Để hiểu được con người và những ứng xử của họ cần phải nghiên cứu về nhóm gồm những người có quan hệ mật thiết với nhau cho đến các tô chức phức tạp nhất trong xã hội.. Tư cách thành viê
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE LUAT
BAI TAP NHOM MON
XA HOI HOC
DE TAI:
CHU DE 6: NHOM VA TO CHUC XA HOI
Giảng viên hướng dẫn: Cô Trần Nguyễn Tường Oanh
Lớp học phần: 225XH5003
NHÓM 2
TP.HCM, 18/7/2023
Trang 2
STT Họ và tên MSSV Mức độ hoàn thành
1 | Nguyễn Xuân Huy K214040244 100% 2_ | Lê Thúy Nga K214040255 100%
3 | Trân Thị Hoàng Nhi K214040258 100% 4_ | Trân Huỳnh Thảo Uyên K214040283 100% 5_ | Cao Thị Bé Vy K214040285 100%
Nhận xét của giảng viÊH:
Trang 3MUC LUC
1 Khai miém NhOm x4 bO i ee cccssesceeeesecneennecnecesensecssensecseesseeseeeseeseessenseeesecesseees 1
2 Đặc trưng Nhóm xã hộội - << si nọ TH TH 2
3 Các loại Nhóm xã hội < < Ọ t T TH TH TH HH HH TH HT th 3
CHUONG 2: TO CHỨC XÃ HỘII 5-5 sEEsEESEESEESEEkeEseeseEssrersrerre 6
2 Đặc trưng Tổ chức xã hội - se se sseS2sSsEEsEEseEseEseveerkessessrkesrkessrsee 6
4 Cac loai T6 chive x8 DG bcc ccecesessessessssessssssssessssessesssssssnsssessensssecsessessssseeneesaees 7
4.1 Can ctr vao mirc d6 hinh thirc ha cla t6 CHUCr oe cccccccccccccscscsesesesessscesseseeevecevseeaes 7 4.2 Căn cử vào mục tIỂU: - LH H11 gi n1 0k tk ng 3551112555 8
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VẺ NHÓM VÀ ccsccsecscsessessesee 10
TỎ CHỨC XÃ HỘỘI 2-5 se SsEEESEESEEEESEESESEEESEsEEESEEEEkEEsrErrerreree 10
Trang 4CHUONG 1: NHOM XA HOI Sống trong một xã hội, con người không thể không có sự giao tiếp: không những
x
ant
“Rượu ngon phải có bạn hiện”, mà ngay cả trong một bữa ăn họ cũng cân có người ăn
cùng vì “Ăn một mình đau tức, làm một mình cực thân" Khi ta mời bạn bè tới nhà dùng cơm, không có nghĩa là mời họ ăn mà mục đích chính là trò chuyện thân mật, trao đổi tâm
sự, chia sẻ kinh nghiệm, hay chỉ đơn giản là tự do cười nói, đã đem lại sự thoả mãn tỉnh
thần lẫn nhau
Trong hoạt động hằng ngày, con người tham gia vào nhiều nhóm và các tô chức khác nhau vì nhiều lý do riêng biệt Con người tham gia vào các nhóm khác nhau nhằm đáp ứng những kỳ vọng nào đó Họ phải tuân theo quy định nào đó cho mỗi thành viên của nhóm (nhóm vui chơi khác với nhóm làm việc) Trong một xã hội hiện đại, tồn tại một cơ cầu không lồ và phức tạp bao gồm các quan hệ và hoạt động phụ thuộc lẫn nhau
Để hiểu được con người và những ứng xử của họ cần phải nghiên cứu về nhóm gồm những người có quan hệ mật thiết với nhau cho đến các tô chức phức tạp nhất trong xã hội
1 Khái nệm Nhóm xã hội
Nhóm xã hội là tập hợp người có liên hệ với nhau theo một kiêu nhất định hay nói cách khác nhóm xã hội là tập người có liên hệ với nhau về vị thế, vai trò, những nhu cầu
về lợi ích và những định hướng giá trị nhất định
Ví dụ: một quốc gia, dân tộc, giai cấp, chính đảng, tầng lớp, một tổ chức, cơ quan, xí nghiệp, lớp học
Tiêu chuẩn để thành lập một nhóm:
- _ Trước hết là một số đông cá nhân
Trang 5| CHU DE 6: NHOM VA CAC TO CHUC XÃ HỘI
- Co su tac déng qua lại với nhau giữa các thành viên, hành động của mỗi cá nhân trong nhóm phải có ý nghĩa với phản ứng của những người khác Tức là, hành vi của người này phải ảnh hưởng tới những phản ứng trước đó
Sống trong xã hội, chúng ta thuộc về nhiều nhóm khác nhau (ví dụ: lớp học gia đình, bạn bẻ, câu lạc bộ, ) Với tư cách là thành viên của một nhóm, hành vị và ứng xử của chúng ta có một ảnh hưởng nào đó Nhưng mức độ ảnh hưởng tư cách của các thành viên trong một nhóm không giống nhau
