Những hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người như tham gia giao thông, phát triển công nghiệp, khai thác dầu mỏ, khí đốt đã thải ra một lượng lớn khí thái và chỉ số ít trong chúng
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN HOC KY 2/2023-2024 NHAP MON XA HOI HOC
Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỎ HÒ CHÍ
MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Giảng viên hướng dẫn: GVC.TS Nguyễn Thị Như Thuý
Mã học phần: 232BDG100804 Sinh viên thực hiện đẻ tài: Bùi Xuân Mai
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 6 năm 2024
Ae AS
Trang 2MUC LUC
2.1 Các khái niệm - 2-5222 22122112211211211121112112112112121121122122 re 9
2.1.1 Khái niệm môi trường - - c2 1 2112211211211 112115 1158121511811 1 key 9
2.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường ¿2-51 SE 2111211111111 1x re 10 2.1.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí 25c SzEczxcEezxe H
P2 Y¡và¡v:i :iiớớốiiỶỶÝỶÝỶÝÝÝÝIÝẼÝ ll
2.3 Nguyên nhân 2-2212 222221112712712211221122112111111112211111221 re 14
QA, AG QUA -naĩẰiI1ỸẪẦÏÝỚIẢẢẢẢẢăăă Ẽ.Ẽ 18
2.4.2 Đối với kinh tẾ - -¿- 2+ 22S2212211211121122112211211122112211211212211211 re 20
2.4.3 Đối với môi trường toàn cầu - ¿2+ 2 211 1118 181212121 reg 20
ác 0 na 4 20
2.5.1 Xử lý từ nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 2-52 scs+zsze2 20 2.5.2 Giảm thiêu tác động của ô nhiễm không khí 2-5 cv vzzzxet2 23
Trang 3DANH MUC HINH ANH
Hình 2.1 Minh hoạ về môi "2 ccc censennseneccsecieseeesesteseesensenseeneees 9
Hình 2.2: Biêu đồ khảo sát về mức độ ô nhiễm không khí ở TP HCM - 12
Hình 2.3 Biểu đồ khảo sát ô nhiễm không khí vào các khoảng thời gian trong ngày ở
TP HOM 13 Hinh 2.4 Biéu dé khao sat vé nguyén nhan chinh gay ra 6 nhiém khéng khi 14 Hình 2.5 Biểu đồ khảo sát về hoạt động con người gây ra ô nhiễm không khí 15
Hình 2.6 Biểu đồ khảo sát về các nguồn ô nhiễm không khí tồn tại xung quanh môi
Hình 2.7 Biểu đồ khảo sát về những vấn đề sức khỏe gặp phải do ô nhiễm
Hình 2.8 Biểu đồ khảo sát các biện pháp mà chính phủ nên thực hiện để giải quyết
vấn đề ô nhiễm không khií - 52 s9 ề 1E 1221271211211 11 1121171111121 rrre 21
Hình 2.9 Biểu đồ khảo sát mức độ hiệu quả của các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí do Chính phủ Việt Nam thực hiện 0 C0221 221121122112 215 25 22518 Hee 22
Hình 2.10 Biểu đồ khảo sát về những việc đã làm đề góp phần bảo vệ môi trường
Hình 2.II Biểu đỗ khảo sát về những việc đã làm đề bảo vệ bản thân khỏi ô nhiễm
Trang 4DANH MUC VIET TAT
trình Môi trường Liên hợp quôc)
3 |AQI Air quality index (Chí số chất lượng không khí)
4 WHO World Health Organization (T6 chire Y té Thé gidi)
Trang 5
LOI CAM ON Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Như Thúy -
giảng viên trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn cho tiểu luận cuối môn Xã hội học vì sự
quan tâm, hướng dẫn và hỗ trợ của cô trong quá trình học tập và thực hiện tiểu luận
cũng như cô đã trang bị cho em những kiến thức, kĩ năng cần thiết để hoàn thành tiêu
luận một cách tốt đẹp nhất
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tiểu luận, không tránh khỏi sẽ có những
thiếu sót, hạn chế khi tìm hiểu, trình bày, đánh giá đề tài Em rất mong sẽ nhận được
sự góp ý của cô đề tiểu luận của em có thể chỉnh chu và hoàn thiện hơn nữa Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô
Bùi Xuân Mai
Trang 6PHAN 1: MO DAU
1.1 Lý do chọn đề tài
Môi trường đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người và xã hội Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện cần thiết cho sự sống và phát triển, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến các khía cạnh từ sức khỏe đến tinh thân và chất lượng cuộc sống Những năm gân đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt
động kmh tế - xã hội, con nguoi dan dan chinh phuc, kham pha ty nhién va khai thac
tiềm lực từ tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, không khí, ) Chính những hoạt động
này đã khiến cho môi trường bị biến đối, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sông của con người cũng như là hệ sinh thái chung của toàn trái đất Những loại ô nhiễm phải kê đến như ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, 6 nhiễm tiếng ôn và không thể không kê
đến là ô nhiễm không khí Đây đã và đang là những vấn đề nhức nhồi, cần những biện
pháp phù hợp đề giải quyết
Những hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người như tham gia giao thông,
phát triển công nghiệp, khai thác dầu mỏ, khí đốt đã thải ra một lượng lớn khí thái và
chỉ số ít trong chúng được xử lý trước khi thải trực tiếp ra môi trường Bầu không khí trong lành đang dần trở thành điều xa xi tại nhiều quốc gia trên thế giới do vấn nạn ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng Biểu hiện rõ ràng nhất của tình trạng này là sự
thay đổi bất thường trong thành phần không khí, bao gồm gia tăng khỏi bụi, hơi độc
hại và các loại khí lạ
Hậu quả của ô nhiễm không khí vô cùng nặng nè, ảnh hưởng trực tiếp đến mọi
khía cạnh của đời sống Tầm nhìn bị hạn chế, biến đối khí hậu diễn ra nhanh chóng và
các mùi khó chịu tràn lan là những hệ quả dễ nhận thấy nhất Nguy hiểm hơn, ô nhiễm
không khí còn là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và các loài sinh vật trên Trái Đất Không khí là nguồn sống thiết yêu cho mọi sinh vật, bao quanh và hỗ trợ mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta Chính
vì vậy, việc bảo vệ bầu không khí trong lành là trách nhiệm chung của mỗi cá nhân và cộng đồng Ô nhiễm không khí gây những tác hại đến sức khỏe và đời sống con người cũng như gây biến đôi khí hậu trên toàn cầu
Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế năng động bậc nhất Việt Nam, đang
phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ngày càng gia tăng Nồng
Trang 7độ bụi mm tại TP HCM thường xuyên được cảnh báo là vượt quá tiêu chuẩn cho phép
gây ra nhiều bệnh về đường hô hấp, tim mạch, ung thư Nghiêm trọng hơn, nó còn
ảnh hưởng đến kinh tế, du lịch và hình ánh của thành phó
Từ thực trạng như trên, em nhận thấy vấn về ô nhiễm không khí đang ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người dân và cần những biện pháp giải quyết phù hợp Đây chính là lý do trực tiếp đề lựa chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường không khí ở
thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận
cuối môn “Xã hội học”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Từ thực trạng vô cùng đáng báo động về ô nhiễm không khí đặc biệt là tại địa
bản thành phố Hồ Chí Minh, em nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá tác động
của nó đến mỗi cá nhân và toàn thê xã hội Ngoài ra còn tìm kiếm giải pháp để giảm
thiểu tinh trạng trên, hạn chế tác động tiêu cực của nó Điều này bao gồm các chế tài
và biện pháp xử lý đối với các hành động trực tiếp là nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí Với mong muốn có một môi trường sống trong sạch, lành mạnh không chỉ cho bản thân chúng ta, mà còn là giữ gìn không khí sạch cho các thế hệ kề tiếp, mỗi người trong số chúng ta cần có ý thức giảm thiêu những hành vi gây hại cho môi trường đặc biệt là môi trường không khí Điều này sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng cũng như xây dựng cho Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
hình ảnh đẹp, hạn chế ô nhiễm không khí - một trong những yếu tô làm mất điểm
thành phố này trong mắt khách du lịch nước ngoài những năm gần đây
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Bài viết thực hiện nghiên cửu dựa trên phân tích tài liệu thứ cấp về ô nhiễm không khí, bao gồm: các tài liệu sách, báo điện tử và báo cáo của các tổ chức liên
quan, nhằm có cái nhìn dựa vào nhiều nguồn, đảm bảo tính đa dạng của bài nghiên cứu
Ngoài ra, còn tiến hành khảo sát đề tài và phân tích dữ liệu sơ cấp dựa vào bảng hỏi google form từ góc độ nhận thức, đánh giá của sinh viên trường đại học kinh
tế - luật (UEL)
Bài viết còn bao gồm phân tích từ thực tiễn, thực trạng của van dé ô nhiễm
không khí, đem lại hiểu biết sâu sắc, từ đó đề ra giải pháp và cách thức giải quyết phù
Trang 8hợp Phân tích tổng hợp, dựa trên số liệu, minh chứng rõ ràng, vi dụ cụ thê dé làm nồi
bật tính khách quan, minh bạch và đúng đắn của đề tài thực hiện.
Trang 9PHAN 2: NOL DUNG
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Khải niệm môi trưÒng
Theo Khoản I Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020: “A⁄ôi frường bao
gồm các yếu tô vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên”
Thanh phần của môi trường là các yếu tổ có thê liệt kê như sau: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh
thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cánh quan thiên nhiên, danh lam thắng cánh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác
Tình 2.1 Minh hoạ về môi trường
Ngoài ra còn có một số định nghĩa khác về môi trường do một số cơ quan, tổ chức khác đưa ra Theo chương trình phát triển UNEP của Liên Hợp Quốc khi xem xét các thảm họa thiên nhiên và các xung đột đưa ra định nghĩa: “A⁄ôi /rường là tông hòa tất cả các yêu tô bên ngoài ảnh hưởng đến cuộc sống, phát triển và tồn tại của một
tổ chức sinh vật Môi trường liên quan tới các điều kiện vật lý ảnh hưởng đến tài
! Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020,
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-so-72-2020-QH 14-Bao-ve-moi-truo ng-2020-431147.aspx, ngay dang 17/11/2020
Trang 10nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa chất, hiểm họa) và các dịch vụ hệ sinh thái chứa đựng
chúng (như carbon, các vòng dinh dưỡng va thuy hoc)”
Tir dién Oxford về sinh thái năm 2005 định nghĩa như sau: “⁄ôi rường là tống
hợp đủ các điều kiện bên ngoài, vật chất và sinh học, trong đó tô chức sinh vật sinh
sông Môi trường bao gồm các đánh giá xã hội, văn hoá, kinh tế và chính trị cũng như các đôi tượng thường được hiểu như đất, khí hậu và cung cấp thức ăn”?
