1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tâm lí học ứng dụng đảm bảo quyền con người của người bị hại là người dưới 18 tuổi theo bộ luật tố tụng hình sự 2015

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảm Bảo Quyền Con Người Của Người Bị Hại Là Người Dưới 18 Tuổi Theo Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2015
Tác giả Tụ Đặng Bảo Phương
Người hướng dẫn Lờ Nguyễn Gia Thiện
Trường học Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Luật Học
Thể loại Bài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu về dé tai: Dam bảo quyền con người của người bị hại là người dưới 18 tuổi theo Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thuộc bộ môn Phương pháp nghiên cứu luật học là kết quả của qu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

HOC PHAN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬT HỌC

BÀI NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC

PHÁP LÝ

Tên đề tài:

DAM BAO QUYEN CON NGUOI CUA NGƯỜI BỊ HẠI

LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI THEO BO LUAT TO TUNG

HINH SU 2015

Giảng viên giảng dạy: Lê Nguyễn Gia Thiện

Sinh viên thực hiện: Tô Đặng Bảo Phương

MSSV: K235042542

Lớp sinh viên: K23504B

Mã học phần: 232BLB4039

TP.HCM, Tháng 4 Năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TÌNH CẢM VÀ TÌNH YÊU -°-5 sccc<ccseeserseersrssrsere 1.1 Tinh cam

ITNN C 1 1 08 úớứlïịặẶặẶặaạaạỤỤ

Ì, 12 Đặc trưng CHA tÌHH CẲTH HH HH HH HH 1.2 Tình yêu và tình yêu đôi lửa

CHUONG 2: TINH YEU DOI LUA CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

2.1 Thực trang tình yêu đôi lứa của sinh viên hiện nay 55555555 << + 2.2 Giải pháp giải quyết vấn đề tình yêu đôi lứa trong giai đoạn sinh viên 2.2.1 Các giải pháp phát hư mat tich CHC HH HH ngờ 2.2.2 Các giải pháp hạn Chế mặt tÏẾH CHC c5 St SxSx+teEkekerrEkskkkrerkrrree

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình, luận VĂN 0 4 G55 S0 303.9 5.59 0 TT 1 0 0 090 TWESIS co G Q0 0 99 2 TT 090900.0900808.0909 9086 558955

Trang 3

LOI CAM ON Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên Lê Nguyễn Gia Thiện - người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài tiêu luận này

Bài nghiên cứu về dé tai: Dam bảo quyền con người của người bị hại là người dưới

18 tuổi theo Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thuộc bộ môn Phương pháp nghiên cứu luật học là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại trường, lớp và cả những tìm tòi, nghiên cứu riêng của bản thân em và sự chỉ đạy tận tình của các quý thầy, cô

Em đã cô gắng vận dụng những kiến thức đã học được và tìm tòi thêm nhiều thông tin để hoàn thành bài tiêu luận này Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm Rất kính mong thầy cho em thêm những góp ý đề bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

NOI DUNG

1 Ly do chon dé tai

Trong cuộc sống ngày nay, một điều rõ ràng rằng dù ở quá khứ, hiện tại, hay tương lai, quyên con người vẫn luôn là vốn quý báu và cần được nghiên cứu kỹ lưỡng trên mọi khía cạnh và lĩnh vực, đặc biệt ở lĩnh vực khoa học pháp lý Quyền con người là thành quả lâu đài của lịch sử loài người, là một quá trình của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và phát triển xã hội của loài người Bảo vệ quyền con người là một vấn đề rất quan trọng ở Việt Nam và Đảng ta luôn nỗ lực đạt được mục tiêu này Cũng như vị lãnh tụ vĩ đại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã từng khang dinh trong loi mé đầu bản tuyên ngày 02/9/1945 răng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đăng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thê xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc" Hơn nữa, theo Chỉ thị số 12/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng năm 1992 về van dé quyền con người, chủ trương của Đảng ta xác định quyền con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển và là bản chất của chế độ ta "Đối với chúng ta, van dé quyền con người được đặt ra xuất phát từ mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội, từ bản chất của chế độ ta và bao quát rộng rãi nhiều lĩnh vực, từ chính trị, tư tưởng, văn hóa đến kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng " Đề đạt được mục tiêu đó, Đảng và Nhà nước đã thiết lập một hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa đề thúc đây các quyền tự đo và đân chủ của công dân Mọi khía cạnh của quyền con người được bảo vệ bởi pháp luật, bao gồm quyền con người trong việc tự do kinh doanh, quyền con người trong hôn nhân và gia đình, và quyền con người trong tố tụng dân sự