2 Đặc trưng Nhóm xã hội
Tất cả các nhóm trong xã hội đều có những đặc trưng sau: tư cách thành viên, vai trò, địa vị, chuân mực, chê tài, mục tiêu
Tw cach thành viên:
Là những người cụ thé, họp lại thành một số thành viên của nhóm Tư cách thành
viên có thê được quy định một cách rõ ràng, chăng hạn đối với nhóm gia đình, tư cách
thành viên được xác định đề thực hiện những luật lệ về quan hệ thân tộc trong một xã hội
nhất định Với tư cách là một con người, người cháu - chúng ta phải xử sự khác nhau với
tư cách của một người cha, người ông
Địa vị:
Là vai trò của một người trong nhóm (cách dễ nhận biết về địa vị nhất là cơi địa vi như một danh hiệu công việc) Ví dụ: Giảng viên, sinh viên, giám đốc
Có những địa vị này bồ sung cho địa vị kia Ví dụ: Giảng viên phải có sinh viên Hai trò:
Những ứng xử nhất định gắn liền với địa vị được gọi là vai trò Vai trò là kỳ vọng xã
hội mà chúng ta chờ ở thành viên giữ những vai trò nào đó trong nhóm, trong xã hội
Trang 6( bao gồm quyền lực và nghĩa vụ) Nếu quan niệm địa vị là một danh hiệu công việc, thi vai trò là sự mô tả về công việc Vai trò cho thây môi quan hệ giữa các thành viên
Ví dụ: Thành lập nhóm cho môn học, cần bầu ra nhóm trưởng đề dẫn dắt và quản lý
nhóm đạt được mục tiêu mà các thành viên mong muôn
Chuan mec:
Là những quy tắc ứng xử Trong mỗi nhóm đều có những chuẩn mực chung cho các thành viên nhưng cũng có chuẩn mực riêng đối với các vai trò Nó được cơi là những kỳ
vọng vai trò gắn liền với tính dia vi cu thé
Vi du: Khi dén lớp học, mọi người đều phải ăn mặc lịch sự, đi học đúng giờ,
Ché tai:
Là biện pháp cưỡng chế, buộc các thành viên phải luôn tuân theo (hình thức thưởng phạt) Chế tài có những đặc điểm riêng của từng nhóm, điều đó chỉ các nét văn hóa riêng của nhóm
Ví dụ: Trong nhóm bạn thân quy định ai trễ hẹn sẽ bị đóng phạt cho nhóm
Mục tiêu:
Là nền tảng của các thành viên có liên quan tới những lợi ích, giá trị, sự hoàn thành
công việc và lợi ích của ca nhóm
Sự kiểm soát trong hoàn cảnh này mang tính chất ngoại tại hơn nội tại, họ hoạt động trong nhóm là do động cơ vì lợi ích
Ví dụ: Nhóm trong công ty, nhóm trong học tập,
3 Các loại Nhóm xã hội
Trang 7| CHU DE 6: NHOM VA CAC TO CHUC XA HOI
Nhóm xã hội là một khái niệm rất rộng đi từ gia đình đến giai cấp, giới tính, lứa
tuổi; đi từ quy mô đến thời gian tồn tại và các chức năng của nhóm Dù khó có thê đưa ra
một tiêu chuẩn nào đề phân biệt loại nhóm một cách chính xác tuyệt đối, các nhà xã hội
học vẫn cô gang tién hanh viéc nảy dựa trên một SỐ CƠ SỞ sau đây:
Căn cứ vào số lượng thành viên tham gia thì có nhóm nhỏ (gia đình, nhóm bạn bè,
đơn vị sản xuất kinh doanh ) và nhóm lớn (các tô chức chính trị, tôn giáo giai cấp, đảng
phái )
1 Nhóm sơ cấp: Căn cứ vào tính chất liên kết thì có nhóm sơ cấp (nhóm cấp I), trong đó, các thành viên có mối quan hệ trực tiếp với nhau theo truyền thống, tình cảm, sở thích
Cách nhận biết:
- - Quy mô nhỏ
- Môi quan hệ: trực diện với nhau
- Thể hiện: sự cộng tác , những mục tiêu chung và tính cách thân mật, gắn bó, tình
cảm yêu thương
CO Nhém thứ cấp: Nhóm thứ cấp (nhóm cấp II), các thành viên trong nhóm này
có mối quan hệ gián tiếp với nhau bởi những quy định, điều lệ chung do
nhóm đặt ra
Cách nhận biết:
-_ Có thê bao gồm nhiều người hơn, quan hệ trong nhóm ít liên quan đến cá tính của các thành viên
- Tương quan trong nhóm thường dựa trên một thoả ước chung - có tính cách thành
văn hay bất thành văn.
