Trong bối cảnh sự phức tạp và đa dạng của các hoạt động ngân hàng, việc xác định và tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến cơ quan thanh tra và giám sát trở thànhmột yếu tổ không
THUC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUẬT VE TO CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CUA CƠ
HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật về tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra, giam sát ngần hàng
2.1.1 Thực trạng pháp luật về tổ chức của cơ quan thanh tra, giám sát (mô hình tổ chức)
Căn cứ Điều 1 Quyết định 20/2019/QĐ-TTg ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2019 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cau tô chức của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt
Nam, Cơ quan thanh ta, giám sát ngân hàng “/a don vị tương đương Tổng cục, trực thuộc Ngan hang Nhà nước Việt Nam), thực hiện chức năng tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước đối với các tổ chức tín dung, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, quan lý nhà nước về công tác thanh tra, giám sát ngân hàng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi, tiễn hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giảm sát ngân hang trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quan lý nhà nước của Ngân hang Nhà nước; thực hiện phòng, chong rửa tiên, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định của pháp luật và phân công của Thong đốc Ngân hàng Nhà nước Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có tư cách pháp nhân, con dấu hình Quốc huy, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật và trụ sở tại thành phố Hà Nội ” Như vậy, về mặt tổ chức, co quan thanh tra giám sát ngân hang là một pháp nhân độc lập, thực hiện hoạt động thanh tra, giám sát chuyên ngành về lĩnh vực ngân hàng tiền tệ.
Mô hình và vị trí pháp lý nói trên của cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng có sự phát triển dần theo từng thời kỳ của ngành ngân hàng Việt Nam.
Trước khi Pháp lệnh Ngân hàng ra đời thì mô hình tô chức thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xây dựng như sau:
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức thanh tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước khi có Pháp lệnh Ngân hàng
Ban thanh tra ngắn hang
Các ngân hang chuyển | doanh | Các vụ, cục NHNN
Chi nhảnh NHNN tỉnh, thành phố
Ban thanh tra ngắn hang Các phòng nghiện vu
(Nguồn: Vũ Khánh Linh (2009), Pháp luật về thanh tra, giảm sát ngân hàng và phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc si)
Sau khi Luật Ngân hàng Nhà nước ra đời năm 1997, Luật các tổ chức tín dụng 1998 ra đời cũng với sự xuất hiện của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan thì t6 chức thanh tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có sự thay đổi để phù hợp hơn với tình hình mới.
Sơ đô 2.2: Tổ chức thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau khi có
Luật Ngán hàng Nhà nước Việt Nam 1997
Thanh tra Ngân hang Nha Nha nước nước Viet Nam
Thanh tra Ngắn Chi nhánh Ngắn hang Cac vụ, cục Ngắn hàng Nhànước [>] Nhà nước tỉnh thành E >| hàng Nha nước pho
Thanh tra Cac phong nghiệp vụ
Phong Phong Phong Phong Phong Phong Phong Viin Thanh tra |] Thanh tra | Thanh tra |[Thanh tra] [Thanh trai [xét khiểu | [riám sát | phòng các TCTD] lcác TCTD] [ngân hàng| các các tũ phân tichŸthanh tra nha nước |] cỗ phan nước TCTD TCTD ngoai va |] phi ngan |] hợp tác lién hang doanh
(Nguon: Vũ Khánh Linh (2009), Pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hang và phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc si)
Theo quy định của Nghị định 26/2014/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của thanh tra, giám sát ngành ngân hàng thì Thanh tra, giảm sát ngành ngân hàng là cơ quan thanh tra nhà nước, được tô chức thành hệ thống bao gồm:
“Điều 6 Hệ thong tổ chức của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng
Thanh tra, giảm sát ngành Ngân hàng là cơ quan thanh tra nhà nước, được tô chức thành hệ thong gom:
1 Cơ quan Thanh tra, giảm sat ngán hàng trực thuộc Ngan hàng Nha Hước.
2 Thanh tra, giảm sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây goi là Thanh tra, giám sát Ngân hang Nhà nước chỉ nhánh) được thành lập tại tinh, thành pho trực thuộc Trung ương nơi không có Cục Thanh tra, giảm sát ngân hàng thuộc Cơ quan Thanh tra, giảm sát ngân hàng ”.
1 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực hiện chức năng tham mưu, giúp
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giám sát ngân hàng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát ngân hang trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; thực hiện phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định của pháp luật và phân công của Thống đốc Ngân hang Nhà nước (được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định
2 Cơ cấu tô chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng gồm các
Vụ, Cục, Văn phòng (sau đây gọi chung là các đơn vi thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).
Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng được ra quyết định thanh tra, thành lập đoàn thanh tra đối với các đối tượng thanh tra ngân hang được giao (trừ các cuộc thanh tra do Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng ra quyết định thanh tra, thành lập đoàn thanh tra theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định này), thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật (được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 43/2019/NĐ-CP)
Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng được ra quyết định thanh tra, thành lập đoàn thanh tra, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
3 Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cau tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo dé nghị của Thống đốc
Theo thời gian, cùng với sự phát triển của kinh tế- xã hội, pháp luật Việt Nam cũng có sự thay đôi để điều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội Do vậy mà tổ chức thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước cũng có sự thay đôi dé phù hợp hơn với tình hình hiện tại Trong tương lai, cơ cau tô chức của thanh tra giám sát ngân hàng chắc chăn vấn có sự thay đổi ít nhiều Tuy nhiên chức năng và nhiệm vụ của tổ chức này vẫn giữ nguyên được giái trị và mục đích ban đầu của nó là bảo vệ sự ồn định và an toàn của hệ thống ngân hàng và đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật trong lĩnh vực tài chính.
2.1.2 Thực trạng pháp luật về hoạt động của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng
2.121 Đối tuwong của thanh tra, giam sat ngân hang.
Căn cứ Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định về đối tượng thanh tra ngân hàng gồm 3 nhóm sau đây:
Thứ nhất, nhóm tô chức tin dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoai, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài Đây là nhóm đối tượng thanh tra chủ yêu vì liên quan trực tiếp, thường xuyên tới hoạt động ngân hàng Theo quy định, do sự phát triển của mô hình công ty mẹ con, liên kết trong ngân hàng, nên có nhiều trường hợp các công ty con, liên kết của tổ chức tín dụng mặc dù không tham gia thực hiện hoạt động ngân hàng nhưng cũng là đối tượng bị thanh tra.
Thứ hai, các t6 chức có các hoạt động hoặc dich vụ đặc tha liên quan tới các loại tiền tệ đặc thù ( ngoại hối, vàng) hoặc liên quan tới các dịch vụ cung cấp bồ trợ cho các tổ chức tín dụng như công ty thông tin tín dụng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng.
Thứ ba, là các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định về ngân hàng thuộc diện quản lý của ngân hàng nhà nước.
Về đối tượng giám sát của thanh tra, giám sát ngân hàng nhà nước Việt Nam Căn cứ khoản 2 Điều 2 Nghị định 26/2014/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của thanh tra, giám sát ngân hàng có quy định: