BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂNKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊNgành: Quản lý Tài nguyên và Môi trườngDé tai: Tìm hiểu nhận thức của người dân về công tá
GOM VA XU LY CHAT THAI RAN SINH HOATNguồn phát sinh chất thải ranCTR được thải ra từ quá trình sản xuat, tiêu dùng trong đời sống xã hội của con người, trong đó rác thải chiếm khối lượng lớn chủ yếu đến từ khu dân cư và các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp (Trần Hiếu Nhuệ và các cộng sự, 2008), các nguồn phát sinh CTR là:
Cơ quan, trường học 5 cư trí Dich vu, thuong Chất thai rắn Bệnh viện, CƠ SỞ y | mại, xe, nhà ga té
Giao thông, xây Nông nghiệp, hoạt Khu công nghiệp, dựng động xử lý rác thải nhà máy, xí nghiệp
Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh CTR Nguồn: Tran Hiéu Nhựa và cs, 2008
Có thể thấy rằng, trong các nguồn gốc phát sinh trên, CTR thải ra từ nhà dân, khu dân cư là lớn nhất và mỗi nguồn lại mang những đặc tính khác nhau CTR từ hoạt động sản xuất nông nghiệp thông thường phát sinh sau mỗi mùa thu hoạch, có khối lượng lớn nhưng hau hết trong số đó là các chat thải hữu cơ có khả năng tái chế hoặc
TSD Cụ thé như thức ăn thừa, giấy vụn, bao bì, hộp nhựa, v.v nên khối lượng rất lớn và có nhiều chat thải có thé tái chế, TSD Tuy nhiên, ni lông là loại chất thải rất khó xử lý vì thời gian túi ni lông phân hủy có thê lên tới vài trăm Vì thế đây là bài toán nan giải và những biện pháp hạn chế sử dụng túi ni lông là rất cần thiết CTR từ bệnh viện hay cơ sở y tế thường là kim tiêm, ống nhựa, v.v Sức khỏe của con người bị ảnh hưởng bởi các chất thải này vì có những thành phần nguy hại và tỷ lệ tái chế hay TSD là rất thấp CTR phát sinh từ hoạt động xây dựng thông thường phát sinh sau mỗi lần các công trình xây dựng bị đỡ bỏ, sửa chữa và những chất thải này sau đó sẽ được sử dụng dé mang đi san lấp ở những nơi khác.
1.2 Nguồn gốc và thành phan chất thải rắn sinh hoạt
Theo Báo cáo hiện trạng Môi trường Quốc gia 2019, nguồn gốc và thành phần
CTRSH được trình bày như sau:
Bảng 1.1 Nguồn gốc và thành phần CTRSH
Hộ gia đình, các | - CTRSH: thực pham, giấy, bìa, nhựa, vải, cao su, kim loại, hoạt động sản xuất, | rác vườn, gỗ, sành, sứ, thủy tinh, ta lót, khăn vệ sinh, công sở, khu công | - Chất thải nguy hại: đồ điện, pin, bao bì thuốc bảo vệ thực vật. cộng, bệnh viên
Dịch vụ công cộng | - Đường phố: thực phẩm, giấy, nhựa,
- Cây xanh: cỏ, lá, mâu go,
Nguôn: Báo cáo hiện trạng Moi trường Quốc gia 2019 1.3 Anh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe con người
Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trườnga Đối với môi trường đất Rác thải có chứa rất nhiều chất hữu cơ Các chất này dễ bị phân hủy trong môi trường dat và hình thành các chat chất như HzO, COo, CH¡, v.v gây hại đến môi trường Môi trường đất sẽ tự làm sạch đối với một lượng nước thải ít và khiến cho những chất phân hủy này ít gây ô nhiễm Tuy nhiên, ngày nay khi khối lượng rác rất lớn, vượt quá giới hạn tối đa tự làm sạch của môi trường đất thì môi trường sẽ trở nên ô nhiễm Rác thải có chứa kim loại nặng và chất nguy hại cùng với các chất ô nhiễm này sẽ chảy xuống và ngắm trong đất đồng thời gây ÔNMT nước ngầm (Đỗ Thị Lan,
2007). b Đối với môi trường nước Tại các bãi rác, nước thải nếu không được xử lý đúng cách sẽ hình thành nước rỉ rác ngắm dần vào nguồn nước ngầm gây nên ÔNMT nước Điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người bởi vì nguồn nước này lại phục vụ lại cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người (Trần Quang Ninh, 2010). c Đối với môi trường không khí Điều quan trọng nhất của việc ảnh hưởng của CTRSH tới môi trường không khí là khí của rác khi bi phân hủy Khi đang trong thời gian phân hủy, đặc biệt là vào những ngày nóng nực, CTRSH có mùi hôi thối làm ÔNMT và sức khỏe của con người.
Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe con ngườiĐầu tiên, đối tượng chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi CTRSH đó là những người công nhân thu gom rác thải Hàng ngày, họ thu gom nên có thê gây ra các ngoài da, truyền nhiễm Đối tượng thứ hai bị ảnh hưởng bởi CTRSH là những người dân sống gần khu vực có bãi rác thải, trong đó trẻ em là đối tượng dé bị ảnh hưởng hon cả Các chất thải độc hại dé tạo ra các nguy cơ gây bệnh có hại cho sức khỏe của con người.
Cuối cùng, đối tượng chịu ảnh hưởng bởi CTRSH đó là người dân Trong đó, người dân thường bị phát sinh bệnh được cho là bị ảnh hưởng là từ ruồi, chuột, v.v (Cù Huy Đấu, 2010).
1.4 Các quy định pháp lý về công tác phân loại, thu gom và xử lý chat thải ran sinh hoạt
- Trach nhiệm của té chức, cá nhân phát sinh CTRSH Đối với các văn bản Luật, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân phát sinh CTRSH được quyết định tại Điều 77 Luật BVMT 2005 và Điều 95 Luật BVMT 2014.
