Căn cứ trên sự phân tích biểu hiện định kiến đối với người mac các căn bệnh truyềnnhiễm nói chung: căn cứ vào khái niệm định kiến của người dân đối với người đã mắcCOVID-19 trở về cuộc s
Trang 1BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NAM 2022”
CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
DINH KIEN CUA NGUOI DAN VE NHUNG NGUOI DA MAC COVID - 19 KHI TRO VE CUOC
SONG BINH THUONG
Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH
NAM 2022
Trang 2DANH MỤC BẢNG BIÊU
i92 |
1 Tính cấp thiết của đề tài ¿-¿- - SE SE 23212151211111111111111 1111111111111 eLk |
2 Tinh hinh nghién 09:40 V NNaẠỤaddŸỶŸ3ÝÝỒẢỒỀŸỀẼỀẼ 3
3 Co sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu << «<< ss+++> es +
4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu - + + StSESE+E2E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrkee 54.1 Đối tượng nghiên cỨu ¿-¿- + SE EEEEEEE11115151131111111111111 111111111116 5
6V A0 ¿0i40 2032 0 5
5 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU 1111111138133 33555511 1111 1xx es 6
xố: TOUT WY, HSS, Cac mas nan mus nhìn thất HH phú OH RR EU ROG AAT GIAN SS Re TG oe eee TH 6
6 Y nghia khoa hoc va thuc 0 6
7 Bố cục dé tài nghiên cứu - - SE SSx13112151E1111111111111111111111111 111k 6
II DU, EUR DỊ LCT eae tuoi bang ween sce ee sees etn sss ss uns oe swe es 2141.1586 a ae Le tr 8
CHUONG I1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE ĐỊNH KIÊN CUA NGƯỜI DAN VENHUNG NGƯỜI DA MAC COVID - 19 KHI TRO VE CUOC SONG BÌNHTHUONG
1.1 Khái niệm định kiến o ceececcceccccscseceescsesecscscsscscscsessesesesscecsvssssesessssssesseeseeeeseeeess 81.2 Khái niệm người mắc COVID — 19 va đặc điểm tâm lý của họ ee 111.2.1 Khái niệm người mắc COVID — 19 ¿2S SE+x*E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErtreb 111.2.2 Đặc điểm tâm ly của người mắc COVID — 19 ¿c2 s+s+s+szxzrerse 121.3 Định kiến của người dân về những người đã mắc COVID — 19 khi trở về cuộcsông bình thƯỜng ¿5+ 2 22+52E2E+E9E£EEEEEEEE212121515111511211121111111115 11101111101 1n ts 131.3.1 Khái niệm định kiến về những đã người mac COVID — 19 khi trở về cuộcsống bình thường - ¿+ + + 191215121515151 1151 1111111 11111111111111111 1110111111111 ee 131.3.2 Các biểu hiện của định kiến của người dân về những người đã mắc COVID —
19 khi trở về cuộc sống bình thường, eee + 2 2+2+E+E+E+E+E£EEE+E+E+E+EeErrersrees 141.3.3 Những yếu tô ảnh hưởng đến định kiến của người dân về những người đãmắc COVID — 19 khi trở về cuộc sống bình thường - 2 2-2s+s+s+szs+2 17
Trang 31.3.3.2 Ảnh hưởng từ truyền thông ¿+ ¿+2 E+E+E#ESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrkred 191.3.3.3 Anh hưởng của sự tiếp xúc xã hội - + 2 2 S2+2+E2E+E+EeEeEerrsrkred 201.4 Tác động của định kiến của người dân về những người đã mắc COVID — 19 khitrở về cuộc sống bình thường ¿-¿- + + E+E#EEEEEEEE2E215EEEE1111121211111 111 te, 201.4.1 Về những người đã mắc COVID — 19 khi trở về cuộc sống bình thường 211.4.2 Về những người đang mắc COVID — 19 - -c+c+c+EeEErEzkzErreree 21
TIEU KET CHUONG 52 Xa iiãi +21 22CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỊNH KIÊN CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI VỀ NHỮNGNGƯỜI DA MAC COVID - 19 KHI TRO VE CUỘC SONG BINH THƯỜNG
2.1 Tổ chức va phương pháp nghiên cứu ¿-¿- + +s+E+E£E£EEEE+E+E+EeEerererees 232.1.1 Tổ chức nghiên cứu - + Sẻ SSESE2E2E9EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkei 23
2.1.2 Phương pháp nghiÊn CU - + 2211111111111 1 111 rrre 25
2.2 Thực trạng định kiến của người dân Hà Nội đối với người đã mắc COVID-19khi trở về cuộc sống bình thường ¿- - + St SE SE2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrkeo 262.2.1 Đánh giá chung về thực trạng định kiến của người dân Hà Nội đối với người
đã mac COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường ¿+ 2s+s+s+<zS+2 262.2.2 Các mặt biểu hiện cụ thé của định kiến về những người mắc COVID - khitrở về cuộc sống bình thường - - ¿+ + k+E+E+E*EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETkrkrkrrei 282.2.2.1 Biểu hiện chung của định kiến về những người đã mắc COVID - 19 khitrở về cuộc sống bình thường - + + 2S +E+E+E+E+E£E£EEEEEEEEEEEEEErrerrkrerkred 282.2.2.2 Định kiến của người dân Hà Nội về những người đã mắc COVID - 19khi trở về cuộc sống bình thường thể hiện ở mặt nhận thức 302.2.2.3 Định kiến của người dân Hà Nội về những người đã người mắc COVID -
19 khi trở về cuộc sông bình thường thé hiện ở mặt cảm xúc 362.2.2.4 Định kiến của người dân Hà Nội về những người đã mắc COVID - 19khi trở về cuộc sống bình thường thể hiện ở mặt hành vi 2-5-5-5- 392.2.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến định kiến của người dân Hà Nội vềnhững người đã mắc COVID — 19 khi trở về cuộc sống bình thường 43
Trang 42.2.3.2 Yếu tố nhận thức ¿2 + SE+E£E£EE2E2EEE12121E112121211212111 212111 xe 462.2.3.3 Các yếu tố khác ¿- ¿s1 1111151 1212121112121111111111111111 111k 472.2.4 Ảnh hưởng của định kiến xã hội hội về những người mắc COVID-19 khi trở
về cuộc sống bình thường - + + + SE SESE2E2E9EEEEEEEEEEEE2121515111111111111 1111 xe 49TIỂU KET CHƯNG 2 - - 2 + SE2E9EEEE2E9EEE2E2151121211121212111212111111211 1111 Xe 51CHƯƠNG 3 KIEN NGHỊ MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HAN CHE ĐỊNH KIÊN CUANGƯỜI DAN VE NHỮNG NGƯỜI ĐÃ MAC COVID - 19 KHI TRO VE CUOCSÓNG BÌNH THƯỜNG
3.1 Tính cân thiệt cân có kiên nghị nhăm hạn chê định kiên của người dân vê những
người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sông bình thường - - s5: 523.2 Một số kiến nghị nhằm hạn chế định kiến của người dân về những người đãmắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường - ¿2 22s x+x+xzxz£zree: 533.2.1 Đây mạnh vai trò của truyền thông trong công cuộc chống lai định kiến xã
ee HX3 tớ HE Hi Kuải i3 k4 Hó 618 615%./245,2031, 2408 24% 0898 6% 24G xiên 215%: Sixg:106:Đ 33
3.2.1.1 Điều chỉnh ngôn ngữ phù hop khi đăng tai các thông tin về dịch bệnh
0940095 €5 53
3.2.1.2 Cung cấp thông tin đầy đủ chính xác dé người dân có thé nắm rõ 563.2.1.3 Truyền tải các thông điệp ý nghĩa - ¿52c SE+E£EeEeEeErrkrkrkd 57
3.2.2.Nâng cao nhận thức của người dân << c c1 1333333333 555xerrses 59
3.3.3 Kết hợp phổ biến rộng rãi chế tài, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm vanâng cao vai trò quan lý của chính quyền địa phương cesses 60I)I208.90921019) c6 63KET LUẬN G11 SE 11111 1E 111111111 11111 HT T ng rếc 64DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - 2-5252 +E£EE+E+E£EEEE£ESEEEEEE+EeErxrkrrees 66
PHU LLỤC G1 119201119111 9g ng Họ ki 69
PHU LUC 1 PHIEU KHAO SAT 01 69PHU LUC 2 BAO CAO DANH GIA KHAO SAT (PHUC VU NGHIEN CUU DE TAI)
Trang 5Bang 2.1 Đặc điêm cua mau nghiên cứu 25
28
xã hội về người mac đã COVID — 19 khi trở về (đơn vị:
%)
29
Bảng 2.5 Định kiên về những người đã người mac COVID - 19 khi
trở vê cuộc sông bình thường thê hiện ở mặt nhận thức (đơn vị: %)
32
Bảng 2.6 Định kiến về những người đã người mắc COVID- 19 khi
trở về cuộc sông bình thường thê hiện ở mặt cảm xúc (đơn vị: %)
38
Bảng 2.7 Định kiến về những người đã người mắc COVID- 19 khi
trở vê cuộc sông bình thường thê hiện ở mặt hành vi (đơn VỊ: %)
4]
Bang 2.8 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yêu tô sau đây dén
các hành vi định kiện vê những người đã mac COVID —
19 khi trở vê cuộc sông bình thường (đơn vị: %)
44
Bảng 2.9 Đánh giá mức độ cân thiết bảo vệ sức khỏe tâm than về
những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường (đơn vị: %)
50
Bang 2.10 Quan diém danh gia cua nguoi dan về những anh hưởngtừ định kiến về những người đã mắc COVID — 19 trở về
cuộc song bình thường (đơn vị: %)
50
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tác giả tiêu thuyết trinh thám nỗi tiếng của Nhật Bản là Higashino Keigo từng nói:
"Trên thé giới này có duy nhất hai thứ không thể nhìn trực tiếp: Một là mặt trời, và hai lànhân tâm" Không muốn nhìn người khác sống tốt hơn mình, khác biệt với mình chính làmột trong những tội ác lớn nhất của bản chất con người Nhiều người quên đi giá trị cốtlõi bên trong của một con người mà có những thói xấu định kiến Nếu chỉ là lời nói củamột người, một vài người thì dù lời nói có sâu sắc đến mấy câu rồi cũng sẽ qua Song nếuvẫn là là lời nói đó nhưng của nhiều người của đông đảo người trong xã hội thì nó sẽ trởthành định kiến Đã là định kiến thì ắt có sự tác động đến đối tượng Cụ thé về con người,những định kiến xã hội ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý, tác động theo hướng tiêu cực, gâyđến những tôn thương về tinh thần Sự tác động của những định kiến xã hội đó trở nên lớnhơn về những người mắc bệnh COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường
Đầu năm 2020, khi dịch bệnh COVID - 19 bắt đầu phổ biến ở Việt Nam, nhữngthông tin ở thời điểm đó luôn cập nhật về đại dịch này, đặc biệt ở Hà Nội — thành phó,trung tâm của cả nước với tình hình dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp Ở Việt Nam cócho đến hiện nay đã có tổng số hơn 6,55 triệu ca mắc COVID - 19, riêng Hà Nội đứngđầu cả nước về số ca mắc với hơn 800 nghìn tổng số ca mắc Những nguy cơ những táchại của đại dịch này gây nên nỗi sợ nỗi lo lắng cho tất cả mọi người Về những ngườikhông may mắc phải bệnh dịch này, sau khi trải qua quá trình điều trị, họ khỏe mạnhđược trở về nhà, về lại cuộc sống ban dau Nối tiếp những lo lắng, người dân cho rằng hovẫn là những đối tượng có khả năng lây bệnh, họ định kiến về những người này, có thái
độ xa lánh, khác thường so với bình thường trước khi có dịch Những người mac bệnhCOVID - 19 đã phải trải qua quá trình khó khăn dé điều trị, sức khỏe thé chất của họ đã bịton hại không ít, khi được trở lại cuộc sống bình thường là lúc họ được có điều kiện đểhồi phục sức khỏe được sống cuộc sống bình thường Thế nhưng do những định kiến xãhội về họ mà họ còn có áp lực hơn khi trở về cuộc sông bình thường, những tác động tiêucực ảnh hưởng đến tâm lý của những người nói trên Mỗi ngày số ca mắc tăng lên, sốngười khỏi bệnh và trở về cuộc sống bình thường cũng tăng theo, tương ứng với đó nhữngđịnh kiến xã hội về những người mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường cũng
Trang 7tăng nhiều lên đáng kể Và sự ảnh hưởng của những định kiến trên còn gây khó khăn choquá trình công tác chống dịch bệnh.
Do những tác động của dịch bệnh COVID - 19 mà chúng ta ngày càng quan tâm
hơn đến van dé sức khỏe, nhưng một van đề mọi người ít quan tâm đến chính là tâm lý,sức khỏe tinh thần của con người, đó là nội dung cần được đặc biệt quan tâm, chú trọng.Trong thời kỳ đại dịch, những con số thống kê về số ca nhiễm, số người tử vong, nhữngảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội, nhiệm vụ trọng tâm hiện tại là ứngphó chống dịch, khôi phục nền kinh tế, thực hiện các biện pháp an sinh xã hội Vì sứckhỏe thé chất đặt ra cấp bach hơn bao giờ hết, nên van dé ảnh hưởng của những định kiến
xã hội lên tâm lý con người bị bỏ lại phía sau Vấn đề được nêu ra chỉ mới mang tính phêphán trên báo đài, mạng xã hội còn chưa được đặt cấp thiết cần giải quyết của vấn đề
Không chỉ tác động đến sức khỏe tinh thần, định kiến xã hội về những người mắcCOVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường còn gây cản trở mạnh mẽ đến công tácchống dịch trong bối cảnh cả nước tập trung phòng chống dịch bệnh mạnh mẽ quyết liệt
Vì định kiến trên ít người chủ động tìm kiếm chăm sóc y tế hoặc xét nghiệm hơn, ít ngườituân thủ các biện pháp can thiệp hơn Điều này có thể dẫn đến việc bỏ sót người mắcbệnh, gia tăng số người tiếp xúc với người mắc bệnh, khiến cho việc xử lý dịch bùng phát
càng trở nên khó khăn
Với những lí do trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Định kiến của ngườidân về những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường” làm đề tàinghiên cứu khoa học năm 2022 của mình Bài viết sẽ nghiên cứu về các vấn đề lý luậncủa định kiến xã hội, những biểu hiện nhận thức, thái độ, hành vi của người dân và tácđộng của định kiến về con người trong các mối quan hệ xã hội, phân tích thực tiễn tácđộng của những định kiến xã hội về những người mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sốngbình thường, tìm ra những nguyên nhân từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết
vân đê.
Trang 82.1 Nghiên cứu về định kiến liên quan đến dai dịch COVID - 19-19
Định kiến liên quan đến đại dịch COVID - 19 đã được nhiều công trình nghiên cứu
đề cập dưới các góc độ khác nhau với các đối tượng nghiên cứu khác nhau Dưới đây làmột số nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu đã tiếp cận được:
Tác phẩm Stigmatization and prejudice during the COVID - 19 pandemic của nhómtác giả Katherine J Roberto, Andrew F Johnson, Beth M Rauhaus đã nghiên cứu tổngquan về định kiến trong đại dịch COVID - 19 Nghiên cứu chi ra bệnh tật là một đặc điểm
kỳ thị và do CO VID - 19 là bệnh có thé không có triệu chứng, không dé dàng nhận thấy ai
là người bị bệnh nên các cá nhân trong xã hội nhận định những đặc điểm khác không liênquan đến sức khỏe dé xác định người mang mầm bệnh tiềm ẩn Do vậy, ngoài bệnh nhânCOVID - 19 phải đối mặt với sự kỳ thị, thì xã hội cũng xuất hiện định kiến về người gốc
A về nguồn gốc lây lan dịch bệnh [17]
Trong tác phẩm The ‘othering’ in pandemics: Prejudice and orientalism in COVID
-19, cac tac gia Debanjan Banerjee, Roy Abraham Kallivayalil, TS Sathyanarayana Rao
chỉ ra những định kiến xã hội phố biến trong đợt bùng phat dịch bệnh giữa năm 2020 Do
là các định kiến chống châu Á, bài ngoại và định kiến, kỳ thị dịch bệnh tại các nước có
chính trị - xã hội phức tạp [14].
Tác phẩm COVID — 19 - related prejudice toward Asian medical students: A
consequence of SARS-CoV-2 fears in Poland cua hai tac gia Piotr Rzymski va Michat
Nowicki khang định sinh viên y khoa chau A ở Ba Lan có thé đã trải qua một mức độđịnh kiến trong các không gian công cộng dù khu vực đó chưa bị ảnh hưởng bởi dịchbệnh Từ đó, các tác giả đưa ra khuyến nghị các trường đại học cần chủ động xây dựng
chính sách hé trợ sinh viên, giảng viên và nhân viên bị ảnh hưởng bởi hành vi phân biệt
trong thời gian bùng phát dịch bệnh [20].
Tác giả Stefano Passini với tác phẩm Concerns over COVID - 19 and prejudice:Pre- and during-pandemic in Italy đã đưa ra nhận định rằng càng nhiều lo ngại vềCOVID - 19 thì thái độ định kiến với người nhập cư cảng cao Họ đồ lỗi cho tình trạngdịch bệnh mà họ đang phải trải qua cho người nhập cư bởi cảm giác thù địch với thiêu sốtrong bối cảnh đất nước đoàn kết nội bộ [21]
Trang 92.2 Nghiên cứu về định kiến về người mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình
thường
Theo hiểu biết của nhóm nghiên cứu, hiện nay van đề định kiến về người macCOVID - 19 đã khỏi bệnh chủ yếu được nêu các phương tiện thong tin đại chúng, chưa cónghiên cứu chính thức về vấn đề này Nhiều thực trạng của vấn đề được chỉ ra cùng vớibiểu hiện xa lánh, phân biệt đối xử của các cá nhân trong xã hội khi tiếp xúc, gặp gỡ, làmviệc với những người đã khỏi bệnh ở nhiều không gian khác nhau
3 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành dựa trên một số phương pháp luận cơ bản sau:
Nguyên tắc thong nhất giữa tâm lý, ý thức và hoạt động: Định kién được hình thành
từ thực tiễn cuộc sống là có những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bìnhthường họ tham gia vào các quan hệ xã hội Từ đó, tâm lý của họ cũng như định kiến xãhội về họ biéu hiện trong sự thống nhất với các quan hệ xã hội Dé hiểu đúng định kiến xãhội và giải thích nó, cần thiết phải coi nó như sản phẩm của sự phát triển và kết quả hoạtđộng của người đã từng mắc COVID- 19 khi tham gia vào các quan hệ xã hội trong cuộcsong bình thường Điều này có nghĩa là, phải tìm hiểu nguyên nhân cũng như tìm giảipháp làm giảm thiểu, xóa bỏ định kiến xã hội trong cuộc sống bình thường của nhữngngười đã từng mắc COVID - 19
Nguyên tắc thong nhất giữa cá nhân và xã hội: Nguyên tắc này đã nói lên rằng, địnhkiến xã hội của cá nhân luôn hình thành gắn với quan điểm, tư tưởng đang thịnh hànhtrong xã hội Như vậy, việc xem xét khuôn mẫu, lối suy nghĩ và hành động của xã hội cóthé giúp hiểu được định kiến xã hội ở mỗi cá nhân
Nguyên tắc về sự phát triển tâm ly: Giỗng như quy luật chung của mọi sự vật, hiện
tượng trong hiện thực khách quan, các hiện tượng tâm lý cũng có một quá trình nảy sinh,
hình thành và phát triển Định kiến về những người mắc COVID - 19 khi quay trở về cuộcsông bình thường thực chất đều nảy sinh từ quá trình tiếp xúc giữa các nhóm, từ việc conngười nhận thức trong quá trình hoạt động Vì thế, không thé xem định kiến về những đãngười mắc COVID — 19 khi trở về cuộc sống bình thường có tính cô định, bất biến mà
cân nhìn nhận chúng trong sự vận động và phát triên của xã hội theo thời gian.
Trang 103.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
3.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu được sử dụng trongquá trình khảo sát nghiên cứu đề tài
3.2.3 Phương pháp tông hợp, quy nạp được sử dụng chủ yếu trong việc đưa ranhững tiểu kết của từng chương và kết luận chung của đề tài nghiên cứu
3.2.4 Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bang thống kê toán học dé đưa ra kết
quả chính xác phục vụ mục đích nghiên cứu.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối twong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số vấn đề lý luận về định kiến xã hội, địnhkiến về những người mắc đã COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường, đánh giá cácbiểu hiện và mức độ định kiến của người dân Hà Nội về những người đã mặc COVID -
19 khi trở về cuộc sống bình thường Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra một số khuyến nghịnhằm hạn chế mức độ định kiến cũng như giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của định kiến vềnhững người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường
4.2 Pham vi nghiên cứu
Pham vi về nội dung nghiên cứu: Mặc dù định kién về những người đã mắc COVID
- 19 khi trở về cuộc sống bình thường được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau.Nhưng trong đề tài này, chỉ tập trung nghiên cứu dưới ba khía cạnh chủ yếu là: Khuônmẫu, niềm tin tiêu cực và phản ứng cảm xúc Đồng thời, đề tài cũng tìm hiểu và phân tíchmức độ ảnh hưởng từ sự hiểu biết của mỗi người, ảnh hưởng từ truyền thông và ảnhhưởng của sự tiếp xúc xã hội về định kiến với những người đã mắc COVID - 19 khi trở vềcuộc sống bình thường
Phạm vi về khách thể và địa bàn nghiên cứu: Đề tài lựa chọn khảo sát về nhữngngười dân mọi lứa tuổi trên địa bàn Thành phố Hà Nội (bao gồm nội thành và ngoạithành) Bởi Thành phố Hà Nội là nơi tập trung rất nhiều người thuộc nhiều dân tộc, vùng
miễn, nghề nghiệp, độ tuổi, trình độ khác nhau và là nơi chịu ảnh hưởng rất lớn trong các
dot dịch bệnh COVID - 19 Khi tiến hành khảo sát có thé dé dang so sánh mức độ định
Trang 11kiến về những người mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường ở nhiều lứa tuổi
khác nhau, trình độ khác nhau; giữa người dân nội thành và ngoại thành.
