1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 10 .KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT BÀI 33. SƠ LƯỢC VỀ HOÁ HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 10 .KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT BÀI 33. SƠ LƯỢC VỀ HOÁ HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 10 .KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT BÀI 33. SƠ LƯỢC VỀ HOÁ HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 10 .KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT BÀI 33. SƠ LƯỢC VỀ HOÁ HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

CHƯƠNG X - KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 33 SƠ LƯỢC VỀ HOÁ HỌC VỎ TRÁI ĐẤT VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT

(Thời lượng 2 tiết)

Ngày soạn:…… /……/2024

9A/30

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Các nguyên tố hoá học chủ yếu trong vỏ Trái Đất là O, Si, Al, Fe, Ca, Na, K, - Lớp đất, đá tạo thành vỏ Trái Đất, có thành phần hoá học là các oxide (SiO2, Al2O3, ), các muối (silicate, carbonate, ), cácloại quặng giàu các nguyên tố kim loại và phi kim, Các mỏ dầu, mỏ than, khí thiên nhiên là nguồn năng lượng quý của conngười

- Việc khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất để làm nhiên liệu, vật liệu, nguyên liệu đem lại nguồn lợi ích kinh tế khổng lồ Cầntiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên, sử dụng vật liệu tái chế, phục vụ cho sự phát triển bền vững

2 Năng lực

2.1 Năng lực khoa học tự nhiên

- Nêu được hàm lượng các nguyên tố hoá học chủ yếu trong vỏ Trái Đất.- Phân loại được các dạng chất chủ yếu trong vỏ Trái Đất (oxide, muối,…).- bày được những lợi ích cơ bản về kinh tế, xã hội từ việc khai thác vỏ Trái Đất (nhiên liệu, vật liệu, nguyên liệu); lợi ích củasự tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên, sử dụng vật liệu tái chế, phục vụ cho sự phát triển bền vững

Trang 2

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: tự đọc SGK, tự liên hệ thực tế và tìm kiếm thông tin về thành phần vỏ Trái Đất.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, hợp tác với các thành viên trong nhóm/lớp, báo cáo kết quả, trong quátrình thực hiện hoạt động nhóm

Vấn đề 2: Khai thác đá vôi Vấn đề 3: Khai thác than

Vấn đề 4: Khai thác dầu khí Vấn đề 5: Khai thác quặng sắt Vấn đề 6: Khai thác quặng đất hiếm.Các nội dung cần tìm hiểu bao gồm:+ Thành phần hoá học của quặng.+ Vai trò của quặng này đối với phát triển kinh tế xã hội, những ứng dụng của quặng trên trong đời sống.+ Trữ lượng hiện nay tại Việt Nam

+ Tình hình khai thác tại Việt Nam

Trang 3

+Những tác động của việc khai thác quặng này đối với môi trường.+ Cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này và cách bảo vệ môi trường Mỗi nhóm HS sẽ được yêu cầu trình bày tại lớptrong vòng 5 – 6 phút.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu

- HS có nhu cầu tìm hiểu, khám phá, tìm kiếm các thông tin liên quan đến thành phần vỏ Trái Đất từ các quan sát thực tế

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chiếu hình ảnh một mẫu đá trong tự nhiên và các tính chất của mẫuđá đó cho HS quan sát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần Mở đầu

Mở đầu trang 146 Bài 33 KHTN 9: Hãy kể tên một số nguyên tố hóahọc chủ yếu trong vỏ Trái Đất Chúng ở trong các loại hợp chất nào? Cácchất này có phải là nguồn tài nguyên vô tận để con người khai tháckhông?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi HS trả lời Cả lớp nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.- GV từ đó đặt vấn đề: vỏ Trái Đất được cấu tạo từ những thành phần

– Các câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai dochưa có đầy đủ kiến thức

Trả lời Mở đầu trang 146 Bài 33 KHTN 9:

Trong vỏ Trái Đất chứa nhiều oxygen, silicon,nhôm, sắt, calcium, natri (sodium), kali(potassium), magnesium Các chất này tồn tạichủ yếu dưới dạng đất, đá, quặng như thạchanh, dolomite, đá hoa cương, đá cẩm thạch,quặng bauxite …

Hoạt động khai thác tài nguyên có sẵn từ vỏTrái Đất đã đem lại lợi ích kinh tế, xã hội to lớn.Tuy nhiên sau một thời gian khai thác chúng sẽbị cạn kiệt hay nói cách khác các chất nàykhông phải là nguồn tài nguyên vô tận để con

Trang 4

nào? người khai thác.