Theo đó, hai văn bản luật đều quy định các hộ gia đình, tổ chức và cá nhân đều phải có trách nhiệm phân loại tại nguồn và giảm thiểu, tái chế, TSD chat thải một cách tốt nhất Luật BVMT 2005 nêu rõ, CTR được phân thành hai nhóm: (i) tái chế, TSD và (ii) tiêu hủy hoặc chôn lap Luật BVMT 2014 còn nêu cao trách nhiệm của tô chức và ca nhân phat sinh CTR dé thuận lợi cho việc xử lý CTR. Đối với các văn bản N ghị định, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân phát sinh CTRSH được quyết định tại Điều 20, 22 Nghị định 59/2007/ ND - CP và Điều 15, 16
Nghị định 38/2015/ND - CP Bên cạnh đó, quy định về nộp phí cho công tác thu gom, vận chuyên, xử lý và phân loại tại nguồn, lưu giữ CTRSH được ban hành từ Nghị định
59/2007 và vẫn được áp dụng cho Nghị định 38/2015 Ngoài ra còn có yêu cầu dé rác đúng nơi quy định đề thuận lợi cho công tác thu gom CTRSH Nếu như ở Nghị định 59/2007/ NÐ - CP quy định phân loại CTR thông thường thành 2 nhóm: nhóm chất thải tái chế, TSD và nhóm chat thải cần xử lý, chôn lap thì đến Nghị định 38/2015/ND
- CP đã nêu rõ là phân loại CTRSH Theo đó, CTRSH được phân loại thành: (1) nhóm hữu cơ dé phân hủy; (ii) nhóm có khả năng TSD, tái chế và (iii) nhóm còn lại.
Hiện nay, việc phân loại CTRSH được quy định tại Điều 75 Luật BVMT 2020.
Quy định về nộp phí hay phân loại chat thải không thay đổi và vẫn giữ thành ba nhóm.
Tuy nhiên, nhóm hữu co dé phân hủy đã đồi sang nhóm chat thải thực phâm Đặc biệt,bắt đầu từ ngày 1/1/2022 khi Luật BVMT 2020 có hiệu lực, việc phân loại CTRSH là
10 bắt buộc mà mọi người dân phải thực hiện Những chất thải này sau khi phân loại sẽ phải được đựng trong các bao bì phù hợp và được cá nhân, hộ gia đình chuyền giao cho đơn vị thực hiện TSD, tái chế hoặc cơ sở xử lý CTRSH Trong đó, chất thải thực pham được khuyến khích tận dụng tối đa dé làm phân bón và thức ăn chăn nuôi.
- _ Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân thu gom CTRSH Đối với các văn bản Luật, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân thu gom CTRSH được quy định tại Điều 78 Luật BVMT 2005 và Điều 96 Luật BVMT 2014.
Theo đó, hai văn bản luật đều yêu cầu mỗi địa phương phải có đầy đủ phương tiện thu gom dé tiếp nhận CTR phù hợp với công tác phân loại rác tại nguồn Ngoài ra, trong khi vận chuyên, các loại phương tiện này phải được đảm bảo không được rơi vãi rác trên đường và phát mùi hôi thối Cả hai văn bản cũng nêu rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong công tác phân loại tại nguồn để xử lý CTR có hiệu quả Ngoài ra, Luật BVMT 2014 còn nêu rõ các cơ quan quản lý môi trường ở mỗi địa phương phải tổ chức các hoạt động QLCTR. Đối với các văn bản Nghị định, trách nhiệm của các tô chức, cá nhân thu gom CTRSH được quy định tại Điều 24, 26, 28 Nghị định 59/2007/ ND - CP và Điều 17,
18 Nghị định 38/2015/ ND - CP Theo đó, cả hai văn bản Nghị định đều nêu rõ CTR sẽ phải được các đơn vị thu gom theo tuyến cụ thể để đưa về khu xử lý CTR; trên tuyến đường chính hay khu vực công cộng phải có các thiết bị lưu chứa rác thải phù hợp; trong khi vận chuyên CTR không được rơi vãi, rò rỉ chất thải Ngoài ra, trách nhiệm cua đơn vi thực hiện thu gom là phải đảm bảo nhân lực, phương tiện thu gom và vận chuyên cho mỗi địa phương Việc thông báo cho người dân về thời gian, khu vực tập kết, tần suất thu gom rác bao nhiêu lần một ngày, một tuần và tuyến đường thu gom cũng được đề cập Như vậy, trách nhiệm của các tô chức, cá nhân thu gom CTRSH cơ bản là giống nhau, hầu như không thay đổi trong hai Nghị định này.
Hiện nay, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân thu gom CTRSH được luật pháp quy định cụ thé tại Điều 76, 77 Luật BVMT 2020 So với Luật BVMT 2014, trách nhiệm của các tô chức, cá nhân đã được nâng cao hơn và thay đổi ở một vài khía cạnh ở Luật BVMT 2020 Theo đó, công tác thu gom thuộc đơn vi có chức năng thu gom, vận chuyển và UBND các cấp sẽ lựa chọn đơn vi thu gom và vận chuyển thông qua đấu thầu Nếu không thì UBND sẽ thông qua hình thức đơn đặt hàng Các cơ sở này phải có trách nhiệm thu gom, vận chuyên CTRSH và phối hợp với UBND xã,phường đề thống nhất thời điểm thu gom, tần suất thu gom, tuyến đường thu gom và
11 phải công bố thông tin đó rộng rãi với người dân Bat đầu từ 1/1/2022, khi phân loại CTR là bắt buộc và các cơ sở thu gom, vận chuyền CTRSH có quyền từ chối thu gom, vận chuyển CTRSH của các đối tượng nếu như không phân loại.
Những quy định mới của Luật BVMT 2020 có thể tác động đến khu vực nông thôn trên những khía cạnh sau Việc phân loại CTRSH trước đây là không bắt buộc đối với mỗi cá nhân, hộ gia đình nhưng hiện nay điều này là bắt buộc mà tất cả mọi người phải thực hiện Dé việc phân loại CTRSH trở nên phổ biến, ngoài công tác tuyên truyền, giáo dục thì chính quyền cần xử phạt hợp lý với trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện chưa đúng Tuy nhiên, công tác phân loại CTRSH có thể sẽ không được thực hiện bởi đa số ý thức người dân còn chưa tốt, chỉ một vài người thực hiện sẽ khiến có công tác thu gom trở nên khó khăn hơn Hoặc nếu đưa ra mức xử phạt cho các hộ dân không phân loại, họ có thé san sàng chấp nhận mức xử phạt đó và chịu nộp phạt Vì vậy, để họ có nhận thức về cách phân loại CTRSH là rất cần thiết và chính quyên cần phải giải quyết được van đề này một cách nhanh nhất Công nhân thu gom giờ đây có quyên từ chối thu gom các chất thải cồng kềnh hoặc không phân loại sẽ dẫn đến tình trạng ONMT, làm giảm mỹ quan nông thôn Van đề đặt ra là nếu không thu gom những chất thải đó thì sẽ phải xử lý như nào và ai sẽ người chịu trách nhiệm.
HOAT CUA NGƯỜI DAN TAI DIA BAN NGHIÊN CỨUTHU GOM, PHAN LOẠI VÀ XỬ LÝ CHAT THAI RAN SINH HOẠTĐộ tudi của người được khảo sát Độ tuôi 27 - 30 31-40 41-50 51-60 Trên 60 Tổng>Số liệu khảo sát cho thay, độ tuổi của người được khảo sát chủ yếu từ 31 đến 50 tuổi, phần đa đều thuộc độ tuổi lao động Kết quả này là hoàn toàn phù hợp vi những người này thường có những nhận thức và suy nghĩ đa chiều về CTRSH hơn so với những nhóm người trẻ và nhóm người gia.
Bảng 3.3 Trình độ học vấn của người được khảo sát
Trình độ Tiểu học Trung học Trung học Đại học Tổng học vân CƠ SỞ phô thông
Từ bảng 3.3, trình độ hoc vấn của người được khảo sát chủ yếu là bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông Phan đa đều là những người có số năm di học ít, chỉ học đến cấp 2, cấp 3.
Bảng 3.4 Nghề nghiệp của người được khảo sát
Nong nghiép 6 Buôn bán, dịch vụ 25 Cán bộ, viên chức nhà nước 27
Về huu/gia yêu không làm việc 8
Dựa vào bang trên, công việc cua những người được khảo sát rất đa dạng từ công nhân, làm nông nghiệp, buôn bán, dịch vụ đến cán bộ, viên chức nhà nước, làm thuê, làm mướn và về huu/gia yéu không làm việc Bởi một người có thé làm nhiều công việc khác nhau dé trang trải cuộc sống nên số liệu khảo sát ở trên là nghề nghiệp chính của họ, là công việc có thu nhập lớn hơn Đề tài nghiên cứu về rác thải nông thôn nhưng chỉ có 6 người làm nông nghiệp tham gia phỏng van là vì thế Công việc làm thuần nông khiến họ không kiếm được nhiều thu nhập dé trang trải đầy đủ khi
33 cuộc sống ngày càng nâng cao Vì vậy, ngoài làm nông nghiệp, họ sẽ kiêm cả công việc bán hàng, làm công nhân, làm thuê, làm mướn để có thu nhập tốt hơn.
3.2 Đánh giá nhận thức của người dân về công tác phân loại chất thải ran sinh hoạt
3.2.1 Đánh giá nhận thức của người dân về tầm quan trọng của công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 3.5 Đánh giá tầm quan trọng của việc phân loại CTRSH theo nhóm tuổi
Nguôn: Khảo sát của tác giả Số liệu khảo sát cho thấy có đến 68% số người cho rằng việc phân loại CTRSH là rất quan trọng và quan trọng Số người cho rằng việc phân loại CTRSH là bình thường tương ứng với 19% và 13% là người dân cho rằng việc phân loại là không quan trọng và rất không quan trọng Dựa vào số liệu, tác giả thấy rằng phần lớn người dân trong huyện cũng có nhận thức về tầm quan trọng của việc phân loại CTRSH, tuy nhiên vẫn còn khá thấp.
Tầm quan trọng của việc phân loại CTRSH có sự khác nhau về nhóm tuổi Từ bang 3.5, có 79 người ở nhóm tuổi (27 — 50) được hỏi thì có tới 58 người trả lời việc phân loại CTRSH là rất quan trọng và quan trọng Đa số những người thuộc nhóm tuổi (27 — 50) đều đánh giá cao việc phân loại CTRSH là quan trọng Lí giải cho điều này có thé là do nhóm tuôi này được tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin, mạng xã hội khi ngày nay chỉ cần gõ các vấn đề liên quan đến CTRSH lên Google thì đã có rất nhiều thông tin.
34 Đối với nhóm tuổi từ 50 đến trên 60 có 10% số người được khảo sát cho rằng việc phân loại rác thải là quan trọng và rất quan trọng Mặc dù là nhóm tuổi có những hành vi ít thay đổi hơn so với nhóm (27 — 50) nhưng có thé thay răng những người ở nhóm tuổi này cũng có nhận thức về tam quan trọng của việc phân loại CTRSH.
Trong tổng số những người được khảo sát, có 13 người cho rằng việc phân loại CTRSH là không quan trọng Lí giải cho điều này có thê là do họ cho rằng việc phân loại là tốn thời gian, thiếu thiết bị hay có thê là họ thấy không cần thiết phải phân loại.
Bảng 3.6 Đánh giá tầm quan trọng của phân loại CTRSH theo giới tính Đánh giá tầm quan Giới tính Tổng trọng của phân loại
Nguồn: Khảo sát của tác giả Kết quả khảo sát cho thấy, có 32/46 nam giới trả lời việc phân loại là quan trọng và rất quan trọng và có 5/46 nam giới trả lời việc phân loại là không quan trọng và rất không quan trọng Bên cạnh đó, có 36/54 nữ giới trả lời việc phân loại là quan trọng và rất quan trọng và có 8/54 nữ giới trả lời việc phân loại là không quan trọng và rất không quan trọng.
Có thê thấy rằng, hầu hết cả nam giới và nữ giới đều cho rằng việc phân loại CTRSH là quan trọng Qua đó ta thay được, nam giới cũng đang dần quan tâm đến van đề phân loại CTRSH Bên cạnh đó, vẫn còn có một số ít người tham gia khảo sát tỏ ra không quan tâm đến vấn đề phân loại rác thải.
3.2.2 Đánh giá nhận thức của người dân về cách phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Kết quả khảo sát cho thấy việc phân loại CTRSH tại nguồn ở các hộ gia đình vẫn chưa được phô biến Có 42/100 hộ cho rằng họ có phân loại tại nguồn trước khi đem thải bỏ và 58/100 hộ không phân loại Như vậy, có thê thấy rằng đa số các hộ gia đình chưa thực hiện phân loại rác hay việc thực hiện còn chưa đồng bộ, nhất quán với nhau Qua đó thấy được việc phân loại CTRSH ở các hộ gia đình tại huyện Nghĩa
Hưng vẫn chưa được quan tâm va được người dân thực hiện N ếu các hộ gia đình không thực hiện phân loại thì sẽ gây khó khăn cho công nhân khi phải thu gom với khối lượng rác lớn, đồng thời gây lãng phí các nguồn thải có khả năng tái chế, TSD, kéo theo đó việc xử lý cũng gặp khó khăn và tốn kém.
