1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng lịch sử nhà nước và pháp luật sl10

344 10 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà nước và Pháp Luật Thời Kì Cổ Đại
Tác giả Trần Thị Hoa
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại Bài giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 344
Dung lượng 8,72 MB

Nội dung

1. Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại 10 • Cơ sở tư tưởng: tư tưởng thần quyền - Ai cập: Pharaon là con thần mặt trời - Lưỡng Hà: Các vị thần (Thần Anu, thần Elin…) hạ lệnh cho các vị vua cai trị - Trung Quốc: Thiên mệnh - Ấn Độ: Đạo Balamon giải thích sự tồn tại của các đẳng cấp trong xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 1. Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại 11 • Các yếu tố tác động - Trị thủy, thủy lợi -Chiến tranh • Nhận xét: Các nhà nước phương Đông cổ đại ra đời sớm, xuất phát từ nhu cầu cần có tổ chức, thủ lĩnh liên kết, đoàn kết xã hội để giải quyết tình trạng khẩn cấp thường xuyên đe dọa sự tồn tại của của cả cộng đồng: thiên tai, lũ lụt, chiến tranh… Nên nhà nước phương Đông có tính đại diện cao, tính liên kết mạnh

Trang 1

MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LuẬT

THS TRẦN THỊ HOA

Trang 2

PHẦN I: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI BÀI 1: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KÌ CỔ ĐẠI

2

I Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại

II.Nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại

Trang 3

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương

Đông cổ đại

2 Một số nhà nước phương Đông cổ đại

3 Pháp luật phương Đông cổ đại

Trang 4

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại

4

• Thời gian: ra đời khoảng TNK IV TCN – TNK III TCN

• Điều kiện tự nhiên: Phần lớn hình thành và phát triển ở lưu vực các

Trang 6

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại

6

• Cơ sở kinh tế

Cơ cấu kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ đạo

- Thủ công nghiệp

- Thương nghiệp

Tính chất nền kinh tế: chủ yếu tự cung, tự cấp

Trang 8

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại

8

• Cơ sở kinh tế

Chế độ sở hữu:

- Sở hữu công đối với ruộng đất chiếm ưu thế

- Sở hữu tư nhân: phát triển chậm

Phân công lao động: diễn ra chậm

Trang 9

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại

• Cơ sở xã hội

Cơ cấu xã hội: Trong quá trình hình thành nhà nước, xã hội phân hóa

thành 3 giai tầng: - Quý tộc – chủ nô

- Nông dân công xã

- Nộ lệ - nô tỳ

Quan hệ xã hội: mâu thuẫn và đấu tranh giữa các giai tầng xã hội còn ở

mức độ thấp

Trang 10

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại

10

• Cơ sở tư tưởng: tư tưởng thần quyền

- Ai cập: Pharaon là con thần mặt trời

- Lưỡng Hà: Các vị thần (Thần Anu, thần Elin…) hạ lệnh cho các vị vua cai trị

- Trung Quốc: Thiên mệnh

- Ấn Độ: Đạo Balamon giải thích sự tồn tại của các đẳng cấp trong xã hội

Trang 11

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại

• Các yếu tố tác động

- Trị thủy, thủy lợi

-Chiến tranh

• Nhận xét: Các nhà nước phương Đông cổ đại ra đời sớm, xuất phát

từ nhu cầu cần có tổ chức, thủ lĩnh liên kết, đoàn kết xã hội để giải quyết tình trạng khẩn cấp thường xuyên đe dọa sự tồn tại của của cả cộng đồng: thiên tai, lũ lụt, chiến tranh… Nên nhà nước phương Đông có tính đại diện cao, tính liên kết mạnh.

Trang 12

2 Một số nhà nước phương Đông cổ đại

12

• Hình thức chính thể: Chủ yếu là hình thức chính thể quân chủ chuyên chế.

- Ai Cập: Hình thức chính thể Quân chủ chuyên chế Pharaon được coi là con của thần mặt trời nắm cả vương quyền và thần quyền.

- Các vương quốc ở Lưỡng Hà: Hình thức chính thể Quân chủ chuyên chế.

- Các vương quốc ở Ấn Độ: Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế nhưng nhà vua chỉ nắm vương quyền, thần quyền do đẳng cấp Balamon nắm giữ.

- Trung Quốc: Cơ bản các triều đại thiết lập hình thức chính thể quân chủ chuyên chế (Thời Tây Chu (TK XI – VIII TCN): Hình thức chính thể nhà nước Quân chủ quý tộc)

Trang 13

3.1 Bộ luật Hammurabi ở Lưỡng Hà cổ đại

- Ban hành ở thế kỷ XVIII TCN, dưới thời vua Hammurabi của Vương

Trang 14

năm 1902, khắc trên phiến đá bazan cao 2m

Trang 15

+ Mở đầu

“Vì hạnh phúc của loài người, thần Anu và thần Enlin đã ra lệnh chotrẫm – Hammurabi, một vị quốc vương quang vinh và ngoan đạo, vìchính nghĩa, diệt trừ những kẻ gian ác không tuân theo pháp luật, làmcho kẻ mạnh không hà hiếp người yếu, làm cho trẫm giống như thầnSamát sai xuống dân đen, tỏa ánh sáng khắp muôn dân.”

Trang 16

3.1 Bộ luật Hammurabi ở Lưỡng Hà cổ đại

+ Kết luận

“Để cho kẻ mạnh không hà hiếp kẻ yếu; để cho những người cô quả

có thể nương tựa ở thành Babilon…; để cho sự tuyên án trong nướctiện việc quyết định; để cho những kẻ thiệt thòi được trình bày lẽphải…Nếu kẻ nào thi hành triệt để bộ luật này thì sẽ được các thầnphù hộ, trái lại nếu người nào không nghiêm chỉnh thi hành hoặc sửađổi bộ luật thì sẽ bị thần linh trừng phạt”

Trang 17

Nội dung: Bộ luật Hammurabi có 282 điều, là bộ luật tổng hợp với các

lĩnh vực:

• Lĩnh vực dân luật: trong chế định này đã có những quy định khá cụ thể

về hợp đồng mua bán, vay mượn, lĩnh canh ruộng đất

• Lĩnh vực hôn nhân - gia đình: Bộ luật Hammurabi xác lập quan hệ hônnhân – gia đình gia trưởng, bất bình đẳng Người đàn ông (là ngườichồng hoặc người cha) có một quyền lực tuyệt đối trong gia đình nhưquyền được li hôn, lấy vợ lẽ, quyền bán vợ, bán con Tuy nhiên, bộ luậtcũng có một số quy định bảo vệ quyền của người vợ

Trang 18

Điều 134: Nếu như người chồng bị bắt làm tù binh.Và nếu như ở nhà của anh

ta không còn phương tiện sinh hoạt để duy trì cuộc sống Thì người vợ có quyền dời nhà anh ta để lấy một người đàn ông khác Cô ta vô tội.

Điều 148, 149: Trường hợp một người đàn ông lấy một người vợ

Và người vợ này mắc bệnh trầm kha (bệnh hủi) Nếu người đàn ông muốn lấy vợ lẽ.Thì anh ta có thể lấy vợ lẽ

Người vợ cả được quyền sống ở nhà anh ta

Người đàn ông có nghĩa vụ chăm sóc người vợ cả cho đến lúc cô ta chết Nếu người vợ mắc bệnh không muốn tiếp tục sống ở nhà người chồng nữa Người chồng phải trả lại toàn bộ của hồi môn và cô ta có thể ra đi.

18 / 70

Trang 19

Nội dung: Bộ luật Hammurabi có 282 điều, là bộ luật tổng hợp với các

lĩnh vực:

• Chế định về quyền thừa kế: Bộ luật Hammurabi đã thể hiện sự coi trọng

và bảo hộ quyền thừa kế của chủ sở hữu tài sản Trong bộ luậtHanmurabi đã có sự phân định các loại thừa kế - đó là thừa kế theo luật

và thừa kế theo di chúc Chế định quyền thừa kế trong bộ luật này cũng

đã có nhiều điểm tiến bộ như các quy định về sự bình đẳng trong việc

nhận thừa kế giữa con trai và con gái, quy định về giới hạn của việc

tước quyền thừa kế

Trang 20

• Điều 170: Trường hợp người vợ sinh cho chồng cô ta những đứa con.

Nữ nô lệ cũng sinh cho người chồng những đứa con Nếu như lúc cònsống, người chồng nói với các con do nữ nô lệ sinh ra rằng: “Các conđều là con của ta” Và nếu như trên thực tế, người chồng xem nhữngđứa con do nữ nô lệ sinh ra như những đứa con do người vợ sinh ra.Thì đến khi người chồng chết, tất cả các con của ông ta, dù do vợ sinh

ra hay do nữ nô lệ sinh ra đều được hưởng những phần tài sản thừa kếngang nhau từ khối tài sản thừa kế do ông ta để lại Các con do người

vợ sinh ra được quyền ưu tiên nhận phần tài sản của chúng trước

20 / 70

Trang 21

Nội dung: Bộ luật Hammurabi có 282 điều, là bộ luật tổng hợp với các lĩnh

vực:

• Lĩnh vực luật hình sự: Hình phạt trong bộ luật Hammurabi thể hiện tính hà khắc trong các quy định trừng phạt đối với người phạm tội Ví dụ: nguyên tắc trả thù ngang bằng “mắt đền mắt răng đền răng”, nguyên tắc trách nhiệm tập thể Chủ yếu là các hình phạt tử và hình phạt lên thân thể; cách thức tiến hành hình phạt tử hình rất dã man như thiêu, đóng cọc, chôn sống, Bộ luật Hammurabi đã áp dụng nhiều quy định về phạt tiền, bồi thường đối với những người phạm tội Yếu tố lỗi (cố ý hay vô ý) cũng đã được viện dẫn để xác định mức độ của hành vi phạm tội.

Trang 22

• Điều 196: Kẻ nào làm hỏng mắt của người dân tự do, kẻ đó bị người

ta chọc mù mắt

• Điều 197: Kẻ nào đánh gãy tay của một người tự do, người ta sẽ đánh

gẫy tay của hắn

• Điều 229: Người thợ xây xây nhà không cẩn thận, làm đổ nhà chết

chủ nhà thì phải giết chết người thợ xây

• Điều 230: Người thợ xây xây nhà không cẩn thận, làm đổ nhà chết

con chủ nhà thì phải giết con của người thợ xây

22 / 70

Trang 23

3.2 Pháp luật Trung Quốc cổ đại

Chính sách pháp luật của triều Tây Chu: Kết hợp giữa Lễ và Hình

theo nguyên tắc: “Hình không tới bậc Đại phu, Lễ không xuống tới

thứ dân”.

Trang 24

- Là hình phạt

- Đối tượng áp dụng: thứ dân

 Thể hiện tính chất giai cấp của hình phạt

Trang 25

- Đối tượng áp dụng: quý tộc nhà Tây Chu

- Lễ: là điển chương chế độ và quy phạm lễ nghi của triều Tây Chu, bao

gồm chế độ chính trị và những quy định, nghi thức trong sinh hoạt

xã hội “Đẳng cấp bất đồng, tắc lễ dị biệt”.

- Mục đích: Là phương tiện điều chỉnh các mối quan hệ trong nội bộ

giai cấp thống trị, đảm bảo sự ổn định và quy củ của chế độ tôngpháp, là cơ sở duy trì sự thống trị của quý tộc nhà Chu

Trang 26

3 Pháp luật phương Đông cổ đại

26

3.3 Pháp luật Ấn Độ cổ đại (Luật Manu)

- Là bản trường ca, gồm 12 chương với 2685 câu thơ

- Do các tăng lữ Balamon biên soạn

- Nội dung: đề cập đến nhiều vấn đề: chính trị, luật lệ, tôn giáo, triết

học… Từ phương diện pháp lí, điều chỉnh một số vấn đề cơ bản:

Trang 27

3.3 Pháp luật Ấn Độ cổ đại (Luật Manu)

- Thể chế hóa sự phân biệt đẳng cấp theo chế độ đẳng cấp Vacna

- Sở hữu: Quy định về quyền sở hữu ruộng đất: quyền sở hữu tối caocủa nhà vua, quyền sở hữu thực tế của công xã, quyền chiếm hữu ruộngđất của nông dân công xã, quyền tư hữu

- Về khế ước: điều kiện xác lập hợp đồng, các loại hợp đồng, biện phápđảm bảo thực hiện hợp đồng…

Trang 28

3 Pháp luật phương Đông cổ đại

28

3.3 Pháp luật Ấn Độ cổ đại (Luật Manu)

- Về hôn nhân – gia đình: kết hôn trong cùng đẳng cấp, hình thức đa

dạng (tổ chức lễ cưới, mua bán vợ, cướp vợ, tự nguyện…); chế độ gia đình phụ hệ gia trưởng

-Thừa kế: các con thừa kế tài sản của cha mẹ

-Tội phạm, hình phạt

-Tố tụng

Trang 29

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại

2 Một số nhà nước phương Tây cổ đại

3 Pháp luật phương Tây cổ đại

Trang 30

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại

30

•Thời gian: ra đời khoảng TNK II TCN – TNK I TCN

• Điều kiện tự nhiên: Phần lớn hình thành và phát triển ở các đảo, bán

đảo thuộc Địa Trung Hải

- Các thành bang Hy Lạp: Hình thành ở phía nam bán đảo Bancang vàcác đảo, duyên hải Tiểu Á

- La Mã: Hình thành ở bán đảo Italia

Trang 31

ĐẢO VÀ BÁN ĐẢO THUỘC ĐỊA TRUNG HẢI

Trang 32

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại

Trang 33

KINH TẾ THƯỢNG MẠI ĐỊA TRUNG HẢI

Trang 34

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại

34

• Cơ sở kinh tế

Chế độ sở hữu: Sở hữu tư nhân phát triển, các chủ sở hữu thường là các

chủ nô

Phân công lao động: diễn ra nhanh với 3 cuộc phân công lao động, chăn

nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, thươngnghiệp tách khỏi sản xuất

Trang 35

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại

Quan hệ xã hội: mâu thuẫn, đấu tranh trong nội bộ giai cấp chủ nô và

giữa các giai cấp diễn ra gay gắt

Trang 36

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại

Trang 37

- Nhà nước và pháp luật là sản phẩm cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân.

- Nhà nước là sự hiện thân quyền lực chung của mọi công dân Sự tự docủa công dân chính là sự tuân thủ pháp luật

Trang 38

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại

Trang 39

2.1 Các nhà nước thành bang Hy Lạp cổ đại

-Thành bang Spac: Hình thức chính thể Cộng hòa quý tộc chủ nô

-Thành bang Aten: Hình thức chính thể Cộng hòa dân chủ chủ nô

Trang 40

Thành bang Spac (Sparta)

• Thời gian ra đời: TK IX TCN

• Hình thức chính thể: Cộng hòa quý tộc chủ nô

(Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước)

- Hội nghị công dân

- Hội đồng trưởng lão

- Hội đồng 5 quan giám sát

- Hai vua

Trang 41

• Thời gian ra đời: TK VII TCN

• Quá trình chuyển hóa từ hình thức chính thể cộng hòa quý tộc chủ

nô sang cộng hòa dân chủ chủ nô ở Aten được thực hiện thông quacác cuộc cải cách xã hội

- Cải cách Xô-lông (594 TCN)

- Cải cách Clixten (508-506TCN)

- Cải cách Periclet (444 – 429 TCN)

Trang 42

Thành bang Aten (Athens)

• Hình thức chính thể: Cộng hòa dân chủ chủ nô

(Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước)

- Hội nghị công dân

- Hội đồng 500 người

- Hội đồng 10 tướng lĩnh

- Tòa bồi thẩm

Trang 43

Nhận xét về nền dân chủ ở Aten

- Là đỉnh cao của nền dân chủ thời kỳ cổ đại

Pêriclét: “Chế độ nhà nước của chúng ta, không bắt chước những cơ quan nhà nước

nào khác Chính chúng ta đã làm cho nó trở thành mẫu mực đối với một số quốc gia hơn là bắt chước quốc gia khác: Chế độ đó được gọi là chế độ dân chủ Bởi

vì ở đó chính quyền không phải là thuộc về một số ít mà thuộc về đa số công dân”

Trang 44

Nhà nước thành bang Aten (Athens)

• Nhận xét về nền dân chủ ở Aten

- Nền dân chủ ở Aten là nền dân chủ trực tiếp

+ Không có đại diện dân biểu

+ Tất cả các chức vụ trong bộ máy đều được hình thành bằng con đường

bầu cử trực tiếp

+ Công dân có thể trực tiếp tham gia vào xây dựng và quản lý đất nước

Trang 45

Nhận xét về nền dân chủ ở Aten

- Nền dân chủ ở Aten là nền dân chủ của giai cấp chủ nô

+ Được xây dựng trên cơ sở kinh tế - xã hội của quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

+ Ở Aten chỉ có khoảng gần 20 % dân số đựơc hưởng quyền công dân còn khỏang

40 vạn nô lệ, hơn 2 vạn dân tự do và hơn 1 vạn kiều dân không được coi là công dân Như vậy, thực tế, chỉ chủ nô, một ít người lao động, nam giới mới được hưởng quyền lợi chính trị.

Trang 46

2 Một số nhà nước phương Tây cổ đại

2.2 Nhà nước La Mã cổ đại

- Từ TK VI – I TCN: Hình thức chính thể Cộng hòa quý tộc chủ nô

- Từ TK I TCN – V SCN: Hình thức chính thể Quân chủ chuyên chế

Trang 48

Nhận xét về hình thức chính thể nhà nước phương

Tây thời kỳ cổ đại

• Hình thức chính thể của các quốc gia cổ đại phương Tây rất đa dạng

+ Hình thức chính thể cộng hòa quý tộc chủ nô: Spac, La Mã

+ Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô: Aten

+ Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế: La Mã

Trang 49

- Nguồn của Luật La Mã cổ đại

- Nội dung cơ bản

- Nguyên nhân phát triển của Luật La Mã cổ đại

Trang 50

Nguồn của Luật La Mã

- Tập quán của người La Mã, người Latin, người Etoruxco

- Văn bản pháp luật do nhà nước La Mã ban hành

- Quyết định của Viện nguyên lão, Tòa bồi thẩm, Quan chấp chính

- Quyết định của hoàng đế La Mã

- Hoạt động của các luật gia La Mã

- Các bộ pháp điển hóa pháp luật: Luật XII bảng, Bộ luật

Gregorianus, Bộ luật Hermogenianus, Bộ luật Justinianus

Trang 52

Nguyên nhân phát triển của Luật La Mã cổ đại

• Kinh tế hàng hóa ở La Mã phát triển

• Lãnh thổ La Mã rộng

• Hoạt động nghiên cứu, giải thích pháp luật và pháp điển hóa của các luật gia và nhà nước La Mã

Trang 53

- Luật La Mã là đỉnh cao của pháp luật thời kỳ cổ đại, là sản

phẩn của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ đại.

- Luật La Mã có phạm vi điều chỉnh rộng, sâu và trình độ lập

pháp cao.

- Luật Dân sự La Mã đặt cơ sở nền tảng cho luật dân sự Châu

Âu và thế giới sau này.

Trang 54

• Ăng- ghen: “Luật La Mã là hình thức pháp luật hoàn thiện nhất dựa trên

cơ sở tư hữu Sự thể hiện pháp lý những điều kiện sống và những xung đột xã hội trong đó thống trị tư hữu mà những nhà làm luật sau đó không thể mang thêm điều gì hoàn thiện hơn…”.

• Gomsten cho rằng:

“Nghiên cứu luật pháp phải bắt đầu từ luật La Mã, bởi vì nếu không nghiên cứu luật La Mã thì tổn phí biết bao công sức một cách vô ích để tìm thấy cái mà người ta đã tìm thấy từ lâu”.

Trang 55

Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương

Đông và phương Tây thời kì cổ đại

Một số nhà nước phương Đông, phương Tây cổ đại

Pháp luật phương Đông, phương Tây cổ đại

Trang 56

Chúc các anh, chị học tập tốt!

Xin chào và hẹn gặp lại!

56 / 70

Trang 57

MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LuẬT

THS TRẦN THỊ HOA

Trang 58

PHẦN I: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI BÀI 2: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

2

I Nhà nước và pháp luật phương Đông thời kì trung đại

II Nhà nước và pháp luật phương Tây thời kì Trung đại

Trang 59

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông thời kì trung đại

2 Nhà nước phương Đông thời kì trung đại

3 Pháp luật phương Đông thời kì trung đại

Trang 61

1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phương Đông thời kì trung đại

• Cơ sở kinh tế

- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo gắn liền với yêu

cầu trị thủy, thủy lợi Thủ công nghiệp và thương nghiệp ở một số quốcgia cũng ngày càng phát triển (Trung Quốc, Ả rập, Ottoman)

-Tính chất nền kinh tế: chủ yếu tự cung, tự cấp

- Chế độ sở hữu: nhà vua nắm quyền sở hữu tối cao đối với đất đai Sở

hữu tư nhân của các địa chủ phong kiến có xu hướng ngày càng pháttriển

Trang 62

NGHIỆP

Trang 63

• Đại vận hà từ Bắc Kinh – Hàng

Châu

• Hệ thống sông đào dài gần 1800

km, nối 5 hệ thống sông lớn ở phía

Đông Trung Quốc: Hải hà, Hoàng

hà, Hoài hà, Trường giang, Tiền

Đường

• Là hệ thống thủy lợi và tuyến

đường giao thông đường thủy

huyết mạch của Trung Quốc

Ngày đăng: 22/06/2024, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w