1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thói quen thức khuya xuyên đêm chạy deadline của sinh viên đại học quốc gia hồ chí minh

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thói quen thức khuya xuyên đêm “chạy deadline” của sinh viên Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
Tác giả Đoàn Thị Hũng Nhung
Người hướng dẫn TS. Trần Nguyễn Tường Oanh
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Chính vì lẽ đó, em tin rằng việc nghiên cứu sâu hơn về đề tài “THÓI QUEN THỨC KHUYA XUYÊN ĐÊM “CHẠY DEADLINE” CỦA SINH VIÊN VNU-HCM” không chỉ là một nhu cầu mà còn là một trách nhiệm cấ

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hòng Nhung

Mã số sinh viên: K224060806

Ma hoc phan: 232XH5001

Thang 6 ndm 2024

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Trần Nguyễn Tường Oanh đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian qua Tham gia lớp học Xã hội học của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bồ ích dưới nhãn quan

xã hội học cũng như tỉnh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là nền tảng xã hội và là hành trang đề em có thể vững bước sau này

Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em

đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thể tránh khỏi những thiểu sót, kính

mong cô xem xét và góp ý để bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cam on!

Loi cudi cùng, em xin kính chúc cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc, gặt hái được nhiều thành công

trong công việc cũng như trong cuộc sông!

Trang 3

MUC HiNH ANH

Biéu dé ty 16 gidi tinh sinh vién tham gia khao sat cece cesses eesessessesseeseeesesseseees 7

Biéu d6 thé hién thoi quen thitc khuya trong qua Khth c.cceccccccccscescseeceesseseeeeseeeeeeees 7

Biểu đồ phản ánh tần suất sinh viên thức đêm mỗi ngày để chạy deadline 8

Biêu đồ thể hiện tan suất sinh viên thức dém dé hoan thanh deadline trong | thang 9

Hình ảnh sinh vién overnight tai quan ca phé Six — khu đô thị DHQG HCM 10 Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan - - 2c 2222222 ssc+zsxx II

Biểu đồ khảo sát lý do thức xuyên đêm đề hoàn thành deadline 5: s55: 13 Biểu đồ khảo sát đánh giá tính hiệu quả của việc thức đêm hoàn thành deadline 15

Biêu đồ khảo sát giải pháp hạn chế thức xuyên đêm 22-52 nen sen rryn 19

Trang 5

PHAN I: MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Thức khuya được biết đến là thói quen không tốt, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiêu đường, trầm cảm và lo âu Ngoài ra, thiểu ngủ cũng ảnh hưởng đến khả năng tập trung, ghi nhớ và xử lý thông tin của não bộ, từ đó giảm hiệu quả học tập và làm việc Thế nhưng thức khuya lại trở thành thói quen phố biến của nhiều sinh viên hiện nay Được netizen ưu ái gọi là

“thế hệ thiếu ngủ”, một thông kê mới đây cho thấy 37% người trẻ Việt mất ngủ, 73% bị căng thăng do rỗi loạn giấc ngủ, áp lực công việc và cuộc sống Xuất phát từ khối lượng kiến thức

lớn và yêu cầu cao về mặt học thuật tại các trường đại học, khiến nhiều sinh viên không quản lý

thời gian hiệu quả, đề dồn toàn bộ công việc vào những giờ cuối cùng trước deadline Điều này dẫn đến việc họ không có lựa chọn nào khác ngoài thức khuya để hoàn thành yêu cầu Tựu trung, thức xuyên đêm được xem là phương án chữa cháy cuối cùng đề sinh viên giải quyết hết tat cả công việc khi không có đủ thời gian mà deadline thì đã cận kè

Thức xuyên đêm không dừng lại là một hành động cá biệt mà còn là biểu hiện của một vẫn đề

sâu sắc hơn: sự coi thường sức khỏe một cách đáng báo động Điều này phản ánh thực trạng nơi sức khỏe không còn được ưu tiên, đù những hậu quả tiềm ân có thể vô cùng nghiêm trọng Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhằm tuyên truyền và nâng cao nhận thức về tác hại của việc thiếu ngủ, kết quả thu được vẫn chưa thật sự ấn tượng Các chiến dịch này dường như chưa đủ mạnh