Trang 8Tóm tắt đặc trưng 2 loại nhóm sơ cấp và thứ cấp:
Các đặc trưng Nhóm sơ cấp Nhóm thứ cấp
Tính chất các quan hệ Định hướng cá nhân Định hướng mục tiêu
Thời gian các môi
quan hệ
Thuong dai han Thay đổi, thường là ngắn
hạn
Quy mô của mỗi quan
hệ hoạt động Rộng, thường bao gồm nhiều
Hạn chế, chí liên quan tới một sô hoạt động
Nhận thức của cá nhân
về các môi quan hệ Xem các mỗi quan hệ tự thân là mục đích Xem các mỗi quan hệ như là những phương tiện cho
một mục đích
Ví dụ
Ga đình, nhóm bạn than, Nhóm đồng nghiệp, lớp
học
Căn cứ vào hình thức biêu hiện môi liên hệ giữa các thành viên trong nhóm có
nhóm chính thức và nhóm không chính thức:
- Nhóm chính thức là nhóm có cơ chế vận hành thông qua luật pháp và quản lý hành chính
- - Nhóm không chính thức là nhóm được hình thành từ những quan hệ tự phát; các thành viên của nhóm có thủ lĩnh riêng và quan hệ theo những luật lệ không thành văn nhưng được họ tán đồng, tự nguyện và trung thành
Ngoài ra còn có nhóm tự nguyện, nhóm không tự nguyện:
5
Trang 9| CHU DE 6: NHOM VA CAC TO CHUC XÃ HỘI
- Nhóm tự nguyện mang tính công cụ: mục đích hành động của nhóm nhằm vào
những mục tiêu cụ thể, tính tích cực cao (ví dụ: tô chức đoàn thể, tổ chức Đảng
phái Chính trị )
- Nhóm tự nguyện tình cảm: là những nhóm được thành lập nhằm thỏa mãn nhu
cầu tình cảm (ví dụ: hội những người độc thân, nhóm các hoạt động giải trí )
- _ Nhóm không tự nguyện: tư cách thành viên, các quy tắc, luật lệ quy định ứng xử đều được áp đặt Sự đồng nhất của các thành viên trong nhóm này khó mà cao
được, vì đó là nhóm mà họ không tự nguyện tham gia Những thành viên của nhóm
này ít ràng buộc với mục tiêu của nhóm hoặc các hệ thông quy tắc phục vụ các
mục tiêu đó
CHƯƠNG 2: TỎ CHỨC XÃ HỘI
1 Khái niệm Tổ chức xã hội
Tổ chức xã hội là một hiện tượng xã hội pho biến Tổ chức là một trong những
loại hình cộng đồng cơ bản, cùng với các loại hình cộng đồng khác, tạo ra cơ cầu xã hội
Không thể hình dung xã hội mà không có tổ chức Dấu hiệu quyết định của tô chức là
mục tiêu, do đó có thể định nghĩa tổ chức là một cộng đồng có mục tiêu Nhưng chỉ có mục tiêu thì chưa trở thành tô chức, vì tổ chức bao giờ cũng là một tập hợp người (chính
thức hoặc không chính thức): tô chức còn có hai dấu hiệu phát sinh là hệ thứ bậc và quản
lý Có người còn thêm một dấu hiệu khác là bộ phận hoạt động của toàn thể
Trang 10Khái niệm tô chức được dùng trong ba trường hợp cơ bản:
- _ Một tập hợp được tạo ra, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và nhằm thực hiện một chức năng tương đối rành mạch (tô chức như một thê chế xã hội): xí nghiệp,
cơ quan quyên lực, hội tự nguyện
- - Một hoạt động về tổ chức, bao hàm sự phân bô các chức năng, sự lắp đặt các liên
hệ, sự phối hợp Ở đây, tổ chức được xem như một quá trình nhằm tác động một cách có mục tiêu tới đối tượng trong đó có người tổ chức, có người được tổ chức (trong trường hợp này tổ chức gần đồng nghĩa với quản ly)
- Một trình độ trật tự nhất định của một tập hợp nào đó khiến cho nó có một cơ cấu
và một kiểu liên hệ nhất định; ở đây, tô chức được xem như một thuộc tính Trong
trường hợp này, người ta thường phân biệt tổ chức chính thức và tổ chức không chính thức
2 Đặc trưng Tổ chức xã hội
Các nhà xã hội học đã chỉ ra 5 dấu hiệu cơ bản của tô chức xã hội:
- Được thành lập một cách có chủ định, có mục đích rõ ràng các thành viên ý thức
được tổ chức của họ dé đạt tới mục đích nhất định
- _ Trong tô chức, có quan hệ quyên lực thê hiện rõ nét và sự phân chia quyền lực theo thứ bậc Những cá nhân ở thang quyền lực nào đó có khả năng điều chỉnh hành vi, thái độ của người khác ở thang quyền lực thấp hơn
- _ Các cá nhân là thành viên được xác định rõ ràng vị thế và vai trò của mình trong tô
chức Tô chức cũng đặt ra cho cá nhân một tập hợp các hành vi được phép và hành
vi không được phép làm
- — Vai trò, vị thế xã hội cá nhân trong tô chức không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà tồn tại trong mỗi quan hệ tác động qua lại với các vị thé , vai trò khác trong tô chức nhằm đạt được mục tiêu chung mà tô chức đã đề ra
- - Phần lớn các mục đích và mỗi quan hệ của tô chức được chính thức hoá và công
khai hoá, không chỉ với các thành viên trong tô chức mà còn công khai hoá với bên ngoải tô chức
Trang 11| CHU DE 6: NHOM VA CAC TO CHUC XÃ HỘI
3 Chức năng Tổ chức xã hội
Tổ chức xã hội có nhiều chức năng quan trọng trong xã hội Dưới đây là một số chức năng chính của tô chức xã hội:
- _ Găn kết cộng đồng: Tổ chức xã hội giúp tạo ra một môi trường gắn kết trong cộng đồng, thúc đây sự đoàn kết và tương tác giữa các thành viên Điều này góp phần
xây dựng một xã hội mạnh mẽ và hỗ trợ mọi nØười frong cộng đồng
- Cung cấp dịch vụ và hỗ trợ: Tô chức xã hội đóng vai trò cung cấp các dịch vụ và
hỗ trợ cho những người gặp khó khăn trong xã hội Điều này bao gồm việc cung
cấp chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lương thực, nhà ở và hỗ trợ tài chính
4 Các loại Tổ chức xã hội
Khi phân tích bộ máy quan liêu ( thực chất là về các tô chức xã hội), M.Weber
đã chỉ ra các dấu hiệu của nó, có thể căn cứ vào đó phân loại các tô chức như: các nhóm
quyên uy, hiệp hội tự nguyện, tô chức khu biệt, tô chức quan liêu
4.1 Căn cứ vào mức độ hình thức hóa của tô chức:
- _ Tổ chức chính thức (tố chức hình thức hóa):
Là tô chức có các quy tắc tổ chức chặt chẽ và được pháp luật thừa nhận (có thể mang tư cách pháp nhân); có những chức năng rõ rệt, thể hiện ở những nghĩa vụ, những quyền hạn của các thành viên; có những công cụ điều tiết thê hiện thành các chuân mực
hành vi của mỗi thành viên; có những mỗi liên hệ theo thứ bậc của các chức vụ cũng như
liên hệ chức năng trong tổ chức Chăng hạn : Cơ quan hành chính của Bộ, Quản lý ngân hang, bat kỳ céng ty nao
- _ Tổ chức không chính thức :
Là tô chức không có quy tắc chặt chẽ, không có sự thừa nhận của pháp luật Tổ chức không chính thức hình thành một cách tự pháo ở bên trong hai bên ngoài tô chức chính thức
Có hai loại tổ chức không chính thức:
8