– HS nảy sinh được những câu hỏi như: + Trái Đất được tạo thành từ những nguyên tốnào, hàm lượng của chúng ra sao?

+ Trong lớp vỏ Trái Đất có những chất nào?

2 Hoạt động: Hình thành kiến thức mới

2.1 Hàm lượng các nguyên tố hóa học chủ yếu trong vỏ Trái Đất Các dạng chất chủ yếu trong vỏ trái đất.

a) Mục tiêu

- Nêu được hàm lượng các nguyên tố hoá học chủ yếu trong vỏ Trái Đất.- Phân loại được các dạng chất chủ yếu trong vỏ Trái Đất (oxide, muối,…).- Tự chủ, tự học: đọc SGK tìm kiếm thông tin liên quan đến thành phần của vỏ Trái Đất

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 2– 3 HS

- GV liệt kê một số thành phần chính củacát (SiO2), đất sét (SiO2, Al2O3, Fe2O3, ), đá(MgSiO3, CaCO3, Fe2O3,…), yêu cầu mỗinhóm nêu những nguyên tố phổ biến trongcác đất, đá Sau đó, yêu cầu HS trả lời câuhỏi trang 146, SGK

Hoạt động trang 146 KHTN 9: Dựa vào

I – Hàm lượng các nguyên tố hóa học chủ yếu trong vỏ Trái Đất

Trả lời Hoạt động trang 146 KHTN 9:

Ta thấy: có 0,91% phần trăm khối lượng các nguyên tố khác trong vỏ TráiĐất

Biểu đồ tròn:

Trang 5

số liệu ở Bảng 33.1, vẽ biểu đồ thành phầnphần trăm về khối lượng các nguyên tố dướidạng hình tròn và dạng cột Đọc biểu đồ vàrút ra nhận xét về hàm lượng các nguyên tốtrong vỏ Trái Đất.

Bảng 33.1 Hàm lượng các nguyên tố hóa

học chủ yếu trong vỏ Trái Đất

Nguyêntố

Thànhphần (%)

Nguyêntố

Thànhphần (%)

Hoạt động trang 147 KHTN 9: Tìm hiểuthành phần hóa học của một số loại đá

Quan sát Hình 33.1 và cho biết:1 Các loại đá trong hình được tạo thànhchủ yếu từ các nguyên tố hóa học nào?2 Các chất có trong thành phần chủ yếu củacác loại đá trên thuộc loại hợp chất hóa học Nhận xét:

Trang 6

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Các nhóm HS quan sát và thảo luận vớinhau để thực hiện các yêu cầu

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi một vài HS đại diện cho nhómphát biểu Các nhóm khác nhận xét, bổsung,

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV kết luận một số nguyên tố phổ biếntrong vỏ Trái Đất và dạng tồn tại chủ yếucủa các nguyên tố trong vỏ Trái Đất

- Có thể lưu ý thêm: một số kim loại quýnhư vàng tồn tại dạng đơn chất

Ta thấy:- Trong vỏ Trái Đất thì phi kim oxygen chiếm hàm lượng % về khối lượng làlớn nhất, chiếm đến 46,1% Đây cũng là nguyên tố duy trì sự sống, sự cháy.- Nguyên tố chiếm hàm lượng % cao thứ hai là Si, chiếm 28,2%

→ Đây là 2 nguyên tố chiếm hàm lượng % về khối lượng lớn nhất trong vỏTrái Đất

- Nguyên tố chiếm hàm lượng % cao thứ ba là Al, chiếm 8,2%.- Nguyên tố chiếm hàm lượng % cao thứ tư là Fe, chiếm 5,6%.- Nguyên tố chiếm hàm lượng % cao thứ năm là Ca, chiếm 4,15%.- Các nguyên tố Na, Mg, K chiếm hàm lượng khá nhỏ lần lượt là 2,36%;2,33%; 2,09%

- Các nguyên tố còn lại chỉ chiếm 0,91%

II – Các dạng chất chủ yếu trong vỏ trái đất

Trả lời Hoạt động trang 147 KHTN 9 (Kết luận):

1.a) Thạch anh được tạo thành từ các nguyên tố hóa học Si, O.Dolomite được tạo thành từ các nguyên tố hóa học Ca, Mg, C, O.Đá hoa cương được tạo thành từ các nguyên tố hóa học Al, Na, K, Ca, Si, O…Đá cẩm thạch được tạo thành từ các nguyên tố Ca, Mg, C, O

2 Các chất có trong thành phần chủ yếu của các loại đá trên thuộc loại hợpchất oxide, muối silicate và muối carbonate

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

Trang 7

- GV tổng kết lại các kiến thức: Bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất.

- Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 146 đến trang 148 SGK, BTVN trong SBT KHTN 9 - GV dặn dò HS ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức Bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất, thựchiện nội dung bài học tiết sau

- GV chia nhóm HS chuẩn bị trước ở nhà:

Hoạt động 1 trang 148 KHTN 9: : Hãy tìm hiểu thành phần hóa học và ứng dụng của cát Việc khai thác cát trái phép ởcác lòng sông, bãi biển có thể gây ra hậu quả gì?

Hoạt động 2 trang 148 KHTN 9: Viết bài thuyết trình và trình bày trước lớp về:- Lợi ích cơ bản về kinh tế, xã hội của việc khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất.- Lợi ích của việc tiết kiệm, bảo vệ nguồn tài nguyên và sử dụng vật liệu tái chế

TIẾT 2A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

1 Mục tiêu:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài học: Bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ TráiĐất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất

- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS

2 Nội dung: GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT 3 Sản phẩm: Vở BT của HS

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Trang 8

- GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT của HS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và chuẩn bị bài tập về nhà, HS chưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm), nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câuhỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho họcsinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Trang 9

– GV chia lớp thành 6 nhóm, tiến hànhtìm thông tin, làm báo cáo theo các đềtài đã giao

– Trên lớp, GV cho từng nhóm trìnhbày, báo cáo kết quả thu thập được

Hoạt động 1 trang 148 KHTN 9: :Hãy tìm hiểu thành phần hóa học vàứng dụng của cát Việc khai thác cáttrái phép ở các lòng sông, bãi biển cóthể gây ra hậu quả gì?

Hoạt động 2 trang 148 KHTN9: Viết bài thuyết trình và trình bàytrước lớp về:

- Lợi ích cơ bản về kinh tế, xã hội củaviệc khai thác tài nguyên từ vỏ TráiĐất

- Lợi ích của việc tiết kiệm, bảo vệnguồn tài nguyên và sử dụng vật liệutái chế

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện làm việc nhóm tại nhà.– Trên lớp, lần lượt từng nhóm báo cáokết quả thu thập được

Các bài báo cáo của HS

Trả lời Hoạt động 1 trang 148 KHTN 9:

- Thành phần hóa học chủ yếu trong cát là SiO2.- Ứng dụng: Cát có nhiều ứng dụng quan trọng, đặc biệt là trong xây dựng Cát làvật liệu chính trong xây nhà Ngoài ra, cát còn là nguyên liệu để chế tạo ra các sảnphẩm thủy tinh

- Việc khai thác cát trái phép ở các lòng sông, bãi biển có thể gây ra các hậu quảsau:

+ Làm thất thoát tài nguyên.+ Gây ra tình trạng xói mòn, sạt lở bờ sông tác động xấu đến các công trình ven bờ,gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản

Trả lời:

Các em tham khảo khung dàn ý sau:

* Lợi ích cơ bản về kinh tế, xã hội của việc khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất

Thưa quý thầy cô và các bạn.Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu vào một chủ đề rất quan trọng và được thảoluận rộng rãi trong thời đại hiện đại này – đó là việc khai thác tài nguyên từ vỏ TráiĐất và những lợi ích mà nó mang lại cho cả kinh tế và xã hội Hãy cùng tôi khámphá điều này

I Khai thác tài nguyên và kinh tế1 Nguồn thu nhập và phát triển: Đầu tiên, việc khai thác tài nguyên từ vỏ Trái

Đất không chỉ là một nguồn thu nhập lớn mà còn là một yếu tố quyết định trongviệc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của một quốc gia Các ngành công nghiệp như

Trang 10

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Các nhóm HS khác nhận xét bài trìnhbày của các bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét và tóm tắt báo cáo củamỗi nhóm để cả lớp có thể ghi chép

dầu khí và chế biến khoáng sản đóng vai trò không thể thiếu trong việc đảm bảo sựổn định và phát triển bền vững

2 Tăng trưởng hạ tầng: Một điểm khác quan trọng là việc khai thác tài nguyên

thường đi kèm với đầu tư vào cơ sở hạ tầng Những khoản đầu tư này không chỉtạo ra cơ hội việc làm mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển cơ sở hạtầng cho cộng đồng

II Khai thác tài nguyên và xã hội1 Tạo việc làm và thúc đẩy phát triển cộng đồng: Một ảnh hưởng đáng kể của

việc khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất là tạo ra cơ hội việc làm cho hàng triệungười trên toàn cầu Điều này không chỉ tạo ra thu nhập mà còn thúc đẩy phát triểncộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống

2 Hỗ trợ cho các ngành công nghiệp khác: Cuối cùng, tài nguyên từ vỏ Trái Đất

không chỉ làm việc tạo ra nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp trực tiếpliên quan mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho các ngành côngnghiệp khác như năng lượng, sản xuất và vận tải

III Kết luận

Nhìn chung, việc khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất mang lại nhiều lợi ích quantrọng cho cả kinh tế và xã hội Tuy nhiên, để đảm bảo sự bền vững và không gâyhậu quả tiêu cực cho môi trường và cộng đồng, chúng ta cần thực hiện các biệnpháp quản lý thông minh và bảo vệ tài nguyên một cách có trách nhiệm

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe

* Lợi ích của việc tiết kiệm, bảo vệ nguồn tài nguyên và sử dụng vật liệu tái chế

Kính thưa quý thầy cô và các bạn

Trang 11

Hôm nay, tôi rất vui được đứng trước mặt các bạn để thảo luận về một chủ đề quantrọng và cấp thiết trong thời đại hiện nay – đó là lợi ích của việc tiết kiệm, bảo vệnguồn tài nguyên và sử dụng vật liệu tái chế Hãy cùng nhau khám phá điều này.

I Tiết kiệm tài nguyên1 Bảo vệ môi trường: Mỗi lần chúng ta tiết kiệm một lượng tài nguyên, chúng ta

cũng đang bảo vệ môi trường Việc sử dụng ít tài nguyên hơn có thể giảm bớt áplực đối với các nguồn tài nguyên tự nhiên và giảm lượng chất thải được sản xuất

2 Tiết kiệm năng lượng: Việc tiết kiệm tài nguyên cũng thường đi kèm với việc

tiết kiệm năng lượng Ví dụ, việc sử dụng thiết bị điện tiết kiệm năng lượng khôngchỉ giúp giảm hóa đơn điện mà còn giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường

II Bảo vệ nguồn tài nguyên1 Bảo vệ đa dạng sinh học: Bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên không chỉ là vấn đề

về môi trường mà còn là vấn đề về sự đa dạng sinh học Việc bảo vệ các môitrường sống tự nhiên giúp duy trì sự phong phú của các loài động thực vật và độngvật

2 Đảm bảo nguồn cung ổn định: Bảo vệ nguồn tài nguyên cũng đóng vai trò

quan trọng trong việc đảm bảo nguồn cung ổn định cho các thế hệ tương lai Bằngcách sử dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững, chúng ta đang giúp duy trì mộtmôi trường sống tốt đẹp cho con cháu chúng ta

III Sử dụng vật liệu tái chế1 Giảm lượng chất thải: Sử dụng vật liệu tái chế giúp giảm lượng chất thải đi đến

các khu vực chôn lấp Thay vì đưa các vật liệu vào quá trình phân hủy tự nhiên mấthàng trăm năm, chúng ta có thể tái chế và tái sử dụng chúng, giảm bớt áp lực lên

Trang 12

môi trường.

2 Tiết kiệm tài nguyên: Sử dụng vật liệu tái chế cũng đồng nghĩa với việc tiết

kiệm tài nguyên tự nhiên Thay vì phải khai thác nguồn tài nguyên mới để sản xuấtcác vật liệu, chúng ta có thể sử dụng lại các vật liệu đã có sẵn

IV Kết luận

Trong kết luận, việc tiết kiệm, bảo vệ nguồn tài nguyên và sử dụng vật liệu tái chếkhông chỉ là trách nhiệm của mỗi người cá nhân mà còn là trách nhiệm của toàn bộxã hội Chúng ta cần hành động ngay từ bây giờ để bảo vệ môi trường và đảm bảomột tương lai bền vững cho các thế hệ sau này

Cảm ơn quý vị đã lắng nghe.* Kết luận:

– Dầu mỏ, khoáng sản, là nguồn tài nguyên quý giá, mang lại lợi ích kinh tế, xãhội khổng lồ cho con người

- Tài nguyên trong vỏ Trái Đất là hữu hạn.- Việc khai thác quá mức khiến dầu mỏ, khoáng sản, trở nên kiệt quệ, gây ônhiễm môi trường, đe doạ sự tồn vong của loài người

- Cần tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên, sử dụng vật liệu tái chế, phục vụ chosự phát triển bền vững

C – LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG3 Hoạt động: Luyện tập

a) Mục tiêu:

- Trình bày được những lợi ích cơ bản về kinh tế, xã hội từ việc khai thác vỏ Trái Đất và tiết kiệm tài nguyên

b) Tiến trình thực hiện

Ngày đăng: 30/08/2024, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w