đề thay đôi hành vi của đại đa số sinh viên Chính vì lẽ đó, em tin rằng việc nghiên cứu sâu hơn

về đề tài “THÓI QUEN THỨC KHUYA XUYÊN ĐÊM “CHẠY DEADLINE” CỦA SINH

VIÊN VNU-HCM” không chỉ là một nhu cầu mà còn là một trách nhiệm cấp bách Mục tiêu

của nghiên cứu là để đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc thức khuya đến sức khỏe và hiệu suất học tập, cũng như tìm kiếm và đề xuất những giải pháp thực tiễn, hiệu quả để giải quyết tình trạng này

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài đi tìm câu trả lời cho những vấn đề sau:

Trang 6

® Thực trạng thức xuyên đêm của sinh viên Đại học Quốc Gia Thanh phố Hồ Chí Minh

® Tìmra nguyên nhân, lý do của việc trở thành "cú đêm”

® Hiậu quả khôn lường của thói quen xấu này

® Biện pháp khắc phục cũng như hạn chế tình trạng thức xuyên đêm "chạy deadline”

3 Tổng quan tình hình nghiên cứu

3.1 Tìmh hình nghiÊH CỨU ở HHỚC Hgoài

Theo nghiên cứu “Universtty Students and the “All Nighter”: Correlates and Patterns of Students' Engagement 1n a Single Night of Total Sleep Deprivaton” của nhóm tác giả Elizabeth A Pyatak, Donna Spruijt-Metz; Stefan Schneider:Nghién cửu này khảo sát các mô hình tự báo cáo, động cơ, và các yêu tố liên quan đến việc tham gia vào một đêm không ngủ (SN-TSD - Single Night of Total Sleep Deprivation) của một mẫu gồm 120 sinh viên đại học

tại một trường nghệ thuật tự do bốn năm Thông qua việc khám phá các mô hình, động cơ, và

tác động của việc thức trắng đêm đối với sinh viên đại học, nghiên cứu này góp phần làm sáng

tỏ các hệ quả tiềm ấn của việc thiếu ngủ đối với sức khỏe tỉnh thần và hiệu suất học tập, qua đó gợi mở về những can thiệp có thê giúp cải thiện sự cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi trong môi trường giáo dục đại học

Theo nghién cttu “Why University Students Should Not Rely on One-Night Policy” cua tac gia Socheata Ly tại Diễn đàn giáo dục Campuchia đã chỉ ra những tác hại của việc sinh viên đại

học phụ thuộc vào chính sách "làm việc chỉ trong một đêm” để hoàn thành nhiệm vụ học tập

Hiện tượng trì hoãn công việc cho đến phút chót và sau đó cố gắng hoàn thành tất cả trong một đêm (thường được gọi là "thức trắng") không chỉ ảnh hưởng xâu đến sức khỏe thê chat và tinh thần mà còn làm giảm hiệu quả học tập Vì vậy, sinh viên nên áp dụng các phương pháp khác tự

nhắc nhở về hậu quả, và bắt đầu làm việc sớm đề phát triển thói quen học tập tốt, từ đó cải

thiện hiệu suất và điểm số học tập

Theo nghiên cứu “The Link Between Sleep Quantity and Academic Performance for the College Student” cua nhom tac gia Megan Lowry, Kayla Dean va Keith Manders: Cac phat

2

Trang 7

hiện ủng hộ giả thuyết rằng số lượng giấc ngủ ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích học tập Sinh viên thường xuyên ngủ ít giờ có xu hướng có GPA thấp, trong khi những sinh viên duy trì lịch trình ngủ lành mạnh với nhiều giờ ngủ hơn đạt được thành tích học tập cao hơn Mỗi tương quan này nhắn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì thói quen ngủ tốt đối với sinh viên không chỉ vì sức khỏe mà còn vì thành tích học tập

3.2 Tình hình nghiên cửa ở Việt Nam

Theo bài viết “Sinh viên thức khuya chạy deadline: Năng suất cao nhưng giảm chất?” của tac

giả Khánh Linh từ báo Tuổi trẻ: “Sinh viên là độ tuôi có sức trẻ, có nhiều thời gian đề làm

những việc mình yêu thích Chính vì vậy, thay vì chạy deadline vào thời gian phù hợp trong

ngày, nhiều bạn trẻ chọn cách thức khuya hoặc thậm chí thức đến sáng để làm việc ”Bài báo

mô tả thực trạng phố biến khi sinh viên thường xuyên thức khuya để hoàn thành các nhiệm vụ học tập, dẫn đến các vấn đề sức khỏe và tâm lý Tác giả không chỉ phác họa rõ nét thực trạng này mà còn nhân mạnh đến sự cân thiết phải nâng cao ý thức của sinh viên về tác hại của việc

thiếu ngủ Tuy nhiên, bài viết không trình bày các giải pháp cụ thê để giải quyết tình trạng thức

khuya của sinh viên, nhưng việc phân tích sâu về nguyên nhân và hậu quá đã mở ra hướng cho những nghiên cứu và biện pháp can thiệp tiếp theo

Bài báo trên trang Vinmec khám phá câu hỏi: "4 sống lâu hơn: Cú đêm hay chìm sớm?" Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng những người ổi ngủ sớm và thức dậy sớm (chim sớm) thường có xu hướng sống lâu hơn so với những người thức khuya và dậy muộn (cú đêm) Tác giả đưa ra lời khuyên về việc điều chỉnh thời gian ngủ dựa trên bằng chứng khoa học, khuyến khích người đọc áp dụng một lối sông lành mạnh hơn bằng cách đi ngủ sớm và dậy sớm Tuy nhiên, bài báo không ổi sâu vào các chiến lược cụ thê hoặc các biện pháp can thiệp đề thay đổi hành vi, mà chủ yếu tập trung vào việc cung cấp thông tin và gợi ý về lợi ích sức khỏe của việc tuân thủ một lịch trình ngủ hợp lý

Bài viết của tác gia Kiéu Anh “Sinh vién cue hé chay deadline la tro thanh cu đêm, liệu có tốt?” trên viez.vn đã đưa ra phân tích kỹ lưỡng về thói quen thức khuya của sinh viên trong bối cảnh

"chay deadline", cung voi viéc đánh giá liệu thói quen này có thực sự mang lại lợi ích hay không Bên cạnh đó, bài báo cũng chỉ ra các hậu quả tiêu cực về sức khỏe và hiệu quả học tập

Trang 8

mà sinh viên có thể phải đối mặt do thiêu ngủ và căng thăng liên tục Đề thêm phân thuyết

phục, tác giả đã trích dẫn quan điểm của các chuyên gia, những người đã thảo luận về việc liệu thay đôi thói quen ngủ có lợi cho tất cả sinh viên hay không Nhờ vào việc trình bày rõ ràng các tác hại của việc thức khuya đã khuyến khích sinh viên cùng các cơ sở giáo dục nghiêm túc xem xét và áp dụng các biện pháp hỗ trợ quản lý thời gian hiệu quả hơn, nhằm nuôi dưỡng một lối sống lành mạnh và cân bằng

Theo phân tích của nhóm tác giả Báo Tiên - Phương Khánh - Minh Thư - Trúc Nhi từ bài viết

“Sinh viên cắm đêm trong quán cà phê 24/7, nguy cơ mắt ngủ mãn tính”, “tại TP.HCM, các quán cà phê hoạt động 24/7 ngày càng trở nên quen thuộc với nhiều sinh viên có nhu cầu học

và chơi xuyên đêm.” Bài viết đưa ra cái nhìn tổng quan về một thực trạng phô biến hiện nay: sinh viên chọn các quán cả phê mở cửa xuyên đêm làm nơi làm việc và học tập Điều này, mặc

dù có vẻ thuận tiện, lại tiềm ấn nhiều nguy cơ gây ra mất ngủ mạn tính do ảnh hưởng của ánh sáng, tiếng ồn và việc tiêu thụ caffeine Thông qua việc trình bày những tác hại của việc nay, nhóm tác giả khuyên khích cả sinh viên và các trường đại học cân nhắc lại cách thức quản lý thời gian và không gian học tập, hướng tới một lỗi sống cân bằng và lành mạnh hơn

Bài viết của tác giả Văn Hoa tại Báo Mực Tím “Bệnh tuổi teen: Thức khuya và ngủ nướng” đã nhân mạnh tầm quan trọng của việc duy trì một lịch trình ngủ lành mạnh cho sự phát triển thể

chat va tinh thần của thanh thiếu niên Tác giả cung cấp một cái nhìn tổng quan về những tác động tiêu cực của thói quen thức khuya và ngủ nướng thông qua việc trình bày thông tin chỉ tiết

và dẫn chứng từ các nghiên cứu Đồng thời, bài báo mở ra cuộc thảo luận về cách thức tạo lập

và duy trì thói quen ngủ lành mạnh, từ đó khuyến khích người trẻ phát triển toàn điện cả về thé

chất lẫn tinh than

4 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: khu đô thị Đại học Quốc gia Thành phô Hồ Chí Minh

Đối tượng nghiên cứu: sinh viên các trường đại học thuộc khối Đại học Quốc gia Thành phố

Hồ Chí Minh

5 Thời gian nghiên cứu và nội dung nghiên cứu

Thời gian: 5-6/2024

Trang 9

Nội dung nghiên cứu:

Hệ thống hóa ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của việc thức khuya đối với sinh viên Đại

học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tìm ra mối liên hệ giữa yếu tô khách quan và yếu tô chủ quan dẫn đến thói quen thức

xuyên đêm "chay deadline"

Định hướng, đề xuất giải pháp đề sinh viên sắp xếp thời gian học tập một cách khoa học nhất nhằm đảm bảo sức khỏe và hiệu quả học tập

Phương pháp nghiên cứu

Để trình bày đề tài này, em đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để nâng cao chất lượng, hiệu quả:

- Phương pháp tham khảo và nghiên cứu tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau thông qua các thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, vận dụng và liên hệ đến các giá trị xã hội đề

hoàn thành đề tài nghiên cứu

- Phương pháp quan sát thực tiễn: Tiên hành quan sát và khảo sát đôi với sinh viên về thói quen thức khuya xuyên đêm Từ đó có những cái nhìn đa chiều khách quan trong việc phân tích và giải quyết vân đê

Trang 10

PHẢN II: NỘI DUNG

1 Các khái niệm

Theo các bác sĩ, mỗi người nên ngủ từ 7-§h/ngày Những người thức khuya là những người không ngủ trước L1h đêm và thường không ngủ đủ 7-8h/ngày Đặc biệt hơn, thức khuya xuyên đêm là tinh trạng thức liên tục từ buổi tối qua đêm đến sáng hôm sau Sinh viên là những người đã tốt nghiệp trung học phố thông và đang theo học tại trường Đại học (Cao đăng) Đa phần các trường Đại học (Cao đăng) đào tạo sinh viên theo chế

độ tín chỉ Sinh viên phải đăng kí học và hoàn thành hết số lượng tín chỉ bắt buộc để

được tốc nghiệp Vì tính chất khác biệt hoàn toàn với học sinh trung học ở chỗ cách học

và giảng dạy, sinh viên phải tự tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức các học phần và thầy cô chỉ giữ vai trò hướng dẫn

“Chạy deadline” : là thuật ngữ chí việc nỗ lực hoàn thành công việc hoặc dự án trước

một thời hạn cụ thể, thường là khi thời gian còn lại rất ngăn Vì vậy, đòi hỏi người thực

hiện phải làm việc với tốc độ cao, thường xuyên làm thêm giờ, hoặc thậm chí là thức

khuya xuyên đêm đề kịp tiễn độ Ở đây đối với sinh viên, deadline của họ thường là các bai tập lớn, bài tập nhỏ, đồ án, tiểu luận

Các phân tích dưới góc độ xã hội học

2.1 Thực trạng

Theo số liệu thông kê từ biểu đồ, thực trạng thức khuya xuyên đêm của sinh viên DHQGHCM con nhiêu vân đề cần phải quan tâm

Trang 11

Hình 1: Biểu đồ tỷ lệ giới tính sinh viên tham gia khảo sát

Kích thước mẫu và nhân khẩu học: Khảo sát chung với sô lượng là 93 sinh viên, đa phần là sinh viên năm 2 và năm 3 (78 sinh viên), số lượng nam ít hơn nữ với tỉ lệ phần trăm tương ứng

Trang 12

Tính phổ biến của thói quen: Thới quen thức khuya xuyên đêm đề hoàn thành deadline là hiện tượng phổ biến trong sinh viên ĐHIQGHCM Qua khảo sát, với tỷ lệ 90,3% sinh viên từng thức khuya xuyên đêm, có thê thấy rằng việc này không chỉ là thỉnh thoảng mà đã trở thành một phân của cuộc sông học tập

Trung bình bạn thức đêm bao nhiêu tiếng môi ngày để chạy

lành mạnh

Trang 13

Bạn đã từng thức đêm để hoàn thành deadline bao nhiêu lần trong tháng qua?

Hình 4: Biểu đồ thể hiện tần suất sinh viên thức đêm đề hoàn thành deadline trong 1 tháng

Từ khảo sát, tần suất sinh viên thức đêm đề hoàn thành deadline trong 1 tháng thường ít hơn 5

lần (43%), kế tiếp là nhóm sinh viên thức đêm từ 5-10 lần (30,1%) và tỷ lệ sinh viên không bao giờ thức đêm chỉ chiếm 5,4% Có thê thấy rằng việc thức đêm là một phần không thể tránh khỏi

nhưng vẫn trong mức kiêm soát được

Theo phỏng vấn bạn Kiều Trang (sinh viên năm 4, trường ĐI Khoa học Tự Nhiên - ĐHQG TP.HCM): “Có mây hôm, mình ngồi ở quán đến tận 8-9 giờ sáng hôm sau, nộp bài xong, về đến phòng là mình ngủ một mạch đến chiều mới dậy” Có thê thấy, sinh viên thường chọn thức khuya ở tại phòng trọ, ktx hoặc có thể “cắm đêm” cùng hội bạn tại các quán cà phê 24/7 để hoàn thành deadline và ngủ bù vào ngày hôm sau

Trang 14

II Ma

Tựu trung, tình trạng thức khuya xuyên đêm để “chạy deadline”, hoàn thành các bài tập lớn

nhỏ, đồ án, tiêu luận là vô cùng phô biến đối với sinh viên khu vực khu đô thị Đại học Quốc gia

TP.HCM Bắt nguồn từ mục đích chữa cháy trong những tình huống cấp thiết, song, thức trắng đêm trở thành thói quen không thể thiếu đã rung lên một hồi chuông báo động

10

Trang 15

2.2 Nguyên nhân dưới góc nhìn xã hội học

DIEU KIEN KHACH QUAN DIEU KIEN CHU QUAN

Hình 6: Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan

2.2.1 Nguyên nhân khách quan

3.2.1.1 Lượng bài vở quá nhiều

Ở đại học, các bạn sinh viên phải đối mặt một lượng kiến thức và bài tập không lỗ, nhất là sinh

viên theo học các trường thuộc khối Đại học Quốc gia TP.HCM - chương trình đào tạo được

đánh giá là khá nặng và có yêu cầu cao Trong điều kiện học tập mới theo tín chỉ, việc tự học của sinh viên trở nên vô cùng quan trọng Đồ án, tiêu luận, bài tập lớn, bài tập nhỏ, đòi hỏi phải có sự tập trung và nghiên cứu với cường độ cao mới hoàn thành được Vậy nên, số lượng bài vở quá lớn buộc sinh viên phải thức khuya hơn để đảm bảo hoàn thành theo đúng deadline

11

Trang 16

Theo lý thuyết chức năng của Emile Durkheim, “một khuôn khô cho việc xây dựng lý thuyết

mà thấy xã hội như là một hệ thống phức tạp mà các bộ phận làm việc với nhau đề thúc đây tình đoàn kết và sự ôn định” Nghia là xã hội gồm nhiều phần liên kết với nhau, mỗi đóng góp

của cá thể có chức năng duy trì sự ổn định và cân bằng xã hội Thực trạng thức khuya xuyên

đêm của sinh viên là một phản ứng cần thiết để đối phó với yêu cầu học tập Mặc dù có những ảnh hưởng tiêu cực gây ra bởi hậu quả của việc thức khuya, song, hành vi này có thể giúp sinh viên đạt được mục tiêu học tập và đóng góp thành tựu cho xã hội, đáp ứng kỳ vọng của gia đình và bản thân

3.2.1.2 Làm thêm

Bên cạnh đó, ảnh hưởng từ gánh nặng tài chính cũng là một nguyên nhân phải nhắc đến Không kế đến những sinh viên được gia đình chu cấp hoàn toàn, phần lớn sinh viên phải làm thêm để có thu nhập trang trải chi phí sinh hoạt và phụ giúp gia đình Việc phải làm thêm trong

khi còn đi học chiếm một khoảng thời gian và làm ảnh hưởng không nhỏ đến giờ giấc sinh hoạt

của sinh viên

Khi được hỏi về lý do thức khuya, Trần Bảo Hân (sinh viên năm 3, Trường đại học Khoa học

xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM) nói rằng: "Minh đang thực tập ở công ty truyền thông, có nhiều việc cần làm nên một tuần phải lên công ty ít nhất 3 buổi Trừ những ngày vướng lịch học, mình đều phải đến công ty đề làm cho kịp các dự án, đôi khi còn làm đến

tôi Do vậy, dù mình rất muốn ngủ sớm nhưng không còn lựa chọn nào khác Chịu mệt một

chút nhưng mình vừa kiếm được tiền, vừa hoàn thành bài tập được giao" (Sứ Viên Thức Khuya Chạy Deadline: Năng Suất Cao Nhưng Giảm Chất?, 2023)

3.2.1.3 Ảnh hưởng của những người xung quanh

Việc sống trong môi trường mà tất cả mọi người xung quanh đều thức khuya dé hoàn thành nốt công việc của mình, rất dễ bị “lây nhiễm hành vi” Lý thuyết hành động xã hội và cấu trúc

của Anthony Giddens nhắn mạnh rằng hành động của các cá nhân và câu trúc xã hội là liên kết

với nhau và có ảnh hưởng qua lại Những hành động nhỏ của cá nhân có thê tích lũy và gây ra những biến đôi lớn trong cấu trúc xã hội và ngược lại Với những sinh viên ở chung với người

có thói quen thức khuya xuyên đêm, phạm vi Đại học Quốc gia TP.HCM phải kế đến ký túc xả

12

Trang 17

khu A và ký túc xá khu B - nơi cư trú của sinh viên được xem là “môi lửa”, là môi trường dễ

“lây lan” thói quen thức trắng đêm trong trường hợp này

Theo phỏng vấn trực tiếp tại kí túc xá khu B, có đến 65,4% sinh viên trả lời “có” khi được hỏi

“Có khi nào vì xu hướng chung là mọi người đều thức khuya nên bạn thức khuya hay không?” Qua đó, có thể thấy rằng sinh viên nội trúc thức khuya do ánh hưởng rất nhiều từ những người xung quanh Bởi “chạy deadline chung với hội thì vui”, và “không thích chạy deadline một mình”

3.2.2 Nguyên nhân chủ quan

3.2.2.1 Kỹ năng sắp xếp thời gian kém

Theo thu thập từ kháo sát, có đến 53 trên tổng sô 93 sinh viên (chiếm tý lệ 57%) trả lời nguyên

nhân cho hành động này là không sắp xếp thời gian hợp lý Diều này cho thấy rằng hơn một nửa sô sinh viên được khảo sát gặp khó khăn trong việc quản lý thời gian học tập và công việc của mình Họ thường xuyên rơi vào tình trạng dồn ép công việc vào cuối ngày hoặc gần đến

hạn nộp bài, dẫn đến việc phải thức khuya xuyên đêm để hoàn thành các nhiệm vụ

Lý do chính khiến bạn thức đêm để hoàn thành deadline là gì?

93 câu trả lời

Không sắp xếp thời gian hợp lý 53 (57%)

Nhận bài tập quá muộn

Do ham chơi, lười học

Muốn đạt điểm cao

Tâm lý "làm việc tốt nhất khi gà 33 (35,5%)

Quá nhiều cái phải làm đuy :)))

Hình 7: Biểu đồ khảo sát lý do thức xuyên đêm đề hoàn thành deadline

Ngoại trừ những trường hợp bất khả kháng, không ít sinh viên thong thả rong chơi với tư tưởng rang “cdi gi vui vé thi minh wu tiên”, bỏ mặc bài tập, deadline đặt sang một góc, “để đó tinh sau”, đợi nước đến chân rồi mới nhảy Khảo sát cho thấy có 37 sinh viên chiếm 39,8% trả lời

13

Ngày đăng: 28/08/2024, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w