- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Tích cực chia sẻ ý kiến với bạn để thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điệnthế.. - Năng lực tìm hiểu tự
Trang 1Nhóm 7:Chương III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ - ĐỊNH LUẬT OHM
( Thời gian thực hiện: 04 tiết)I Mục tiêu
- Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất)
- Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn
2 Năng lực:2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác
dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm
- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Tích cực chia sẻ ý kiến với bạn để thảo luận về
kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điệnthế
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hành tìm hiểu tác
dụng của điện trở trong đoạn mạch và thí nghiệm xây dựng định luật Ohm
2.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Thực hiện thí nghiệm đơn giản để nêu được điện
trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện thí nghiệm để xây dựng được định luật
Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thếgiữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó
- Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dâydẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất)
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Sử dụng công thức đã cho để tính được
điện trở của một đoạn dây dẫn
3 Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìmhiểu về điện trở và sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thínghiệm, thảo luận về tác dụng của điện trở và xây dựng đồ thị biễu diễn sự phụ thuộccủa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
- Trung thực báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế
II Thiết bị dạy học và học liệu1 Giáo viên:
Trang 2- Thiết bị dạy học: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.
- Học liệu: Phiếu học tập (in trên giấy A0)
bảng 1 So sánh tỉ số
UI ở các lần đo khác nhau và nhận xét
– Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vậtdẫn (1) Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
(2) với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.
– Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽđồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vàohệ trục toạ độ ở hình bên
– Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoànthành nhận xét sau:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độdòng điện vào hiệu điện thế là một
(3) đi qua (4)
+ Bộ 9 mảnh ghép Tarsia (link tạo: https://www.tarsiamaker.co.uk) với các nội dung:
Trang 3Biểu thức của định luật Ohm là IU
R
Hiệu điện thế ở giữa hai đầu vật dẫn có điện trở 12 Ω và
cường độ dòng điện 0,5 A chạy qua là 6 V Khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn là 2V thì
cường độ dòng điện là 0,4 A Để cường độ dòng điện là 0,8 A hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn bằng
6 Ω)Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận
– Máy tính có kết nối internet, máy chiếu, file trình chiếu PowerPoint hỗ trợ bàidạy có soạn thảo trò chơi
Web hỗ trợ chọn ngẫu nhiên HS theo danh sách Race Timer stopwatch.com/race-timers/)
(https://www.online-2 Học sinh:
- Đọc trước bài mới.- Kẻ sẵn bảng 11.1 vào vở.- Giấy có kẻ ô ly
III Tiến trình dạy học1 Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu:
- Nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch
b) Nội dung:
- HS quan sát thí nghiệm, dự đoán và giải thích sự thay đổi số chỉ ampe kế khi
thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc khi thay nguồn điện bằng một nguồn điệnkhác
+ Yêu cầu HS: quan sát số chỉ của ampe kế và dự đoán sự thay đổi số chỉ của ampe kế khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc thay nguồn điện bằng một nguồn điện khác và giải thích.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS thực hiện:
Trang 4+ Quan sát số chỉ ban đầu của ampe kế.+ Nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
– Đại diện 2 HS trình bày dự đoán và giải thích.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– GV không chốt đáp án mà dẫn dắt vào bài mới GV có thểdẫn dắt: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độdòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khicường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi Độ lớncường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vàonhững yếu tố nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học để cóđược câu trả lời chính xác.
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Điện trở
- Trả lời câu hỏi thứ nhất ở phần mở bài
- So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rútra kết luận về tính chất của điện trở
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi thứnhất trong phần mở bài
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm.- Tiến hành TN và thảo luận để hoàn thành các nhiệmvụ học tập
- Rút ra kết luận.- Trả lời câu hỏi thứ nhất trong phần mở bài.- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm
* Báo cáo kết quả và thảo luận
I ĐIỆN TRỞ* Kết luận:
+ Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện
+ Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau
Trang 5- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và kết luận.- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét chung về quá trình thực hiện nhiệm vụcủa mỗi nhóm và ghi nhận nội dung kiến thức
2.2 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế - Định luật Ohma) Mục tiêu:
- Thực hiện thí nghiệm rút ra kết luận sự phụ thuộc của cường độ dòng điệnvào hiệu điện thế
- Vẽ đồ thị và rút ra kết luận: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòngđiện vào hiệu điện thế là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
- Thực hiện thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện
chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệnghịch với điện trở của nó
- Thực hiện các yêu cầu 1,2,3 trong mục II.1sgk/tr54,55
* Nhiệm vụ 2: HS hoạt động cá nhân:
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.- Rút ra kết luận đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệuđiện thế
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục II.1sgk/tr 54 thảo luận nhóm lắp mạch điệntheo sơ đồ 11.1 và hoàn thành phiếu họctập
- Yêu cầu HS đọc thông tin các yêu cầu1,2,3 trong mục II.1sgk/tr54,55 và hoànthiện câu trả lời
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
II SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
1 Thí nghiệm
+ Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫntỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn
2 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc củacường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Trang 6- Các nhóm tiếp nhận dụng cụ thínghiệm.
- Tiến hành TN và thảo luận để hoànthành các nhiệm vụ học tập
- Rút ra kết luận.- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả vàkết luận
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét chung về quá trình thựchiện nhiệm vụ của mỗi nhóm và ghi nhậnnội dung kiến thức
* Nhiệm vụ 2: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: + Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc củacường độ dòng điện vào hiệu điện thế.+ Rút ra kết luận thị biểu diễn sự phụthuộc của cường độ dòng điện vào hiệuđiện thế
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cá nhân thực hiện nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày kết quả.- Các HS khác nhận xét, bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét chung, chốt kiến thức * Nhiệm vụ 3:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thựchiện nội dung ? trong phần III.1/sgk tr55.- GV yêu cầu HS nêu công thức tính điệntrở
+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
III ĐỊNH LUẬT OHM1 Điện trở của đoạn dây dẫn
+ Giá trị thương số
UI không đổi đối vớimỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó
2 Đơn vị điện trở.
+ Đơn vị đo điện trở: Ohm (kí hiệu: Ω))
* Ước số của Ω: mΩ1 mΩ = 0,001 Ω* Bội số của Ω: kΩ, MΩΩ1 kΩ = 1000 Ω
1 MΩΩ = 1000 000 Ω (kiến thức mục 1 ở mục III)
3 Định luật Ohm
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữahai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó:
UI
R
Trong đó:I (A) là cường độ dòng điệnU (V) là hiệu điện thế
R (Ω)) là điện trở
Bài 1/sgk tr56
Tóm tắt:R = 12I = 0,5 A
Trang 7*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét chung
- GV thông báo đơn vị đo điện trở, ước sốvà bội số của Ohm, nội dung định luậtOhm
* Nhiệm vụ 4
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS đọc thông tin bài tập sgk/tr56 thảo luận nhóm bàn tóm tắt bài vàhoàn thiện bài tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm bàn và hoàn thànhbài tập
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm thực hiện nhiệm vụ,lên bảng và giải thích cách làm
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và ghi nhận nội dung kiếnthức
Bài giải:
11
UI
R
;
22
UI
* Nhiệm vụ 1: HS hoạt động cặp đôi:
- Đọc thông tin SGK/tr.57 tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thướcvà bản chất của dây dẫn, công thức tính điện trở
- GV yêu cầu HS đọc mục IV-SGK/tr.57 - Tìm hiểu bảng điện trở suất của một số chất
- Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉ lệthuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.– Công thức tính điện trở của dây
Trang 8*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi 02 ngẫu nhiên HS lên bảng trình bày lời giải đồng thời chấm bài làm trong vở của HS
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- HS khác nêu nhận xét (nếu có) cho bài trình
bày trên bảng.- GV nhận xét chung bài làm của HS, chỉnh sửa các lỗi sai thường gặp (nếu có) và chốt công thức tính điện trở của dây dẫn
* Nhiệm vụ 2:*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ trong phầnCâu hỏi và bài tập - SGK/tr.57
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm thực hiện nhiệm vụ lênbảng và giải thích cách làm
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và ghi nhận nội dung kiến thức
dẫn:
lR
S
Trong đó: ρ (Ω)m) là điện trở suất của chất làm dây dẫn;
l (m) là chiều dài của đoạn dây dẫn;
S (m2) là tiết diện của dây dẫn
Bài 1/sgk/tr57
Áp dụng công thức:
lR
S
suy ra:1
11
lR
S
và
22
2
lR
S
Theo giả thiết:
21
2
ll
và S1 = 2S2.Do đó:
12
14
RR hay R
2 = 4R1
Bài 2/sgk/tr57
Áp dụng công thức:
lR
- Củng cố kiến thức về điện trở.- Sử dụng được công thức của định luật Ohm để tính điện trở của vật dẫn vàhiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn
- Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn
b) Nội dung:
- Xây dựng sơ đồ tư duy thể hiện nội dung chính của bài học.
- Sử dụng bộ mảnh ghép Tarsia, ghép các mảnh ghép để tạo thành 1 hình tam giáclớn sao cho các cạnh của 2 tam giác liền nhau tạo thành một câu đúng
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung chính của bài học.- GV phát bộ mảnh ghép Tarsia cho mỗi nhóm HS - GV yêu cầu HS ghép cácmảnh ghép để tạo thành 1 hình tam giác lớn sao cho các cạnh của 2 tam giác liền nhautạo thành một câu đúng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Xây dựng sơ đồ tư duy.- HS làm việc nhóm, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ học tập trong khoảng thời gian 10 phút
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV trình chiếu sơ đồ tư duy trên bảng
Trang 9GV kiểm tra hình ghép tại vị trí của mỗi nhóm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét chung và công bố đáp án
Hình ghép Tarsia đã hoàn thành
4 Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu:
Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống
b) Nội dung:
- Trả lời các câu hỏi: CH1: Giải thích tại sao dây dẫn điện trong gia đình thường làm bằng đồng, còndây dẫn điện cao áp (điện cao thế) làm bằng nhôm?
CH2: Giải thích nguyên nhân xảy ra các vụ hỏa hoạn do “chập điện” và cách đểphòng hỏa hoạn do chập điện?
Trang 10- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trên máy chiếu thông qua trò chơi vòng quaymay mắn.
Tổ chức thực hiện
(Hoạt động của giáo viên và học sinh)
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS quan sát các hình ảnh có liên quanđến câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (4-5HS) để trả lời câu hỏi
- Trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm thông qua tròchơi vòng quay may mắn
+ GV quy định số vòng chơi tùy theo thời gian Lần lượt các đội được chọn câu hỏi qua các vòng chơi GV quay vòng quay may mắn, học sinh có số thứ tự trùng với ô số được quay vào trên vòng quay sẽ được trả lời câu hỏi Trả lời đúng được 10đ, trả lời sai không bị trừ điểm Trong trường hợp quay vào các ô cộng/trừ điểm các đội không cần trả lời câu hỏi nhưng sẽ phải thực hiện
cộng/trừ điểm tương ứng với ô quay được
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 02 HS trả lời câu hỏi, các nhóm khác thảo luận, bổ sung câu trả lời
- HS chơi trò chơi Vòng quay may mắn theo đội,
đại diện các đội chọn câu hỏi, HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét và chốt đáp án Trao thưởng cho nhóm có số điểm cao nhất
CH1: Kim loại đồng, nhôm
được dùng làm dây dẫn điện vìnó có khả năng dẫn điện tốt.- Trong mạng điện gia đìnhthường dùng dây dẫn điện bằngđồng vì có tính dẫn điện cao(điện trở nhỏ); nó không tốnkém; nó dễ uốn; và nó có khảnăng chịu nhiệt
- Đối với mạng điện cao áp, dâyđiện cao thế thường sử dụngnhôm vì nhôm nhẹ, làm giảm áplực lên cột điện giúp cột điện đỡbị gãy Ngoài ra, giá nhôm cũngrẻ hơn so với đồng
- Cách phòng tránh hỏa hoạn dochập điện:
+ Khi lắp đặt, khoảng cách 2 dâytrần ngoài nhà đúng tiêu chuẩn tránh trường hợp 2 dây chạm nhau
+ Khi 2 dây bị mất lớp vỏ bọc cách điện cần được thay, sửa chữa ngay, các mối nối phải được quấn cách điện chắc chắn.+ Phải lắp cầu dao, aptomat, hoặc rơle cắt điện nhanh ở phía sau điện kế, đầu đường dây chính trong nhà hoặc ở đầu mỗi nhánh dây phụ
Trang 11+ Tránh xa các hoá chất ăn mòn dẫn tới lớp vỏ bọc cách điện bị phá huỷ khi lắp đặt đường dây dẫn điện.
Phụ lục câu hỏi trắc nghiệm:Câu 1: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
………… của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt
A Điện trởB Chiều dàiC Cường độD Hiệu điện thế
Câu 2: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.B tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.C chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.D chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm
Câu 3: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A Giảm 3 lầnB Tăng 3 lầnC Không thay đổiD Tăng 1,5 lần
Câu 4: Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa
cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn Nhận xét nào là đúng?
A Cả hai kết quả đều đúngB Cả hai kết quả đều saiC Kết quả của b đúngD Kết quả của a đúng
Câu 5: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn có dạng là:
A Một đường thẳng đi qua gốc tọa độB Một đường cong đi qua gốc tọa độC Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độD Một đường cong không đi qua gốc tọa độ
Câu 6: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: