1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB tại Sở Tài chính Hải Phòng

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ VON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG DAU TƯ XÂY DUNG CƠ BAN CUA SỞ TÀI CHÍNH HAI PHÒNG (23)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LY VON NSNN TRONG (49)

Nội dung

Nội dung chính trong chuyên đề gồmnhững nội dung sau Chương 1: Những van dé chung về quan lý vốn ngân sách nhà nước trongđầu tư xây dựng cơ bản Chương 2: Thực trạng quản lý vốn ngân sách

THỰC TRANG QUAN LÝ VON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG DAU TƯ XÂY DUNG CƠ BAN CUA SỞ TÀI CHÍNH HAI PHÒNG

Trong bộ máy xây dựng phát triển thành phố với Uỷ ban nhân dân thành phố

Hải Phòng là cơ quan thi thực pháp luật theo quy định của Nhà nước, giúp việc cho

Uỷ ban nhân dân thành phố có đơn vị trực thuộc có chuyên môn, Sở Tài chính thành phố Hải Phòng là một số đó Sở Tài chính với nhiệm vụ là cánh tay hỗ trợ đắc lực cho Uy ban nhân dân thành phố trong các van đề về tài chinh;thué, phí, lệ phí; ngân sách nhà nước và thu khác của ngân sách nhà nước; kế toán; tài chính doanh nghiệp; đầu tư tài chính; các quỹ tài chính nhà nước; tài sản nhà nước; lĩnh vực giá và các hoạt động dịch vụ tài chính tại thành phố theo quy định của pháp luật.

Giống như các tổ chức thuộc nhà nước khác, Sở Tài chính Hải Phòng cũng có con dấu và tài khoản riêng nên cũng có tư cách pháp nhân Ngoài ra thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố nên chịu sự quản lý và chi đạo công việc từ Uy ban; bên cạnh đó Bộ Tài chính là đơn vị chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra về vấn đề liên quan đến kỹ năng nghiệp vụ, khả năng chuyên môn.

Về cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Tài chính thành phố Hải Phòng được phân chia như sau:

(Nguôn: Cổng thông tin Sở Tài chính Hải Phòng)

* Chức năng của các phòng ban trong Sở Tài chính Hải Phòng như sau:

- Văn phòng Sở: Giúp người đứng đầu Sở thực hiện việc bao quát việc tổ chức cán bộ, bộ máy, biên chế; đào tạo bồi dưỡng quy hoạch cán bộ; thi đua khen thưởng; công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; tổng hợp xây dựng và đôn đốc thực hiện các kế hoạch công tác hằng tháng, quý, năm của Sở.

- Phòng Quản lý ngân sách — Tin học thống kê: Là phòng chuyên môn thuộc Sở có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, ngân sách Nhà nước, các quỹ tài chính Nhà nước trên địa bàn thành phó theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó còn nhất quán các phương án về việc phát triển, điều hành tin học và áp dụng thực tế tin học trong mảng tài chính ở phần thống kê tài chính.

- Phòng Quản lý giá và Công sản: Là phòng chuyên môn thuộc Sở có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở trong việc quản lý Nhà nước về giá và tài sản

Nhà nước tại địa phương theo quy định của pháp luật.

- Phòng Tài chính Hành chính sự nghiệp: Là phòng chuyên môn thuộc Sở có chức năng giúp Giám đốc Sở trong việc quản lý tài chính, ngân sách thuộc các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức khác có sử dụng ngân sách thành phố theo quy định của pháp luật.

- Phòng Quản lý nguồn thu ngân sách: Là phòng chuyên môn thuộc Sở có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, ngân sách Nhà nước, các quỹ tài chính Nhà nước trên dia bàn thành phố theo quy định của pháp luật.

- Phòng Tài chính đầu tư: Là phòng chuyên môn thuộc Sở có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở trong công tác quản lý vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn Nhà nước.

- Thanh tra Sở: Giúp Giám đốc Sở thực hiện thanh tra các hoạt động về tài chính, ngân sách và giá cả tại địa phương đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc thâm quyền quản lý của Sở Tài chính; công tác tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân.

- Phòng Tài chính doanh nghiệp: Là phòng chuyên môn thuộc Sở có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở trong việc quản lý Nhà nước về công tác tài chính doanh nghiệp và các don vi sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi phí ở địa phương.

2.1.3 Vị trí và chức năng của Sở Tài chính

Uy ban nhân dân thành phô Hải Phong dé hoạt động trơn tru về lĩnh vực tài chính cần có Sở Tài chính tham mưu các phương án trong tài chính nói chung Sở

Tài chính với nhiệm vụ là cánh tay hỗ trợ đắc lực cho Uỷ ban nhân dân thành phó trong các vấn đề về tài chinh;thué, phí, lệ phí; ngân sách nhà nước và thu khác của ngân sách nhà nước; kế toán; tài chính doanh nghiệp; đầu tư tài chính; các quỹ tài chính nhà nước; tài sản nhà nước; lĩnh vực giá và các hoạt động dịch vụ tài chính tại thành phố theo quy định của pháp luật.

Trích quyết định Về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính thành phố Hải Phòng mà Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng quyết định số 1756/2016/QĐ-UBND; theo khoản 5 điều 3 Về quản lý ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước:

“a, Tong hop, lập dự toán thu ngân sách nha nước trên dia ban, du toán thu, chi ngân sách thành pho, phương án phân bồ ngân sách thành pho báo cáo Uy ban nhân dân thành phố dé trình Hội đông nhân dân thành pho quyết định.

Chủ trì tham mưu cho Thành uy, Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân thành phố về công tác thu ngân sách Nghiên cứu tham mưu về các nguồn thu ngân sách dam bảo chi cho dau tư phát triển kinh tế - xã hội của thành pho Chủ trì tổng hợp số thu ngân sách hàng tháng, quý, năm.

GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LY VON NSNN TRONG

ĐẦU TƯ XDCB TẠI SỞ TÀI CHÍNH HAI PHÒNG

3.1 Phương hướng tăng cường quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB của STC

HP 3.1.1 Cơ sở xác định phương hướng e Mục tiêu tổng quát Phan dan phát triển thành phố Hải Phòng phát triển thành thành phố có sự cân bằng trong phát triển kinh tế, hạ tầng giao thông hiện đại, từng bước đổi mới đồng bộ; thân thiện với môi trường va phù hợp với sự thay đổi của thời tiết hiện nay; thu nhập bình quần đầu người luôn giữ vững tại tốp những thành phố cao nhất cả nước; cải thiện giúp nhân dân hài lòng về cả cuộc sống vật chật và đời sống tinh thần, mục tiêu đến năm 2020; kiên cường tin tưởng vào Nhà nước; tình hình an ninh trật tự được dam bao; chính trị - xã hội ôn định.

Tận dụng và tập trung phát triển điểm mạnh của Hải Phòng, tích cực giao lưu với bạn bè quốc tế; kêu gọi, vận động và sử dụng mọi nguồn lực dé phát triển KT — XH nhanh, vững mạnh, lâu dài và thân thiện với môi trường sống: bắt kịp với sự phát triển trong xã hội với những thành phó trong và ngoài nước.

Phát huy tối đa các nguồn lực từ đó thúc day các ngành kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế hướng tới mở rộng là vùng kinh tế biển và ven biến, tao dịch chuyển cơ bản, đột phá về tốc độ tăng trưởng gan liền với áp dụng mô hình tăng trưởng và chuyền dịch cơ cấu kinh tế vùng theo hướng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp; xây nền móng vững chắc để khiến Hải Phòng trở thành đầu tàu của cả nước là một đầu tàu công nghiệp lớn nhất cả nước.

Phấn đấu đây mạnh kinh tế phải gắn liền với nâng cao chất lượng giáo dục, văn hoá, y tế, thực hiện đôi mới, công bằng xã hội và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân, khu vực ven biển giảm tỷ lệ hộ nghèo; ứng dụng khoa học công nghệ hơn nữa; dành thêm thời gian và tiền bac dao tao nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng, tay nghề cao có thé đáp ứng được yêu cầu của thị trường đang cạnh tranh ngày càng gắt gao. © Mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế:

Xây dung và phát triển hệ thống kết cầu hạ tang

Xây dựng, cải thiện, phát triển các cơ sở hạ tầng giao thông, đặc biệt tại các điểm nút hay xảy ra ách tắc, không để tình trạng đình trễ trong xây dựng, có những tuyến đường giao thông huyết mạch liên kết với các địa phương lân cận để phát triển kinh tế dé đáp ứng đòi hỏi của phát triên KT - XH. Đường bộ: Xin ý kiến chỉ đạo và bàn bạc với Bộ Giao thông vận tải, lên phương án và đề xuất các lộ trình xây dựng, cải thiện những con đường giao thông quan trọng dé thuận tiện trong việc kết nối các thành phố thành trên cả nước Điển hình vi dụ là tam giác kinh tế Hà Nội — Hải Phòng — Quảng Ninh ( Cao tốc 5B, cầu Bạch Dang)

Thành phó lên phương án xây dựng đường bộ và sắp xếp các nguồn lực của thành phố theo giai đoạn (lộ trình cụ thé), theo quy hoạch dé đầu tư nâng cấp các công trình trong tầm kiểm soát, điều hành bởi thành phố, xây dựng không còn thời hạn sử dụng; mục tiêu vào 2020 toàn bộ tuyến bộ khu vực địa phận Hải Phòng đạt được cấp IV, trong đó trục dọc gồm các tuyến thành phó lộ 14, 5, 19 sẽ được chú trọng sửa chữa; Tiếp theo đó mục tiêu đến năm 2020, các tuyển đường cấp quận được cải thiện chuẩn cấp V; đường liên thôn, liên xóm vượt qua tiêu chuẩn đường giao thông dành cho nông thôn nhóm A, con số bê tông hoặc rải nhựa trên các con đường đạt 80% Đường thúy: Kế hoạch hoá cảng Dinh Vũ trở thành Cảng lớn nhất cả nước, có những khu vực lưu trữ container, hàng chuyên dụng thích hợp với đòi hỏi của các cụm ngành trong KKT và tiến trình thương mại với các nước trên thế giới.

Ngoài ra, tiến hành mở cảng cạn Đình Vũ — Quảng Bình để trở thành công trình cảng cạn đầu tiên trên địa bàn Hải Phòng và là một trong những cảng cạn lớn nhất khu vực phía Bắc Từ đó có thể mở rộng kinh doanh, thai khác dịch vụ và thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá phù hợp với quy định của Nhà nước.

(2) Thông tin và truyền thông

Với mục tiêu dần dần hoà nhập và đạt được từng bước trong hiện đại hoá mang bưu chính — viễn thông và thông tin truyền thông có dung lượng tốc độ cao, trữ lượng lớn, có sự liên kết với các tỉnh thành trong cả nước và quốc tế; hiện đại hoá hệ thong chi nhánh, cách thức truyền tải đến các quận, huyện Đây mạnh sự tiện lợi của công nghệ thông tin trong quản lý hệ thống Nhà nước và các thanh toán điện tử; đảm bảo tất cả phường, xã có mạng Internet đáp ứng kèm theo nhiều dịch vụ công nghệ cao, tiện ích theo nhu cầu Tăng số lượng thuê bao điện thoại cố định

Mục tiêu vào năm 2050: Giữ vững mục tiêu phát triển mạnh các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin kỹ thuật cao; đây mạnh phát triển những trung tâm dịch vụ viễn thông, dịch vụ thuê ngoài quy trình kinh doanh (BPO) trình độ cao cũng

45 như các dich vụ khác đáp ứng yêu cau phát triển KT — XH , hội nhập khu vực va quôc tê.

3.1.2 Quan điểm tăng cường quản lý von NSNN cho đầu tw XDCB của STC HP

Tăng cường quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB trong điều kiện cải tiến và tinh giản các thủ tục hành chính Ngày nay, các thủ tục hành chính của mảng đầu tư XDCB còn khá rườm rà và máy móc, gây phiền phức Sở Tài chính chú trọng Công tác cải cách hành chính, giải quyết nhanh gọn, có chất lượng các thủ tục, tạo sự thông thoáng và linh hoạt trong các khâu Mục tiêu cuối cùng của quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB làm đảm bảo sử dụng đồng vốn đúng mục đích, đúng quy định và có hiệu quả cao nhưng bên cạnh đó cũng phải tinh giản được các thủ tục không cần thiết Từ đó, hướng tới cách quản lý tiên tiến, đó là quản lý và giám sát dựa trên kết quả đầu ra.

Tăng cường quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB đồng thời sử dụng tốt nguồn vốn NSNN kích thích kéo những nguồn vốn khác đầu tư vào thành phố Song song với hoạt động kèo những nguồn lực vào NSNN để dau tư, với ảnh hưởng đi kèm của hoạt động đầu tư sẽ tạo cơ hội phát triển, kêu goi Các nguồn vốn khác từ các chủ thể trong nền kinh tế tham gia vào đầu tư XDCB, giúp giảm sự quá tải của NSNN trong xây dựng Một công tác cực kỳ cấp thiết đòi hỏi đối với sự phát triển KT - XH của đất nước là huy động mọi nguồn lực cho đầu tư XDCB.

Tăng cường quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB và sử dụng nguồn vốn này một cách năng suất nhất Hải Phòng là một thành phố còn nghẻo, có điểm bắt đầu kinh tế không cao, nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN chủ yếu là nguỗn hỗ trợ của trung ương; hau hết hạ tang KT — XH phải DTPT và có nhiều vấn đề liên quan chính sách xã hội cần xử lý Vì vậy quản lý vốn phải đảm bảo làm sao sử dụng nguồn vốn đầu tư cho XDCB một cách hiệu quả nhất.

3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB tại Sở tài chính Hải Phòng

3.2.1 Nâng cao hiệu quả quyết toán công trình và kiểm tra, giám sát của STC trong quản lý đầu tr XDCB Đây mạnh và cải thiện chất lượng việc quyết toán vốn đầu tư XDCB.

Bước cuối cùng để đưa dự án đi vào hoạt động, vận hành là quyết toán công trình Dé hiệu quả trong việc khai thác công trình, không làm gián đoạn việc đưa dự án vào sử dụng, cân tôi thiêu hoá các thủ tục rườm rà băng cách:

- Hồ sơ quyết toán phải được thực hiện đây đủ bởi các chủ đầu tư, việc thu nhận tiến hành đúng quy định theo điều lệ XDCB hiện hành;

- Nội dung thâm tra, xét duyệt quyết toán đã thúc đây việc thực hiện các chính sách, chế độ trong dau tư, cụ thé là: thẩm tra việc thực hiện giá xây dựng của từng giai đoạn; thâm tra khối lượng không thực tế và khối lượng bên ngoài thiết kế dự toán có tác động hạn chế tình trạng vừa thiết kế vừa thi công; thâm tra xét duyệt việc thực hiện tính các trị số dự toán;

- Tham định và kiểm tra xét duyệt quyết toán làm ta thay việc dùng các nguồn vốn Nhà nước có khả thi không.

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN