL

4, Những thiếu sót về nội dung và hình thức của đề án, những yêu cầu sửa chữa a HP LP A2 rend os HH ee: — sp let Be 0b, bl heb bo

ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHIẾU NHAN XÉT Luận văn Thạc sy Luật học

Tên đề tài: Pháp luật về hợ

Tên cao học viên: Ngô Thị Hương Giang

3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực độ tài đề án: ie Đã tổng quan tinh hình nghiên cứu trong va ngoài nước thuộc lĩnh vực để tải.

3.2 Tính cấp thiết của đề tài đề án: _ Đã thé hiện được tính cấp thiết của de tài.

3.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đềán _ Đã nêu rõ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của de tài.

3.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

3.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đã nêu được đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Tổng quát: Về cơ bản, đã đạt được mục đích nghiên cứu và các nhiệm vụ đặt ra Tuy nhiên, còn lỗi chính tả, kỹ thuật, danh mục tài liệu tham khảo (danh mục TLTK nên được rà soát cho phù hợp với trích dan trong dé án), trích dan. nêu được một số vấn đề lý luận về vấn đề nghiên cứu như khái niệm,

Chương 1: Da Ề đặc điểm, của HĐTMĐT, nội dung của pháp luật về HĐTMĐT Tuy nhiên, nội lải thích rõ hơn về các loại HĐTMĐT này Chú ý dung về phân loại HĐTMĐT cần gi cập nhật phiên bản mới của một số đạo luật như Lu dùng, Luật Giao dịch điện tử = "ng

Đã phân tích được pháp luật của Hoa Kỳ, Trung Quốc về hợp đồng thương mại điện tử, trong đó đi sâu vào phân tích một so nội dung liên quan đến giao ket và

thực hiện hợp đồng; quyên riêng tư và bảo vệ dữ liệu người tiêu dùng Tuy nhiên, cần à soát lai để nội dung về thực hiện HĐTMĐT được thê hiện rõ nét hơn Bên cạnh đó, ne = nay nén được khái quát, tong hợp lại dé tao thành các kinh nghiệm ma Việt

Doe hoi từ 02 quốc gia nay ược thực trạng pháp luật Việt Nam về HĐTMĐT ật Bảo vệ quyên lợi người tiêu ó thể học fen

Nam co 3: pe án cũng đã phân tích d ye n ĐTMD]

ử dụng HĐTMĐT tại Việt Nam cũng như đưa ra được một sô dé xuất

và thực trang 5 dụng HĐTMĐT cũng như hiểu biết pháp luật của người dùng những nhận định có tính thuyết phục hơn v' thực vee ne ea ` vn nghiệp tại Việ :ên phan phân tích quy di của pháp luật Việt Nam vị mm ca nh tử năm 2005, nên bỗ sung

HĐTMĐT có phân tích quy định của Luật Giao dịch điện , 1 phan tich, nee so sánh với quy định của phiên bản năm 2023 để cập nhật Nhận định về thanh toán trong HĐTMĐT cần rà soát lại Các giải pháp đưa ra doi với việc hoàn thiện pháp luật can rà soát lại để bám sát hon nội dung phân tích ở phần trên.

1 Theo cao học viên, việc giao kết HĐTMĐT tuân thủ theo quy định của pháp luật chuyên ngành dựa trên cơ sở pháp lý nào? Trong dé xuất, tác giả cho rang nên nghiên cứu và hoàn thiện dựa trên cách tiếp cận của Hoa Ky.Trong khi đó, liên quan đến vấn đề hình thành HĐTMĐT, tác giả để xuất nghiên cứu tham khảo Trung Quốc Vậy sự khác nhau giữa các tiếp cận của pháp luật Trung

Quốc và Hoa Kỳ là thế nào? Tại sao lại có sự khác nhau khi lựa chọn các cách tiếp cận trong các trường hợp này? :

2 Cao học viên có đề xuất phát triển bộ HĐTMĐT mau Vậy, bộ HĐTMĐT mẫu này sẽ có điểm gì khác so với HĐTM thông thường? Giải thích rõ hơn.

Ngày 20 tháng 6 năm 2024Thành viên nhận xét(iy) và ghi rõ họ tên

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC

Nhan xét tổng quan (ý nghia khoa học va thực tiễn của đề tài; sự phù hợp

phương pháp giữa tên đề tài với nội dung luận văn và mã số ngành đào tạo; nghiên cứu của đề tài; việc trích dẫn tài liệu tham khảo ) ơng mại tất yêu của thương mại quốc tế trong nh nghiên cứu về thương mại điện tử cũng đã được thực hiện trên nhiều phương diện, tuy nhiên, dưới gốc độ pháp luật, thương mại điện tử đang phát triển với tốc độ bùng nỗ và cách xa các nghiên cứu cũng như sự điều chỉnh của pháp luật Do vậy, nghiên cứu các vấn đề pháp lý phát sinh trong lĩnh vực thương mại điện tử, bao gồm cả pháp luật về Hợp đồng thương mại điện tử, mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Tên đề án phù hợp với nội dung nghiên cứu và chuyên ngành Luật Quốc tế.

Thương mại điện tử là kênh thư: hiện tại và tương lai Các công trì Đề án sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp như phương pháp tông hợp, phân tích, so sánh Đề án có trích dân nguôn tài liệu tham khảo.

2.Uu diém va han ché của luận văn về nội dung va hình thức (néu những uu diem của luận văn về nội dung và hình thức; chỉ rõ những hạn chế của luận văn về nội dụng, hình thức và những yêu cầu sửa chia, nếu có) Ưu điểm của đề án Về hình thức:

- MP cau của dé án hợp lý, đầy đủ các nội dung cần được nghiên cứu của ê án;

- Đề án được trình bày và in ấn sạch đẹp, footnote tương đối day đủ Về nội dung:

- Đề án đã nêu được các vấn đề cơ bản về pháp luật điều chỉnh h ợp đồng

Han chê của luận văn: § cô cho nội dung nghiên cứu.

- Đề án còn lỗi chính tả“NTA x : ta; str ù %

Một sô” tại Chương 3: đụng từ ngữ chưa phù hợp với đề án khoa học:

- Tại footnote chứa nội dung m TT ec oi ig £ tính giải thích, phân Í lải tích mà không phải eu tham khảo là chưa phì AEs ra phù hợp (footnote 37, 38, 46,

The ey 125); dan chiếu chưa phù hợp đối với tài liệu điện tử (footnote

Chưa đưa ra được nghiên cứu về pháp luật quốc tế và các đề xuất giải pháp hiệu quả, thiết thực để hoàn thiện hành lang pháp luật về thương mại điện tử.

- Phương pháp chọn mẫu chưa được sử dụng một cách khoa học và phù hợp.

3 Kết luận: Luận văn đủ điều kiện bảo vệ trước Hội đồng.

Hãy trình bày khái niệm Pháp luật quốc tế, pháp luật quốc tế về hợp đồng thương mại điện tử Đối chiếu các khái niệm này với nội dung tại Mục 13.1 và Chương 2 để làm rõ, các quy định pháp luật được nghiên cứu tại các mục nảy có phải là pháp luật quốc tế hay không?

Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2024

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN