1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng lịch sử văn minh thế giới hm46

453 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.1. kiến trúc kim tự tháp (17)
  • Kết luận (30)
    • 2. Văn minh La Mã cổ đại (61)
    • 2. Những thành tựu văn minh La Mã (66)
      • 5.1. Tổng quan về Lưỡng Hà cổ đại (83)
      • 5.2. Các quốc gia ở Lưỡng Hà cổ đại (88)
    • 1. Sự hình thành và phát triển Văn minh Ấn Độ (117)
      • 1.1. Tổng quan về Ấn Độ cổ trung đại (118)
      • 1.2. Các giai đoạn lịch sử chính của nền Văn minh Ấn Độ (120)
    • 1- Chính kiến: chính là ngay thẳng, đúng đắn; Kiến là (157)
    • 2- Chính Tư Duy: Tư duy là suy nghĩ. chính tư duy là suy (157)
    • 4- Chính nghiệp: chính nghiệp nghĩa là hành động tạo tác trong (158)
    • 7- Chính niệm: Chính niệm có 2: Chính ức niệm và chính quán (160)
    • 8- Chính định: Định nghĩa là tập trung tư tưởng tu tập (160)
    • I. Cơ sở hình thành nền văn minh Trung Hoa 1. Địa lý và cư dân (170)
      • 2. Sơ lược về lịch sử Trung Hoa cổ đại (173)
      • 3. Những thành tựu chủ yếu của văn minh Trung Hoa (181)

Nội dung

Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới - HM46.pdf Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới - HM46.pdf Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới - HM46.pdf

kiến trúc kim tự tháp

Kim tự tháp là những ngôi mộ của các vua

Ai Cập thuộc Vương triều III và Vương triều IV thời Cổ vương quốc Các ngôi mộ ấy được xây dựng ở vùng sa mạc Cairo ngày nay.

Kim Tự Tháp được bắt đầu xây dựng từ thời vua Djeser, vua đầu tiên của vương triều III,vương triều đầu tiên của thời Cổ vương quốc.

Giai đoạn các kim tự tháp được xây dựng với quy mô lớn nhất cũng là lúc chế độ thống trị chuyên chế của các pharaoh ở mức độ cao nhất Trong khoảng thời gian này, các kim tự tháp nổi tiếng nhất đã được xây dựng. trung hơn, các kim tự tháp cũng bắt đầu có kích thước nhỏ hơn, không được xây cầu kỳ như trước.

Dần dần người Ai Cập không xây kim tự táp nữa họ chuyển sang chôn…

Nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ đại từ thế kỷ thứ 6 TCN cho tới thế kỷ thứ 4 SCN, điêu khắc của người Ai Cập được thể hiện trên đồ trang sức, ngà voi, trong kiến trúc Những tác phẩm điêu khắc còn lại tới nay điều được tìm thấy ở lăng mộ.

Chủ yếu những tác phẩm điêu khắc này điều thể hiện niềm tin vào kiếp sau của người Ai Cập.

Mặt nạ của Tutankhamun hiện cho tín ngưỡng của người Ai Cập và nền nghệ thuật này ảnh hưởng đến cuộc nghệ thuật La Mã và Kito về sau.

Khoa học tự nhiên a Thiên văn

Vào thiên niên kỷ thứ 5 TCN Các nhà thiên văn học cổ đại thường ngồi trên móc đền miếu để quan sát bầu trời, từ đó họ phát hiện ra 12 cung hoàng đạo và biết được các hành tinh kim – mộc – thủy – hỏa – thổ, họ có một số kiến thức về Nhật thực, Nguyệt thực, sao băng, sao chổi.

Hình vẽ 12 cung hoàng đạo trên trần đền thờ Hathor ở Dender.

Người Ai Cập cổ làm ra lịch dựa vào sự quan sát sao Lang (Sirius) Một năm của họ có 365 ngày, đó là khoảng cách giữa hai lần họ thấy sao Lang xuất hiện đúng đường chân trời Họ chia một năm làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng, mỗi tháng có 30 ngày Năm ngày còn lại được xếp vào cuối năm làm ngày lễ Để chia thời gian trong ngày, họ đã chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước. Đồng hồ Mặt Trời do người AiCập cổ có dạng tháp Dựa trên bóng của tháp di chuyển trên mặt đất, người AiCập chia ngày thành sáng và chiều

Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực thiên văn của người Ai Cập cổ đại là việc làm ra lịch Lịch Ai Cập được đặt ra dựa trên kết quả quan sát tinh tú và quy luật dâng nước của sông Nile Họ nhận thấy rằng buổi sáng sớm khi sao Lang(Sirius) bắt đầu mọc cũng là lúc nước sôngNile bắt đầu dâng Hơn nữa, khoảng cách của hai lần mọc sao Lang là 365 ngày. Đồng hồ nước là loại đồng hồ thứ hai do người Ai Cập phát minh.

Các bằng chứng vật lý đầu tiên về đồng hồ nước cho thấy nó xuất hiện từ năm 1417 đến năm 1379 TCN, khi pharaoh Amenhotep III đang trị vì AiCập Thiết bị này từng được sử dụng trong Đền thờ Amen-Re ở Karnak. b Toán học

Do yêu cầu phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sông Nile làm ngập và do cần phải tính toán vật liệu trong các công trình xây dựng nên từ sớm, người Ai Cập đã có khá nhiều hiểu biết đáng chú ý về toán học Vấn đề đầu tiên của toán học là phép đếm.

Người Ai Cập cổ đại ngay từ đầu đã biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở.

Các chữ số cũng được dùng chữ tượng hình để biểu thị nhưng vì không có cơ số 0 nên cách viết chữ số của họ tương đối phức tạp Ví dụ: đơn vị: hình nhiều cái que Chục: hình một đoạn dây thừng.

Trăm: hình một vòng đoạn dây thừng.

Ngàn: hình cây sậy 10 ngàn: hình ngón tay 100 ngàn: hình con nòng nọc Triệu: hình người giơ hai tay biểu thị kinh ngạc c Y học

Do tục ướp xác thịnh hành, từ rất sớm, người Ai Cập đã hiểu biết về cấu tạo của cơ thể người, đã tạo cho y học có thể phát triển sớm Trong các tài liệu ý học họ đã đề cập đến nguyên nhân của bệnh tật, mô tả về óc, quan hệ giữa tim và mạch máu, cách khám bệnh và phương pháp chữa trị bệnh tật…

Về nguyên nhân chủ yếu của bệnh tật, người Ai Cập lúc bấy giờ đã nhận thức được rằng đó không phải do ma quỷ hoặc do các mụ phù thủy gây nên mà là do sự không bình thường của mạch máu.

Ngoài ra, các lĩnh vực khác như vật lý học, hóa học… cũng có những hiểu biết đáng kể.

Ngày đăng: 02/09/2024, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w