LOI CAM DOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan luận văn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học UEH đối với hình thức học tập trực tuyến” do TS.GVC Nguyễ
Hình 2.5: Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB, 1991)
Nghiên cứu trong mớ c - Bùi Kiên Trung (2016)
Với nghiên cứu này, tác giả đề cập đến ba yếu tổ chủ chót là: “Chất lượng thông tin”, '“Chất lượng giảng viên hướng dan” va “ Chat lượng dịch vụ” Bên cạnh đó, 2 biến trung gian và phụ thuộc được tác giả lựa chọn xem xét đưa vào mô hình là “Lòng trung thành” và “Sự hài lòng” Và với kết quả thu thập, phân tích được từ việc thực hiện khảo sát trên 912 sinh viên thuộc 2 trường Đại học Kinh tế Quốc Dân và Đại học Mở Hà nội cho thay cả 3 biến độc lập đều có tác động mạnh đến sự hài lòng của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến
Những kết quả mà bài nghiên cứu mang lại đã góp một phần đáng kẻ trong việc xây dựng cũng như cũng cô lòng tin, sự hài lòng của sinh viên đối với đội ngũ nhà trường, đặc biệt là trong việc áp dụng hình thức học online thì đây được xem là mô hình có tầm quan trọng không nhỏ Mô hình được thê hiện như sau:
Hinh 2.6: M6 hinh cua Bui Kién Trung (2016)
(Nguôn: Bùi Trung Kiên, 2016) Trong đó:
[Ì TOSQ là “Chất lượng dịch vụ tổng thể”
OISQ la “Chat lượng hệ thống thôn tin trực tuyến”
INSQ là “Chất lượng giảng viên hướng dẫn”
TSSQ là “Chất lượng dịch vụ hỗ trợ”
515A là “Sự hải lòng của sinh viên trực tuyến”
STLO 1a “Long trung thanh cua sinh vién truc tuyén”
2.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất 2.5.1 Các giả thuyết
Thông qua những phân tích, tổng hợp lý thuyết cũng như việc nghiên cứu, xem xét các mô hình nghiên cứu về sự hải lòng của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến Nhóm tác giả quyết định sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ - TAM (Venkatesh và Davis, 1996) với 2 nhân tố dé đo lường sự hài lòng của sinh viên là: Nhận thức đễ sử dụng và Nhận thức sự hữu ích Bên cạnh đó, các giả thuyết còn lại là sự kế thừa của mô hình hệ thống thông tin thành công - IS (DeLone and McLean, 1992) cùng với việc kế thừa một số công trình nghiên cứu đi trước điển hình như của: Roea et al (2006), Sun et al (2008), Wu et al (2008), Tarhini et al (2013), Pham et al (2019), Nhom tac giả đề xuất thêm 6 giả thuyết cơ bản bao gồm: ““Chất lượng thông tin, Chất lượng hệ thống, Giảng viên hướng dẫn, Dịch vụ hỗ trợ, Chuan chi quan, Nhận thức kiểm soát hành vi"
- Nhận thức dễ sử dụng: là “Mức độ mà một cả nhân đó tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thê nào đó sẽ không tốn quá nhiều cong strc cua ho” (Davis, 1989) O mét dinh nghia khac, Sun et al (2008) cho rang
“Nhận thức dé str dung trong mot hé thong dịch vụ học trực tuyến (E-Learning) là nhận thức của người học vẻ sự dễ dàng cho việc sử dụng nó” Trong một số nghién ctru cua Chiu et al (2005), Roca et al (2006), Sun et al (2008), Wu et al (2008), Tarhini et al (2013) đã có những nghiên cứu cho rằng khả năng dễ sử dụng của một hệ thống học tập trực tuyến đối với sinh viên có quan hệ khăng khít qua cách sử dụng hệ thống cũng như cách mà người dùng điều khiên các chức năng và thao tác trên hệ thống, và đây là những yếu tổ có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến Vi vậy, “Nhận thức dé str dụng” có thể đánh giá là nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên, nhóm tác giả đưa ra đề xuất giả thuyết đầu tiên về “Nhận thức dễ sử dụng như sau:
Giả thuyết H1: Nhận thức dễ sử dụng có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến
- Nhận thức sự hữu ích: Trong mô hình chấp nhận công nghệ TAM của Davis (1989) và mô hình hệ thống thông tin thành công IS của DeLone and MeLean (1992) được nhóm tác giả sử dung lam co sé dé giải thích và đề xuất mô hình nghiên cứu cho thấy hai nhân tố “Nhận thức dễ sử dụng” và “Nhận thức sự hữu ích” được thê hình trong mô hình Chấp nhận công nghệ là hai nhận tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hình thức học tâp trực tuyến Ngoài ra, hai giả thuyết này còn được các nhà nghiên cứu áp dụng đề đo lường sự hải lòng như Chiu et al (2005), Roca et al (2006), Sun et al (2008), Cheok & Wong
(2015) Chính vì vậy nhóm tác giả đưa ra đề xuất giả thuyết thứ hai về “Nhận thức sự hữu ích” như sau:
Giả thuyết H2: Nhận thức sự hữu ích có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến
- Chất lượng thông tin: DeLone & MecLean (1992) định nghĩa rằng đây “Là sự liên quan đến chất lượng đầu ra của một thực thê, chất lượng thông tin thường mang tích kịp thời, phạm vị, mức độ liên quan và mức độ chính xác của thông tin được tạo bởi một hệ thống thông tin” Bên cạnh đó, Roca ct al (2006) và Mohammadi (2015) cũng cho thấy “Chất lượng thông tin có sự tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên đối với hình thức học trực tuyến” Thêm vào đó, “Chất lượng thông tin sẽ đánh giá được lượng kiến thức mà sinh viên có được sau mỗi khóa học có phù hợp, kịp thời, đáp ứng đúng với mục đích của sinh viên không, do đó có sự liên quan mật thiết và có ý nghĩa giữa chất lượng thông tin với sự hài lòng của sinh viên”
(Chiu et al., 2005; Sun et al., 2008) Từ đây, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết thứ ba về ““Chất lượng thông tin” như sau:
Giả thuyết H3: Chất lượng thông tin có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến
- Chất lượng hệ thống: Theo Seddom (1997), chất lượng hệ thống “Có sự liên quan đến việc có “lỗi” trong hệ thống hay không, tính nhất quán của giao diện người dùng, dé sử dụng, tỷ lệ phản hồi trong các hệ thống tương tác, chất lượng tải liệu, chất lượng và khả năng duy trì” Bên cạnh đó, Roca ct al (2006) và Mohammadi (2015) con chỉ ra rằng chất lượng hệ thống có ảnh hưởng tích cực đến sự hải lòng của người sử dụng Không những thế Wu el al (2008) cũng từng lập luận rằng ““chức năng hệ thống là khả năng nhận thức của sinh viên về hệ thống như việc cung cấp quyền truy cập linh hoạt vào các chương trình đảo tạo và cho phép sinh viên truy cập tài liệu, nội dung khóa học, bài tập về nhà, hoản thành bài kiểm tra mét cach dé dang có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên thông qua giá trị cảm nhận khi sử dụng dịch vụ” Ngoài ra, “Sinh viên cũng có sự nhạy cảm với các công cụ công nghệ được sử dụng ở hệ thống trong quá trình học, sinh viên đưa ra cảm nhận về sự phù hợp của nền tảng và thiết kế của nó, bao gồm các tính năng như truy cập vào nội dung, sự rõ ràng trong các ban trinh bay, tốc độ tải xuống của văn bản hoặc hình ảnh dé hoa, video” (Martin-Rodriguez et al., 2015) Từ những cơ sở đưa ra, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết thứ tư như sau:
Giả thuyết H4: Chất lượng hệ thống có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến
- Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Đệ Thủ (2019) từng cho rằng “Giảng viên là người giảng đạy, giao tiếp với các học viên trong lớp học, quản ly khóa học và học viên trong lớp của mình; biên soạn bài giảng, bài tập” Đồng thời, “Giảng viên được xem là nguồn nhân lực quan trọng nhất trong việc để cung cấp cho sinh viên một chất lượng giáo dục hoàn toàn mới” (Cheok & Wong, 2015) Như vậy có thê thấy rằng giảng viên hướng dẫn có sự tác động đến sự hải lòng Từ đây ta có được đề xuất giả thuyết thứ năm về “Giảng viên hướng dẫn” như sau:
Giả thuyết H5: Giảng viên hướng dẫn có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến
- Dịch vụ hỗ trợ: “Là một phan trong chat lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ không tập trung hoàn toàn vào đánh gia qua trinh day va học mà còn có sự đánh gia về các dịch vụ hành chính và các dịch vụ bổ sung khác” (Martinez-Argielles & BatallaBusquets, 2016 ) Trong một nghiên cứu về sự hài lòng của Pham et al
(2019), chất lượng dịch vụ học tập trực tuyến được đánh giả nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên khi sử dụng dịch vụ học tập trực tuyến “Việc quản lý các khía cạnh của các dịch vụ hỗ trợ này là không thê thiếu để đảm bảo sự trung thành của sinh viên” (Martínez-Argielles & Batalla-Busquets, 2016) Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất giả thuyết thứ sáu về “Dịch vụ hỗ trợ” như sau:
Giả thuyết H6: Dịch vụ hỗ trợ có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến
- Chuân chủ quan: “Là nhận thức của một người nào đó cho rằng hầu hết những người quan trọng đối với họ cho rằng họ nên hay không nên thực hiện một điều gì đó” (Ajzen, 1991) Roca et al (2006) va Tarhini et al (2013) đã có những nghiên cứu với kết quả cho rằng yếu tố chuân chủ quan có sự ảnh hưởng tích cực đến
Mô hình nghiên cứu đề xuất
Giả thuyết H7: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến
- Nhận thức kiêm soát hành vĩ: “Yếu tổ này được xem xét ở hai khía cạnh là sự hiệu quả của máy tính và sự hiệu quả của Internet Đó là việc mà một cả nhân tin rằng mình có khả năng tự sử dụng và nhận thay sit dé str dung cua may tinh va internet sẽ có tác động tích cực đến sự hài lòng khi sử dụng hình thức học trực tuyến” (Roca et al., 2006) Bén cạnh đó, “Sự hiệu quả của máy tính được xác nhận là yếu td quyét định sự chấp nhận và sử dụng đối với hệ thống” (Wu et al., 2010) Trong một số nghiên cứu khác của Roca et al
(2006), Isik (2008), Wu et al (2010) đã đưa ra kết luận rằng “Nhận thức kiểm soát hành vĩ” có ảnh hưởng đến sự hải lòng của sinh viên Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã đưa ra đề xuất giả thuyết nghiên cứu thứ tám về
“Nhận thức kiểm soát hành vi” như sau:
Giả thuyết H8: Nhận thức kiểm soát hành vi có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến
2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nhận thức dễ sử dụng
Nhận thức sự hữu ích kK
Nhận thức kiêm soát hành vi Chất lượng hệ thống E H4(+)
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp, 202 1)
TOM TAT CHUONG 2
Thiết kế bảng khảo sát Bảng khảo sát chính thức được tác giả đưa và nghiên cứu định lượng bao gồm ba phan: (I) Cau hỏi gạn
Nhóm tác giả sir dung thang do Likert 5 điểm đề xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhằm đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên Đại học UEH đối với hình thức học trực tuyến Mức độ đồng ý tương ứng từ l đến 5 như sau: (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Trung lập, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý
3.2 Xây dựng thang đo Dựa trên cở sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất, nhóm tác giả đưa ra thang đo với § thành phần (biến độc lập) tác động lên sự hải lòng của người học (biến phụ thuộc ) khi tham gia lớp học trực tuyến Tác giả quy ước các thành phân của thang đo chính thức như sau:
Bảng 3.1: Quy ước kí hiệu các thành phần của thang đo chính thức
STT Thành phân Kí hiệu
1 Nhận thức dê sử dụng PE
2 Nhận thức sự hữu ích PU
3 Chất lượng thông tin IN
4 Chất lượng hệ thông SY
5 Giảng viên hướng dân ID
6 Dịch vụ hô trợ SS
8 Nhận thức kiêm soát hành vi PB
9 Sự hài lòng của người học SAT
(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp, 2021)
3.2.1 Thang đo nhận thức dễ sử dụng (PE) Thang đo này gồm 5 biến quan sát, dùng đề đo lường vẻ tính nhận thức dễ sử dụng của sinh viên đối với dịch vụ học trực tuyến, thang đo này được kí hiệu từ PEI dén PES.
Bang 3.2: Thang đo đánh giá nhận thức dễ sử dụng
STT Kíhiệu | Câu hỏi 1 PEI Tụi dễ dàng thực hiện những ứỡ tụi muốn làm trờn dịch vụ học trực tuyến 2 PE2 Dịch vụ học trực tuyên giúp tôi đễ dàng trở nên thành thạo hơn khi sư dụng 3 PE3 Sự tương tác của tôi đối với dịch vụ học trực tuyến thì dễ dàng và dễ hiểu 4 PE4 Tôi thay hé thong học trực tuyến dễ sử dụng
5 PES Trang web của khóa học trực tuyên cho phép tôi tìm kiếm thông tin dễ dàng
( Nguồn: Roca et al, 2006; Wu et al, 2008; Sun et al, 2008; Tarhini et al, 2013; Pham et al, 2019;
Mohammadi, 2015 ) 3.2.2, Thang đo nhận thức sự hữu ích (PU)
Thang đo này gồm 6 biến quan sát, dùng đề đo lường sự hữu ích của khóa học trực tuyến đối với sinh viên, thang đo được kí hiệu từ PUI đến PU6
Bảng 3.3: Thang đo đánh giá nhận thức sự hữu ích
STT | Kíhiệu Câu hỏi l PUI Sử dụng dịch vụ học trực tuyến có thê cải thiện được hiệu suất học tập của tôi 2 PU2 Sử dụng dịch vụ học trực tuyến sẽ nâng cao hiệu quả học tập của tôi 3 PU3 Tôi thây dịch vụ học trực tuyên hữu ích cho việc học của tôi 4 PU4 Sử dụng dịch vụ học trực tuyến sẽ cho phép tôi hoàn thành việc học tập nhanh hơn 5 PUS Sử dụng dịch vụ học trực tuyến giúp tôi tiết kiệm thời gian
6 PU6 Sử dụng dịch vụ học trực tuyến giúp tôi tiết kiệm chi phi
(Nguồn: Roca et al, 2006; Tarhini et al, 2013; Tarhini et al, 2013; Mohammadi, 2015) 3.2.3 Thang đo chất lượng thông tin (IN)
Thang đo này gồm 4 biến quan sát, dùng đề đo lường sự hữu ích của dịch vụ học trực tuyến trong việc cung cấp thông tin cho sinh viên, thang đo được kí hiệu từ IN1 đến IN4
Bảng 3.4: Thang do đánh giá chất lượng thông tin
STT |Kíhiệu | Câu hỏi 1 IN1 Thông tin từ dịch vụ học trực tuyến luôn được cập nhật cho mục đích của tôi 2 IN2 Độ tin cậy của thông tin đầu ra từ dịch vụ học trực tuyên cao
3 IN3 Dịch vụ học trực tuyên cung cấp thông tin tôi cân kịp thời 4 IN4 Trang web của khóa học trực tuyến cung cấp cho tôi các thông tin có giá trị
( Nguồn: Roca et al, 2006; Pham et al, 2019) 3.2.4 Thang đo chất lượng hệ thống (SY)
Thang đo này gồm 5 biến quan sát, dùng đề đo lường chất lượng của hệ thống học trực tuyến đối với sinh viên Thang đo được kí hiệu từ SY1 đến SY5.
Bảng 3.5: Thang đo đánh giá chất lượng hệ thống
TT | Kí hiệu | Câu hỏi
SYl Dịch vụ học trực tuyến cho phép tôi kiêm soát các hoạt động học tập của tôi SY2 Hệ thông dịch vụ học trực tuyên có sự phản hôi nhanh chóng trong thời gian cao điểm SY3 Việc sắp xếp thông tin hiển thị trên giao diện của hệ thông học trực tuyến rat 16 rang SY4 Các bước đề hoàn thành việc học tập của tôi trên hệ thông học trực tuyến là đơn giản SY5 Tôi cảm thay an toàn khi cung cap các thông tin bao mat cho trang web học trực tuyên ta [4> |2 [2|— |ứa tại trường đại học của tôi
( Nguồn: Wu et al, 2008; Roca, 2006; Pham et al, 2019) 3.2.5 Thang đo giảng viên hướng dẫn (ID)
Thang đo này gồm 5 biến quan sát, dùng đề đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về giảng viên hướng dan, thang đo được kí hiệu từ IDI đến ID5
Bảng 3.6: Thang đo đánh giá chất lượng giảng viên hướng dẫn
STT | Kí hiệu Câu hỏi
1 IDI Giảng viên hướng dân học trực tuyên của tôi có kiến thức chuyên môn 2 ID2 Giảng viên hướng dân học trực tuyên của tôi cung cấp các bài giảng hay
3 ID3 Giảng viên hướng dân học trực tuyến của tôi cung cấp một môi trường học tập khuyến khích sự tham gia tương tác
4 ID4 Tôi nhận được các đánh giá về bài tập hoặc bài kiêm tra cho khóa học một cách kịp thời từ giảng viên hướng dẫn học trực tuyến của tôi
5 IDS Giảng viên hướng dân học trực tuyến của tôi có sự chuân bị tốt và có tô chức phù hợp đôi với các khóa học
(Nguồn: Pham et al, 2019; Sun et al, 2008; Roca et al, 2006)
Thang đo dịch vụ hỗ trợ (SS) Thang đo này gồm 5 biến quan sát, dùng đề đánh giá chất lượng dịch vụ hỗ trợ của trường đại học đối
Bảng 3.7: Thang đo đánh giá chất lượng dịch vụ hỗ trợ
STT | Kí hiệu Câu hỏi
1 SSI Đôi với việc học trực tuyên của tôi, trường đại học của tôi có dịch vụ hô trợ học trực tuyến ngay lần đầu sử dụng 2 SS2 Đối với việc học trực tuyến của tôi, nhân viên tại trường đại học sẽ cho tôi biết chính xác các yêu câu của tôi sẽ được thực hiện khi nào 3 SS3 Đối với việc học trực tuyên của tôi, nhân viên tại trường đại học của tôi cung cấp cho tôi dịch vụ hỗ trợ nhanh chóng 4 SS4 Đôi với việc học trực tuyến của tôi, nhân viên tại trường đại học của tôi luôn hiêu được các nhu cầu cụ thê của tôi 5 SS5 Đôi với việc học trực tuyến của tôi, dịch vụ hô trợ tại trường đại học của tôi có giờ hoạt động thuận tiện
( Nguén: Pham et al, 2019) 3.2.7 Thang đo chuẩn chủ quan (SN)
Thang đo này gồm 4 biến quan sát, dùng đề đánh giá chất lượng của học trực tuyến đối với sinh viên, thang đo được kí hiệu từ SN1 đến SN4
Bảng 3.8: Thang đo đánh gía chuẩn chủ quan
1 SNL_ | Bạn bè tôi nghỉ tôi nên sử dụng dịch vụ học trực tuyên 2 SN2 | Tôi đã đọc các báo cáo tin tức răng việc sử dụng dịch vụ học trực tuyến là một phương pháp học tốt 3 SN3 | Giáo viên hướng dân của tôi nghỉ rằng tôi nên sử dụng dịch vụ học trực tuyến vào quá trình học của mình 4 SN4_ | Gia đình tôi nghĩ răng tôi nên sử dụng dịch vụ học trực tuyến
(Nguồn: Roca et al, 2006; Tarhini et al, 2013; Tarhini et al, 2013 ) 3.2.8 Thang đo nhận thức kiểm soát hành vi (PB)
Thang đo này gồm 6 biến quán sát, dùng đề đánh giá chất lượng kiêm soát hành vi của sinh viên đối với dịch vụ học trực tuyến, thang đo được kí hiệu từ PBI tới PB6.
Bảng 3.9: Thang đo đánh giá nhận thức kiểm soát hành vi
1 PBI Tôi có thê hoàn thành các hoạt động học tập của mình bằng dịch vụ học trực tuyên nếu tôi chỉ có hướng dẫn sử dụng dịch vụ đề tham khảo 2 PB2 Tôi có thê hoàn thành các hoạt động học tập của mình bằng dịch vụ học trực tuyên nếu tôi chưa bao giờ sử dụng một dịch vụ như vậy trước đây 3 PB3 | Tôi có thê sử dụng dịch vụ học trực tuyên mà không cân sự giúp đỡ của bất kỳ ai 4 PB4 | Tôi cảm thấy tự tin khi trao đôi thông tin với người khác trong các diên đàn thảo luận học trực tuyến 5 PBS_ | Tôi cảm thây tự tin khi tải xuông các tài liệu từ dịch vụ học trực trực tuyên 6 PB6 | Tôi cảm thây tự tin khi đính kèm tập tin trong dịch vụ học trực tuyên
( Nguồn: Roca et al, 2006; Wu et al, 2008; Sun et al, 2008 ) 3.2.9 Thang đo sự hài lòng của người học (SÁT)
Thang đo này gồm 4 biến quan sát, dùng dé đánh giá độ hài lòng của người học đối với học tập trực tuyến, thang đo được kí hiệu tr SAT1 đến SAT4
Bảng 3.10: Thang đo đánh giá độ hài lòng của người học
1 SATI Tôi hài lòng với hiệu suất đạt được từ dịch vụ học trực tuyên 2 SAT2 Quyết định của tôi khi sử dụng dịch vụ học trực tuyến là một quyết định khôn ngoan 3 SAT3 Tôi hài lòng với trải nghiệm sử dụng dịch vụ học trực tuyên
( Nguồn: Roca et al, 2006; Sun et al, 2008)
TOM TAT CHUONG 3
CHUONG 4: PHAN TICH KET QUA NGHIEN CỨU
4.1 Giới thiệu Ở chương này, nhóm tác giả sẽ tập trung phân tích kết quả từ quá trình nghiên cứu định lượng Kết quả được nhóm tác giả tiến hành xử lý, phân tích đữ liệu cũng như kiểm định và đánh giá mô hình sau khi đã thu thập thông tin từ 250 sinh viên đã và đang tham gia học tập theo hình thức trực tuyến tại Đại học UEH Kết quả và đánh giả được trình bày ở các nội dung như sau:
- Phân tích thống kê mô tả của mẫu nghiên cứu - Trình bày kết quả và đánh giá độ thang đo với hệ số tin cay Cronbach’s Alpha va thuc hiện rút gọn thang đo thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá EEA
- Sử dụng phương pháp phân tích tương quan và hồi quy đề kiểm định mô hình cũng giả thuyết nghiên cứu mà nhóm tác giả đã đề xuất ở chương 2
Dữ liệu được thu thập từ các bạn sinh viên đang theo học tại Đại học UEH thuộc các khóa với chương trình đảo tạo gồm CLC-Tiếng Việt, CLC-Tiếng Anh và Đại trà
Trong tông số 300 mẫu khảo sát được nhóm tác giả gửi đi, thông qua quá trình kiểm định, phân tích đồng thời đánh giá những kết quả thu được Sau cùng nhóm thu lại được là tông số 250 mẫu phù hợp, đáp ứng đủ các tiêu chuân cũng như các thông tin mang tính nhất quán, ít sai sót nhất Như vậy khảo sát cho định lượng chính thức là 250
Kết quả thống kê mô tả về các đặc điểm như: giới tính, năm sinh viên đang học, chương trình đào tạo, được trình bày như sau:
- Giới tính Bảng dữ liệu thu thập được từ 250 sinh viên đã và đang tham gia các lớp học trực tuyến tại Đại học UEH Trong đó, giới tính nam và nữ tham gia khảo sát có tý lệ bằng nhau với tần số 125 (người), cùng chiếm tỷ lệ 50% trên tổng số sinh viên tham gia khảo sát Sự không chênh lệch về giới tính này góp phần đưa đến các kết quả có tính nhất quán và chính xác hơn cho quá trình nghiên cứu
Bảng 4.1: Thống kê mô tả đối với giới tính
Tần số Phần trăm % tích lũy
(Nguồn: Kết quả phân tích đữ liệu của nhóm tác giả, 2021)
Từ bảng dữ liệu thê hiện kết quả về năm mà sinh viên đang theo học cho thấy những đối tượng mà nhóm tác giả tập trung phân tích nhất trong nghiên cứu này chính là các bạn sinh viên đang học năm 2 (171 người, chiếm 68.4%) Tiếp theo là nhóm sinh viên đang học năm I ( 31 người, chiếm 12.4%) và năm 3 (2§ người, chiếm 11.2%) Và nhóm đối tượng cuối cùng là các bạn sinh viên thuộc năm 4 (20 người, chiếm 8.0%)
Bảng 4.2: Thống kê mô tả đối với năm sinh viên đang học
Tần số Phần trăm % tích lũy
(Nguồn: Kết quả phân tích đữ liệu của nhóm tác giả, 2021) - Chương trình đào tạo Đến với kết quả thu được về chương trình đảo tạo cho thấy sinh viên đang theo học chương trình Đại trà chiếm số lượng lớn hơn so với hai chương trình dao tao con lai, cu thể là 186 sinh viên, chiếm 74.4% Tiếp theo là chương trình CLC-Tiếng Anh với 43 sinh viên trên tổng số 250 sinh viên tham gia khảo sát, chiếm 17.2% Cuối cùng là chương trình CLC-Tiếng Việt với 2l người, chiếm 8.4%
Bảng 4.3: Thống kê mô tả đối với chương trình đào tạo
Tần số Phần trăm| % tích lũy (Người) (%)
CLC- TiếngAnh | 43 17.2 17.2 CLC- Tiếng Việt | 2I 8.4 25.6 Dai tra 186 74.4 100.0 Total 250 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích đữ liệu của nhóm tác giả, 2021) 4.3 Dánh giá thang đo
4.3.1 Phan tich d6 tin cay Cronbach’s Alpha
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha la hé sé cho phép danh gia mic d6 phu hop khi dua cac bién quan sat nào đó thuộc về một biến nghiên cứu Tuy nhiên hệ số tin cậy chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không và biết được biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo đề loại bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại
Hệ số Cronbach`s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1] Về lý thuyết, hệ số này càng cao cảng tốt (thang đo cảng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên nếu hệ số Cronbach`s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là hiện tượng trùng lặp trong thang đo Và đề một biến đạt yêu cau thi biến đó phải có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item — Total Correlation > 0.3
Theo Hoang Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), mức giá trị hệ số Cronbach's Alpha được phân loại như sau:
-0,8 50% thi nhân tô đó mới được cho là phù hợp và giữ lại trong mô hình phân tích
- _ Hệ số tải nhân tổ (Factor loading) biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với các nhân tố Hệ số tải càng cao có nghĩa là sự tương quan giữa biến quan sát với nhân tố càng lớn và ngược lại
Theo kết quả của độ tin cậy Cronbach's Alpha, thang đo có tất cả 40 biến quan sát của 8 biến độc lập có độ tin cậy phù hợp và nhóm nghiên cứu tiến hành xử ly EFA
ANOVA?
M6 hinh Tổng các bình df Binh phương F Sig phuong trung binh
I Phân dư 38.472 241 160 Tông 80.622 249 a Bién phụ thuộc: SAT b Bién dy doan (hang so): PE, PU, IN, SY, ID, SS, SN va PB
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu, 2021)
- _ Số liệu được cung cấp từ bảng 4.13 cho ta thấy có 4 biến độc lập không có ý nghĩa lên mô hình hôi quy ( giá trị Sig của 4 biến này đều lớn hơn 0.05), đó là: Nhận thức dễ sử dụng (PE), Nhận thức sự hữu ích (PU), Chất lượng thông tin (IN) va dịch vụ hỗ trợ (SS) Vì lí do trên, mô hình nghiên cứu chỉ còn 4 biến có ý nghĩa thống kê và có sự tác động lên biến phụ thuộc (có giá trị Sig < 0,05), các biến đó bao gồm: Chất lượng hệ thống (SI), Giảng viên hướng dẫn (ID), Chuân chủ quan (SN) và Nhận thức kiêm soát hành vi (PB)
Bảng 4.13: Bảng kết quả kiểm định của các nhân tổ ảnh hưởng
Nhân tổ Hệ số hôi quy chưa | Hệ số hôi | t Sig | Thống kê đa cộng chuân hóa quy đã chuẩn tuyến hóa
B Sai số chuân | Beta Tolerance VIF
PB 182 | 0.057 0.202 3.209 002 | 502 1.993 a Biên phụ thuộc: SAT
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu, 2021)
- Hés6 VIF cha cac bién déc lap duge cung cấp bởi bảng 4.13 đều nhỏ hơn 10, thậm chí là nhỏ hơn 2, do vậy dữ liệu của nhóm nghiên cứu không vi phạm giả định đa cộng tuyến Do đó, từ các hệ số hồi quy, nhóm nghiên cứu xây dựng được hai phương trình hồi quy chuân hóa và phương trình hồi quy chưa chuân hóa như sau: ù1 Phương trỡnh hồi quy chuẩn húa:
SAT =0.272 xSY + 0.226 x ID +0.202 x PB+ 0.198 xS§N+e 7ù Phương trỡnh hồi quy chưa chuẩn húa:
SAT =0.547 +0.258 x SY + 0.230 x ID +0.182 x PB +0.160 xSN+e Theo như kết quả phân tích sự hài lòng của sinh viên khi học tập trực tuyến bị tác động lớn nhất bởi yếu tổ “Chất lượng hệ thống” (Beta chuẩn hóa = 0,272) Như Seddom (1997) đã có nhận định rằng, “Chất lượng hệ thống có sự liên quan đến việc có “lỗi” trong hệ thống hay không, tính nhất quán của giao diện người dùng, dé str dụng, tỷ lệ phản hồi trong các hệ thống tương tác, chất lượng tải liệu, chất lượng và khả năng duy trì” Không những thế, Roca et al (2006) và Mohammadi (2015) còn chỉ ra rằng chất lượng hệ thống có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của người sử dụng Với kết quả mà nhóm nghiên cứu thu thập được cho thay rằng những kết luận trên là hoàn toàn đúng đắn và có cơ sở Tiếp theo đó, nhân tố có mức ảnh hưởng sau Chất lượng hệ thống là nhân tổ '“Giảng viên hướng dẫn” (Beta chuẩn hóa = 0.226) Có một số người cho rằng việc học hiệu quả chỉ thực sự phụ thuộc vào năng lực và tính tự học của học viên nhưng thực chất cho thấy những tác động xuất phát từ “Giảng viên hướng dẫn” có tâm ảnh hưởng rất lớn trong việc thúc đây, tạo năng lượng tích cực trong lớp học Tiếp theo, nhân tổ '“Chuẩn chủ quan” cũng đánh giá có sự tác động đến sự hài lòng của sinh viên Đây không phải là nhân tố dẫn đầu trong việc kiến tạo nên sự hải lòng của sinh viên nhưng lại một trong những yếu tố không thê thiếu trong việc tạo ra niềm tin đến từ bạn bẻ, gia đình, giảng viên Cuối cùng, nhân tổ “Nhận thức kiểm soát hành vĩ” được đánh giá là có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Từ đây, ta thấy rằng Roca et al (2006) đã hoàn toàn chính xác khi từng khăng định rằng:
“Yếu tố này được xem xét ở hai khía cạnh là sự hiệu quả của máy tính và sự hiệu qua cua internet Do la việc mà một cá nhân tin rằng mình có khả năng tự sử dụng và nhận thấy sự dễ sử dụng của máy tính và Internet sẽ có tác động tích cực đến sự hài lòng khi sử dụng hỉnh thức học trực tuyến” Việc ai đó không tin vào khả năng sử dụng công nghệ của mình trong khi bản thân phải chiến đầu và đối mặt với chính nó sẽ tạo ra nhiều rào cản sử dụng, thậm chí là sự e ngại, thiếu tự tin, tạo ra cảm giác tiêu cực Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu cho thấy các nhân tố không ảnh hưởng đến sự hài lòng là: Nhận thức đễ sử dụng, Nhận thức sự hữu ích, Chất lượng thông tin và dịch vụ hỗ trợ Dựa theo cơ sở mức độ quan trọng của các yếu tô ảnh hưởng đến sự hải lòng của sinh viên, nhóm nghiên cứu mong rằng có thê đóng góp ý kiến va có một số đề xuất cho nhà trường, các nhà quản trị có thêm thông tin để cải thiện sự hài lòng của sinh viên khi học trực tuyến Nội dung hàm ý quản trị sẽ được nhóm nghiên cứu trình bảy ở chương tiếp theo.
TOM TAT CHUONG 4
Trong chương này nhóm tác giả đã tiền hành phân tích các nội dung như sau: Đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha và tiễn hành phân tích các nhân tố khám phá EFA Từ đó, dua va kết quả phân tích được, nhóm nghiên cứu thực hiện loại bỏ các biến quan sát không phù hợp Tiếp theo đó, nhóm nghiên cứu thực hiện kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu Mô hình được nhóm nghiên cứu xây dựng bao gồm 1 biến phụ thuộc là “sự hải lòng của sinh viên” và § biến độc lập, đó là: Nhận thức dé str dụng, Nhận thức sự hữu ích, Chất lượng thông tin, Chất lượng hệ thống, Giảng viên hướng dan, Dich vu hé tro, Chuan chi quan và Nhận thức kiểm soát hành vi Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan Pearson và kiếm định hồi quy đề đánh giá thang đo và mô hình đã xây dựng Kết quả thu được là có 4 biến độc lập được chấp nhận là : Chất lượng hệ thống, Giảng viên hướng dẫn, Chuẩn chủ quan và Nhận thức kiêm soát hành vi Trong đó, yếu tổ “Chất lượng hệ thống” là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hai long của sinh viên,
Tiếp theo ở chương 5, nhóm nghiên cứu sẽ tổng hợp lại kết quả nghiên cứu, sau đồ trình bài về hàm ý quản trị, những hạn chế mả nhóm nghiên cứu gặp phải và mục tiêu đặt ra cho những nghiên cứu tiếp theo.
CHUONG 5: KET LUAN VA HAM Y QUAN TRI 5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng là phương pháp chính được nhóm tác giả lựa chọn đề thực hiện đề tài nghiên cứu lần nảy, chủ yếu thông qua bảng câu hỏi khảo sát nhằm kiêm định lại mô hình cũng như các đề xuất giả thuyết nghiên cứu trước đó Nhóm tác giả thiết kế bảng câu hỏi khảo sát và thực hiện khảo sát trên các đối tượng là các bạn sinh viên từng đã học và đang tham gia học tập trực tuyến tại Đại học UEH Dữ liệu thu thập được nhóm tác giả xử lý thông qua phần mêm SPSS 20 và phân tích đữ liệu thông qua các công cụ như thống kê mô tả, kiêm định độ tin cậy Cronbach's Alpha, nhân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy Dựa trên cơ sở lý thuyết, những thông tin thu thập được từ việc tìm hiệu, tổng hợp đến từ các tài liệu, nghiên cứu liên quan nhóm đã tiến hành đề xuất thang đo chính thức và tiến tới giai đoạn nghiên cứu định lượng chính thức
Mô hình ban đầu của nhóm với biến phụ thuộc là “Sự hài lòng của sinh viên” bị tác động bởi 8 yếu tố lần lượt là: Giảng viên hướng dẫn, Dịch vụ hỗ trợ, Chất lượng hệ thống, Sự hữu ích, Dễ sử dụng, Chất lượng thông tin, Chuan chi quan, Nhận thức kiểm soát hành vi với 43 biến quan sát
Nhóm đã lần lượt tiến hành kiêm định và đánh giá hệ số tin cậy Cronback`s Alpha, phân tích nhân tố khám pha EFA va loai đi các biến quan sát không phù hợp Kết quả mô hình gồm biến phụ thuộc là Sự hài lòng và 8 biến độc lập với 43 biến quan sát, tất cả đã được nhóm đưa vào phân tích tương quan và hôi quy
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 4 biến độc lập không có ý nghĩa lên mô hình hôi quy đó là: Nhận thức dễ sử dụng (PE), Nhận thức sự hữu ích (PU), Chất lượng thông tin (IN) và dịch vụ hỗ trợ (SS) và mô hình nghiên cứu chỉ còn 4 biến có ý nghĩa thống kê và có sự tác động lên biến phụ thuộc, các biến đó bao gồm: Chất lượng hệ thống (SY), Giảng viên hướng dẫn (ID), Chuân chủ quan (SN) và Nhận thức kiêm soát hành vi (PB) Trong đó tác động mạnh nhất chính là Chất lượng hệ thống (SY)
Bên cạnh đó, nhóm cũng tiến hành kiêm định Anova đề đánh giá giả thuyết sự phù hợp của mô hình hồi quy và kết quả cho thấy giá trị Sig của kiêm định F = 0.000 < 0.05 cho nên mô hình hồi quy mà nhóm nghiên cứu sử dụng là phù hợp
5.2 Kết quả chính và hàm ý quản trị 5.2.1 Kết quả chính của nghiên cứu
Theo kết quả đã được phân tích thì yếu tổ “Chất lượng hệ thống” (Beta chuân hóa = 0,272) có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hải lòng của sinh viên khi tham gia học tập trực tuyến Sinh viên của Đại học UEH không chỉ chú ý vào những tiết học trực tuyến hay những kiến thức được truyền đạt mà còn đặc biệt quan tâm đến sự phản hồi nhanh chóng trong thời gian cao điểm, sắp xếp thông tin hiên thị và sự an toàn thông tin Bởi vì trong thời điểm này, sinh viên bắt buộc phải sử dụng các thiết bị liên quan đến điện tử thường xuyên, do đó chất lượng hệ thống là điều rất đáng đề tâm đến
Nhân tổ có mức ảnh hưởng sau Chất lượng hệ thống là nhân tổ “Giảng viên hướng dẫn” (Beta chuẩn hóa
= 0.226) Sự khác biệt lớn nhất với sự tương tác giữa giảng viên và các bạn sinh viên giữa học trực tiếp và học trực tuyến đó là sự giao tiếp thông qua không gian ảo của hình thức trực tuyến Nếu như đường truyền mạng của giảng viên bị yếu đi, hay gặp vấn đề không mong muốn thì sinh viên sẽ khó tiếp thu được những kiến thức mà giảng viên truyền đạt và điều đó sẽ gây ảnh hưởng lớn đến chat luong hoc tap Ngoai ra, phan lớn bài học thông qua trực tuyến đều rất khô khan nên đã giảm sự nhận thức và tiếp thu của sinh viên Vì vậy, bến cạnh việc tiếp thu những kiến thức chuyên môn thì giảng viên phải luôn cập nhật các kĩ năng về thiết bị, khuyến khích sự tương tác của các bạn sinh viên thông qua các phương pháp giảng dạy, cách phát triển và tổ chức bài học mới
Tiếp theo, nhân tố “Chuân chủ quan” cũng góp mặt trong bộ tứ với sứ mệnh nâng cao sự hải lòng của sinh viên trong đào tạo trực tuyến Kết quả này phần nào đã kiểm định cũng như minh chứng lại tính chính xác đối với nhân tố “Chuẩn chủ quan” được đề cập trong mô hình của Ajzen (1991) khi nghiên cứu về
“Thuyết hành v¡ dự định” Điều này cho thấy những tác động bên ngoài đến hành vi học tập trực tuyến của sinh viên có sức ảnh hưởng không hè nhỏ, chi phối ý định cũng như nhận thức của sinh viên trong qua trình tham gia học tập theo phương thức này Và những tác động này có thê xuất phát từ những lời khuyến khích, ý kiến, sự thúc đây đến từ phía gia đình, bạn bè, người thân
Cuối cùng, nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi” được đánh giả là có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Điều này là hợp lí vì trên thực tế, sinh viên khi sử dụng dịch vụ học trực tuyến sẽ luôn lo lắng về các thao tác, các tài liệu trên mạng liệu có an toản hay không? Khi đính kèm tệp để nộp bài cho giảng viên hay trao đôi thông tin với bạn bè có bị lỗi hay không? Những điều đó sẽ ảnh hưởng đến tâm lí của sinh viên
Sự tâm lí, lo lắng của sinh viên càng cao thì sinh viên càng không thê xử lý tốt các thông tin hay yêu cầu khi học trực tuyến Vậy nên phải nâng cao nhận thức của các bạn sinh viên để các bạn có thể tự tin về việc trao đôi thông tin và các thao tác khi học trực tuyến, qua đó nâng cao hiệu quả trong việc học tập
5.2.2 Đóng góp của nghiên cứu Về mặt lý thuyết: Nghiên cứu đã cho thấy 8 yếu tố đã tác động đến sự hài lòng của sinh viên và dựa vào kết quả cùa nghiên cứu đó ta có thê nhận định rằng yếu tố “Chất lượng hệ thống” và “Giảng viên hướng dẫn” đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc giúp sinh viên đạt được Sự hài lòng khi tham gia các lớp học trực tuyến
Về mặt thực tiễn: Mục tiêu nghiên cứu giúp các tổ chức, các nhà quản trị nói chung và các trường đại học nói riêng nhận ra yếu tố nảo là tác động mạnh đến Sự hài lòng của sinh viên trong việc học trực tuyến
TAI LIEU THAM KHAO
DeLone, W H and McLean, E R., 2003 The DeLone and McLean Model of Information Systems Success: A Ten- Year Update Journal of Management Information Systems, [online] 19(4), pp.9-30 Truy cập tại:
[Truy cập ngày 29 thang 12 năm 2021]
Dân Kinh Tế 2021 Mô hình sự thành công của hêM thống thông tin - Dân Kinh Tế [online] Truy cập tại:
[Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2021]
KoolSof., 2021 Dạy học e-learning là gì? Thông tin về ưu và nhược điểm của nó [online] KoolSoft Truy cập tại:
[Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2021]
Lai, P, 2017 THE LITERATURE REVIEW OE TECHNOLOGY ADOPTION MODELS AND THEORIES FOR THE NOVELTY TECHNOLOGY Journal of Information Systems and Technology Management, [online] 14(1) Truy cập tại: [Truy cap ngay 29 thang 12 nam 2021]
Lin, H., 2007 The Impact of Website Quality Dimensions on Customer Satisfaction in the B2C E-commerce Context Total Quality Management & Business Excellence, [online] 18(4), pp.363-378 Truy cập tại:
[Truy cap ngày 29 thang 12 nam 2021]
Martin-Rodriguez, Ó., Fernández-Molina, J.„ Montero-Alonso, M and González-Gómez, F., 2014 The main components of satisfaction with e-learning Technology, Pedagogy and Education, [online] 24(2), pp.267-277 Truy cap tai: [Truy cap ngay 29 thang 12 nam
Mohammadi, H., 2015 Investigating users’ perspectives on e-learning: An integration of TAM and IS success model Computers in Human Behavior, [online] 45, pp.359-374 Truy cap tal:
[Truy cap ngày 29 tháng 12 nam 2021]
Neuyén Thai Hién., 2019 NGHIEN CUU CAC YEU TO TAC DONG DEN SU HAI LONG CUA HOC VIEN THAM GIA KHÓA HỌC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TP.HCM Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Pham, L., Limbu, Y., Bui, T., Nguyen, H and Pham, H., 2019 Does e-learning service quality influence e-learning student satisfaction and loyalty? Evidence from Vietnam International Journal of Educational Technology in Higher
Education, [online] 16(1) Truy cap tai: [Truy cap ngay 29 thang 12 nam 2021]
Roca, J., Chiu, C and Martinez, F., 2006 Understanding e-learning continuance intention: An extension of the Technology Acceptance Model International Journal of Human-Computer Studies, [online] 64(8), pp.683-696 Truy cap tai:
[Truy cập ngày 29 thang 12 nam 2021]
Uppal, M., Ali, S and Gulliver, S., 2017 Factors determining e-leaming service quality British Journal of Educational Technology, [online] 49(3), pp.412-426 Truy cap tại: [Truy cap ngay 29 thang 12 năm 2021]
Vi.wikipedia.org 2021.Gido dục bậc cao - Wikipedia tiéng Việt [online] Truy cập tại
[Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2021].
PHU LUC
Bang cau hoi khao sat
KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN UEH KHI THAM GIA HOC TAP TRỰC TUYẾN
TRONG THỜI GIAN VỪA QUA
Giới tính
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 3 Chương trình đào tạo: Đại trà CLC-Tiếng Việt CLC-Tiếng Anh Khác
Il Đánh giá sự hài lòng của sinh viên UEH khi tham gia học tập trực tuyến
1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý
Đông ý
2 Đánh giá sự hài lòng của sinh viên UEH khi tham gia học trực tuyến.
Không đồng ý Trung lập Hoàn toàn đồng ý thức dễ sử dụng
Tôi dễ dàng thực hiện những gì tôi muốn làm trên dịch vụ học trực tuyến
Dịch vụ học trực tuyên giúp tôi đễ dàng trở nên thành thạo hơn khi sư dụng
Sự tương tác của tôi đôi với dịch vụ học trực tuyến thi dé dang va dễ hiểu
Tôi thấy hệ thông học trực tuyén dé sử dụng
Trang web của khóa học trực tuyến cho phép tôi tìm kiêm thông tin dễ dàng
Khong đồng ý Trung lập Hoàn toàn đồng ý
Nhận thức sự hữu ích
Sử dụng dịch vụ học trực tuyến có thể cải thiện được hiệu suất học tập của tôi
Sử dụng dịch vụ học trực tuyến sẽ nâng cao hiệu quả học tập của tôi
Tôi thay dich vu học trực tuyên hữu ích cho việc học của tôi
Sử dụng dịch vụ học trực tuyến sẽ cho phép tôi hoàn thanh việc học tập nhanh hơn
Sử dụng dịch vụ học trực tuyến giúp tôi tiết kiệm thời gian
Sử dụng dịch vụ học trực tuyến giúp tôi tiết kiệm chỉ phí
Hoàn toàn đồng ý lượng thông tin
Thông tin từ dịch vụ học trực tuyên luôn được cập nhật cho mục đích của tôi Độ tin cậy của thông tin đầu ra từ dịch vụ học trực tuyến cao
Dịch vụ học trực tuyên cung cấp thông tin tôi cân kịp thời
Trang web của khóa học trực tuyên cung cấp cho tôi các thông tin có giá trị
Tiêu chí Không đồng ý Trung lập Hoàn toàn đồng ý lượng hệ thông
Dịch vụ học trực tuyên cho phép tôi kiểm soát các hoạt đông học tập của tôi
Hệ thông dịch vụ học trực tuyến có sự phản hồi nhanh chóng trong thời gian cao điểm
Việc sắp xếp thông tin hiện thị trên giao diện của hệ thông học trực tuyến rất rõ ràng
Các bước đê hoàn thành việc học tập của tôi trên hệ thống học trực tuyến là đơn giản
Tôi cảm thây an toàn khi cung cấp các thông tin bảo mật cho trang web học trực tuyển tại trường đại học của tôi
Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Giảng viên hướng dẫn học trực tuyên của tôi có kiến thức chuyên môn
Giảng viên hướng dẫn học trực tuyên của tôi cung cấp các bải giảng hay
Giảng viên hướng dẫn học trực tuyên của tôi cung cấp một môi trường học tập khuyến khích sự tham gia tương tác
Tôi nhận được các đánh gia vé bai tập hoặc bải kiêm tra cho khóa học một cách kịp thời từ giảng viên hướng dẫn học trực tuyến của tôi
Giảng viên hướng dan hoc trực tuyển của tôi có sự chuẩn bị tốt vả có tô chức phủ hợp đối với các khóa học
Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Dịch vụ hỗ trợ Đôi với việc học trực tuyên của tôi, trường đại học của tôi có dịch vụ hỗ trợ học trực tuyên ngay lần đâu sử dụng Đôi với việc học trực tuyên của tôi nhân viên tại trường đai học sẽ cho tôi biết chính xác các yêu câu của tôi sẽ được thực hiện khi nào Đôi với việc học trực tuyên của tôi, nhân viên tại trường đại học của tôi cung cấp cho tôi dịch vụ hỗ trợ
Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Bạn bè tôi nghĩ tôi nên sử dụng dịch vụ học trực tuyên
Tôi đã đọc các bao cao tin tức rằng việc sử dụng dịch vụ học trực tuyên là một phương pháp học tốt
Giáo viên hướng dẫn của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dịch vụ học trực tuyển vào quá trình học của mình
Gia đình tôi nghĩ răng tôi nên sử dụng dịch vụ học trực tuyên
Tôi cảm thây tự tin khi tải xuông các tải liệu từ dịch vụ học trực trực tuyên
Tôi cảm thấy tự tin khi đính kèm tập tin trong dịch vụ học trực tuyên
_ wearer, đồng ý đồng ý eo a aves y dong ¥
Sự hài lòng của người hoc
Tôi hài lòng với hiệu suât đạt được từ dịch vụ học trực tuyến
Quyết định của tôi khi sử dụng dịch vụ học trực tuyến là một quyết định khôn ngoan
Tôi hài nghiệm sử dụng dịch vu lòng với trải học trực tuyên