Vậy có thể hiểu môi trường là toàn bộ các yếu tô vật chất tự nhiên và nhân tạo
bao quanh con người Theo đó, các yêu tố này có ảnh hưởng tới đời sống, kinh tế, xã
hội cũng sự tự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên
Có thể phân loại môi trường theo nhiều cách khác nhau như: phân loại môi trường theo kích thước không gian, phân loại môi trường theo lưu vực và mục đích nghiên cứu Phố biến phải kể đến là phân loại theo tác nhân tạo ra bao gồm môi trường tự nhiên (do thiên nhiên tạo ra) và môi trường nhân tạo (do con người tạo ra) Tiếp theo, phân loại theo môi trường thành phần: môi trường đất, môi trường không
khi, môi trưỜng nước,
2.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường
Theo Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020: “Ô nhiễm môi trường là
sự biến đôi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuân môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên”
Vậy theo định nghĩa trên, có thê hiểu ô nhiễm môi trường là sự thay đôi có hại của các thành phần tự nhiên của môi trường do các yếu tô bên ngoài gây ra, trong đó phần lớn là do con người gây ra Các thành phần của thiên nhiên bao gồm không khí, nước, đất, sinh vật sông và tài nguyên thiên nhiên Các yếu tô bên ngoài bao gồm chất thải công nghiệp, khí thải xe cộ, rác thải sinh hoạt, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất phóng xạ, tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ Hiện nay, ô nhiễm môi trường có thê
phân loại thành nhiều dạng khác nhau Điển hình là: ô nhiễm môi trường nước, ô
nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường không khí, Tất cả những dạng ô nhiễm
? Hậu Nguyễn, “Môi trường là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường?”,
hftps:/luatvietnam.vn/linh-vuc-khac/moi-truong-la-zi-883-9 1247-article.html, ngày đăng 16/09/2023
3 Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020,
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-so-72-2020-QH 14-Bao-ve-moi-truo ng-2020-431147.aspx, ngay dang 17/11/2020
10
Trang 11môi trường đều gây ra hậu quả và ảnh hưởng nhất định tới sự sông trên Trái Đất đặc biệt là đời sống của con người
2.1.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí
Theo Wikipedia, ô nhiễm không khí là sự thay đối lớn trong thành phần của
không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự
tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng
có thê gây hại cho sinh vật khác như động vật và cây lương thực, nó có thể làm hỏng
môi trường tự nhiên hoặc xây dựng Hoạt động của con người và các quá trình tự
nhiên là những tác nhân có thê gây ra ô nhiễm không khít
Khi các chất có hại (chất gây ô nhiễm) — hạt, khí hoặc vật chất — được thải ra và
làm giám chất lượng không khí, không khí được coi là bị ô nhiễm Khi không khí bi 6
nhiễm nặng, chúng ta có thê nhìn thấy lớp mây mù có màu xám hoặc vàng”
2.2 Thực trạng
Ô nhiễm không khí đang là một vấn đề toàn cầu Dữ liệu của Tổ chức Y tế Thế
gidi (WHO - World Health Organization) cho thay gan nhu toan bé dan s6 toan cau (99%) hít thở không khí vượt quá mức giới hạn về hàm lượng chất ô nhiễm trong khuyến nghị của WHO, đặc biệt là các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình như
Việt Nam, có tý lệ bị phơi nhiễm cao nhất
Riêng Việt Nam chúng ta, có hai thành phố lớn là Tp HCM và Hà Nội thường xuyên có chí số AQI (Air quality index - chỉ số chất lượng không khí) nằm ở mức độ không đạt ngưỡng an toàn của WHO Từ các thành phố lớn đến các khu vực nông thôn, không ai có thể tránh khỏi tác động của ô nhiễm không khí Với sự gia tăng của công nghiệp hóa, đô thị hóa và phát triển kinh tế, tình trạng ô nhiễm không khí đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn
* Wikipedia, “Ô nhiễm môi trường”,
https://vi_ wikipedia org/wiki/%C3%94_nhi%E 1%BB%85m_kh%eC3%B4ng_kh%C3%AD
> UNICEF, “Ô nhiễm không khí”, https:/Avww.unicef org/vietnam/vi/o-nhiem-khong-khi
° WHO, “Air pollution”, https://www.who.int/health-topics/ar-pollution#tab=tab_ 1
II
Trang 129 Theo bạn, chất lượng không khí ở TP.HCM đang ở mức độ nào?
