1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Các biện pháp kỹ thuật trong Chính sách quản lý nhập khẩu của Nhật Bản và giải pháp cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam

47 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các biện pháp kỹ thuật trong Chính sách quản lý nhập khẩu của Nhật Bản và giải pháp cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Tác giả Đoàn Thị Lan Hương
Người hướng dẫn T.S Đỗ Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 16,78 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, việc Nhật Bản áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong chính sách quản lý nhập khẩu với thủy sản xuất khâu của Việt Nam là mộttrong những nguyên nhân chính dẫn đến những khó khă

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

Đề tai: Các biện pháp kỹ thuật trong Chính sách quan lý nhậpkhẩu của Nhật Bản và giải pháp cho xuất khẩu thủy sản Việt

Trang 2

Lời mở đầu

1 Tính cap thiệt của đề tài

Xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đây phát triển nền kinh tếđất nước Nhờ có hoạt động xuất khẩu, nguồn vốn cho các hoạt động nhập khẩu phục

vụ công nghiệp hóa, phát triển đất nước được tăng cường, co cấu nền kinh tế chuyển

hướng theo hướng tích cực thúc đây sản xuất, tạo công ăn việc làm, các mối quan hệkinh tế đối ngoại của đất nước được mở rộng Nhật Bản là một trong các nên kinh tếlớn trên thế giới và hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam (sauHoa Kỳ và Trung Quốc) Trong 45 năm qua, quan hệ giữa hai nước không ngừng pháttriển nhất là khi thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược (năm 2009), nâng tầm lên đốitác chiến lược toàn diện năm 2014

Hiện nay, tự do hóa thương mại là xu thé chủ đạo nhằm xóa bỏ các hàng rào thuếquan, xóa bỏ xu phân biệt đối xử, tạo lập sự canh tranh bình dang giữa các quốc gia,tạo môi trường thuận lợi cho thương mại phát triển Tuy nhiên, không có nghĩa là các

thị trường đã mở cửa hoàn toàn mà ngược lại, bảo hộ tồn tại dưới các biện pháp kỹ

thuật ngày càng phố biến,đưới nhiều hình thức mới, da dạng và khắt khe hơn

Việt Nam luôn nằm trong nhóm 10 quốc gia xuất khâu thủy sản hàng đầu vào thị

trường Nhật Bản Các sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất sang Nhật Bản bao gồmchủ yếu là tôm và các loại cá như các tra, cá basa, cá hồi, cá đuối, cá ghimm, cá ngừ

hun khói, mực, bạch tuộc, ghẹ Tuy nhiên, đây cũng là thị trường khó tính với những

yêu cầu cao về vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng Mặc dù kim ngạch xuất khẩuthủy sản sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khâu của Việt Nam,song lại chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ giá trị nhập khâu thủy sản của Nhật Bản Khả năngcạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Nhật Bản còn khá thấp.Gia thành sản phẩm cao do áp lực tăng chi phí đầu vào cho sản xuất, như giá nhiên

liệu,điện, nước, nhân công, Bên cạnh đó, việc Nhật Bản áp dụng các biện pháp kỹ

thuật trong chính sách quản lý nhập khẩu với thủy sản xuất khâu của Việt Nam là mộttrong những nguyên nhân chính dẫn đến những khó khăn trong việc tăng giá trị xuất

khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản như: việc quy định về chỉ tiêu Ethoxyquintrong các lô tôm nhập khâu của Nhật Bản từ các nước khác nhau sẽ khác nhau và tômViệt Nam đang chịu mức kiểm soát ngoặt nghèo nhất Điều này dẫn đến lượng hàng

xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản gặp nhiều khó khăn hơn

Đề tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm phát huy tối đa tiềm năng xuất khẩu

của mặt hàng thủy sản, cần hiểu rõ các biện pháp kỹ thuật của Nhật Bản đối với mặthàng thủy sản xuất khâu, tìm ra các phương hướng giải quyết nâng cao hiệu quả kinh

Trang 3

tế Do đó, em chọn đề tài “ Các biện pháp kỹ thuật trong chính sách quản lý nhập khâu

của Nhật Ban và giải pháp cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam’’ dé nghiên cứu

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu và làm rõ các biện pháp kỹ thuật trong Chính

sách quản lý nhập khâu của Nhật Bản đang được áp dụng với hàng thủy sản xuất khẩuViệt Nam, đề xuất các giải pháp để thúc đây xuất khâu thủy sản sang Nhật Bản trong

giai đoạn 2020-2025.

Nhiém vụ nghiên cứu: Dé đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ

nghiên cứu được xác định như sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa và làm rõ các biện pháp kỹ thuật trong Chính sách quảnlý nhập khâu của Nhật Bản

Thứ hai, nghiên cứu thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản.Chỉ rõ các biện pháp kỹ thuật Nhật Bản áp dụng đối với hàng thủy sản và khả năng

đáp ứng của Việt Nam hiện nay.

Thứ ba, đề xuất giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các biện pháp kỹ thuật củaNhật Bản đối với hàng thủy sản Việt Nam

2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp tông hợp, phương phápphân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp, phương pháp diễngiải Thông tin thu thập được thực hiện theo nhiều phương thức như từ tài liệu học tập,

tài liệu, tạp chí thuộc Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Sử dụng các thông tin có được,

kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu, rút ra các kết luận nhằm đưa ra các giải phápthiết thực và đúng dan

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứue Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Chuyên dé tập trung nghiên

cứu các biện pháp kỹ thuật trong Chính sách quản lý Nhập khẩu của Nhật Bản

và nêu giải pháp giúp vượt qua hàng rào kỹ thuật đó cho mặt hàng thủy sản

xuất khâu của Việt Nam.Nghiên cứu Chính sách quản lý nhập khẩu của Nhật BanNghiên cứu tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản và các biện phápkỹ thuật mà Nhật Bản đang áp dụng cho hàng thủy sản xuất khâu của Việt Nam

Trang 4

Nghiên cứu các giải pháp vượt qua hàng rào kỹ thuật của hàng thủy sản xuất khâu

Việt Nam.

e Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng các biện pháp kỹ thuật trong

chính sách quản lý nhập khẩu của Nhật Bản và khả năng đáp ứng của Việt Namkhi xuất khâu thủy sản sang Nhật Bản từ năm 2014-2019 và đề xuất địnhhướng, giải pháp đến năm 2025

4 Kết cầu của chuyên đề : Chuyên đề nghiên cứu gồm 3 chương

CHƯƠNG 1: Tổng quan về các biện pháp kỹ thuật trong Chính sách quản lý nhậpkhẩu của Nhật Bản

CHƯƠNG 2: Thực trạng và khả năng đáp ứng các biện pháp kỹ thuật của hàng thủy

sản Việt Nam khi xuất khẩu sang Nhật Bản

CHƯƠNG 3: Định hướng và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các biện pháp kỹ

thuật đối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu sang Nhật Ban

Trang 5

Danh mục bảng

Số TT Tên bảng Trang

Bảng 1 Danh sách các luật cơ bản được áp dụng với hàng hóa

nhập khâu và lưu thông tại Nhật BanBảng 2 Tiêu thụ bình quân đầu người ở một số quốc gia trên thế

Bảng 7 Các chất cắm sử dụng trong quy định hiện hành của Việt

Nam so với các thị trường xuất khâu

Danh mục hình

Số TT Tên hình Trang

1 San lượng khai thác thủy sản cua Nhật Bản

2 San lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản trên thế giới

3 Năm nước xuất khâu thủy sản nhiều nhất vào Nhật Bản

Danh mục biểu đồSố TT Tên biểu đồ Trang

1 Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Nhật Bản giai đoạn

Trang 6

môi trường

9 Lý do khiến DN quan tâm đến các tiêu chuẩn kỹ thuật

của Nhật Bản

Danh mục viết tắtSÓ TT Ký hiệu Nguyên nghĩa

| ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

2 DN Doanh nghiệp

3 EU Liên minh Châu Âu4 FAO Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc5 JAS Tiêu chuẩn hữu cơ Nhật

6 NKTS Nhập khâu thủy sản7 SPS Tiêu chuẩn về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật

8 XKTS Xuất khẩu thủy sản9 VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam10 VSATTP Vé sinh an toan thuc pham

11 WTO Tổ chức thương mai thé giới

Trang 7

CHUONG 1: Tong quan về các biện pháp kỹ thuật trong Chính sách quan lý

nhập khấu tại Nhật Bản.1.1 — Khái niệm về các biện pháp kỹ thuật trong Chính sách quản lý nhập khẩu

của một quốc gia

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngay càng được mở rộng va phát triển hiện nay, hội

nhập quốc tế diễn ra càng sâu rộng thì quá trình tự do hóa thương mại càng tăng tốcmạnh mẽ Khi Nhật Bản tham gia vào các tô chức thương mại tự do khu vực và thếgiới ngày càng nhiều, tham gia ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế với các nước thìphải xóa bỏ hạn ngạch, giảm thuế xuất nhập khẩu hoặc áp dụng cùng một loại thế xuấtđối với một hoặc một nhóm hàng Do đó, việc sử dụng các rào cản kỷ thuật là một

trong các biện pháp quan trọng được Nhật Bản sử dụng ngày càng nhiều và khắt khe

hơn trong thương mại quốc tế Các biện pháp kỹ thuật của Nhật Bản tác động mạnh

mẽ lên hàng hóa xuất khẩu của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển.a/ Khái niệm: Biện pháp kỹ thuật là các quy định của nhà nước đối với những nhóm

hàng, mặt hàng nhập khẩu, phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu liên quan được đưa ratrong các Chính sách quản lý nhập khẩu gồm: quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật,thủ tục đánh giá sự phù hợp, kiểm dịch động thực vật, bảo vệ môi trường và các quy

định nhãn mác hàng.Bản chât của các rào cản kỹ thuật là nhăm bảo vệ sức khỏa con người, an ninh, môitrường nước nhập khâu và ngành sản xuât nội địa.

b/ Mục đích sử dụng:

Đây là nhóm các biện pháp giám tiếp can trở , giám sát, kiểm tra hàng hóa nhập khẩu

từ nước ngoài vào thị trường tiêu dùng Nhật Bản Nhật Bản áp dụng các biện pháp kỹ

thuật rất đa dang va khắt khe, tao nên rào can rất lớn đối với các doanh nghiệp nướcngoài muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản

- Đối với người tiêu dùng: Khi các sản phẩm thông qua được hàng rào kỹ

thuật dé tiêu thụ trên thị trường đồng nghĩa với việc các sản phẩm đó dat đủtiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã, vệ sinh an toàn thực phẩm để sử dụng.Vì vậy giúp người dùng có thê tiếp cận, lựa chọn, tiêu thụ được những sảnphẩm phù hợp có chất lượng va thông số kỹ thuật rõ ràng, đáp ứng đượcnhu cầu của mình Ngay cả đối với các sản phẩm giảm giá, rẻ tiền thì ngườitiêu dùng tại Nhật Bản cũng rất quan tâm đến chất lượng của sản phẩm

- Di với nhà sản xuất trong nước: Giúp việc sản xuất theo một thông số kỹ

thuật, tiêu chuẩn rõ ràng về kích thước, chất lượng, tiêu hao nguyên vật liệu,

giúp chất lượng sản phâm đồng đều Do trình độ phát triển kinh tế của các

Trang 8

nước trên thế giới không đồng đều nhau, chất lượng của hàng hóa, dịch vụ ,giá cả cũng có sự khác biệt rất lớn Vì vậy, các hàng rào kỹ thuật đóng vai

trò như các cửa chốt làm giảm sự du nhập của sản phẩm hang hóa quốc tế

Chỉ những mặt hàng đáp ứng day đủ các tiêu chuân mới có thể lưu hành vàcó cơ hội đứng vững trên thị trường, giảm sức nặng về sản phẩm , hàng hóacạnh tranh cho ngành sản xuất trong nước

- Di với người bán: hiểu rõ nhu cầu, yêu cầu của người mua với mặt hàng

được bán Sản xuất theo một tiêu chuẩn rõ ràng, cải thiện chất lượng hànghóa nâng cao năng lực cạnh tranh Các nhà xuất khâu học được cách thíchứng với các thị trường khó tính, tìm ra hướng phát triển đúng, dễ dàng xâmnhập và tạo được vị trí đứng trong các thị trường tiềm năng khác

- Bao vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững: Chính việc đáp ứng day

đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật đồng nghĩa với việc chất lượng hàng hóa đượcnâng cao, xuất khâu mạnh mẽ, cơ cấu hàng hóa xuất khâu sẽ chuyển dịch

theo hướng kỹ thuật cao hơn, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển nền

kinh tế sản xuất sạch và an toàn.Ngoài ra, đối với các quốc gia, hầu hết các nước đều sử dụng biện pháp kỹ thuật như

một hàng rào bảo hộ các sản phẩm trong nước trước các sản phâm nhập khẩu từ nước

ngoài Đối với mỗi nhà xuất khẩu khác nhau, Nhật Bản sử dụng các biện pháp kỹ

thuật với mức độ khác nhau trên cùng một loại hàng hóa nhập khẩu.1.2 — Các loại hình biện pháp kỹ thuật trong Chính sách quan lý nhập khẩu của

Nhật Bản.

Các rào cản kỹ thuật trong Chính sách quản lý Nhập khẩu của Nhật Bản rat đa dạng vađược sử dụng rộng rãi, mức độ áp dụng khác nhau tùy thuộc vào các nước xuất khâukhác nhau Có thé chia biện pháp kỹ thuật ra các loại co bản như sau

1.2.1 — Quy định về vệ sinh dịch tễ và tiêu chuẩn chất lượng

e Tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực pham.Luật vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Ban ra đời năm 1947, được sửa đôi bé sungva hoan thién gan nhất vào năm 2005 va được thực thi vào năm 2006 Mục dich củaLuật vệ sinh an toàn thực phẩm là ngăn chặn những thực phẩm nguy hại cho sức khỏe

người sử dùng xâm nhập vào thị trường nội địa.

Các tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhật Bản nằm trong Bộ Tiêu chuẩn công nghiệp NhậtBản ( JIS) và Bộ Tiêu chuan Nông nghiệp Nhật Ban (JAS ) năm 2004 với 9.293 và243 tiêu chuẩn Luật vệ sinh an toàn thực phẩm sửa đổi quy định chi tiết các yêu cầu

kỹ thuật cho thực phâm và các chất phụ gia Dé bảo vệ người tiêu đùng khỏi các mối

Trang 9

de doa sức khỏe trong việc tiêu dùng thực phẩm và đồ uống Bộ luật nghiêm cắm sảnxuất, buôn bán và nhập khẩu các sản phẩm có chứa các chất độc hại, nguy hại cho sức

khỏe con người, sản phẩm hàng hóa chứa chất phụ gia bị cắm sử dụng, các sản phẩmkhông đáp ứng đươc các tiêu chuẩn và quy cách của Bộ y tế, Lao động Dưới đây là

một số các loại thực phẩm không được phép nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản:

[i] Sản phẩm chứa các chất có hại hoặc nghi ngờ có chứa các chất độc hại như lạc, hạt

dẻ đã bị mốc sinh ra chất aflotoxin.[H] Thực phẩm bị hư hỏng do bị ngắm nước biển trong quá trình vận chuyên, thựcphẩm đông lạnh bị tan đá hoặc không được bảo quản trong điều kiện chuẩn

[ii] Sản phẩm không đáp ứng day đủ các yêu cầu về phương thức sản xuất, thànhphần nguyên vật liệu như: đồ uống có gas xử lý bằng phương thức vô trùng khôngdùng trong sản xuất, sản phâm chưa xác định được an toàn ( biến đổi gen), thủy hảisản có dư lượng chất kháng sinh, chất bảo vệ thực vật vượt quá mức cho phép sử dụng

[iv] Sản phẩm có chưa các chất phụ gia bị nghiêm cam.[v] Sản phẩm không có tài liệu kỹ thuật đi kèm: như sản phâm tôm không có giấychứng nhận y tế do cơ quan có thâm quyền nước xuất khẩu cung cấp

Ngoài ra, một sô sản phâm khác phải đáp ứng thêm các yêu câu ngoài các yêu câu nêu

trên mới được phép nhập khâu vào thị trường khó tính này.

e Tiêu chuẩn về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vat (SPS)Hệ thống luật và các quy định kiểm soát SPS của Nhật Bản hết sức nghiên ngặt, gâykhông ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam, đặc biệt là việc đáp ứngcác yêu cầu liên quan đến dư lượng thuốc kháng sinh, nhiễm khuẩn và dư lượng thuốctrừ sâu trên các sản phâm xuất khẩu Tiêu chuẩn SPS bao gồm tất cả các nghị định,luật, quy định, yêu cau, thủ tục có liên quan mà Nhật Ban áp dụng lên các sản phamnhập khẩu dé bảo vệ sức khỏe, an toàn của người tiêu dùng, động thực vật khỏi các rủiro có thể phát sinh

Theo báo cáo của WTO (2015) Nhật Bản là 1 trong 10 nước áp dụng nhiều nhất biệnpháp SPS với tổng cộng 308 thông báo SPS, tương đương với 3% tổng số lượng thông

báo giai đoạn 2015 ( Hoa Kỳ, Brazil, Trung Quốc, Canada, Hàn Quốc, Peru, EU,

Chile, New Zealand và Nhật Bản) Dưới đây là danh sách các luật cơ bản được áp

dụng đối với hàng hóa nhập khẩu và lưu thông tại thị trường Nhật Bản

Trang 10

Bảng 1: Danh sách các luật cơ bản được áp dụng với hàng hóa nhập khẩu và lưu thông

tại Nhật Bản

Sản phẩm Luật áp dụng đối với hang hóa | Luật áp dụng với hàng hóa lưu

nhập khẩu vào Nhật Bản thông tại Nhật BảnThực phâm Đạo luật Vệ sinh thực phẩm Đạo luật Vệ sinh thực phẩm,

nói chung Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật

Ban (JAS)

Chat phụ gia | Dao luật Bảo vệ thực vật, Dao luật | Đạo luật Vệ sinh thực phẩm,

Vệ sinh thực phẩm Tiêu chuân nông nghiệp Nhật

Bản JAS)Đô uông có Luật thuế rượu, Đạo luật Vệ sinh Luật Thuế rượu, Đạo luật Vệ

côn thực phẩm, Đạo luật Liên minh sinh thực phẩm, Đạo luật Liên

ngành thuế rượu minh ngành thuế rượu.Sản phẩm thịt | Đạo luật Kiém soát bệnh truyền Đạo luật Vệ sinh thực phẩm,( như hot dog, | nhiễm của động vat trong nước, Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật

hải sản ) Đạo luật Vệ sinh thực phẩm Ban( JAS)Thuc pham Đạo luật Vệ sinh thực pham Đạo luật Vệ sinh thực phẩm,

sức khỏe Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật

Bản, Đạo luật Tăng cường sức

khỏe

Sản pham Công ước Washington Luật Thương hiệu, đạo luật

bằng da Thương hiệu

Thức ăn cho | Đạo luật An toàn thực phâm cho Đạo luật an toàn thực pham

vật nuôi vật nuôi cho vật nuôi

Nguồn: Hải quan Nhật BảnTheo Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Bản, khi sản phẩm muốn nhập khẩuvào thị trường Nhat Bản, người nhập khẩu bắt buộc phải nộp “ tờ khai thực phẩm nhậpkhẩu' cho trạm kiểm dịch của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản Giấy tờ nộpphải kèm theo danh sách các chất thành phần và tài liệu nêu rõ các chất phụ gia đượcsử dụng theo quy định, nêu rõ quá trình sản xuất và chế biến Nếu được kết luận là đạtchuẩn thì hàng hóa đó mới được phép thông qua và phân phối trên thị trường NhậtBản Nếu vi phạm, các nội dung vi phạm sẽ được trạm kiểm dịch của Bộ Y tế, Laođộng và Phúc lợi thông báo cho nhà nhập khẩu Hang hóa vi phạm có thé bị cảnh báo,hoặc từ chối nhập khâu, chuyền đổi sang mục đích sử dụng khác

e Tiéu chuân về chat lượng.

Chất lượng luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu để hàng hóa có thể xuất khâu vào thịtrường Nhật Bản Người tiêu dùng Nhật Bản hiện nay có yêu cầu rất cao về chấtlượng sản phẩm, kể cả sản phẩm giảm giá hay rẻ tiền Người Nhật Bản thường ưudùng các sản phẩm, hàng hóa được cấp giấy chứng nhận chất lượng Nhật Bản đưa ra

Trang 11

nhiêu các tiêu chuân chât lượng đôi với hàng nhập khâu đê bảo vệ lợi ích của người

tiêu dùng cũng như ngành sản xuât nội địa.

Hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản cần thực hiện 3 lần kiểm tra:

- Kiém tra bắt buộc: Dựa trên Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, những sản

phẩm có khả năng có van dé cao theo yêu cầu của Bộ Y tế Lao động, Phúc

lợi Nhật Bản sẽ phải thực hiện kiểm tra bắt buộc khi nhập khẩu vào Nhật

Bản.

- Kiém tra hướng dẫn: Cơ sở kiểm dịch sẽ xác nhận đơn vị nhập khẩu có thực

hiện tốt các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm hay không

- Kiểm tra giám sát: Tại cơ sở kiểm dịch, hàng hóa không là đối tượng của

kiểm tra bắt buộc thì sẽ tiến hàng giám sát liên tục, thực hiện xác nhận tính

an toàn thực phẩm hiệu quả cao Trường hợp sản phẩm vi phạm về thuốctrừ sâu hay chứa thành phần kháng sinh sẽ tăng cường giám sát, xem xét

việc cho vào trường hợp phải kiểm tra bắt buộc hay không

Kiểm tra bắt buộc và kiêm tra hướng dẫn do đơn vị kiểm định có đăng ký với Bộ Y tếLao động, Phúc lợi Nhật Bản thực hiện Kiểm tra giám sát do Phòng Kiểm dịch thựchiện Hàng hóa được xác định là không cần kiểm tra hay kết quả kiểm tra không cóvấn đề gì sẽ được cấp chứng nhận hoàn tất kê khai nhập khẩu, có thể tiến hành thủ tục

hai quan Nếu kết quả kiểm tra là vi phạm thì sản phâm đó không được bán xuất khâu

vào Nhật, phải xử lý hoặc bị trả về nước

1.2.2 — Quy định về bao gói và nhãn mác.Khi xuất khẩu các sản phâm hàng hóa vào Nhật Bản, việc đóng gói và dán nhãn hàngnhập khẩu đúng quy định có lợi thé rất lớn vì giúp việc thông quan được thuận lợi hơn

Nhật Bản cắm sử dụng rơm, rạ để đóng gói sản phẩm Tắt cả các sản phẩm muốn nhậpkhẩu vào Nhật Bản đều phải dán nhãn xuất xứ- ghi rõ tên nước sản xuất Việc dán

nhãn mác cho hàng hóa phải tuân theo các quy định sau:

- _ Luật Do lường của Nhat Bản: Bộ luật quy định tất cả các sản phẩm, các loại

thực phẩm, hàng hóa đóng gói trong các bao bì kín phải ghi chính xác thôngtin đo lường trên nhãn mác Luật cũng quy định độ sai số cho phép giữakhối lượng thực tế và khối lượng nêu trên nhãn mác của hàng hóa đó Các

sản phẩm vi phạm sẽ không được phép lưu thông trên thị trường Nhật Bản.- Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm: ‘ Bat kỳ loại thực phẩm, hàng hóa nào

được quy định bởi một tiêu chuẩn về gan nhãn mác thì phải mang nhãn mácphù hợp với tiêu chuẩn đó, nếu không sản phâm này sẽ không được phép

Trang 12

buôn bán, trưng bày với mục đích cung ứng để bán hoặc bất kỳ một mục

đích thương mai nao’.

- Luat JAS đưa ra các “ Tiêu chuẩn về nhãn mác, chat lượng đã qua chế biến"

Những mục thông tin như : tên sản phẩm, thành phần, trọng lượng tịnh, hạn

tốt nhất sử dụng trước ngày, cách bảo quản, nước xuất xứ phải được liệtkê chung với nhau tại một vi trí có thể nhận biết ngày trên bao bì hoặc hộpchứa sản phâm Ngoài ra, có một số loại thực phâm phải gán nhãn mác chấtlượng riêng của chúng và phải có thêm thông tin liên quan đến chất lượng

Theo quy định tại Nhật Bản, nhãn mác phải cung cấp cho người tiêu dùng các thôngtin về chất lượng và các lưu ý khi sử dụng sản phẩm Đối với sản phẩm thủy sản,cácthông tin cần có trên nhãn mác bao gồm : tên sản phẩm, địa chỉ nhà sản xuất, hạn sửdụng, tên các chất phụ gia và xuất xứ, tên nhà nhập khẩu Đối với hàng đông lạnh thì

phải có chữ “rã đông” Các sản phâm thủy sản khai thác phải nêu rõ phương thức đánh

bắt, thủy sản tự nuôi trồng phải mô tả đúng cách thức nuôi

1.2.3 — Quy định về bảo vệ môi trường

Là một trong những quốc gia phát triển bậc nhất trên thế giới, cũng là đất nước phảichịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai gây ra như sóng thần, động đất, núi lửa nên NhậtBản rất quan tâm đến vấn đề môi trường sinh thái Năm 1989, Cục môi trường Nhật

Bản khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm không gây hại cho hệ sinhthái, các sản phẩm có dấu ‘ E comark’ Các sản phẩm muốn có được dấu này, phải đạtít nhất một trong các điều kiện sau: [i]Viéc tiêu thụ các sản phẩm này không ảnhhưởng tới môi trường sinh thái; [ii] Chất thải sau sử dụng không gây hại đến môi

trường xung quanh; [iii] Sử dụng sản pham đó mang lại nhiều lợi ích cho môitrường,[iv] Việc sử dụng sản phâm có đóng góp cho môi trường bang bat kỳ hình thứcnào.

Ngoài ra, hàng thủy sản nhập khâu vào Nhật Bản còn phải đáp ứng một sô tiêu chuân

về bảo vệ môi trường sau:

- _ Tiêu chuẩn liên quan đến đặc tính của sản phẩm: Các sản phẩm thủy san

nhập khẩu vào Nhật Bản bắt buộc phải đạt mới được phép lưu thông và tiêudùng như: tiêu chuẩn về nguyên vật liệu sản xuất ra ( không được sử dụnghoặc hạn chế sử dụng các nguyên liệu gây ảnh hưởng xấu đến môi trường);

Tiêu chuẩn về hàm lượng chất độc hại có trong các sản phẩm làm ảnhhưởng đến sức khỏe con người và môi trường ( các quy định về các chấtphụ gia); Tiêu chuẩn về kiểm tra giám sát các sản phẩm nhập khâu nhằm

đảm bảo sự tuân thủ của sản pham về bảo vệ sức khỏe con người và môi

trường sinh thái.

Trang 13

Các tiêu chuẩn liên quan đến phương pháp chế biến thủy sản và mức độ ônhiễm: tat cả các tiêu chuan liên quan đến quá trình sản xuât như : bảo damvệ sinh trong quá trình sản xuất, tiêu chuẩn về quá trình xử lý chất thải,

nước thải, khí thải của các vùng nuôi trồng và khu chế biến; quy định về các

chất kháng sinh, hóa chất được phép sử dụng trong quá trình sản xuất chếbiến thủy sản

Quy định về hạn chế nhập khâu, xuất khẩu các sản phẩm dé bảo vệ và pháttriển các ngu6n tài nguyên thiên nhiên: cấm buôn bán các loại động thực vật

quý hiếm, động vật hoang dã, các quy định hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệmột số loài động thực vật

1.2.4 — Quy định về nguồn gốc sản phẩm

Từ các trường hợp các lô hàng thủy sản bi vi phạm xảy ra trong thời gian qua khiến

cho người tiêu dùng Nhật Bản rất coi trọng van đề vệ sinh an toàn và chất lượng sản

phẩm Đối với các sản pham thủy sản xuất khâu, Nhật Bản yêu cầu phải dán nhãn ghi

rõ thành phần, tên, địa chỉ của nhà nhập khâu hoặc phân phối để trong trường hợpcần thiết có cơ sở kiểm tra và truy cứu trách nhiệm Nhật Bản yêu cầu các nước xuấtkhâu hàng hóa vào Nhật Bản thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm phù hợp với các

quy định của Nhật Bản giúp người dân có cơ sở lựa chọn sản pham Việc cung cấp

thông tin nước xuất xứ trên nhãn dán phải tuân thủ các yêu cầu sau:

Những tiêu chuẩn theo luật JAS : Luật JAS yêu cầu bắt buộc gan nhãn mácvề nước xuất xứ đối với tất cả các sản phẩm đã qua chế biến và thực phẩm

tươi sống được bán cho người tiêu dùng, có thé sử dụng tên của vùng biên

đã đánh bắt được loại thủy sản đó.Tiêu chuẩn theo Luật phòng chống thông tin sai lệch: Tat cả các sản phẩmđều phải có nhãn mác của nước xuất xứ dé người tiêu dùng không bị nhằmlẫn Các sản phẩm nhập khẩu không ghi rõ ràng nguồn gốc xuất xứ đều

được coi là có ‘ cách trình bày gây hiểu lầm"

Trang 14

CHƯƠNG 2: Thực trạng và khả năng đáp ứng các biện pháp kỹ thuật của hàng

thủy sản Việt Nam khi xuất khấu sang Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia được bao quanh là biển cả, có đường bờ biển dài 37.000 km

với nhiều dang địa hình Vì là một quôc đảo, diện tích trồng nông nghiệp khan hiếm

nên ngay từ những ngày đầu khai quốc, Nhật Bản đã sử dụng thủy hải sản là nguồn

thực phâm chính của mình.

2.1 — Khái quát về thị trường thủy sản Nhật Bản.2.1.1 —- Đặc điểm và xu hướng thị trường:

Nhật Bản nổi tiếng thé giới với truyền thống sử dụng, tiêu thụ cá và các sản phẩm

thủy sản Các sản phẩm từ thủy sản của Nhật Bản nỗi tiếng trên toàn cầu như sushi,sashimi, tempura với sự bổ dưỡng cho sức khỏe, ít chất béo, hàm lượng calo thấp Thị

trường thủy sản Nhật Bản bao gôm các loại cá vây, thủy sản có vỏ, các loại rong biển

ăn được, hai sản tươi sống, đông lạnh và các sản phẩm ăn liền từ hải sản.

> Hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản:

Nhật Bản là quốc gia coi trọng tính truyền thống của cộng đồng hơn là của cá

nhân Đặc điểm của người tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nhất, 90% dân số Nhật

Ban là thuộc tang lớp trung lưu và đặc trưng này cũng góp phan tạo ra tính đồng nhất

trong xã hội của Nhật Bản Người tiêu dùng Nhật Bản thường có các đặc điểm chung

trong các hành vi tiêu dùng của mình như:

- Doi hỏi cao về chất lượng sản phẩm: Sống trong môi trường có mức sống cao vì

vậy người tiêu dùng Nhật Bản đặt ra các tiêu chuẩn chính xác về chất lượng, độ bên,độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm Đối với người tiêu dùng Nhật Bản, giá cả làmột dấu hiệu thể hiện chất lượng Người dân nơi đây san sang trả giá cao hơn một

chút cho các sản phẩm có chất lượng tốt Yêu cầu về chất lượng còn phải bao gồm các

dịch vụ hậu mãi như bảo hành, thời gian khắc phục lỗi của sản phẩm Người tiêu

dùng Nhật Bản rat coi trọng các tiêu chuẩn của Nhật Bản như tiêu chuẩn nông nghiệp

Nhật Ban(JAS), tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) Các tiêu chuẩn này được coitrọng hơn cả các tiêu chuẩn quốc tế

- Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hăng ngày: Người tiêu dùng Nhật Bản không chỉyêu cầu cao về chất lượng, bao bì sản phẩm, dịch vụ trước và sau bán hàng mà còn

mua hàng với giá cả hợp lý Người Nhật sẵn sang trả tiền để mua các sản phẩm của

nhăn hiệu nổi tiếng, có chất lượng cao và thé hiện địa vị Khách hàng có xu hướng

ngày một quan tâm đến việc mua các nhãn hàng hóa có chất lượng và giá trị.

- Thời trang và thị hiéu về màu sắc sản phẩm: Các nhà nhập khâu của Nhật Ban

cũng rất quan tâm đến những sản phâm hợp mùa vụ nhằm đáp ứng như cau tiêu dùng

mua sam hàng ngày

- Người tiêu dùng Nhật Ban ưa chuộng sự đa dang của sản phẩm: hàng hóa có

mẫu mã đa dạng thu hút người tiêu dùng Nhật Bản hơn Người Nhật thường mua sản

phẩm với số lượng ít vì không gian chỗ ở chật hẹp cũng như họ thích sử dụng các sảnphẩm tươi hang ngày

- Người Nhật Bản rất quan tâm đến môi trường sinh thái: người Nhật rất coitrọng việc bảo vệ môi trường cũng như sử dụng các sản phẩm an toàn với môi trường.Hiện nay, hầu hết người Nhật thích mua cá tươi sông, hải sản tại các siêu thị do độ an

toàn của nó và vị trí thuận lợi Một đại đa số người dân sẽ mua ở các chợ cá giá cả có

Trang 15

phần rẻ hơn và đa dạng hơn Tuy nhiên, hiện nay thế hệ trẻ tuổi tại Nhật Bản đã sửdụng ít các sản phẩm hải sản tươi sống hơn thay vào đó là các sản phẩm từ thịt và cácsản phẩm đã chế biến sẵn dé ăn Kết quả, cá nguyên con được thay thé ở dạng phi lê,

cắt săn và được chế biến dé sẵn sàng ăn tại các cửa hang bán lẻ

> Tình hình tiêu thụ:

Với quy mô dân số khoảng 126 triệu người< * >Nhật Bản hiện nay là thị trường

tiêu thụ nhiều nhất các loại sản phâm về cá và thủy sản Nhật Ban được dự báo là một

trong số ít các quốc gia đối mặt với sự sụt giảm mức tiêu thụ bình quân đầu người các

sản phẩm cá và thủy sản <2*> Nguyên nhân chủ yếu là do dân số Nhật Bản có: tỷ lệ

sinh giảm, sự già hóa dân số gia tăng, xu hướng “Tây hoa’ diễn ra do dòng người nước

ngoài du nhập vào Nhật Bản ngày càng nhiều dẫn đến việc tăng sử dụng các sản phẩm

từ thịt và sữa Ngoài ra, thời gian mà người Nhật dành dé nấu ăn cũng ít hơn so với

trước đây, giá hàng hóa thủy sản cũng cao hơn so với giá các loại thực phẩm khác đã

làm giảm nhu câu tiêu thụ thủy sản ở Nhật Bản hiện nay Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn lànước có nhu cầu tiêu thụ thủy sản lớn

<*> Theo báo cáo của Trade Commissioner Services 2019<2*> 2019 The State of world Fisheries and Aquaculture, FAO

Bang 2: Tiêu thụ bình quân dau người ở một số quốc gia trên thé giới

Đơn vị: kg

Thủy sản khai „ , ¬ Tiêu thụ BQ

Các nước Thuy sản nuôi | Tông thủy sản \

thác đâu ngườiOxtraylia 10,5 1,9 12,4 10,9

Bangladet 7,9 5,9 13,8 14,0

Colombia 30,3 1,5 31,9 1,6

Trung Quéc 12,8 22,1 34,9 36,2An D6 3,4 2,0 5,5 8

Nguồn: Tổ chức nông lương Liên Hop Quốc

2019.htm)

(http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1220_46262/Tong-quan-thuy-san-the-gioi-den-nam-Theo báo cáo của FAO, Nhật Ban là nước có mức bình quân tiêu thụ thủy sản nhiềunhất thế giới với trung bình khoảng 67 kg/ người mỗi năm (2019), so với mức trungbình của thế giới năm 2019 là 20,1kg/ người

Trang 16

Từ năm 2006, người Nhật đã bắt đầu tiêu thụ nhiều hơn các sản phẩm về thịt và sữa.

Tính đến tháng 2/2019, Nhật Bản nhập khâu các sản phẩm thịt từ Liên minh châu Âu

(EU) tăng 54% do tác động của Hiệp định đối tác kinh tế Nhật-EU Từ ngày 1/4/2019,

Nhật tiếp tục giảm thuế nhập khâu đối với các sản phẩm từ thịt bò, thuế nhập khẩu thịt

bò vào Nhật Bản chỉ còn 26%, thịt lợn là 1.9% Đó cũng là một trong các nguyên nhânlàm giá thịt rẻ hơn các thực phẩm khác và ngày càng được sử dụng nhiều hơn Khoảngcách về lượng tiêu thụ thịt so với thủy sản ngày một gia tăng, tính đến năm 2018,

lượng tiêu thụ thịt tại Nhật đã tăng hơn 30% so lượng tiêu thụ thủy sản ( Theo Thị

trường nhập khâu Nhật Bản — Japan Almanac)

Tuy vậy, Nhật Bản vẫn là thị trường tiêu thụ nhiều sản phẩm thủy sản, giáp xác

như cá hồi, sò điệp,tôm hùm, cá ngừ đông lạnh Đặc biệt là các sản pham đồ ăn nhanh,

các sản phâm chế biến sẵn ngày càng có sức hút trong thị trường này.

> Tình hình giá ca:

Nhu cầu gia tăng đối với các sản pham thủy sản trên toàn cầu, đặc biệt là cácnước phương Tây và Trung Quốc, trong khi nguồn cung thủy sản suy giảm khiến giácả thủy sản ngày một tăng cao Tại Nhật Bản, do sự suy yêu của đồng Yên so với

đồng Đô la Mỹ cũng đã đây giá thủy sản ở Nhật tăng cao hơn qua các năm.

Theo VASEP giá bán lẻ mới nhất của một số mặt hàng thủy sản tại chợ cá Tokyo năm

2020 biến động như sau: giá bán lẻ cá ngừ mat to dat 350 yén/100g cao hơn so với

năm 2019 ở mức 250 yén/100g Gia bán lẻ cá song tại Tokyo là 99 yén/100g tăng 13,8%

so với năm 2018 Theo đó, cá hồi có giá bán lẻ ở mức 347 yên/100g cao hon 3.6% sovới giá bán lẻ cùng thời điểm năm 2018 Ngoài ra, một số loài thủy sản khác có giábán được thể hiện trong bản dưới đây:

Bảng 3: Gía bán lẻ một số loại thủy sản tại Tokyo- Nhật Bản

Dyt : Yén/100g

Thoi gian | Ca ngừ vây | Tôm Mực nang Bach tudc Cua

xanh2017 513 435 174 301 3422018 680 780 162 345 367

2.1.2 — Nguồn cung ứng thủy san

a/ Nguồn cung ứng trong nước :

Nhật Ban là quôc gia khai thác thủy sản lâu đời trên thé giới, cung ứng sản phẩm chothị trường nội địa bằng cách khai thác, chế biến và tự nuôi trồng thủy sản Nghề đánh

bắt thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn thủy hải sản cho nhu

cầu trong nước Đánh bắt thủy sản ở Nhật Bản hoạt động trên phạm vi rộng lớn gồm :

khai thác ven bờ,khai thác xa bờ, và khai thác viễn dương, với hệ thống tàu thuyền

đánh bắt thủy sản được đầu tư ngày cảng hiện đại Năm2005, Nhật Bản có 132.000

phương tiện hiện đại khai thác thủy sản, giảm 30% so với năm 1900 Chủ yếu giảm

Trang 17

các tàu dưới 30 tấn đối với đánh bắt ven bờ, tàu thuyền trên 50 tấn đối với tàu đánh cá

vừa và nhỏ, giảm nhiều nhất đối với các tàu lớn trên 3000 tấn

(https:/www.academia.edu/33016680/TH%EI%BB%8A_ TR%C6%AF%EI%BB%9CNG_TH%E1I%BB%A6Y S%EI%BA%A2N NH%E1%BA%ACT B%EI%BA%A

2N) Hiện nay Nhật Bản có hơn 2.000 cảng cá, gồm có Nagasaki ở phía tây namKysushu, Otaru, Kushiro, Abashiri, Hokkaido Hệ thống cảng biển được xây dựngngày càng hiện đại với các loại máy móc hỗ trợ tàu thuyền đậu bến và ra khơi Tuy

vậy, trong nhiều năm trở lại đây, Nhật Bản và nhiều nước có nền ngư nghiệp pháttriên trên thế giới đang phải chứng kiến tình trạng cạn kiệt tài nguyên của các ngư

trường ven biển và xa bờ.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, sản lượng khai thác thủy sản của Nhật Bản đạt

thời kỳ đỉnh cao ở những năm 1972 đến năm 1988, luôn dẫn dau thé giới về sản lượng

khai thác thủy sản, xuất khẩu thủy sản ra nước ngoài cũng được cải thiện và dần tăng

cao, đáp ứngnhu cau sử dụng của người dân trên 80% Từ năm 1989, sản lượng khai

thác thủy sản cau Nhật Bản có xu hướng giảm dan, đến năm 1994, sản lượng khai thácthủy san dat 8.71 triệu tan Tir nam 1995, san lượng thủy sản của Nhat Ban tiếp tụcgiảm mạnh, đến năm 2016, chỉ còn 2.9 triệu tan hải sản được khai thác

Hinh 1: San lượng khai thác thủy sản của Nhật Ban

Từ năm 2017, sản lượng khai thác của ngành thủy san Nhật Ban bat đầu tăng do tập

trung vào khai thác cá sản phẩm thủy sản có giá trị cao và năng suất lớn Năm 2017,

sản lượng khai thác cá đạt 4,3 triệu tan, năm 2018 tăng nhẹ so với năm 2017 là 1,3%

Năm 2019, sản lượng đánh bắt thủy sản của Nhật Bản tăng lên 5 7 triệu tấn, đáp ứngđược 20% nhu cầu thủy sản của người tiêu dùng Đối tượng chủ yếu của các ngư dânNhật Ban đó là: cá ngừ, cá thu, cá nục, cá cơm, cá trích đôi với nghé lưới vây; nghề

lưới kéo chủ yếu khai thác các loại thủy sản như cá tuyết, cá bơn, các loại cá đáy khác;

Trang 18

cá hồi, stra chủ yếu được khai thác bởi nghề lưới đăng; nghề lưới rê khai thác hiệu quả

bạch tuộc, mực nang, mực ống Ngoài ra, các loài giáp xác như tôm hùm, cua, cầu gai

được đánh bắt chủ yếu bằng nghề bẫy.

Bảng 4 : Khai thác thủy sản tại Nhật Bản theo một số loài thủy sản từ năm

11 | Laver 407 392 387 339 344

12 | Rong biển 100 67 63 55 61

13 | Ngọc trai 63 30 29 24 1914 | Cá nội địa 92 71 54 33 40

15 | Cá hồi nhỏ 22 17 19 10 13

16 | Cá hương 14 11 7 3 4

17 | Động vật có vỏ 28 20 14 11 1518 | Cá chình 29 24 20 21 22

19 | Cá hồi 18 15 12 10 10

20 | Cá chép 13 11 4 3 3

Nguồn : Bộ Nông Lâm Nghiệp va Thủy sản Nhật Ban

Trong hai năm 2018, 2019, khai thác cá ngừ vây xanh, cá trình, cá thu dao cua Nhật

Bản đạt sản lượng thấp, đang có nguy cơ giảm về mức 0 vào năm 2050 do nguồn cung

ứng cạn kiệt và việc đánh bắt quá mức trước đó Tổ chức quốc tế Uỷ ban Thủy sảnBắc Thái Bình Dương đã đưa ra hạn ngạch cho Nhật Bản đối với cá ngừ vây xanh nhỏ

là 3.4 nghìn tấn, bao gồm đánh bắt ven bờ và đánh bắt băng đường bién San lượng

khai thác cá ngừ sọc van của Nhật Ban từ tháng 9-11/2019 dat 1.107 tan, giảm 36% sovới năm 2018 Sản lượng khai thác mực ống ở Nhật cũng đang có dấu hiệu phục hồi

từ năm 2019 Năm 2017, khối lượng mực ống khai thác được ở Nhật là 53.000 tấn,

Trang 19

đến năm 2018 giảm xuống còn 41.700 tan, năm 2019 tăng hơn 15% so với năm 2018 ,

theo báo cáo của Bộ Nông Lâm Ngư Nhật Bản.

Nền ngư nghiệp Nhật Bản tuột dốc do trữ lượng thủy sản ở các vùng nước ven

biển dần cạn kiệt, lực lượng lao động trong ngành thủy sản bị lão hóa và những quy

định của quốc tế về hạn chế sản lượng thủy sản đánh bắt ở các vùng biển sâu Dé cải

thiện nguôn thủy sản trong nước cũng như tang khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa người dân, ngành nuôi trồng thủy sản tại Nhật Bản đang được quan tâm nhiều hơn,

áp dụng các biện pháp công nghệ hiện đại và dần trở thành lựa chọn đầu tiên của cácnhà bán lẻ, đặc biệt là các chuỗi siêu thị tại Nhật Bản Nghề nuôi trồng thủy hải sản ởNhật Bản cũng đạt được nhiều thành tựu, đóng góp đáng kế cho sự phát triển ngành

nuôi trồng thủy sản trên thế giới Nhật Bản dẫn đầu về bảo vệ nguồn lợi biển và nhângiống thủy sản từ những năm 1951, nghiên cứu nâng cao sản lượng nuôi trồng và tạo

nguôn lợi thủy sản Các chính sách và hệ thống pháp luật vê thương mại thủy sản,

nghề cá, nuôi trồng thủy sản được hình thành và dần được hoàn thiện trong suốt quá

trình phát triển kinh tế xã hội của Nhật Bản.Theo thống kê chính thức của FAO , sản lượng nuôi trồng thủy sản của thế giới chiếm

khoảng 49% tổng giá trị thủy sản trên toàn câu Trong đó cá chép chiếm khoảng 28%

khối lượng, tảo và tảo bẹ chiếm 14 và 9% khối lượng, ngao và hàu chiếm 6% và 5%,

cá rô phi và tôm là 5% và 4% là cá hồi Sản lượng thủy sản được nuôi trồng trên thế

giới cũng tăng đều qua các năm, chịu trách nhiệm cho sự tăng trưởng liên tục trongviệc cung cấp nguồn thủy sản cho người tiêu dùng hiện nay

Hình 2: Sản lượng khai thác và nuôi trong thủy sản trên thé giới

Figure 3: Aquaculture seafood is expected to overtake wild-catch seafood production by 2020

Source: FAO FIGIS, OECD-FAO Agricultural Outlook, Rabobank 2019

Wild- catch: thuy san nudi trồng.

Aquaculture: thủy sản đánh bắt ngoài tự nhiên.

Nguồn: Tổ chức lương thực- nông nghiệp của Liên hiệp quốc

Sản lượng của thủy sản khai thác trên thế giới không có dấu hiệu tăng nhanh trong khisản lượng thủy sản nuôi trồng tiếp tục tăng nhanh FAO dự báo tăng trưởng thủy sản

trong tương lai tiếp tục dựa vào hoạt động nuôi trồng, dự báo vượt 90.000 tấn so với

sản lượng khai thác tự nhiên Theo số liệu của Cục thống kê Nhật Bản, tổng sản lượng

thủy sản nuôi trồng của Nhật Bản đang sụt giảm dân, hiện chỉ chiếm khoảng 20% tông

sản lượng thủy sản, chưa đến 1% sản lượng nuôi trồng thủy sản trên toàn thế giới.

Trang 20

Biểu dé 3 : Sản lượng nuôi trông thủy sản của Nhật Bản giai đoạn 2015-2019

Don vi: triệu tan

1.47

15 1.32 1.26 1.34

1.061

Cac chuyén gia thong ké thủy sản tai FAO mới day đã đưa ra danh sách các nước nuôi

trồng thủy sản đứng đầu thế giới năm 2018 Theo đó, Nhật Bản xếp thứ 5 thế giới, chủyếu là nuôi trồng thủy sản biến 40 nước này chiếm tới 98% sản lượng và 97.5% tổnggiá trị ước tính của ngành nuôi trồng thủy san(NTTS) thé giới Trung Quốc đứng đầu

với sản lượng gan 29 triệu tan, chiếm 65% sản lượng NTTS thé giới Tiếp theo sau làẤn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan Nhật Bản tuy sản lượng NTTS ít hơn các

nước nhưng giá trị NTTS lại cao Tuy sản lượng NTTS của Nhật Bản chỉ bằng khoảng1/3 của An Độ, nhưng giá tri lại cao hơn 1.4 lần Nhật Bản nuôi trồng khoảng hơn 80

loài thủy sản khác nhau, trong đó có 35 loài cá, 4 loài tôm he, 2 loài tôm hùm, 8 loài

cua và một số loài bào ngư và nhuyễn thể có vỏ khác Sò, điệp, trai ngọc là các loàiđược nuôi trồng có sản lượng cao nhất Đứng thứ hai là cá biển, đặc biệt là cá cam, cátrap, cá chỉnh, cá bon, cá hồi và tiếp đến là một số loài rong biển như rong đòn gánh,

rong mut

Sự gia tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng trong hệ thống siêu thị của Nhật Bản là một

băng chứng cho thấy sự thay đổi trong cách bán hàng của các nhà bán lẻ va thay đổitrong thói quen sinh hoạt và sử dụng thực phẩm của người dân Với việc sử dụng cáckỹ thuật hiện đại vào nuôi trồng thủy sản giúp năng xuất, chất lượng thủy sản được

nâng cao, thủy sản nuôi trồng ngày càng được ưu chuộng hơn Sự thay đổi nhanh

chóng này do sự phát triển của các chuỗi siêu thị với các chương trình khuyến mãi với

quy mô lớn, yêu cầu số lượng hàng hóa lớn hơn Các mặt hàng có giá trị thấp như: cá

moi, cá thu, cá thu ngựa, cá thu đao là những loài thường được trữ đông Các doanhnghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ thực phẩm của Nhật Bản đã hợp tác vớicác hợp tác xã nuôi trong thủy sản để có nguồn cung sản phẩm 6n định, giá thành đầuvào thập va lợi nhuận thì tăng cao do không qua trung gian.

Xu hướng tập trung phát triển theo chiều sâu nhằm tăng chất lượng tôm cá nuôi, giảm

thiểu tác động đến môi trường và cung cấp nguồn thủy sản tươi sống cho thị trườngnội địa đang phát triển mạnh mẽ Nhật Bản sử dụng nhiều biện pháp công nghệ mới

như: sử dụng công khai về nguồn gốc và thành phần thức ăn cho thủy sản nuôi, tăng

cường sử dụng các thực phẩm từ thiên nhiên và kiểm soát lượng chất thải ra tự nhiên,

sử dụng robot cho ăn tự động, gắn cảm biến dé theo đối được các thông tin về hồ cá,

Trang 21

sử dụng phao thông minh để đo nhiệt độ nước biển tại các khu vực hay bị ảnh hưởng

bởi động đất và sóng thần Nhật Bản cũng phát triển xu hướng nuôi trồng thủy sản

hoàn toàn khép kín, giúp nâng cao năng : suất, sử dụng tối đa nguôn tài nguyên sẵn có.

Nhật Bản là quốc gia có công nghệ chế biến thực phâm phát triên hàng đầu trên thé

giới Ngành chế biên các sản pham từ thủy sản đã phát triển từ những năm 1950, trong

hai thập kỷ 80 và 90, Nhật Bản đã tiến hành chuyền giao công nghệ chế biến thủy sảnra nước ngoài, nơi có sẵn các nguồn nguyên liệu và lao động rẻ Các cơ sở chế biến

trong nước dần thu hẹp và chuyển sang liên doanh với các nước đang phát triển.

Ngành chế biến thủy sản Nhật Bản đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo

HACCP trong quá trình chế biến các sản pham thủy sản và truy xuất nguồn gốc

nguyên liệu được sử dụng Trong giai đoạn 2016-2019, doanh sô tiêu thụ và thu nhập

hang năm của hoạt động chế biên thủy sản ở Nhật Bản tăng từ mức 19%( 2016) lên32%(2019)

Bảng 5: Các sản phẩm thủy sản chế bién của Nhật Ban, 2018-2019

Đơn vị: tấnNăm | Sản | Thủy sản | Thủy sản | Thủy sản | Sản phẩm Các sản Tổng

phẩm | hấp/ luộc khô muối chế biến phẩm

khô khác

2018 315.79 341.127 221.87 12.58 415.66 1.3122019 319.58 346.68 208.947 12.848 469.814 1.468

Nguồn: Tổng cục thủy sản Nhật Ban

Các sản phâm ăn nhanh được chế biến từ thủy sản ở Nhật Bản ngày càng được người

dân ưu chuộng do tính tiện lợi và giá thành cũng rẻ hơn so với các sản phâm khác

b/ Nguén cung Hgoài nước:

Nguồn thủy sản khai thác ngày càng cạn kiệt, thủy sản nuôi trồng chỉ đáp ứng được

một phần nhu cầu sử dụng của người dân Nhật Bản Vì vậy, Nhật Bản luôn là nhà

nhập khẩu thủy sản lớn của thé giới từ năm 1970 đến nay.

Biểu dé 4: Kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Nhật Ban giai đoạn 2015-2019

Don vi: ty USD

16

1

14 3.59

11.8612 11.52

10.05110

Trang 22

-khau-thuy-san-cua-Nhat-Qua biểu đồ ta có thể thấy, kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản giai đoạn

2015- 2019 tương đối lớn, trung bình trên 11 triệu USD Tuy nhiên, tốc độ tăng

trưởng không ôn định, có sự suy giảm nhẹ Nguyên nhân là do tuy thủy sản nhập khẩu

tăng về khối lượng, nhưng lại giảm vé giá so với các năm trước Cụ thé, theo VASEP

nam 2015 gia trung binh nhap khau vao thi truong Nhat Ban 1a 6.111 USD/tắn( 0.653triệu Yén/tan) giảm 10% so với năm trước Đến năm 2019, giá sản phẩm thủy sản

nhập khẩu vào Nhật Bản giảm 4% so với 9 tháng đầu năm 2018, giá tôm NK giảmxuống mức thấp nhất trong 5 năm qua, đạt 9.88 USD/kg.

Năm 2018, kim ngạch nhập khẩu thủy sản (mã HS03) của Nhật Bản đạt 11.86 tỷ

USD, tăng 1,18% so với cùng kỳ năm 2017, năm 2019 đạt 11.52 tỷ USD với 3 nhà

cung ứng lớn nhất gồm Hoa Kỳ, Chi Lê, Trung Quốc Việt Nam là thị trường cung

cap nguôn thủy sản lớn thứ 6 về lượng( chiêm 6.59%) và thứ 5 về giá trị nhậpkhẩu( chiếm 7.75%) Tháng 2/2020 và 2 tháng đầu năm 2020, kim ngạch nhập khâu

thủy sản vào Nhật Bản giảm mạnh do tác động từ dịch Covid-19 và nhu câu tiêu thụ

của các mặt hàng lớn như cá ngừ giảm Theo số liệu thống kê của Cơ quan Hải quanNhật Bản, nhập khẩu thủy sản trong thang 2/2020 dat 116 nghìn tan trị giá 89.3 tỷ Yên,

tương đương 828 triệu USD, giảm 17.74% về lượng và 20.83% về giá trị so với cùng

năm 2014 năm 2015 năm 2016 năm 2017 năm 2018

#HoaKỳ @ChiLé #@Trungduốc @ Nga mB Nally

www.vietnamexport.com

hs03/vn2530313.html)

(http://vietnamexport.com/nhat-ban-dung-thu-2-tren-the-gioi-ve-nhap-khau-thuy-san-Nhật Ban nhâp khẩu thủy sản từ 123 quốc gia khác nhau trên thé giới với các sảnphẩm thủy sản đa dạng Các đối tác cung ứng thủy sản lớn cho Nhật Bản năm 2019 là

Hoa Kỳ, Trung Quốc, Chile, Việt Nam là nhà cung cấp thứ 6 với kim ngạch năm

2018 là 1390 triệu USD, năm 2019 tăng thêm 5.3% đạt 1461 triệu USD Nhật Ban

nhập khâu chủ yếu các sản phẩm cá đông lạnh nguyên con và cá tươi song với khối

lượng lớn như cá ngừ, cá hồi Nhu cầu đối với các sản phẩm thủy sản thân mềm

cũng ngày một gia tăng hơn Đối với sản phẩm tôm, Nhật Bản và Trung Quốc là hai

nước nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam và Việt Nam cũng là nước xuất khâu tôm

Trang 23

lớn nhất sang Nhật Bản Các sản phẩm tôm được ưa chuộng tại thị trường này gồm:

tôm thẻ chân trang( chiém 52%), tom sti( chiém 25%) va tom bién

Trong nam 2019, nhu cau tiêu thụ thủy sản của Nhật Ban vẫn chưa phục hồi hoàn toàn.Đồng Yên mat giá trong khi đồng USD tăng giá tại thị trường Hoa Kỳ đã tác động tới

phân khúc thị trường bán lẻ Nhiều nhà sản xuất đã hạn chế cho tôm vào thực đơn khigiá thành tăng quá cao Người tiêu dùng Nhật Bản mất đi cơn thèm tôm sau mỗi năm,tiêu dùng tôm theo đó cũng giảm mạnh, từ mức 3.5kg/người/năm xuống còn2.5kg/nguoi/nam Kim ngạch tôm nhập khẩu của Nhật Bản năm 2019 đạt giá trỊ caodo nhập khẩu nhiều tôm chế biến chất lượng cao nhưng vẫn giảm nhẹ so với các năm

2.36 2.352

2.35 2

san lượng

2.3 22752.25

2.22.15

2.1 T T T T 1

2015 2016 2017 2018 2019

Nguồn: VASEP/2019

(http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1204 giam-xuong-muc-thap-6-nam.htm)

58388/Nhat-Ban-Gia-trung-binh-nhap-khau-tom-Trong 3 năm liên tiếp, Việt Nam luôn là nhà xuất khâu tôm lớn nhất của Nhật Ban.

Các sản phảm tôm mã HS03 và HS16 được nhập khẩu nhiều nhất là: tôm đông lạnh,

tôm chế biến không đóng hộp kín khí, tôm đã qua chế biến đóng hộp kín khí, tôm

nước lạnh đông lạnh

Thị trường này cũng tăng cường nhập khâu các loại mực, bạch tuộc tươi sống TheoVASEP, năm 2019, nhập khẩu mực, bạch tuộc của Nhật đạt trên 406 triệu USD, tăng13,9% so với năm 2018 Trong đó mặt hàng mực nang, mực ống chế biến mãHS160554 được nhập khẩu nhiều nhất, chiếm 77 % giá trị NK, và 70% tỷ trọng Tuynhiên, Nhật Bản cũng nhập khẩu nhiều sản phẩm mực tươi sống mã HS030749, năm

2019 đạt 45.3 triệu USD tăng 1.736% so với năm 2018 Đối với mặt hàng nhập khẩu

chủ lực của Nhật Bản là mực chế biến, Việt Nam nằm trong top 4 nguôn cung ứng lớn

nhất, sau Trung Quốc, Peru, Thái Lan và đứng trên Hàn Quốc, Tây Ban Nha Trung

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w