Kết quả khảo sát về số hộ biết cách phân loại CTRSH cho thấy có 57/100 hộ trả lời biết cách phân loại CTRSH, điều này cho thấy các hộ gia đình biết cách phân loại chiếm nhiều hơn Đa số người dân thực hiện phân loại như sau Các chất có khả năng tái chế được như giấy, bìa, nhựa, kim loại, pin, v.v sẽ được người dân bán cho cơ sở thu mua đồng nát Với rác thải hữu cơ, họ sẽ tận dụng cơm thừa, canh cặn cho các con vật nuôi Nếu gia đình nào không chăn nuôi thì họ sẽ thải bỏ cùng với chất thải không thể tái chế và TSD được Riêng xã Nghĩa Minh có thực hiện chế biến phân compost từ chất thải hữu cơ.
Kết quả khảo sát về người thường xuyên phân loại CTRSH hàng ngày trong gia đình cho thay trong số 88 người trả lời thì có 53 người cho biết hầu như việc phân loại rác trong gia đình là do người vợ đảm nhận Bên cạnh đó, 17 người trả lời là do người chồng, 13 người trả lời là do người con và 5 người trả lời là do người khác Lí giải điều nay là do người vợ với truyền thống luôn là người chăm lo cho gia đình từ nội trợ, dọn dẹp nhà cửa nên họ cũng quan tâm đến việc phân loại rác thải trong nhà. Đa số cũng chính họ là người thường xuyên đồ rác với tần suất là 2 — 3 ngày/lần, thời điểm là budi sáng (6 — 12h) và số ít chọn vào buổi chiều (14— 18h) Số liệu thống kê cho thay rằng 74% người được khảo sát dé rác thải sinh hoạt ở trước công nhà dé nhân viên vệ sinh đến thu gom, 17% số người bỏ rác vào thùng rác công cộng, 9% số người vứt rác ở gần nha và không có trường hợp nào tự dao, chôn lap rác Một thực trạng có thé thay rằng, đa số người dân đều không dé rác đúng nơi quy định Thực tế cho thay, hầu hết với những hộ bỏ rác vào thùng rác công cộng đều là những hộ sống ở dọc đường chính được lắp đặt thùng rác, còn những hộ vứt rác ở trước cổng nhà là những hộ sống trong làng, cách xa đường chính.
Khi được hỏi nguyên nhân tại sao họ lại để rác ở những khu vực đó, tác giả nhận được câu trả lời với tỷ lệ nhiều nhất là do thói quen và thiếu thùng rác Khi mà van đề rác thải sinh hoạt chưa được quan tâm, người dân vẫn sẽ đồ rác bừa bãi Do thói quen hình thành từ xưa đến nay và chính quyền cũng chưa có phương án giải quyết là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này Dường như người dân chỉ quan tâm đến
36 sự thuận tiện trước mặt mà không quan tâm đên ảnh hưởng của rác thải đên môi trường và gây hại cho sức khỏe cho chính họ.
3.3 Đánh giá nhận thức của người dân về công tác thu gom chat thải rắn sinh hoạt
tức là các hộ được khảo sát có bậc học THCS và THPT là chủ yếu Trongmẫu khảo sát, nữ giới trả lời chiếm 54%; tuổi của người khảo sát trung bình là 42.51 và số người trung bình trong hộ là 3.93, khoảng gần 4 người trong một hộ Đặc biệt là 2 biến nhận thức về cảnh quan môi trường có tốt hay không và mức độ hài lòng của người dân về chất lượng QLCTRSH đều ở khoảng 3, có nghĩa là phần đa mọi người đều cho rằng bình thường.
3.6.3 Kết quả ước lượng mô hình
Vì biến WTP đã được giới hạn từ 0 đến 60 nên tác giả sử dụng mô hình hồi quy Tobit bằng phan mềm STATA đề ước lượng mô hình.
Bảng 3.12 Kết quả ước lượng mô hình sẵn lòng chỉ trả
Chú thích: ** là có ý nghĩa thông kê tại mức ý nghĩa 5%
Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát của tác giả Như vậy, kết quả ước lượng mô hình sẵn lòng chỉ trả cho dịch vụ QLCTRSH được biéu thị bởi công thức sau:
WTP = 3.118 Inc + 1.046 Gen + 0.733 School — 1.434 Size + 0.086 Age +
- Biến thu nhập: Hệ số của biến thu nhập trung bình là 3.118 (có ý nghĩa thống kê vì P-value < 5%) Hệ số mang dấu dương có nghĩa là nếu thu nhập tỷ lệ thuận với WTP Hệ số này cho biết rang: khi các biến khác giữ nguyên, nếu thu nhập trung bình của hộ gia đình tăng thêm 1 đơn vị thì WTP sẽ tăng thêm 3.118 đơn vi Có thể giải thích rõ hơn là khi thu nhập của hộ tăng thì mong muốn của người dân về chất lượng dịch vụ CTRSH cũng cao hơn khi thu nhập thấp nên họ sẽ có khả năng sẵn lòng chi trả cao hơn.
- Biến giới tính: Hệ số của biến giới tính là 1.046 (có ý nghĩa thống kê vì P- value < 5%) Hệ số này mang dấu dương có nghĩa là nữ giới sẵn lòng chỉ trả cao hơn so với nam giới Điều này là hoàn toàn hợp lý vì phụ nữ trong gia đình là người thường xuyên quán xuyến việc nhà.
- Biến trình độ học vấn: Hệ số của biến trình độ học vấn là 0.733 (có ý nghĩa thống kê vì P-value < 5%) Hệ số này mang dấu đương có nghĩa là nếu trình độ học van càng cao thì WTP cũng tăng Như vậy, người có trình độ học van cao hon thì sẽ san lòng chi trả cao hon.
- Biến số người trong hộ: Hệ số của biến này là -1.434 (có ý nghĩa thống kê vì P-value < 5%) Điều này có nghĩa là nếu số người trong hộ gia đình càng nhiều thì mức WTP có xu hướng giảm.
- Biến tudi: Hệ số của biến tuôi là 0.086, không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (vì P-value > 5%) nhưng có thê có ý nghĩa thống kê ở mức khác Hệ số của mô hình mang dau dương ngụ ý người ở độ tuổi lớn hơn sẽ sẵn lòng chi trả cao hơn.
- Biến nhận thức về cảnh quan về môi trường: Hệ số của biến là dấu dương. Điều này có nghĩa là, qua khảo sát thấy hầu hết mọi người đều cho rằng môi trường hiện nay ở mức độ bình thường và khi môi trường được cải thiện thì mức sẵn sàng chỉ trả cũng cao hơn, dé môi trường sạch hon.
- Biến nhận thức về mức độ hài lòng về chất lượng QLCTRSH: Hệ số của biến là dấu đương Tương tự như yếu tố nhận thức về cảnh quan môi trường, kết quả khảo sát cho thấy khi mức độ hài lòng của người dân tăng lên thì sẽ sẵn sàng chỉ trả dé dịch vụ được tốt hon.
Dé biết được sự thay đổi của biến phụ thuộc dựa vào các biến độc lập, tác giả tiến hành ước tính hệ số tương quan Kết quả cho thấy con số này là 24.6%.
Bảng 3.13 Hệ số tương quan và R?
Nguôn: Tổng hop từ khảo sát của tác giả
3.7 _ Đánh giá về khả năng huy động cộng đồng tham gia 3.7.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của người dân
30 20 10 0 Được thông Được tham gia Tham gia đóng Tham gia công Tuyên truyền, báo họp thôn/xóm phí tác vệ sinh vận động đường làng
Hình 3.1 Các hoạt động huy động sự tham gia của người dân
Nguôn: Khảo sát của tác giả
Từ kết quả ở hình 3.1, trong số những hoạt động được nêu, hai hoạt động huy động sự tham gia của người dân phé biến nhất được người dân lựa chọn là được thông báo và tham gia đóng góp phí hàng tháng là nhiều nhất Như vậy, người dan được huy động tham gia đóng góp phí hàng tháng chiếm 86% là lớn nhất Điều này là hoàn toàn phù hợp với thực tế huyện Nghĩa Hưng bởi đây là công tác bắt buộc, yêu cầu tất cả người dân phải tham gia đóng phi đầy đủ Có thé nói, hoạt động này nhận được sự tham gia của đa số người dân Người dân tham gia đóng phí một phần là nghĩa vụ khi sử dụng dịch vụ thu gom, xử lý, một phần họ mong muốn địa phương sẽ sử dụng số tiền này hiệu quả để tô đội thu gom tăng động lực thu gom, xử lý Ngoài ra, việc đóng phí của người dân sẽ phan nào hạn chế sử dụng ngân sách của x4/thi tran Tiếp theo đó, được thông báo là hoạt động huy động sự tham gia của người dân chiếm 82% Có thé lí giải cho điều này là vì người dân thường được nhận các thông báo thông qua loa phát thanh hoặc cán bộ trưởng thôn, cán bộ phụ trách thôn sẽ thông báo trực tiếp đến từng hộ dân Với mong muốn cải thiện bộ mặt địa phương trở nên xanh sạch đẹp hơn, chính quyền thường thông báo cho hộ dân dé cùng chung tay thực hiện các công tác BVMT Nếu các hộ dân nay không nhận được thông tin sẽ ảnh hưởng đến công tác thu gom và vận chuyên CTRSH.
3.7.2 Mức độ tham gia của người dân trong các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Sự tham gia của người dân trong công tác QLCTRSH gồm nhiều hình thức và mức độ khác nhau Một số hoạt động phổ biến có thé dé dang phân chia vào mức độ mà van dam bảo tương đối dễ hiểu với đối tượng khảo sát.
- Tham gia họp thôn về van đề QLCTRSH
= Không tham gia = Phát biêu ý kiến
Chỉ ngồi nghe = Cùng tham gia lập kế hoạch
Hình 3.2 Vai trò của người dân trong cuộc họp thôn về van đề QLCTRSH
Nguồn: Khảo sát của tác giả
Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 18% số người trả lời không tham gia vào các cuộc họp thôn về QLCTRSH Lí do được họ đưa ra là không có thời gian và cho rằng công tác liên quan đến CTRSH đều không quan trọng nên họ không tham gia họp thôn về QLCTRSH Ngoài ra, có 25% số người trả lời họ có phát biểu ý kiến, đóng góp, thảo luận Họ không chủ động phát biéu ý kiến vì cho rằng đây là dịch vụ cố định, các quy định về phí vệ sinh, thời gian, tần suất thu gom do UBND xã/thị tran đưa ra nên rất khó thay đôi và đã được sự thống nhất, nhất trí giữa phòng TNMT và UBND xã/thị trần Bên cạnh đó, chỉ có 11 người tham gia trả lời rằng họ được cùng tham gia lập kế hoạch hoạt động QLCTRSH tại địa phương, những đối tượng này đều là trưởng thôn hoặc cán bộ xã Số lượng người chỉ ngồi chiếm đa số khi có tới 46% Đây là đối tượng mới chỉ tham gia ở cấp độ được thông báo nên cần ngồi nghe các cán bộ phổ biến sâu hơn về hoạt động QLCTRSH.
- Tham gia vận động, tuyên truyền các công tác QLCTRSH
= Di cùng cán bộ xã/thị trấn
= Di cùng cán bộ xa/thi tran và tổ/đội thu gom
Hình 3.3 Người dân được tham gia tuyên truyền cùng các thành phần
Nguồn: Khảo sát của tác giả
Công tác tuyên truyền, vận động thường xuyên được giao cho hộ dân tích cực tham gia các hoạt động QLCTRSH Công tác này được người dân tham gia chủ yếu được UBND xã/thị tran lập ra chuyền xuống cho các tổ/đội thu gom và hướng dẫn tham gia cùng Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 20% số người được khảo sát đi cùng thành viên là thành viên trong t6/d6i thu gom va cán bộ xa/thi trấn, 31% số người được khảo sát chi đi cùng cán bộ xã/thị trấn.Và không có hoạt động tự phát đi mà không có người hướng dẫn và cán bộ đi cùng Điều này là hoàn toàn phù hợp với thực
45 tế của địa phương khi nhân lực của tổ/đội thu gom còn hạn chế nên không thé tổ chức đi cùng với người dân, còn cán bộ x4/thi tran là người nam rõ địa hình, dé dàng huy động sự tham gia của người dân nhất Người dân chủ yếu được tham gia ở cấp độ được thông báo và đôi khi được cùng thực hiện với cán bộ xã/thị trấn và tổ đội thu gom Bên cạnh đó, 49% số người khảo sát không tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động có thê là do bận công việc, không có thời gian tham gia hoặc không quan tâm đến những hoạt động này.
- Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng
= Không tham gia = Bình thường # Thường xuyên
Hình 3.4 Mức độ tham gia vào công tác quét dọn vệ sinh
ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP NANG CAO NHAN THỨC CUA NGƯỜI DÂN VE PHAN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHAT THAI RAN4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 4.1.1 Định hướng về mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở tỉnh Nam Định và huyện Nghĩa Hưng
- Quy hoạch QLCTR vùng tinh Nam Định đến năm 2030 Quan điểm của quy hoạch
Là một trong những ưu tiên của công tác BVMT tỉnh Nam Định, phải phù hợp với Quy hoạch tông thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2030 và các quy hoạch khác, góp phần kiểm soát ô nhiễm, hướng tới phát triển bền vững.
Công tác QLCTR phải lay phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh và phân loại chat thải tai nguồn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, tăng cường TSD, tái chế đề giảm khối lượng chất thải phải xử lý; QLCTR là trách nhiệm chung của cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, chính quyền địa phương và đơn vị trực tiếp thu gom, vận chuyền, xử lý CTR, trong đó Nhà nước có vai trò chủ đạo đây mạnh xã hội hóa, huy động tối đa mọi nguồn lực và tăng cường đầu tư cho công tác QLCTR; QLCTR không khép kín theo địa giới hành chính, đảm bảo sự tối ưu về kinh tế, kỹ thuật, an toàn về xã hội và môi trường, tuân thủ nguyên tắc — “người gây ô nhiễm phải trả tiền”.
Các nội dung quy hoạch
+ Đối với công tác phân loại: (1) CTRSH phải được chia thành 3 loại: CTR hữu cơ, CTR vô cơ và nhóm còn lại tại nguồn thải; (2) CTR công nghiệp phải được chia thành 2 loại: CTR công nghiệp nguy hại và thông thường; (3) CTR y tế phải được chia thành 2 loại: CTR y tế nguy hại và thông thường.
+ Đối với công tác thu gom va vận chuyên: CTR thông thường sẽ được tô/đội thu gom từ nơi phát thải đến các trạm trung chuyén/diém tập kết rồi đưa về các khu xử lý của từng khu vực.
+ Đối với công tác xử lý: Tỉnh định hướng quy hoạch vị trí các khu xử lý CTR tập trung được phân bố khắp các huyện trong tỉnh Kinh phí thực hiện các khu xử lý này không phải do người dân chỉ trả mà được trích từ nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước hay từ các nhà đâu tư, tải trợ trong và ngoài nước.
Huy động sự tham gia của cộng đông Đây mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư, tham gia hoạt động thu gom, vận chuyền, xử lý CTR; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đăng giữa các đơn vị cung cấp dịch vụ theo cơ chế đấu thầu; Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực thu gom, vận chuyên, xử lý CTR, chú trọng đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề băng nhiều hình thức thích hợp.
- Kế hoạch quản lý chất thải rắn huyện Nghĩa Hưng đến năm 2030 Huy động sự tham gia của cộng dong
Tích cực vận động đông đảo các tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác QLCTRSH và phải có trách nhiệm đóng lệ phí dé thu gom và xử lý CTRSH; Khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân tham gia QLCTRSH và áp dụng công nghệ sản xuất sạch, hạn chế tối đa lượng CTRSH phát sinh; Có cơ chế, ưu đãi về thuế, tín dụng và sử dụng đất đề huy động tiềm lực của người dân, của hộ gia đình vào lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung và QLCTRSH nói riêng Thành lập quỹ tái chế CTR nhắm hỗ trợ cho các hoạt động giảm thiêu và tái chế CTR; Trên cơ sở khung thu phí vệ sinh môi trường và khung giá cho các hợp đồng thu gom, vận chuyền và xử lý CTRSH của Nhà nước, huyện ban hành khung giá dịch vụ thu gom, vận chuyền và xử lý trên địa bàn huyện dé đảm bảo đủ chi phí vận hành bộ máy thu gom, vận chuyền và xử lý và tiến tới thu dé hoàn trả từng phần vốn đầu tư cho Nhà nước.
4.1.2 Mong muốn của người dân đối với công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Từ kết quả nghiên cứu nêu trên có thê thấy rõ một số mong muốn của người dân đối với công tác QLCTRSH ở huyện, cụ thể: vẻ công tác phân loại CTRSH tại nguồnQua khảo sát của tác giả, người dân cho rằng, việc phân loại CTRSH của địa phương hiện nay là do địa phương còn thiếu quan tâm, thiếu thùng rác và người dân vẫn chưa được chính quyền phổ biến kiến thức về phân loại rác Vì vậy, họ mong muốn, dé cải thiện và gia tăng công tác phân loại rác tại nguồn thì chính quyền cần quan tâm và phải có cán bộ môi trường phố biến về kiến thức phân loại rác Hơn nữa,việc lắp đặt các thùng rác đầy đủ cũng là giải pháp mà người dân mong muốn.
Về công tác thu gom CTRSH Mặc dù có khá nhiều hộ gia đình đã hài lòng với chất lượng của công tác thu gom, vận chuyên CTRSH như hiện tại, họ vẫn mong muốn tần suất thu gom tăng thêm và có thời gian thu gom cụ thé dé hạn chế lượng CTRSH còn sót lại và mong chính quyền có biện pháp xử lý đối với các loại rác thải cồng kềnh Ngoài ra, họ mong muốn chính quyên sẽ lắp đặt nhiều thùng rác hơn và xây dựng, bố trí các điểm tập kết, trung chuyền dé thuận lợi trong công tác thu gom.
Về công tác xử lý CTRSH Dựa trên kết quả khảo sát của tác giả, hầu hết người dân đều hài lòng với phương pháp xử lý CTRSH của chính quyền như hiện tại là sử dụng BCL và lò đốt.
Bởi vì như đã phân tích ở trên, đây là hình thức xử lý phù hợp với điều kiện kinh tế của huyện cũng như là của Việt Nam nói chung.
VỀ sự tham gia của người dan vào công tác QLCTRSH Theo kết quả khảo sát của tác giả, người din mong muốn được tham gia thêm vào các hoạt động liên quan đến BVMT, QLCTRSH như tham gia vào các buổi họp thôn, vào t6/d6i thu gom, vào các khóa tập huấn về phân loại rác thải tại nguồn, chế biến rác thải hữu cơ thành phân bón.
Về mức độ hài lòng về công tác QLCTRSH Kết quả khảo sát của tác giả cho thấy người dân chưa cảm thấy hài lòng về công tác QLCTRSH Họ mong muốn các công tác liên quan đến QLCTRSH, BVMT được cải thiện hơn: đường làng, ngõ xóm khang trang rộng rãi, môi trường trong sạch và tất cả mọi người đều cùng thực hiện các quy định pháp luật về BVMT.
4.2 Giải pháp từ phía Ủy ban nhân dân xã/thị tran và don vị thu gom 4.2.1 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân xã/thị trấn
UBND xa/thi tran là cơ quan quản lý hành chính sát với nhân dân địa phương nhất do đó họ có vai trò là cơ quan trực tiếp giải quyết các bức xúc của người dân liên quan đến công tác QLCTRSH Với vai trò đó, chính quyền cấp xã/thị tran cần thực hiện tốt các nhiệm vụ:
Thứ nhất, UBND xã/thị tran cần xây dựng các mức thu phí đối với những trường hợp bắt buộc phải nộp và những trường hợp được miễn giảm Bên cạnh đó,công tác phân bổ mức chỉ hợp lý cho từng khâu phân loại, thu gom và xử lý cũng rất quan trọng Phân bổ càng hợp ly, đúng đắn sẽ giúp tiết kiệm ngân sách Nhà nước và nguồn kinh phí sự nghiệp của UBND huyện Ngoài ra, chính quyền cần xây dựng các
TÀI LIEU THAM KHAOChính phủ (2007), Nghi định về quản lý chất thải rắn, số 59/2007/NĐ-CP, ban5 Chính phủ (2015), Nghị định về quản lý chất thải rắn, số 38/2015/NĐ-CP, ban hành ngày 24 tháng 4 năm 2015
6 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiếu, Trương Thanh Nam (2007), Bài giảng kinh tế chat thai, Dai học Nông lâm Thái Nguyên
7 Ngô Thanh Mai (2018), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đông, Đại học Kinh tế Quốc dân
8 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
9 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, số 52/2005/QH11, ban hành ngày 29 tháng I1 năm 2005
10 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, số 55/2014/QH13, ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014
11 Quốc hội (2020), Luật Bảo vệ môi trường, luật số: 72/2020/QH14 ban hành ngày
12 Trần Hiếu Nhựa và cộng sự (2008), Quản lý chất thải rắn, Nxb Xây dựng, Hà
13 Trần Ngọc Doanh (2019), Đánh giá kết quả sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng, tỉnh
Nam Định, Đại học Nông lâm Thái Nguyên
14 UBND huyện Nghĩa Hưng (2021), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm
15 UBND tinh Nam Định (2013), Quyết định số 28/2013/QĐ-UBND ngày12/12/2013 về việc Quy định mức thu phí vệ sinh (rác thải sinh hoạt)
16 UBND tỉnh Nam Định (2017), Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày
27/2/2017 về việc Quyết định Ban hành quy định mức giá tối đa dịch vụ thu gom, van chuyền, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn các huyện thuộc tỉnh Nam Định
17 UBND thị tran Liễu Đề (2021), Báo cáo kinh tế - xã hội 2020, Nam Định18 UBND xã Nghĩa Minh (2021), Báo cáo kinh tế - xã hội 2020, Nam Định19 UBND xã Nghĩa Thái (2021), Báo cáo kinh tế - xã hội 2020, Nam Định
PHIEU KHAO SAT VE CONG TAC THU GOM, PHAN LOAI VA XU LY CHAT THAI RAN SINH HOAT HUYEN NGHIA HUNG, TINH NAM DINHÔng/bà nhận thấy môi trường sống xung quanh như thế nào?Rất không tốt | Khôngtốt | Binh thường Tốt Rất tốt
Ong/ba thấy rác thai ở đường làng, ngõ xóm đã được thu gom xử lý tốtRất không tốt | Khôngtốt | Bình thường Tốt Rất tốt
Nhận thức của người dân về công tác phân loại CTRSH 3 Theo ông/bà, tam quan trọng của việc phân loại CTRSH như thé nào?
Rất không | Không quan | Bình thường | Quan trọng Rất quan quan trọng trọng trọng
Ong/ba có phân loại CTRSH hàng ngày trước khi xứ lý hay không?Ông/bà có biết phân loại CTRSH không?Ông/bà sau khi phân loại rácĐúng, tôi làm | Không, tôi không làm vậy vậy, nếu không làm vậy xin ông bà cho biết ông bà đã xử lí chúng thế nào?
- Rac tái chế: giấy, nhựa, kim loại thì mang bán cho người thu gom
- Rác hữu cơ ủ phân bón hoặc tận dụng cơm thừa canh cặn đê chăn nuôi
- Rác không thể tận dụng được mới đem đồ bỏ
7 Theo ông/bà, công tác phân loại ở địa phương hiện nay còn có những han chế gì?
1) Dia phuong it quan tam
2) | Người dân chưa được phô biến kiến thức về phân loại rác
3) | Thiếu người hướng dẫn và quản lý việc phân loại rác
4) | Thiếu thùng rác dé phân loại 5) Thùng rác phân bồ không hợp lý
6) Lực lượng thu gom không phân loại rác
7) | Khác, xin ghi cụ thê:
8 Trong gia đình, ai là người thường xuyên phân loại CTRSH hàng ngày?
Chồng Người khác: (Ghi rõ)
Nhận thức của người dân về hành vi đỗ bỏ CTRSH
9 Trong gia đình, ai là người thường xuyên đỗ rác hàng ngày?
Chồng Người khác: (Ghi rõ)
10 Tần suất ông/bà đi đỗ rác?
Một lần/ngày Ba lan/ngay [_) Hai lần/ngày Khác (Ghi rõ):
11 Thời gian ông/bà đi đỗ rác?
12.Ông/bà đỗ rác ở đâu? Đào hồ chôn, đốt Đề trước cổng nhà Dé vào thùng rác công cộng Khác: (Ghi rõ)
13 Theo ông/bà, việc đô rác của người dân đã tôt chưa?
Rất không tốt | Khôngtốt | Bình thường Tốt Rất tốt
14 Theo ông/bà, nguyên do của việc đồ rác không đúng nơi quy định là gì?
(có thể chọn nhiều đáp án) Do thói quen Giờ lẫy rác không hợp lý Sợ tốn tiền đồ rác Làm theo người xung quanh Thiếu thùng rác Khác, xin ghi cụ thể:
15 Theo ông/bà, việc dé rác bừa bãi gây ảnh hướng đến? (có thé chọn nhiều đáp án) Ô nhiễm môi trường Sức khỏe Cảnh quan Khác, xin ghi cụ thể:
16 Phản ứng của ông/bà khi thấy thấy người khác đỗ rác bừa bãi?
Không phản ứng Tự nhặt rác bỏ vào thùng
Khó chịu Khác, xin ghi cụ thể:
Nhắc nhở Nhận thức cua người dan về công tác thu gom và van chuyển CTRSH
17 Hiện tại ông/bà có sử dụng dịch vụ thu gom CTRSH không?
Ông/bà có biết cách thức thu gom vận chuyền rác của địa phương không?Có, xã tô chức thành các đội thu gom rác rôi đưa rác về nơi tập kêt, người dân hàng tháng trả tiền công cho đội thu gom Công ty môi trường vận chuyền thu gom và xử lý rác
Hình thức khác: (Ghi rõ)
19.Ông/bà hãy cho biết tần suất rác thải được thu gom?
1 ngày/lần Khác (Ghi rõ):
2 ngày/lần Không biết 3 ngày/lần
20.Ông/bà hãy cho biết thời gian rác thải được thu gom?
Ong/ba hãy cho biết rác thai được vận chuyển thé nào sau khi thu gom?Không biết Rac thải được tập kết lại rồi vận chuyển vào Khác (Ghi rõ): buôi tôi
22 Hãy cho biết mức độ hài lòng của ông/bà về đặc điểm của dịch vụ thu gom như hiện nay? thu gom Đặc điềm của dịch vu
Rất không hài | Không | Bình | Hài | Rat hai lòng hài lòng | thường | lòng lòng
Theo ông/bà, công tác thu gom và vận chuyển CTRSH còn tồn tại nhữnghạn chế? (Có thé chọn nhiều đáp án)
Phương tiện thu gom còn ít
Thiếu lực lượng thu gom rác Khác, xin ghi cụ thể:
Thời điểm thu gom chưa hợp lý
Theo ông /bà, địa phương nên cải tiến công tác thu gom rác thải như thếnào? (có thể chọn nhiều đáp án)
Thêm xe chở rác, thêm thùng rác
Phân loại rác theo màu thùng rác
Tăng tần suất thu gom rác Ấn định thời gian Khác, xin ghi cụ thể:
Nhận thức cua người dân về công tác xử lý CTRSH 25 Theo ông/bà, phương pháp xử lý chất thải rắn tại địa phương là gì?
Tái chế Đốt Không biết
26 Nhận xét của ông/bà về cách xử lý rác hiện nay?
Tăng cường nhân lực thu gom rác
Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt
Theo ông/bà, công tác xử lý rác thải của địa phương hiện nay tồn tại nhữnghạn chế gì? (Có thé chọn nhiều đáp án) Ô nhiễm môi trường nước, không khí, đấtTốn kém chi phí
Không tiết kiệm được nguồn nguyên liệu tái chế Thiếu diện tích chôn lấp rác
Tốn thời gian phân loại và xử lý Khác, xin ghi cụ thể:
28 Theo ông/bà, địa phương nên cải tiến công tác xử lý rác thải như thế nào?
(có thể chọn nhiều đáp án)
Huy động vốn từ người dân LÌ Tăng cường thiết bị để che chăn bãi chôn lap
Mở rộng diện tích bãi chôn lấp Khác, xin ghi cụ thể:
Nhận thức của người dân về phí thu gom và vận chuyển CTRSH
Ong/ba có phải nộp phí thu gom và vận chuyến rác thai không?(Nếu “không” đến câu 34) 30 Phí thu gom va vận chuyển rác thải là bao nhiêu tiền/tháng/người?
31 Thời gian ông/bà nộp phí?
Mỗi tháng 6 thángMỗi quý Khác (Ghi rõ):
Ong/ba hãy cho biết phí thu gom được thu ở đâu?Thu tại hộ gia đình Thu tại nhà trưởng thôn
Thu tại buổi họp xóm Khác (Ghi rõ):
33 Xin ông/bà cho biết mức độ hài lòng của ông/bà về đặc diém của phi?
Mức độ hài lòng Đặc điểm của phí Rất không hài | Không | Bình Hài | Rat hai lòng hài lòng | thường | lòng lòng
2 Phương thức thu phí 34 Lí do ông/bà không nộp phí?
Thu gom rác thải là trách nhiệm của xã nên hộ gia đình không phải trả tiền
Thu nhập của gia đình thấp nên không có tiền trả [_]
Gia đình tạo ra ít rác thải nên không trả tiền Phần lớn lượng rác thải trong gia đình là tái sử dụng và dùng vào việc khác nên gia đình không tạo ra rác thải nên không trả tiền
Vì gia đình có/gần ao/hồ/sông nên vứt rác luôn xuống đó Lý do khác (Xin ghi cu thé):
35 Nếu có cải thiện chất lượng của dịch vụ thu gom rác thì ông/bà có sẵn sàng trả mức phí cao hơn ko?
36 Mức giá sẵn lòng trả cao nhất của ông/bà để cải thiện chất lượng dịch vụ thu gom rác
37 Lí do ông/bà sẵn sàng trả tiền là gì?
Muốn nhận dịch vụ thu gom, vận chuyên tốt hơn Muốn môi trường xanh sạch đẹp hơn quanh khu vực tôi sống Muốn gia đình không bị bệnh bởi ô nhiễm chất thải
Muôn môi trường xanh sạch đẹp hơn và người dân cũng ý thức được vân đê về môi trườngLý do khác (Xin ghi cụ thể):
Lý do ông/bà không sẵn lòng trả tiền?Cải thiện chất lượng dịch vụ thu gom rác là trách nhiệm của chính quyền Không muốn trả thêm bat kỳ khoản nào
Phí thu gom hiện nay là hợp lý
Không tin răng thu thêm thì môi trường sẽ cải thiện Không quan tâm đến chất lượng dịch vụ thu rác
Lý do khác (Xin ghi cụ thể):
Sự tham gia của hộ gia đình trong công tác phân loại thu gom và xử lý CTRSH
39 Hoạt động huy động nào phố biến tới người dân? (có thé chọn nhiều phương án) Được thông báo Được tham gia họp thôn/xómTham gia đóng phí
Tham gia công tác vệ sinh đường làng
40 Trong các buỗi họp thôn/xóm, ông/bà thường đóng vai trò gì?
Chỉ ngồi nghe Phát biểu ý kiến Tham gia lập kế hoạch
41 Khi tham gia các buổi tuyên truyền/vận động, ông/bà thường đi với ai?
Không có ai di cùng Đi cùng với các cán bộ trong UBND xã/thị tran Đi cùng với các cán bộ trong UBND xã/thị tran và tổ/đội thu gom
Ông/bà có thường xuyên tham gia quét dọn vệ sinh đường làng không?Không tham gia Bình thường
43 Ngoài những hoạt động trên, ông/bà có muốn tham gia các hoạt động khác không?
Có, muốn tham gia thêm
Không, chỉ tham gia như vậyBình thường