5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Mục dich nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận, thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến định kiến củangười dân về người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường Trên cơ sở đó,đưa ra một số kiến nghị nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của những định kiến này
5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến định kiến của người dân vềngười đã mắc COVID - 19
Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu t6 ảnh hưởng đến định kiến củangười dân Hà Nội về người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường
Đưa ra một số kiến nghị nhằm giảm tác động tiêu cực của định kiến này
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Với tính chất là đề tài đầu tiên thực hiện nghiên cứu trực tiếp và chuyên sâu về vấn
dé tâm lý học trong van đề định kiến xã hội về những người đã mắc COVID - 19 khi trở
về cuộc sông bình thường, việc thực hiện đề tài trước có ý nghĩa quan trọng trong việcnghiên cứu sâu, làm rõ các vấn đề về tâm lý học về định kiến xã hội
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp cơ sở lý luận và thực tiễn
quan trọng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ những định
kiến xã hội về những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường Đặcbiệt trong bối cảnh chúng ta vẫn đang trong quá trình tăng cường chống dịch, nghiên cứuvan dé này có ý nghĩa vai trò hết sức quan trọng; qua đó nâng cao ý thức của cộng đồng
và trách nhiệm của xã hội trong việc giảm thiểu những định kiến tiêu cực ảnh hưởng đếnngười khác.
7 Cau trúc của dé tài
Đề tài được kết câu bao gồm các Chương:
Chương l1 Một số van đề lý luận về định kiến của người dân về những người đãmắc COVID — 19 khi trở về cuộc sông bình thường
Trang 12Chương 2 Thực tiễn định kiến của người dân hà nội về những người đã mắc
COVID - khi trở về cuộc sống bình thường
Chương 3 Kiến nghị một số giải pháp nhằm hạn chế định kiến của người dân vềnhững người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường
Trang 13NOI DUNG
CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE DINH KIEN CUA NGUOI DAN
VE NHỮNG NGƯỜI DA MAC COVID - 19 KHI TRO VE CUOC SONG BINH
THUONG1.1 Khai niém dinh kién
Định kiến là một khái niệm cơ bản của Tâm lý học xã hội, nó được thể hiện dướinhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống mà chúng ta dé dàng bắt gặp như: Định kiếngiới, định kiến dân tộc, định kiến đối với người đồng tính, định kiến đối với những ngườinhiễm HIV/AIDS Nhiều công trình nghiên cứu của tác giả trong nước và nước ngoài đã
đề cập đến các góc nhìn, các quan điểm và định hướng khác nhau đối với định kiến
Theo từ điển Xã hội học Oxford, định kiến là ý kiến hay là thiên vị tiền quan niệm,chống lại hay ủng hộ một người hay một sự vật, sự việc [5] Theo định nghĩa này, địnhkiến xuất hiện và tồn tại đưới dạng ý kiến hoặc nhận định thiên vị trước khi có quan niệm
về một người, một sự vật, một sự việc Định kiến có thé biểu hiện ra bên ngoài hoặckhông, nhưng tác động đến nhận thức, ứng xử đối với một người, một sự vật, một sự việc,
có thé là phản đối, chống đối hoặc tán thành, giúp đỡ
Theo Godefroid, định kiến là sự phán xét “tốt” hay “xấu” của chúng ta đối với ngườikhác, ngay trước cả khi ta biết rõ hoặc biết được lý do hành động của họ Quan điểm nàycũng nhận định định kiến là ý kiến hướng tới đánh giá người khác, trước khi nắm bắt vàhiểu được động cơ hành động họ
Theo J.P.Chaplin, định kiến là thái độ có thể tích cực hoặc tiêu cực được hình thànhtrên cơ sở của yếu tố cảm xúc Là niềm tin hoặc cách nhìn thường là không thân thiệncảm dẫn đến cho chủ thể một cách nghĩ hoặc cách ứng xử tương tự với người khác Cáchtiếp cận này cho rằng định kiến là thái độ xuất phát từ niềm tin, ý nghĩ của một người vàchi phối suy nghĩ, hành động của chính họ Sự chi phối này khiến họ suy nghĩ, hành độnggiống người người khác
Trong Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ điển học thì định kiến được định nghĩalà: "Định kiến là ý nghĩ riêng đã có sẵn, khó có thê thay đổi được" Định kiến có lúc cònđược gọi với cái tên khác là thành kiến hay thiên kiến
Trang 14Từ điển Tâm lý học đưa ra khái niệm định kiến là thái độ có tính tiêu cực đối vớimột cá nhân, một nhóm xã hội hay một vấn đề nào đó [12] Định nghĩa này nhận địnhđịnh kiến mang tính tiêu cực được thê hiện thông qua thái độ của người mang định kiến.
Thái độ tiêu cực này không chỉ giới hạn là thái độ của một người với một người, một hiện
tượng khác mà còn là thái độ của một người với một nhóm người, một vẫn đề trong xã
hội.
Theo Rosenberg, định kiến xã hội là một định hướng được tiếp thụ có mục đích thiếtlập một sự phân biệt xã hội [8] Quan điểm này nhận định người mang định kiến tiếp nhậnđịnh kiến với mục đích phân biệt xã hội Thông qua định kiến, các nhóm được phân loạitheo hướng tách biệt với nhau, mà định kiến như là một căn cứ dé nhận biết
Tác giả Trần Thị Minh Đức trong "Định kiến và phân biệt đối xử theo giới- Lýthuyết và thực tiễn" đưa ra khái niệm như sau: "Định kiến được hiểu là những thái độ tiêucực không có cơ sở chắc chan, tập hợp các quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biểu tượng
có tính rập khuôn và đơn giản hoá quá mức về những đặc điểm bề ngoài, thái độ và hành
vi ứng xử xã hội, những ấn tượng xấu về một nhóm người nào đó tuỳ theo sự quy thuộc
xã hội riêng của họ" [9] Căn cứ vào khái niệm này, có thê thấy tác giả cho rằng định kiến
là thái độ xã hội mang tính tiêu cực, không có cơ sở chắc chắn Định kiến hình thành dotrong quá trình nhận thức con người thường có xu hướng khái quát, đơn giản hoá về cácđặc điểm bên ngoài, thái độ và hành vi ứng xử xã hội đối với một nhóm người nào đó.Định kiến xã hội bao gồm ba thành tổ cơ bản là: nhận thức, xúc cảm, hành vi
Theo Đồng Thị Yến, định kiến là thái độ tiêu cực của cá nhân hoặc nhóm xã hội dựatrên niềm tin cho rằng tất cả các thành viên của một nhóm cu thé khác được phân loại vớinhững đặc điểm tiêu cực giống nhau [4] Quan niệm này ngoài nhận định tính tiêu cực củađịnh kiến, quan niệm còn cho rằng định kiến xuất phát từ niềm tin có thể phân loại cácnhóm người và dựa trên những đặc điểm có tương đồng của một số người
Trong Từ điển Tâm lý học do tác giả Vũ Dũng (Chủ biên) năm 2000, định kiếnđược hiểu như sau: "Định kiến xã hội là quan niệm đơn giản, máy móc, thường khôngđúng sự thật thé hiện trong lĩnh vực nhận thức hàng ngày về một khách thé xã hội nào đó(một nhóm, một con người thuộc cộng đồng xã hội nào đó )"[12] Khái niệm này cho
Trang 15thấy định kiến là quan niệm đơn giản, máy móc, thường không đúng sự thật của conngười về một khách thể xã hội nào đó, định kiến xã hội thuộc lĩnh vực nhận thức xã hội.Như vậy, mặc dù có khá nhiều khái niệm khác nhau về định kiến, song có thể thấycác nhà tâm lý học trong và ngoài nước tiếp cận vấn đề này theo hai xu hướng: Xu hướngthứ nhất cho rằng định kiến là một dạng thái độ xã hội, là thái độ tiêu cực, bất hợp lý đốivới người khác dựa trên những nhận thức thiếu căn cứ, phiến diện và một chiều của chủthé mang dinh kiến Xu hướng thứ hai, xem xét định kiến là những nhận định đơn giản,
máy móc, không có căn cứ xác đáng và thường không chính xác của con người được hình
thành trong đời sống đối với khách thê nao đó
Tiếp thu và lĩnh hội các quan điểm của các nhà khoa học, chúng tôi xin đưa ra kháiniệm định kiến như sau: Định kiến là thái độ đánh giá sai lệch của một người đối với mộtngười khác, một nhóm người khác, sự vật, sự việc dựa trên niềm tin tương đối vững chắc
về sự đúng dan, hợp lý của chủ thé mang định kiến Định kiến xã hội bao gém ba thành tổ
cơ bản là: nhận thức, xúc cảm, hành vi.
Định kiến có hai đặc điểm chính, đó là phần lớn định kiến mang tính tiêu cực vàđịnh kiến là công cụ để sắp xếp, phân loại đối tượng được đề cập trong định kiến thôngqua những đặc điểm của đối tượng đó mà người mang định kiến biết được
Tính tiêu cực của định kiến được thê hiện thông qua thái độ đánh giá, phán xét trướckhi có đủ thông tin về đối tượng Từ đó, dẫn đến số đông người phản ứng chống lại, phảnđối, chỉ trích thiếu căn cứ với người khác hay sự vật, hiện tượng nhất định
Thông qua định kiến, người ta phân loại một người, một sự vật, sự việc vào mộtnhóm nào đó với những nét tương đồng về đặc điểm Theo Bernard E.Whitley Jr và MaryE.Kite, định kiến mang tính rập khuôn thể hiện ở việc con người luôn cô găng khiến mọithứ phù hợp với một quy chuẩn đơn giản [4] Trước khi có định kiến đối với một ngườikhác, sự vật, sự việc, một người có thể đã được tiếp cận trực tiếp hoặc gián tiếp VỚI Cácđối tượng Từ đó, nhận thức được những đặc tính, đặc điểm nhất định, cho phép chủ thê
tin tưởng vào những nhận định của mình là chính xác.
Định kiến xã hội được hình thành trong quá trình sống và hoạt động của cộng đồng
xã hội Định kiến xã hội được bắt nguồn từ những định khuôn tiêu cực của chủ thé đối với
khách thé nao đó, từ đó gây ra các cảm xúc âm tinh và chi phôi xu hướng hành vi, cách
Trang 16ứng xử của con người trong các mối quan hệ xã hội (thể hiện ở sự kì thị cả công khaicũng như ngâm ngầm với người bị định kiến) Vì thế, nếu tăng cường sự hiểu biết của chủthê đối với khách thể bằng việc tăng cường giao tiếp, tiếp xúc trực tiếp cộng với việc cungcấp các thông tin chính xác, khách quan về khách thé sẽ giúp giảm định kiến xã hội Banchất của định kiến chính là sự nhận thức mang tính tiêu cực dẫn đến những ấn tượngkhông tốt va được biểu hiện ra bên ngoài qua xu hướng hành vi phân biệt đối xử đối vớingười bị định kiến Nhận thức ở đây bao gồm niềm tin và sự trông đợi đối với thành viênnhững nhóm đó cộng với phương thức xử lý, lưu giữ và gợi nhớ những thông tin về họ.Bên cạnh đó, định kiến còn bao gồm yếu tố hành vi là xu hướng hành động tiêu cực hoặc
dự định hành động tiêu cực đối với những nhóm là đối tượng của định kiến
1.2 Khái niệm người mắc COVID-19 và một số đặc điểm tâm lý đặc trưng
1.2.1 Khái niệm người mắc COVID-19
Đại dịch COVID - 19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tác nhângây bệnh là virus corona, đang diễn ra vô cùng phức tạp trên phạm vi toàn cầu Khởinguồn từ cuối năm 2019 cho đến nay dịch bệnh COVID - 19 với nhiều biến thể mới ngàycàng nguy hiểm, đã cho thấy sự ảnh hưởng nghiêm trọng đối với mỗi con người, mỗiquốc gia và toàn thé giới Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng, các nền kinh tế
dù lớn mạnh như Mỹ, EU cũng dé dàng bị COVID - 19 “đánh gục”; cuộc sống sinhhoạt hằng ngày của mỗi người dân dường như bị đảo lộn với những thiệt hại lớn về kinh
tế - xã hội và gánh nặng bệnh tật Mỗi ngày số người mắc bệnh COVID - 19 ngày một giatăng, vượt qua những dự báo của Té chức Y tế Thế giới (WHO)
Dưới góc độ y học, những người mắc bệnh COVID - 19 là những người có một loạtcác triệu chứng như: sốt, ho, đau đầu, mất vị giác, mức độ từ nhẹ đến bệnh nghiêmtrọng Các triệu chứng có thé xuất hiện 2-14 ngày sau khi phơi nhiễm với virus Bat cứ aicũng có thé mắc phải, đặc biệt là những người có sức dé kháng yếu và có bệnh nền
Bên cạnh đó, những người mắc COVID - 19 còn được gọi là F0 với những tiêu chíxác định được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế Việt Nam đưa ra như: Là người
có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 bằng phương pháp phát hiệnvật liệu di truyền của virus (PCR) hay là người tiếp xúc gần (F1) và có kết quả xét nghiệmnhanh kháng nguyên dương tinh với virus SARS-CoV-2, là người có biểu hiện lâm sang
Trang 17nghi mắc COVID-19 (ca bệnh nghi ngờ và có kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyêndương tính với vi rút SARS-CoV-2 và có yêu tô dịch tễ (không bao gồm FI) Từ đây,nhận thấy rằng khi có đầy đủ các điều kiện mới nêu trên mới được coi là người mắc dịchbệnh COVID - 19 và sẽ được tiến hành cách ly điều trị theo đúng quy định [6].
Hiện nay, Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đều phải gánh chịu những ảnhhưởng nặng né từ đại dich COVID - 19 Song song với những thiệt hại về kinh tế - xã hộiđại dich còn là tác nhân nghiêm trọng gây tôn thương tâm lý và sức khỏe tinh thần conngười Người dân ở hầu hết các châu lục đã và đang trải qua tâm trạng bất an, lo âu, căngthang trước sự lây lan nhanh cua các biến chủng mới, do bị mất việc làm, thu nhậpgiảm sút, bị cách ly, xét nghiệm, nhập viện Nguy cơ rỗi loạn thần kinh như trầm cảm, lolắng, hoang mang, rơi vào trạng thái khủng hoảng gia tăng khi tình hình dịch bệnh, phongtỏa và giãn cách xã hội kéo dai [2] Có thé khang định răng, không chỉ những người dânbình thường mà cả những người mắc COVID - 19 đều có những đặc điểm tâm lý tiêu cực,ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của mỗi người
1.2.2 Đặc điểm tâm lý của người mắc COVID-19
Tâm lý người mắc COVID-19 bị ảnh hưởng kê từ thời điểm họ được xác nhận mìnhdương tính với SAR-CoV-2 Tất cả bệnh nhân đều gặp khó khăn trong việc thích nghỉ với
sự thay đổi vai trò giữa người khỏe mạnh và bệnh nhân, và trạng thái đau khổ tâm lý doCOVID-19 gây ra cho những người sống sót là phổ biến và dai dang [16]
Phản ứng của người mắc COVID-19 có sự thay đổi theo thời gian Sự thay đổi thái
độ của bệnh nhân từ sự không chắc chắn về căn bệnh cũng như kỳ vọng và nghi ngờ vềviệc khám bệnh dẫn đến sự đối đầu và chấp nhận sau khi chân đoán, cuỗi cùng dẫn đếnlòng biết ơn đối với trải nghiệm phản ánh quá trình thích nghi dần dần của bệnh nhân[19] Ban đầu, họ cảm thấy sốc, hoài nghi, thậm chí phủ nhận kết quả xét nghiệm và bắtđầu lo ngại, sợ hãi cho sức khỏe của mình, cảm thấy có lỗi với người xung quanh Nhữngbệnh nhân bị nhiễm bệnh cảm thấy bị đe dọa bởi sự khó lường của căn bệnh này và có thểthường xuyên sợ hãi cái chết, như một phản ứng bản năng trước những hoàn cảnh khôngthể đoán trước [16] Sau đó, khi mà họ đã chấp nhận bệnh tật, tâm lý của họ dan ôn địnhhơn và tập trung vào điều trị Trong giai đoạn này, họ cảm giác cô đơn, nhớ gia đình, một
Trang 18số cảm thấy bị bỏ rơi Họ cũng hy vọng, trông mong và vui mừng khi tình trạng bệnh củamình dần cải thiện.
Thêm vào đó, nhiều nghiên cứu nhận định rằng, sợ bị kỳ thị, bị phân biệt đối xử lànỗi sợ mà người mắc COVID-19 gặp phải trong ca quá trình điều trị Nỗi sợ hãi lớn nhất
là họ có thê bị xã hội kỳ thị do lây nhiễm và nhu cầu mạnh nhất để đáp ứng với
COVID-19 là bảo vệ nhân quyền Có khả năng là nỗi sợ bị kỳ thị của họ đã bị ảnh hưởng bởi nhậnthức của xã hội rằng các cá nhân phải chịu trách nhiệm về việc nhiễm vi-rút [23]
1.3 Dinh kiến của người dân về những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộcsống bình thường
1.3.1 Khái niệm
Căn cứ trên các khái niệm đã trình bày ở trên, chúng tôi xác định khái niệm định
kiến của người dân đối với người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thườngnhư sau: “Dinh kiến của người dân về người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sốngbình thường là thái độ tiêu cực của cá nhân hoặc nhóm xã hội dựa trên niềm tin rằngtat cả những người đó đều có những đặc điểm tiêu cực giống nhau về sức khỏe và sựảnh hưởng tới cộng đồng Định kiến của người dân được thể hiện trên 3 mặt là: nhận
và sức khỏe xã hội Mỗi người từ khi sinh ra và lớn lên, trải qua quá trình phát triển, rènluyện đều có cho mình một thứ quý giá là “sức khỏe” Tuy nhiên, sức khỏe, thể trạng củamỗi người là khác nhau, có người mạnh, người yếu và đều chịu ảnh hưởng từ môi trườngkhách quan, trong đó có những loại bệnh Định kiến được hình thành khi cho rằng SỨCkhỏe xã hội luôn quan trọng và mỗi người đều khỏe mạnh, chỉ những người yếu ớt sẽ làmam mong bệnh tật cho cộng đồng mà họ quên rang con người sẽ là những người phảithích nghi với bệnh tật trong cuộc sống
Trang 19Theo các nghiên cứu về định kiến đối với những người mắc một số bệnh truyềnnhiễm thường được tiếp cận chủ yếu dưới khía cạnh cảm xúc và nhận thức Trong đó,yếu tố nhận thức thê hiện ở niềm tin và sự trông đợi của chúng ta đối với các nhóm xã hộikhác nhau Ở cấp độ nhận thức, định kiến đối với những người mắc bệnh được biểu hiệnqua lời nói — ngôn từ, các suy nghĩ không có căn cứ có tính chat rap khuôn về cácnhóm ngoài với xu hướng tiêu cực so với nhóm trong Cùng với đó, các thành phần cảm
xúc được xác định bởi những xúc cảm được tiêu cực hướng tới một nhóm người có xu
hướng bị nhiễm bệnh và những cảm xúc này đóng một vai trò quan trọng trong việc phát
triển thái độ giữa các thành viên trong nhóm đã hình thành các khuôn mẫu Bất kế cáckhuôn mẫu là tích cực hay tiêu cực thì chúng đều là những niềm tin phóng đại gắn vớimột nhóm xã hội Niềm tin này xác định người mắc bệnh khi khỏi bệnh trở về cộng đồngthường là những người mang tính chất điển hình là dé mắc và dé lây lan
Căn cứ trên sự phân tích biểu hiện định kiến đối với người mac các căn bệnh truyềnnhiễm nói chung: căn cứ vào khái niệm định kiến của người dân đối với người đã mắcCOVID-19 trở về cuộc sông bình thường: và đặc điểm tâm lý của người mắc COVID - 19khi trở cuộc sông bình thường, chúng tôi xác định biểu hiện định kiến của người dân đốivới những người đã mắc COVID - 19 khi trở cuộc sống bình thường trên 3 mặt: Nhận
thức, thai độ và hành vi.
Về mặt nhận thức Định kién của người dân đối với những người đã mắc COVID
-19 khi trở về cuộc sống bình thường được hình thành từ nhận thức không đầy đủ, thiếuchính xác Thực tế đã chứng minh trên nhiều trang mạng xã hội (Facebook, YouTube),
trang tin điện tử đã "truy sát" danh tính của những người bị bệnh và đã khỏi bệnh Thậm
chí có những cá nhân còn tung tin thất thiệt, nhiều trường hợp người đã từng nhiễm bệnh
bị cộng đồng mạng săn lùng, suy diễn, công kích dé thu hút sự quan tâm của mọi người.Điền hình, có thể kế đến trường hợp bà Y, người đã từng mắc COVID-19 tại Sơn Lôi,Vĩnh Phúc — một 6 dịch lớn dau tiên tại Việt Nam đã phải nhận nhiều lời đả kích, sự xalánh, kỳ thị từ người dân xóm làng và họ hàng khiến bà chỉ dám ở trong nhà khi đã khỏibệnh [Theo tin tức VTV24, phát sóng ngày 16 tháng 5 năm 2020] Xét về về mặt khuônmẫu, định kiến đối với những người đã mắc COVID - 19 khi trở cuộc sống bình thường
được hình thành trên co sở sự khái quát quá mức các thông tin thiêu căn cứ về nhóm đôi
Trang 20tượng người đã từng nhiễm bệnh Sự khái quát hóa quá mức được thể hiện dựa trên nhữngnhận định và niềm tin rằng tất cả những người đã từng mắc bệnh COVID - 19 là nhữngngười có sức khỏe yếu ớt, trong người đã mang mầm mống của dịch bệnh và đó là lý do
làm lây lan dịch bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, xã hội Thậm chí, họ còn cho
rằng những người đã từng mắc bệnh là “sứ giả của cái chết”, là “nguồn” dịch bệnh cần
phải tránh xa hoặc tiêu diệt Mặc dù chỉ là phỏng đoán với những nhận định vô căn cứ,
thiếu chính xác nhưng nó đã hình thành nên những niềm tin vững chắc về hình ảnh người
đã từng mắc COVID - 19 với những đặc điểm rất tiêu cực
Nhận thức không day đủ, thiếu chính xác của người dân đối với những người đãmắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường được thể hiện như sau:
- Luôn cho rằng dù đã khỏi bệnh nhưng người từng mắc COVID-19 vẫn tôn tại viruscorona gây bệnh cho cộng đồng bất cứ khi nào tiếp xúc Ngược lại, cho rằng người đãtừng mắc COVID-19 đã có kháng thé nên không cần thực hiện các biện pháp bảo vệ mà
Bộ Y tế khuyến cáo và không cần tiêm vacxin phòng bệnh
- Cho rằng những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường làngười có sức khỏe yếu ớt, dé mắc bệnh lại Ho không thể sinh hoạt, làm việc bình thườngnhư trước khi mắc bệnh Vi vậy, những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sốngbình thường nên hạn chế đi lại trong một khoảng thời gian sau khi khỏi bệnh
- Không nên gan gũi, tiếp xúc với những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộcsong bình thường
Về mặt hành vi: Định kiến đôi với những người đã từng mắc COVID - 19 được biểuhiện ở những hành vi khi nghe thấy, nhìn thấy và khi tiếp xúc với họ Mặc dù mức độbiểu hiện khác nhau nhưng hau hết những người mang định kiến thường có phản ứng rấtgay gắt khi nhìn thay hoặc tiếp xúc với những người đã từng mac COVID - 19 thông qualời nói di nghị, mắng chửi hay qua hành động xa lánh, cô lập Thậm chí, còn lan truyềnthông tin sai lệch về những người đã từng mắc COVID - 19 để mọi người xung quanhcùng xa lánh, từ chối hợp tác, làm việc cùng người đã mắc COVID-19 và ý kiến khôngcho họ tham gia vào những hoạt động cộng đồng hay sinh hoạt có đông người Nhữngngười mang định kiến luôn luôn mặc nhiên đồ lỗi, buộc tội và lên án những người đã từngmắc COVID - 19 không tuân thủ biện pháp phòng, chống dịch nên đã làm cho tình hình
Trang 21dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến cuộc sống xã hội Ngược lại, khitiếp xúc với những người đã từng mắc COVID - 19, một số người lại luôn giúp đỡ, chia
sẻ khó khăn, làm cầu nối giúp người đã mắc COVID-19 kết nối lại với mọi người, chủđộng hỏi han kinh nghiệm điều trị COVID-19 từ họ và sẵn sàng phủ nhận, bác bỏ cácthông tin sai lệch về người đã mắc COVID-19 ở địa phương
Vé mặt cảm xúc: Dinh kiến đối với những người đã mắc COVID - 19 khi trở vềcuộc sống bình thường được biểu hiện thông qua cảm giác sợ hãi, căm ghét, ngại tiếpxúc với những người đã từng mắc dịch bệnh Người mang định kiến luôn cho rằng nhữngngười đã từng mắc COVID - 19 là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến cuộc sống thườngnhật, vì vậy họ xứng đáng bị chỉ trích và không cần có sự tôn trọng dành cho những người
đã từng mắc COVID - 19 Bên cạnh đó, vi cảm thấy không an toàn khi tiếp xúc với người
đã từng mắc COVID-19 mà những người mang định kiến thường không muốn cho concái, người thân tiếp xúc với những người đã từng mắc COVID - 19; kỳ thị, phân biệt đối
xử những người đã từng mắc COVID - 19 so với những người bình thường Tuy nhiên,một số người lại có thái độ về mặt cảm xúc tích cực đối với những người đã từng mắcCOVID - 19, luôn cảm thấy đồng cảm và sẵn sàng chia sẻ với những người đã từng mắcCOVID - 19, cảm thấy thoải mái khi tiếp xúc, giao tiếp với họ
1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến định kiến của người dân đối với những người đãmắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường
Khi tiến hành nghiên cứu về định kiến đối với những người đã mắc COVID - 19 khitrở về cuộc sông bình thường, nhận thấy rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến địnhkiến Song nổi bật là ảnh hưởng từ nhận thức của mỗi người; ảnh hưởng từ truyền thông
và ảnh hưởng của sự tiếp xúc xã hội
1.3.3.1 Ảnh hưởng từ nhận thức của mỗi người
Thế giới khách quan luôn vận động và phát triển không ngừng, vi vậy, con ngườimuốn sống và tồn tại cần phải nhận thức, tỏ thái độ và hành động trong thế giới kháchquan Nhận thức, tình cảm và hành động là ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người
Trong quá trình hoạt động, con người phải nhận thức, thông qua hoạt động nhận thức, hiện thực xung quanh và hiện thực của bản thân được phản ánh, trên cơ sở đó con người
tỏ thái độ, tình cảm và hành động.
Trang 22Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện chứng của sự phảnánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừngtiến đến gần khách thé.
Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản
ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực,
năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn [1]
Còn dưới góc độ tâm lý học, nhận thức thông thường được coi là quá trình xử lý
thông tin của tâm trí người tham gia hay người điều hành hoặc của bộ não Theo đó nhận
thức được cho là quá trình phản anh năng động và sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ
não con người Nhờ hoạt động nhận thức, không chỉ cái bên ngoài mà cả bản chất nêntrong các mối quan hệ mang tính quy luật chi phối sự vận động, sự phát triển các sự vật
hiện tượng, không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cả cái đã qua và cái sẽ tới Hoạt động này
bao gồm nhiều quá trình khác nhau thé hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thực khách quan
và mang lại những sản phâm khác nhau về hiện thức khách quan
Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, bao gồm nhiều giaiđoạn, hình thức khác nhau Việc nhận thức thế gidi CÓ thé dat những mức độ khác nhau:
từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao Mức độ nhận thức cảm tính, mức độ cao hơn lànhận thức lý tính [11] Trong đó, nhận thức cảm tính là cơ sở cung cấp tài liệu cho nhậnthức ly tính; nhận thức lý tính nhờ có tính khái quát cao hiểu được bản chất nên đóng vaitrò định hướng cho nhận thức cảm tính để có thể phản ánh được sâu sắc hơn Nếu nhậnthức chỉ dừng lại ở giai đoạn lý tính thì con người chỉ có được những tri thức về đốitượng Còn bản thân tri thức đó có chân thực hay không thì chưa khăng định được Muốn
khẳng định, nhận thức phải trở về thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn [1]
Như chúng ta đã biết, mặc dù quá trình nhận thức của mỗi người giống nhau nhưngcon người lại luôn đưa ra những kết quả của sự nhận thức khác nhau, đặc biệt là những sựvật, hiện tượng mang tính đối lập Đối với những người đã mắc COVID - 19 khi trở vềcuộc song bình thường cũng vậy Mỗi người khi tiếp nhận nguồn thông tin khác nhau, từchính thống tới phi chính thống đều có cho mình những phán đoán, tư duy và sự nhậnthức khác nhau Định kiến đối với những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sốngbình thường hình thành khi con người ta tin vào nhận thức của mình, rằng những người
Trang 23đã từng mắc COVID - 19 với thé trạng yếu ớt sẽ dễ dang trở thành nguồn lây lan dịchbệnh ngoài cộng đồng Những nhận thức này mới dừng lại ở quá trình cảm tính, chưa có
sự tư duy, so sánh và soi chiếu vào thực tiễn Mặc dù tình hình dịch bệnh vẫn diễn biếnphức tạp, số lượng những ca nhiễm bệnh ngày càng tăng cao, nhưng các chuyên gia yhọc, các tổ chức y tế và thông tin Chính phủ đều đã đưa ra những dẫn chứng, minh chứng
cụ thé về việc người đã từng mắc COVID - 19 khi khỏi bệnh sẽ không còn yếu tố dịch té
dé lây lan dịch bệnh Có thé thấy, chính là những nhận thức chưa đủ căn cứ, sai lệch, tinvào chấp niệm của bản thân đã vô tình hình thành khuôn mẫu đối với những người đãtừng mac COVID - 19 với những nhận định và niềm tin tiêu cực Ho tin vào nhận thứccủa bản thân là đúng, tin vào khuôn mẫu mà họ tự dựng lên: Những người đã từng mắcCOVID - 19 sẽ không bao giờ trở về là một con người bình thường khi còn mang trongmình mầm mông của dịch bệnh
1.3.3.2 Ảnh hưởng từ truyền thông
Việt Nam đã và đang trải qua vô số những đợt dịch bệnh COVID - 19 bùng phátnghiêm trọng, bên cạnh những y, bác sĩ, lực lượng vũ trang trên tuyến đầu chống dịch thì
các trang thông tin của Chính phủ, các trang báo điện tử cũng đóng một vai trò quan trọng
trong việc đưa ra những thông tin cần thiết, chính xác tới người dân về tình hình dịchbệnh, từ đó giúp người dân nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh
Không thể phủ nhận lợi ích và vai trò to lớn của các nguồn thông tin trực tuyến cũngnhư trên các tin tức thời sự nóng hồi Tuy nhiên truyền thông luôn được coi là “con đaohai lưỡi” đối với nhận thức của mỗi người khi tiếp xúc Trong một thời gian dai 4 năm ké
từ ngày dịch bệnh COVID - 19 bùng phát, truyền thông luôn đây mạnh đưa tin tức nónghồi về dịch bệnh nhưng chính việc truyền thông quá nhân mạnh chú trọng đến đường lâytruyền mà không giải thích rõ ràng, đặc biệt là chỉ có 1 số ít những bài viết liên quan đếnvan đề những người đã từng mắc COVID - 19 khi khỏi bệnh sẽ không trở thành nguồn lâylan dịch bệnh Điều đó đã khiến mọi người sợ hãi, xa lánh và là một trong các nguyênnhân dẫn đến định kiến với người nhiễm CO VID - 19 cũng như những người đã từng mắcCOVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường Không chỉ vậy, nguồn thông tin đưa ranhững số liệu chứng minh chưa thực sự gan với thực tiễn, làm cho tin tức không thể đi
sâu vào nhận thức của người dân, họ thường không quan tâm nhiêu đên những “con sô”
Trang 24mà thường nhìn vào thực tiễn, nhìn vào khuôn mẫu định kiến vô hình được xây dựng từ
chỉnh bản thân và những người xung quanh.
Bên cạnh những công thông tin chính thức, thì trên các trang mạng xã hội lan truyềnrất nhiều thông tin giả, không có căn cứ liên quan đến những người đã từng nhiễmCOVID - 19 Những bài viết với ngôn từ kích động, suy diễn, công kích thăng vào nỗi sợhãi dịch bệnh, nhận thức hạn chế và sự tưởng tượng phong phú của người dân Người dântin tưởng và bắt đầu hình thành nên khuôn mẫu định kiến về những người đã từng mắcCOVID - 19 rang ho la nguồn gốc của dịch bệnh, là “điềm xui” cần phải tiêu diệt sớm Từ
đó, trong những người mang định kiến luôn có những trạng thái cảm xúc sợ sệt, kỳ thị đi
kèm với những hành động xa lánh, miệt thị, thậm chí là truy sát.
Ta nhận thấy, truyền thông luôn có sức ảnh hưởng lớn tới nhận thức, cảm xúc vàhành động của con người, đặc biệt cũng là một lý do quan trọng hình thành nên định kiếnđối với những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường Vì vậy, đểgiảm bớt định kiến đối với những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bìnhthường, cần cung cấp thêm nhiều kiến thức về những người đã từng nhiễm COVID - 19
và phô biến rộng rãi không chỉ qua tin tức trực tuyến mà còn thông qua những thông báotuyên truyền đến người dân thuộc mọi độ tuôi, ngành nghề và nơi sinh sống Những thôngtin khách quan, chính xác và khoa học sẽ giúp cộng đồng hình thành nhận thức đúng vàhành vi chuẩn mực đối với những người đã từng nhiễm COVID - 19 Ngược lại, nhữngthông tin sai lệch, mang tính định kiến có thé tạo ra và củng cô nhận thức sai lệch và thái
độ kỳ thị.
1.3.3.3 Ảnh hưởng của sự tiếp xúc xã hội
Qua khảo sát những người ở nhiều giới tính, độ tuổi khác nhau, trình độ học vấn,vùng miền, dân tộc khác nhau, khi được tiếp xúc với những người đã từng mắc COVID
- 19 trong một khoảng thời gian nhất định cho được kết quả khác biệt: Đối với nhữngngười độ tuôi từ 40 trở lên, ở những vùng nông thôn thường thê hiện thái độ sợ hãi, kỳ thị,
xa lánh không muốn tiếp xúc với những người đã từng mắc bệnh Ngược lại, đối vớinhững người trẻ từ 18-25 tuổi, có môi trường làm việc học tập tại các thành phố lớn, được
tiếp cận với các nguồn thông tin chính thống thì lại cảm thay tích cực, có thé san sang
giao tiép, thậm chi là tiêp xúc co thê như năm tay, 6m, với những người đã từng mac
Trang 25COVID - 19 Như vậy, có thé thấy những yếu tố như độ tuổi, trình độ học van, vùngmién, đều ảnh hưởng đến mức độ của định kiến đối với những người đã mắc COVID -
19 khi trở về cuộc sống bình thường
1.4 Tác động của định kiến về những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống
bình thường
Van đề tinh thần có vai trò quan trọng trong khái niệm sức khỏe Trong thời kỳ dichbệnh COVID-19 dai dang dang suốt 2 năm qua, mỗi ngày chúng ta đều thấy tràn ngậpnhững con SỐ đong đếm được như: Ca mắc, ca nặng, rồi tử vong, số người khỏi bệnh Nhưng còn một thứ vô hình - những hậu quả gián tiếp của đại dịch thì không thể thống
kê Đó là stress, là những sang chấn tâm lý nặng nề, kéo dài, gây ra nhiều rối loạn tâmthần Đa số hầu hết mọi người đều có những ảnh hưởng tâm lý ở các mức độ khác nhau
do dịch bệnh COVID-19 gây ra Vì vậy những định kiến xã hội về những người đã mắcCOVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường cũng trở thành một van dé đáng lo ngại vi
những tác động mạnh mẽ của nó.
1.4.1 Đối với những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thườngNhững định kiến tiêu cực trên đã vô tình hoặc cố ý gây ảnh hưởng đến sự tự do củangười khác, thay vì được tiếp tục cuộc sống tự do thoải mái sau khi mắc COVID-19 thìnhững người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường lại phải chịu áp lựckhông dám được tự do đi lại hoạt động, họ cũng mang tâm lý lo lắng sợ sệt nghĩ răngmình là đối tượng đặc biệt cần chú ý đến Vì những định kiến đó mà ho không thé tiếpxúc, giao tiếp với mọi người như bình thường được Và những khó khăn đấy cứ tiếp tụckhông biết khi nào kết thúc vì dich bệnh van còn kéo dài và những định kiến thì luôn songhành Thậm chí những người bị định kiến cũng hình thành những suy nghĩ và niềm tingiống như chủ thê mang định kiến
1.4.2 Đối với những người đang mắc COVID-19
Không chỉ tác động đến những người mắc COVID-19 đã khỏi mà nó còn ảnhhưởng đến tâm lý của những người đang mắc COVID-19 Giữ tinh than lạc quan, vui vẻ
là một trong những phương pháp tốt để chữa lành chống lại dịch bệnh COVID-19 Thếnhưng những người đang mắc lại mat đi điều đó bởi những định kiến xã hội bên ngoàikia, ảnh hưởng sức khỏe, gây khó khăn đến quá trình điều trị của họ Trạng thái tâm lý
Trang 26kém có thé làm suy giảm hệ thống miễn dịch, dé dàng mệt mỏi trong giai đoạn tâm lý batồn.
1.4.3 Đối với xã hội
Ở hầu hết các quốc gia, kế cả Việt Nam cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 tậptrung nguồn lực chủ yêu vào ngăn chặn sự bùng phát, lây lan và chữa trị người bệnh, song
ít chú ý đến hệ lụy của đại dịch đối với sức khỏe tinh thần Những biện pháp phòng,chống dai dich được các quốc gia áp dụng khó có thé hàn gắn được những đồ vỡ và sangchấn tâm lý mà người dân trải qua Vấn đề định kiến xã hội đã từng được nhấn mạnh làmột van dé quan trọng thậm chí nguy hiểm đối với xã hội, đặc biệt ngày nay khi tình hình
chung của xã hội bi bao quanh bởi COVID-19 Những phan ứng của người dân gây khó
khăn đến công tác chống dịch, giảm đi tính hiệu quả của chống dịch cũng như làm giatăng lên sự căng thang ảnh hưởng của dịch COVID-19, làm mất đi sự đoàn kết dân tộc,gây chia rẽ tạo điều kiện cho kẻ phản động lợi dụng chống phá Vì những định kiến trên
mà những người không may bi mắc bệnh COVID-19 hay những người từng tiếp xúc làF1, F2 vì nỗi sợ hãi mà không dam đi khai báo y tế, gây khó khăn đến rà soát chống dich.Định kiến có thé ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ giữa các cá nhân hay các nhóm xã
hội với nhau qua hành vi ki thị.
Tôn tại những suy nghĩ hành động tiêu cực gây anh hưởng đến trật tự an toàn xã hội,khó khăn đến công tác thực hiện an sinh xã hội trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19
Trang 27Tiểu kết Chương 1
Như vậy những cơ sở lý luận trên đây đã đặt ra vẫn đề cho nội dung Định kiến xãhội của người dân về những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường.Vấn đề định kiến xã hội là một nội dung gắn liền với đời song của mỗi chúng ta thườngxuyên, khó có thể tránh khỏi và chúng ta phải đấu tranh với nó dé tiến tới xây dựng lốisông văn minh lành mạnh, tiễn bộ Di sâu tìm hiểu về định kiến xã hội nó là một nội dung
có những đặc điểm độc đáo, riêng biệt Hiện nay, Việt Nam đã trải qua hơn 2 năm thời kỳkhó khăn của dịch bệnh và đến bây giờ vẫn còn đang tiếp tục chưa thê kết thúc Điều đó
có nghĩa là chúng ta cùng chung sống chiến đấu với dịch bệnh COVID-19 hàng ngày Bêncạnh những tác động to lớn về mọi mặt mà dịch bệnh mang lại thì xuất hiện một vấn đềbất ôn đó là định kiến xã hội về những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sốngbình thường Cùng với những ảnh hưởng to lớn mà định kiến xã hội trên đem đến đã chothấy đây là một vấn đề cần được nghiên cứu đề giải quyết kịp thời đứt điểm
Trên đây chúng tôi đã đưa ra những cơ sở lý luận cụ thé là các khái niệm cơ bảnnên tảng về định kiến xã hội, khái niệm về người đã mắc COVID-19 về định kiến xã hộiđối với những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường Chương 1cũng đã xác định được các biểu hiện về mặt nhận thức, thái độ, hành vi định kiến trên ởngười dân cũng như đưa ra cơ sở các yếu tô ảnh hưởng đến việc hình thành nên định kiến
xã hội về những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường Sức khỏetâm lý là một vấn đề quan trọng nhưng dường như mọi người thường quên đi và vì vậy đểlại những hậu quả không đáng có Theo đó, định kiến xã hội về những người đã mắcCOVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường được hình thành dựa trên các yếu tố cụthé, và định kiến đó thì có tác động vô cùng to lớn đến không chỉ đối tượng mà còn tácđộng to lớn đên sự ôn định của đời sông xã hội.
Trang 28CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG ĐỊNH KIÊN CUA NGƯỜI DAN HÀ NỘI VE
NHỮNG NGƯỜI DA MAC COVID - 19 KHI TRO VE CUỘC SONG BINH
THUONG2.1 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
về người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường và tác động của định kiếnđối với xã hội
- Nội dung nghiên cứu
+ Phân tích, tổng hợp những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoàinước về định kiến với người bệnh nói chung và định kiến về người đã mắc COVID-19 khitrở lại cuộc sống bình thường nói riêng, chỉ ra những van dé còn tồn tại ở các công trìnhnghiên cứu này để tiếp tục nghiên cứu
+ Xác định nội dung nghiên cứu thực tiễn dựa vào kết qua tong hợp của phan lýthuyết, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến định kiến về người đã mắc COVID-19 khi trởlại cuộc sống bình thường
+ Xác định các biểu hiện về định kiến của người dân về người đã mac COVID-19khi trở lại cuộc sống bình thường bao gồm: Nhận thức, cảm xúc va hành vi của người dân
về người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường
* Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực tiễn
- Mục đích nghiên cứu:
Trang 29+ Khảo sát thực trạng, biểu hiện và mức độ định kiến của người dân về người đãmắc COVID-19 khi trở lại cuộc sống bình thường.
+ Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến người dân về người đã mắc COVID-19 khi trởlại cuộc sống bình thường
- Nội dung nghiên cứu: Chúng tôi tiễn hành xây dựng công cụ nghiên cứu;Chọn mẫu và thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng bảng hỏi đối với người dân HàNội Sau đó xử lý số liệu, phân tích dữ liệu và viết báo cáo
Dữ liệu được thu thập trên mẫu người dân thành phố Hà Nội (nội và ngoại thành
Hà Nội) Số phiếu được phát ra 280 phiếu Đặc điểm của mẫu được hién thị ở bảng dưới
Trình độ học vấn Trung cấp ae 7,8%
Cao dang 38 13,6%
Trang 30Đại học 139 49,6% Sau đại học 29 10,4%
Tổng 280 100%
Sinh viên 128 45,7%
Đi làm 87 31,1% Hién nay la
2.1.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra băng bảng hỏi
* Xây dựng bảng hỏi
Từ cơ sở lý luận, thông qua các mặt biêu hiện định kiên của người dân vê người đã
mắc COVID-19 khi trở lại cuộc sống bình thường, chúng tôi thiết kế các câu hỏi của bảng
hỏi.
* Nội dung và cau trúc cua bang hỏi
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu chúng tôi xây dựng bang hỏi đê khảo sat
của người dân đối với người mắc COVID-19 khi trở lại cuộc sông bình thường Bảng hỏigôm các nội dung sau:
Trang 31«e Tìm hiểu những thông tin cá nhân bao gồm: Giới tính, tuổi, khu vực song, trình độ
e Phương pháp phỏng van sâu
2.2 Thực trạng định kiến của người dân Hà Nội đối với người đã mắc COVID-19khi trở về cuộc sống bình thường
2.2.1 Đánh giá chung về thực trạng định kiến của người dân Hà Nội đối với người
đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường
Một phần không nhỏ người tham gia khảo sát nhận thức được việc mình đã từngđịnh kiến với người đã mặc COVID-19 sau khi trở về cuộc sống bình thường Cụ thể, ởtrên cả ba độ tudi có 36,4% cho răng minh đã từng định kiến Trong đó, giữa các độ tuổi
có sự phân hóa tỷ lệ người đã từng có định kiến với người mắc COVID-19 sau khi trở vềcuộc sống bình thường khác nhau Do là, ở các độ tuôi lớn hơn tỷ lệ người đã từng địnhkiến cao hơn, ở độ tudi từ 18 đến 23 tuổi có 20,3%, ở độ tuổi từ 23 đến 60 tuổi có 62,5%
và ở độ tuổi trên 60 tuổi có 73,9% người đã từng định kiến
Bang 2.2 Tỷ /é người cho biết đã từng định kiến về người mắc COVID-19 khi trở vềcuộc sống bình thường (don vị: %)
Tình trạng Từ 18 đến 23 tuổi| Từ 23 đến 60 tuổi| Trên 60 tudi TổngChưa từng định kiến 79,8 37,5 26,1 63,6
Trang 32COVID-19, 61 lựa chọn cho rằng định kiến là nhận thức, cảm xúc phù hợp của xã hội détránh sự lây lan dịch bệnh va 115 lựa chọn định kiến là nhận thức, cảm xúc và hành vi
tiêu cực cua cá nhân hoặc nhóm xã hội dựa trên niêm tin rang vê những người đó đêu có
thê làm lây lan dịch bệnh cho cộng đồng, hoặc không thẻ bị tái nhiễm
Trường hợp của chị H.T.T (bệnh nhân số 196, trú tại Thường Tín, Hà Nội), sau khichị ra viện và tự cách ly ở nhà 1 tháng nhưng khi ra đường chị vẫn bắt gặp nhiều ánh mắt
ái ngại Chị kế lại, khi chị đi mua d6 cho con, người bán hàng thấy chị còn chạy đi lay
khâu trang rôi mới nói chuyện với chị [3].
Bang 2.3 Quan điểm về khái niệm định kiến của người dân về người mắc
COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường
Số | Tỷ lệ
TT Quan diém
lượng | (%)
| Định kiến đối với người mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống
bình thường là sự xa lánh, tránh tiếp xúc của mọi người đối với | 104 | 37,2những người đã từng mắc COVID-19
2 | Định kiến đối với người mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống
bình thường là nhận thức, cảm xúc hành vi dung đắn của xã hội dé 61 21,8tránh sự lây lan dịch bệnh từ người đã từng mắc COVID-19
3_ | Định kiến đối với người mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống
bình thường là nhận thức, cảm xúc và hành vi tiêu cực của cá
nhân hoặc nhóm xã hội dựa trên niềm tin rằng về những người đó | 115 4Iđều có thê làm lây lan dịch bệnh cho cộng đồng, hoặc không thể
bị tái nhiễm
Như vậy, định kiến về nguol mac COVID-19 sau khi trở về cuộc song binh thuong
tôn tai trong một bộ phan người trong xã hội Thêm vào đó, các quan điêm về định kiên
ton tại trong họ có sự khác nhau, đặc biệt có một tỷ lệ nhất định cho rằng định kiến đốivới người mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường là phản ứng đúng đắn của cá
nhân trong xã hội trước tình hình dịch bệnh phức tạp.
Trang 332.2.2 Các mặt biểu hiện cụ thể của định kiến về những người đã mắc COVID-19 khitrở về cuộc sống bình thường
2.2.2.1 Biểu hiện chung của định kiến về những người đã mắc COVID - 19 khi trở vềcuộc sống bình thường
Dé tìm hiểu về những biéu hiện chung của định kiến về những người đã người mắcCOVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường, nhóm chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên
3 mặt: Nhận thức, cảm xúc và hành vi của 280 người dân Hà Nội bao gồm người dân nộithành, người dân ngoại thành với 3 nhóm tuổi: từ 18 tuổi — 23 tuổi, từ 23 tuổi — 60 tudi và
từ 60 tuổi trở lên với câu hỏi: “Theo anh/chi, định kiến của người dân doi với nhữngngười đã mac COVID-19 đã khỏi bệnh bao gém những biểu hiện nào?” (xem phần câuhỏi 5, phụ lục 2) Kết quả thu được:
Bảng 2.4 Nhận thức của người dán về các biểu hiện của định kiến xã hội về người đã
mắc COVID-19 đã khỏi bệnh (don vị: %)
T ông
(280)
TT Nhận định :
SO Ty lé lượng %
Nhận thức luôn cho răng dù đã khỏi bệnh những người từng mac
1 | COVID-19 vẫn tôn tại virus corona gây bệnh cho cộng đồng bat ctr} 215 76,7
khi nào tiêp xúc.
3 Cho răng người đã từng mắc COVID-19 có kháng thê nên không - 57]cần thực hiện các biện pháp bảo vệ mà Bộ Y tế khuyến cáo
Xa lánh không tiép xúc và phân biệt đôi xử đôi với người từng mac
3 162 57,8 COVID-I9
4 | Lời nói đàm tiêu, chỉ trích làm tôn thương 133 | 47,4
5 | Tuyên truyén các thông tin sai lệch về những từng mac COVID-19 140 50
é Cam thay so hai néu phải đứng gân hoặc tiếp xúc với những người 152 543
7 | Mục khác 5 1,8
Trang 34Qua kết quả tại bảng 1, nhận thấy rằng đa số mọi người đều cho rằng biểu hiện rõnét nhất của định kiến về những đã người mắc COVID — 19 khi quay trở về cuộc sốngbình thường là do nhận thức của mỗi người khi luôn cho rằng dù đã khỏi bệnh nhưngngười từng mắc COVID-19 vẫn tồn tại virus corona gây bệnh cho cộng đồng bat cứ khinào tiếp xúc chiếm 215/280 ý kiến (76,7%) Về mặt cảm xúc đã chiếm 152/280 ý kiến(54,3%) cho thay mọi người vẫn luôn sợ hãi phải đứng gần hoặc tiếp xúc với những người
đã từng mắc COVID-19 Đồng thời, về mặt hành vi với 3 nhận định: Xa lánh không tiếpxúc và phân biệt đối xử đối với người từng mắc COVID-19, lời nói đàm tiếu, chỉ tríchlàm tốn thương hay tuyên truyền các thông tin sai lệch về những từng mắc COVID-19chiếm ưu thế lần lượt với 57,8%, 47,4% và 50% Ngoài ra 1,8% còn cho răng định kiến
về những người đã mắc COVID — 19 khi trở về cuộc sống bình thường còn được thé hiệnthông qua thái độ thờ ơ, hành vi không giúp đỡ người đã từng mắc COVID - 19
Bên cạnh đó, khi tiến hành phỏng vấn mọi người với câu hỏi: “Làm thế nào đểanh/chị biết được đây là định kiến về những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộcsong bình thường?” Da số mọi người lại đưa ra những biểu hiện về hành vi được thé hiện
ra bên ngoài va dé dàng nhận thấy như: “Thay mọi người cứ xì xào, bàn tán rồi lan truyềnthông tin về người đã từng mắc COVID - 19”, “Người đã từng mắc COVID - 19 đi đếnđâu là mọi người tan ra, tránh tiếp xúc với”, hay có người đã từng mắc COVID - 19 saukhi trở về nhà đã bộc bạch rằng: “Thậm chí, đến cả khi ra chợ mua đồ ăn cũng không aibán cho, mọi người đều xua tay ý rằng tránh xa ra, đừng có ở đây làm ảnh hưởng đến
họ”
Điều này xuất phát từ mối quan hệ giữa nhận thức, cảm xúc và hành vi của con
người Trong đó, nhận thức làm sáng tỏ cách thức hành động, cảm xúc định hướng hành
động và đến hành vi có khả năng hiện thực hóa nhận thức và cảm xúc Nhận thức, cảmxúc, hành vi có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một chỉnh thể có thể gọi là “sựkiện xã hội” của mỗi cá nhân Đối với biểu hiện của định kiến về những người đã mắcCOVID — 19 khi trở về cuộc sống bình thường cũng chịu sự tác động của mỗi quan hệgiữa nhận thức, cảm xúc và hành vi Khi con người ta muốn nảy sinh cảm xúc: sợ hãi, kỳthị, cảm thấy không an toàn và ngại tiếp xúc, đối với những người đã từng mắc COVID
— 19 thì bắt buộc phải có thông tin về đối tượng — là những người đã từng mắc COVID —
Trang 3519 Chúng ta luôn luôn phải suy nghĩ để biết họ là ai, tại sao họ lại mắc bệnh hay họ cóảnh hưởng gi đối với minh hay không dé có những cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực khi đốidiện với những người đã từng mắc COVID - 19 Ở đây, nguyên nhân chính dẫn đếnnhững cảm xúc tiêu cực như trên xuất phát từ nhận thức cho rằng những người đã từngmac COVID-19 vẫn mang trong minh mam bệnh và dễ dàng trở thành nguồn lây lan dịchbệnh ngoài cộng đồng Tuy nhiên, trong cuộc sống nhiều lúc nhận thức đúng nhưngkhông có cảm xúc tích cực và ngược lại, có cảm xúc phù hợp nhưng lại bị hạn chế về mặtnhận thức Điển hình như qua khảo sát, độ tuổi người dân từ 18 tuổi — 23 tuổi với trình độhoc van cao và thường xuyên được tiếp cận với những nguồn thông tin chính xác, luôn cónhận thức tốt và họ hiểu rằng những người đã mắc COVID — 19 khi được trở về cuộcsong bình thường là họ đã không còn yếu tố dịch té (virus corona) dé khiến lây lan dichbệnh ra ngoài cộng đồng nhưng có đến 77/154 người (49,7%) vẫn cảm thấy sợ hãi và ngạitiếp xúc với những người đã từng mắc COVID — 19 Từ những nhận thức và cảm xúc nhưvậy đã thúc đây những người mang định kiến biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi như: xalánh, phân biệt đối xử, đàm tiếu, chỉ trích, đối với những người đã mắc COVID - 19khi trở về cuộc sông bình thường.
2.2.2.2 Dinh kiến về những người đã mắc COVID — 19 khi trở về cuộc sống bìnhthường thể hiện ở mặt nhận thức
Thực trạng các biểu hiện về mặt nhận thức của người dân đối với định kiến về nhữngngười đã mắc COVID — 19 khi trở về cuộc sống bình thường được khảo sát thông qua cácnhận định mang tính chất nhận thức về định kiến về những người đã mắc COVID - 19khi trở về cuộc sống bình thường với 5 mức độ: Hoàn toàn đồng ý, Đồng ý, Trung lập,Không đồng ý và Hoàn toàn không đồng ý Kết quả được thê hiện ở bảng sau:
Trang 36thường thể hiện ở mặt nhận thức (đơn vi:%)Bang 2.5 Định kiến về những đã người mắc COVID — 19 khi trở về cuộc sống bình
quay trở về cuộc sống bình thường là
người có sức khỏe yếu ớt, dé mắc
bệnh lại.
Những người mắc COVID-19 khi
quay trở về cuộc sống bình thường
van còn có virus trong người dé lây
lan dịch bệnh.
Những người mắc COVID-19 khi
quay trở về cuộc sống bình thường
không thể sinh hoạt, làm việc bình
thường như trước khi mắc bệnh
Những người mắc COVID-I9 khi
quay trở về cuộc sống bình thường
nên hạn chế đi lại trong một khoảng
thời gian sau khi khỏi bệnh.
Những người mac COVID-19 khi
quay trở về cuộc sống bình thường
không cần áp dụng các biện pháp 5k,
vì đã có kháng thé trong người
Những người mac COVID-19 khi
quay trở về cuộc sống bình thường
có thể chia sẻ kinh nghiệm điều trị
Trang 37COVID-19 đúng đăn.
Những người mắc COVID-I9 khi
7 | quay trở về cuộc sống bình thường| 8,5 9,3 17 33,1 32,1
không cân tiêm vacxin phòng bệnh.
Không nên gân gũi, tiếp xúc với
8 |những người mắc COVID-19 khi| 8,2 13,8 25 31,9 21,1quay trở về cuộc sống bình thường
Nên cảm thông với khó khăn mà
những người mắc COVID-19 khi
9 ` , 35,6 | 35,6 13,6 93 5,9 quay tro vé cudc song binh thuong
phải đôi mặt sau khi trở vê.
Nên động viên và giúp đỡ những
10 | người mắc COVID-19 khi quay trở| 40,7 | 34,7 | 12,7 6,8 5,1
về cuộc sông bình thường.
Qua kết quả từ bảng trên, nhận thấy rằng khi khảo sát với những nhận định liên quantới sức khỏe của những đã người mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường nhưsức khỏe còn yếu ớt, nên hạn chế đi lại một khoảng thời gian sau khi khỏi bệnh được đa
số người dân đồng ý và hoàn toàn đồng ý Cùng với đó, có 71,2% người dân cảm thôngvới khó khăn của những người đã từng mắc COVID - 19 và 75,4% người dân sẵn sàngđộng viên và giúp đỡ những người đã mắc COVID-19 khi trở về cuộc sống bình thường.Điều này cho thấy, nhận thức của người dân Hà Nội hầu hết đều tích cực và đúng đắn, bởi
Hà Nội được biết đến với dân số trí thức đông và là một thành phố hiện đại
Đồng thời, với câu hỏi phỏng van được đưa ra: “Anh/chị có nghĩ nhận thức là mộtbiểu hiện của định kiến về những người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bìnhthường hay không? Nếu có, thì được biểu hiện như thế nào?” Có tới 54,1% người chorằng nhận thức là một biểu hiện của định kiến về những người đã mắc COVID - 19 khitrở về cuộc sống bình thường và nó được biểu hiện như: “Mọi người suy nghĩ rằng người
đã từng mắc COVID - 19 vẫn mang mam bệnh và có thé lây cho người khác” hay “Khingười có định kiến thì người ta thường có nhiều suy nghĩ áp đặt rằng mình không tiếp xúc
Trang 38với những người đã từng mắc COVID - 19 là mình an toàn”, Từ đây, thấy rằng xungquanh chúng ta vẫn tồn tại nhiều người mang nhận thức định kiến và chúng ta có thé dễ
dàng nhận ra suy nghĩ tiêu cực và không chính xác của họ.
Dé thấy rõ và sâu sắc hơn mức độ định kiến của người dân đối với những người đãmắc COVID — 19 khi trở về cuộc sông bình thường thé hiện ở mặt nhận thức, chúng tôitiến hành khảo sát và so sánh trên 3 nhóm tuổi: từ 18 - 23 tuổi, từ 23 tuổi - 60 tuổi và từ
60 tuôi trở lên, thuộc 2 khu vực: Nội thành và Ngoại thành Hà Nội
Ở 3 nhóm tuổi với cùng những nhận định về định kiến về những người đã mắcCOVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường thể hiện ở mặt nhận thức cho kết quảkhông tương đồng đối với mỗi nhận định và 5 mức độ Tuy nhiên, hầu hết ở 3 nhóm tuôiđều đồng ý và hoàn toàn đồng ý với một số nhận định về sức khỏe và tình trạng của người
đã từng mắc bệnh như: “Những người mắc COVID-19 khi quay trở về cuộc sống bìnhthường là người có sức khỏe yếu ớt, dé mắc bệnh lai” và “Những người mắc COVID-19khi quay trở về cuộc sống bình thường nên hạn chế đi lại trong một khoảng thời gian saukhi khỏi bệnh”, cũng như không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý với nhận định
“Những người mắc COVID-19 khi quay trở về cuộc sống bình thường không cần áp dụngcác biện pháp 5k, vì đã có kháng thé trong người” và “Những người mắc COVID-19 khiquay trở về cuộc sống bình thường không can tiêm vacxin phòng bệnh” Bởi, theo nghiêncứu của các nhà khoa học sau khi khỏi bệnh mà không tuân thủ khuyến cáo của Bộ Y tếvẫn có khả năng tái nhiễm; cũng như thực tiễn cuộc sống, mọi người đều nhận ra rằng saukhi mắc bệnh và khỏi bệnh, cơ thé trở nên yếu hon, có những ảnh hưởng tới cơ thé như
rụng tóc, hụt hơi, viêm phối hay còn gọi là hậu COVID — 19 Vì vậy, việc hạn chế đi
lại, tuân thủ nguyên tắc 5K và tiêm phòng vaccine theo yêu cầu sau khi mắc bệnh đượccoi như vừa dam bảo khuyến cáo của Bộ Y tế, vừa giúp người vừa mac bệnh 6n định sứckhỏe hơn và cùng xã hội chung tay phòng, chống dịch bệnh COVID - 19
Bên cạnh đó, khi tiến hành so sánh mức độ định kiến đối với những người đã mắcCOVID - 19 khi trở về cuộc sông bình thường thé hiện ở mặt nhận thức, ta thay rõ sựchênh lệch rất lớn về mức độ đồng ý và không đồng ý ở nhóm tuổi trên 60 tuổi trở lên vớinhóm tuổi từ 18 — 23 tuổi và từ 23 — 60 tuổi Đặc biệt đối với những nhận định liên quanđến sức khỏe của người đã từng mắc COVID - 19 như: “Những người mắc COVID-19
Trang 39khi quay trở về cuộc sống bình thường vẫn còn có virus trong người để lây lan dịchbénh” hay “Những người mắc COVID-19 khi quay trở về cuộc sống bình thường khôngthé sinh hoạt, làm việc bình thường như trước khi mắc bệnh” và nhận định về cách cư xửđối với những người đã từng mắc bệnh “Không nên gan gũi, tiếp xúc với những ngườimắc COVID-19 khi quay trở về cuộc sống bình thường” cho thay sự khác biệt tương đối
rõ ràng Những người thuộc nhóm tuổi từ 18 — 23 tuổi thường là những học sinh, sinhviên, còn nhóm tuổi từ 23 — 60 tuổi là những người đã và đang đi làm Đây là 2 nhóm tuổitrẻ, đang trong độ tuôi lao động, họ được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin chính thống,khoa học; có sự tìm hiểu và hiểu biết nhất định về dịch bệnh COVID - 19, về nhữngngười đã từng mắc COVID - 19 khỏi bệnh Bên cạnh đó, môi trường làm việc của họ cóthé đã tiếp xúc với rất nhiều người đã từng mắc bệnh nhưng vẫn có thé sinh hoạt va làmviệc bình thường, hay thậm trí cả bản thân họ cũng đã từng mac COVID - 19 và nhậnthấy bản thân không hè yếu ớt Điều này, không chỉ khiến họ nhận thức một cách thôngthường thông qua tin tức mà còn họ còn có thé tư duy, so sánh và soi chiếu vào thực tiễncuộc sống xung quanh mình để đưa ra tri thức tốt nhất cho bản thân Vì vậy, việc nhậnđịnh những người đã từng mắc COVID — 19 khi trở về cuộc sống bình thường không thésinh hoạt, làm việc bình thường và vẫn mang trong mình mầm bệnh với 2 nhóm tuổi nàyhầu như không có và 2 nhóm tuổi này sẵn sàng tiếp xúc với người đã từng mắc bệnh.Ngược lại, với nhóm tuổi 60 tuổi trở lên — đây là nhóm tuổi sau lao động, sức khỏe đã yếuhơn và thường có xu hướng ít tiếp xúc với những thông tin chính xác Vì vậy, họ thườngrất lo sợ dịch bệnh COVID - 19 và có định kiến về những người đã mắc COVID - 19, thêhiện rõ ở mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý với các nhận định: 65,2% cho rằng Nhữngngười mac COVID-19 khi quay trở về cuộc sống bình thường vẫn còn có virus trongngười dé lây lan dịch bệnh, 41,8% cho răng Những người mắc COVID-19 khi quay trở vềcuộc sống bình thường không thể sinh hoạt, làm việc bình thường như trước khi mắc bệnh
và 43,5% cho răng Không nên gần gũi, tiếp xúc với những người mắc COVID-19 khi quaytrở về cuộc sống bình thường Sở di, những người thuộc nhóm tudi nay có mức độ địnhkiến cao bởi một số lý do như: họ lo lắng cho sức khỏe của bản thân mình dễ mắc bệnh,thường xuyên tiếp xúc với những nguồn thông tin không chính xác hay bởi niềm tin do
tudi tác đem đến vào những nhận định khuôn mẫu của bản thân rang những người đã từng
Trang 40mac COVID-19 sẽ không bao giờ trở về là một con người bình thường khi còn mangtrong mình mầm mong của dich bệnh ma không có sự soi chiếu vào thực tiễn.
Tuy nhiên, ở nhóm tuôi 60 tuổi trở lên có sự mâu thuẫn trong nhận thức, mặc dùkhông muốn tiếp xúc, gần gũi với những người đã từng mắc COVID — 19 nhưng có tới56,5% người đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc nên cảm thông với những khó khăn mànhững người đã từng mắc COVID - 19 phải đối mặt và 60,9% người cho rang nên giúp đỡnhững người đã từng mắc COVID - 19 Điều này xuất phát từ những suy nghĩ đối lập bên
trong mỗi người Một mặt, vẫn cảm thấy sợ hãi khi phải tiếp xúc, mặt khác lại mong
muốn có thé tiếp cận để phục vụ cho lợi ích của bản thân như học hỏi kinh nghiệm chữabệnh hay cách phòng bệnh Hai khuynh hướng đối lập trong nhận thức vừa thống nhấtvừa dau tranh dé đưa ra những cảm xúc, hành vi cư xử đối với những người đã từng mắcCOVID - 19 Sự chuyên hóa của các mặt đối lập là tất yếu, là kết quả của sự dau tranh củacác mặt đối lập Có thé hai mặt đối lập chuyên hóa lẫn nhau như việc nỗi sợ hãi, tiếp xúc
đã bao trùm và ngăn cản đi những suy nghĩ đồng cảm, giúp đỡ đối với những người đãmắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường và ngược lại; cũng có thê cả haichuyên thành những chất mới, hình thành những cảm xúc mới, hành vi cư xử mới đối vớinhững người đã mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường
Bên cạnh việc khảo sát, phân tích dựa trên các nhóm tuổi, định kiến của người dânđối với những người đã mac COVID - 19 khi trở về cuộc sống bình thường còn được tiếnhành trên khu vực sống của người dân Hà Nội bao gồm Nội thành và Ngoại thành Kếtquả khảo sát cũng cho thấy sự giống nhau và vaccine phòng chống Điều này cũng xuấtphát từ lý do mọi người đều nhận thức đúng về những thông tin khuyến cáo từ Bộ Y tế vàChính phủ trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID - 19 và mong muốn hạn chế sựlây lan trong cộng đồng xã hội Tuy nhiên, sự khác biệt lớn nhất trong nhân thức giữangười dân Nội thành và người dân Ngoại thành chính là nhận định về hoạt động bìnhthường của người mắc COVID - 19 khi trở về cuộc sống khác nhau trong nhận thức, suynghĩ của người dân thuộc 2 khu vực khác nhau Số lượng lớn người dân thuộc 2 khu vựcđều đồng ý và hoàn toàn đồng ý với những nhận định về sức khỏe của người từng mắcCOVID - 19 là còn yếu ớt, dé tái nhiễm cũng như nên hạn chế đi lai trong 1 khoảng thờigian sau khi khỏi bệnh; không đồng ý với việc người đã từng mắc COVID - 19 chủ quan,