từ ô nhiễm đến rất ô nhiễm (54,5% - ô nhiễm, 35,2% - cực kb ô nhiễm) Điều này cho thấy thực trạng ô nhiễm không khí ở TP HCM đang ở mức nghiêm trọng, người dân
dễ dàng nhận thấy và quan ngại về nó Không khí bị ô nhiễm dễ nhận biết nhất thông
qua tình trạng bầu trời trắng đục (không do yếu tô thời tiết), hiện tượng sương mù quang hóa vào buổi sáng sớm thường thấy ở TP HCM
Ô nhiễm không khí ở TP HCM theo nhận định của các chuyên gia chủ yếu là ô nhiễm bụi PGS TS Hồ Quốc Bằng, giám đốc Trung tâm nghiên cứu ô nhiễm không
khí và biến đối khí hậu (Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia Thành phố
H6 Chi Minh) trong một lần phỏng vấn đã cho biết lượng bụi mịn PM2.5 của thành
phố hiện cao gấp 4-5 lần tiêu chuân cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), riêng ty lệ PM2.5 từ phương tiện giao thông chiếm 36,75% nguôn phát thải bụi mịn
trong thành phố”
Người ta thường nhắc đến PM2.5 như một tác nhân nguy hiểm trong không
khí, vậy rốt cuộc PM2.5 là gì? Bụi mịn PM2.5 là những hạt bụi li ti co trong không
khí với kích thước 2,5 micron trở xuống - khá nhỏ đề nhìn bằng mắt thường và chỉ có thê được phát hiện thông qua kính hiển vi (so với sợi tóc con người thì nó nhỏ hơn
7 Hồng Đạt, “Báo động tình trạng ô nhiễm không khí tại Thành phố Hồ Chí Minh”,
https://www.vietnamplus.vn/bao-dong-tinh-trang-o-nhiem-khong-khi-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-post
836406 vnp, ngay dang 17/12/2022
12
Trang 13khoang 30 lan)’ PM 2.5 co kich thuréc kha nhé cé thé di vào và kẹt lại ở mũi, miệng,
đường hô hấp trên Vì vậy, sẽ làm tăng nguy cơ mắc phải hoặc làm nặng thêm các bệnh lý liên quan đến hô hấp như viêm mũi dị ứng, viêm phế quản, hen suyễn, viêm
phối Nghiêm trọng hơn là các hạt bụi mm PM 2.5 có ảnh hưởng đến cả cơ quan nội
tạng và làm tăng nguy cơ mắc phải các bệnh lý tim mạch
10 Bạn cảm nhận ô nhiễm không khí nhiều nhất vào thời điểm nào?
Theo khảo sát, thời điểm mà mọi người cảm nhận mức độ ô nhiễm không khí
cao nhất trong ngày là khoảng thời gian tan tầm, đặc biệt là vào buổi chiều (từ 16h -
18h) Điều này khá dễ hiểu bởi do đặc thù của khung giờ, lưu lượng giao thông tăng
vot do người dân tan sở, học sinh, sinh viên tan trường, phương tiện đi lại của người dân nước ta chủ yếu lại là xe máy (chạy bằng nguyên liệu xăng), làm trầm trọng hơn tình trạng ô nhiễm Người dân cần hết sức cân thận khi ra đường vào khung giờ này vì
nó có thê làm trầm trọng các bệnh về hô hấp, tim mach do bụi bân đặc biệt là các loại hạt bụi mịn nguy hiểm như PM2.5 Những loại bụi mịn này thường hoạt động theo xu
hướng tăng cao rõ rệt vào các giờ cao điểm, làm lượng bụi trong không khí cũng phụ thuộc khá lớn vào sự di chuyên của phương tiện giao thông Bụi mịn PM2.5 thường xuất hiện nhiều ở khu vực có công trình xây dựng hoặc các nút giao thông đường bộ
có lưu lượng phương tiện qua lại lớn
Š Vinmec, “Cách nào làm sạch bụi mịn PM2.5?”,
hftps://www.vinmec.eom/v1/tin-tue/thong-tin-sue-khoe/song-khoe/cach-nao-lam-sach-bui-min-pm25/
13
Trang 14do con người (các hoạt động sinh hoạt, sản xuất ) Trong đó nguyên nhân do con
người sẽ là nguyên nhân chính, chỉ phối gần như là hầu hết trong tác động đối với chất
lượng của môi trường không khí
2.3.1 Nguyên nhân do con người
Ô nhiễm không khí ở TP HCM xuất phát từ nguyên nhân con người cụ thê: khí phát thải từ các phương tiện giao thông chạy bằng nguyên liệu hóa thạch, các hoạt động sản xuất công nghiệp, bụi từ hoạt động xây dựng, mùi bốc ra từ rác thải sinh
hoat,
Đầu tiên, trầm trọng nhất phải kê đến là khí thải do lưu lượng giao thông không
lồ của thành phó Trong khảo sát đã thực hiện, hoạt động tác động nhiều nhất gây nên
ô nhiễm không khí đã được lựa chọn là “Phương tiện giao thông” với tỷ lệ 51,1% Hiện nay, thành phố đang có khoảng l0 triệu phương tiện giao thông (chủ yếu là xe máy) Mà xe máy, ô tô trong quá trình vận hành và hoạt động sẽ xuất hiện quá trình cháy trong buồng động cơ theo nguyên lý của nhiệt - động lực học, sinh ra những chất
14
Trang 15có hại và được cho là thành phần bất thường trong không khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ
các sinh vật tiếp xúc với nó chăng hạn như: khí NOx , CO, CnHm , SO2, và bụi hữu
cơ Với một lưu lượng giao thông như vậy, ô nhiễm không khí dường như là một vấn
đề hiển nhiên, cho đến chừng nào có thê giải quyết được nguồn khí thải không lồ đã nêu ở bên trên Khí thải từ phương tiện giao thông trong khảo sát vừa thực hiện được đánh giá là tồn tại và rất ảnh hướng đến đời sông hàng ngày
14 Theo bạn, hoạt động nào của con người tác động nhiều nhất gây nên ô nhiễm không khí?
88 câu trả lời
@ Phuong tién giao thông
@ SaAn xuat céng nghiép
© Xây dựng cơ sở hạ tầng
@ Rac thai sinh hoat
=n @ Hoat động quốc phòng, quân sự
@ Thu gom, xử lý rác thải
Hình 2.5 Biểu đồ khảo sát về hoạt động con người gây ra ô nhiễm không khi
Thứ hai, TP HCM đã và đang là trọng điểm về phát triển kinh tế đặc biệt là
hoạt động công nghiệp ở phía Nam Hiện nay, mặc dù đã có sự chuyên dịch cơ cầu kinh tế của thành phô để chú trọng hơn vào hoạt động dịch vụ, các nhà máy có xu hướng dịch chuyên sang các tỉnh thành lân cận như: Bình Dương, Đồng Nai Tuy nhiên số lượng khu công nghiệp, khu chế xuất ở TP HCM vẫn là một con số lớn
Thành phó có tới 19 khu công nghiệp với tông diện tích 4.546ha đáp ứng nhu cầu của
đa dạng ngành công nghiệp” Cùng với quy mô đó, khí thải từ hoạt động công nghiệp
sẽ là điều không thể tránh khỏi Khí thải công nghiệp là chất thải tồn tại ở dạng hỗn
hợp của các khí và bụi ổi vào môi trường từ hoạt động của các cơ sở chế biến, sản
xuất, nhà máy, dịch vụ công nghiệp Các quy trình công nghiệp đốt cháy nhiên liệu nhu dau mazut, dau diesel và khí tự nhiên, than tạo ra các loại khí độc hại như: CO, CO2, SO2, Nox Và các quy trình sản xuất không liên quan đến đốt cháy nhưng có
sự bay hơi các chất gây ô nhiễm không khí Tương tự với khí thải từ phương tiện giao
° Savills, “Việt Nam Có Bao Nhiêu Khu Công Nghiệp?”,
https://industrial.savills.com.vn/2024/03/viet-nam-co-bao-nhieu-khu-cong-nghiep/?lang=vi, ngay dang 20/03/2024
15
Trang 16thông, khí thải do nhà máy và hoạt động công nghiệp cũng được đánh giá là tồn tại và
rất ảnh hưởng đến đời sông, sinh hoạt của người tham gia khảo sát Tại hội thảo quốc
tế “Mô hình hóa tác động của không khí ô nhiễm và biến đối khí hậu đối với sức khỏe
cộng đồng tại TP.HCM”, PGS TS Hồ Đắc Bằng cho biết, các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu tại TP.HCM là từ sản xuất công nghiệp và giao thông vận tải Hoạt
động công nghiệp phát thải hơn 17,6 triệu tắn CO2eq hằng năm Trong đó, ngành hóa
học “đóng góp” phát thải cao nhất (chiếm 63%), tiếp theo là sản xuất giấy, dệt may và
sản xuất kim loại Mặc dù nhà nước đã có những quy định về xử lý khí thải trong
công nghiệp, tuy nhiên việc thực hiện van chưa được thắt chặt và chưa thé dam bao
100% các nhà máy, khu công nghiệp xử lý đầy đủ và triệt để lượng khí gây ô nhiễm
phát sinh trong quá trình sản xuất
Thứ ba, phải kê đến nguyên nhân từ các hoạt động xây dựng Từ tốc độ đô thị
hóa nhanh chóng của thành phố, hoạt động nâng cấp cơ sở hạ tầng, hoạt động xây
dựng diễn ra với quy mô lớn, đất đai bị đào xới Bụi, vụn từ quá trình san lấp mặt
bằng, thi công gây tình trạng “bụi bặm mù mịt” Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sự trong lành của không khí
Cuối cùng, yêu tô gây ô nhiễm không khí do rác thải sinh hoạt thải ra chưa được thu gom và xử lý đúng cách Quy mô dân số đông đúc bậc nhất cả nước của
thành phô, rác thải ở một số khu vực chăng hạn như vùng ven, ngoại ô, khu vực ngõ
hep mà xe gom rác khó có thể tiếp cận, đôi khi sẽ không được xử lý một cách kịp thời
và đúng cách Thay vì dé xe rac thu gom và xử lý, một số hộ gia đình lại lựa chọn tập kết rác ở khu vực không đúng quy định, gây ùn ứ, bốc mùi hoặc là đốt trực tiếp, làm thải ra những khí độc hại, gây ô nhiễm ra môi trường Chăng hạn là khu vực làng Đại
học (Thủ Đức), một số hộ kinh doanh ở gần Ký túc xá khu B vẫn còn tiễn hành đốt rác
gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến môi trường sống của người xung quanh đặc biệt là sinh viên
Ngoài những nguyên chính do con người gây ô nhiễm không khí đã được liệt
kê bên trên, vẫn còn những yếu tố khác chẳng hạn như: hoạt động nông nghiệp (đốt
!9 Hội thảo quốc tế “Mô hình hóa tác động của không khí ô nhiễm và biến đối khí hậu đối với sức
Trang 17đất, rơm rạ, phun thuốc trừ sâu ), hoạt động quốc phòng quân sự Tuy không phải
là nguyên nhân chính nhưng những yếu tố trên góp phần làm tăng mức độ ô nhiễm không khí ở TP HCM
15 Môi trường xung quanh bạn sinh sống có tồn tại những nguồn gây ô nhiễm không khí nào sau đây:
MMB RAtanhhuong MM Anhhuéng Ml itanhhuong I Khong anh hudng
15 Môi trường xung quanh bạn sinh sống có tôn tại [~] $$e Lướiträc nghiệm =v
những nguồn gây ô nhiễm không khí nào sau đây:
1 Khí phát thải từ các phương tiện giao thô X Rất ảnh hưởng Xx
2 Khí thải từ nhà máy công nghiệp xX Ảnh hưởng x
3 Khí thải từ hoạt động sinh hoạt (nấu nướ X Ítảnh hưởng x
4 Tw hoat động néng nghiép (d6t romra,th X Không ảnh hưởng Xx
5 Từ các yếu tố tự nhiên (cháy rừng, gió,cá X Thêm cột
Hình 2.6 Biểu đồ khảo sát về các nguồn ô nhiễm không khí ton tại xung quanh môi
trường sinh sống
2.3.2 Nguyên nhân tự nhiên
Ô nhiễm không khí ở TP HCM bên cạnh việc bắt nguồn từ nguyên nhân do con người, còn có thê kê đến một số nguyên nhân tự nhiên (cháy rừng, yếu tố thời tiết, ) Chăng hạn như vào tháng 9 năm 2019, bầu trời của TP HCM và các tỉnh Đông Nam
17