Một trong những vấn đề cần được quan tâm và nghiên cứu kỹ lưỡng là quyền con người trong tô tụng hình sự Tổ tụng hình sự là một phần của quyền con người và yêu cầu sự tham gia của các cơ quan đại điện cho quyền lực của Nhà nước Do đó, bản đảm quyền con người trong lĩnh vực tố tụng hình sự không giống như trong những lĩnh vực khác như dân sự, lao động, hôn nhân gia đình, Quyển con người trong lĩnh vực tô tụng hình sự thường bị vi phạm, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe và tài sản của công dân Người bị hại là chủ thể dễ bị xâm phạm và bị tốn thương nhất trong quá trình tố tụng hình sự Những cá nhân bị hành vi phạm tội xâm phạm đến các quyên và lợi ích chính đáng của họ được gọi là người bị hại Quyền con người của những chủ thê này sẽ không được đảm bảo nếu không có các quy định

pháp lý nhằm bảo vệ họ khỏi hành vi phạm tội

Chủ thê cần được quan tâm nhất trong tat cả các đối tượng là người bị hại đưới 18 tuôi Quyền con người của người dưới 18 tuôi được bảo vệ đặc biệt bởi luật Tố tụng hình sự Việt Nam Bộ luật tô tụng hình sự có một chương riêng liên quan đến thủ tục tố tụng đối với những người bị hại dưới 18 tuổi Cần có những quy định chỉ tiết hơn về vấn đề này vì còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu và làm rõ liên quan đến việc bảo vệ quyền con người của những người bị hại đưới I8 tuôi trong tố tụng hình sự Chỉ một

2

Trang 5

số điều luật trong một chương Bộ luật Tố tụng hình sự nói về thủ tục tố tụng đối với người đưới 18 tuổi là hoàn toàn không xứng tầm khi đề cập đến người bị hại dưới 18 tuôi

Có thê thay, vé mat thuc tién, dé bao vé tét nhat quyén lợi của người bị hại dưới 18 tuổi, cần có một nghiên cứu chuyên sâu va toàn điện về việc bảo đảm quyền con người của họ Thêm vào đó, xét trên khía cạnh lý luận, việc lựa chọn đề tài nay cho bai nghiên cứu chuyên sâu cũng là cách giúp cho em có them những kiến thức chuyên ngành hữu ích, nhận thức đúng đắn trong lĩnh vực khoa học pháp lý Công ước về quyên trẻ em năm 1989 đã nói rằng: “Trẻ em, do còn non nớt về thê chất và trí tuệ cần được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt, kế cả việc bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời” Do đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu là "Bảo đảm quyển con người của người bị hại là người dưới I8 tuôi"

2 Giới hạn đề tài

Đối tượng nghiên cứu: là các van dé lý luận va thực tiễn liên quan đến việc đảm bảo quyền con người cho người bị hại dưới I8 tuôi trong Tổ tụng hình sự Việt Nam theo Luật Tố tụng hình sự Cụ thé, dé tai dé cap đến khái niệm người bị hại và cơ chế đảm bảo quyền của người bị hại đưới I8 tuôi trong Tố tụng hình sự

Về không gian: Bài nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu ở Việt Nam, dựa trên các căn

cứ pháp lý của hệ thống pháp luật Việt Nam được ban hành bởi các cơ quan thâm quyên, cùng các bộ luật và các văn bản pháp lý có liên quan, đặc biệt nói đến ở đây là

Bộ luật Tố tụng hình sự 2015

Về thời gian: Đề phục vụ cho việc so sánh và đối chiếu cơ sở pháp lý và thực tiễn về đảm bảo quyên con người của người bị hại dưới 18 tuôi, bài nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích và so sánh các quy định pháp luật Tố tụng hình sự qua các thời kì, dé làm nồi bat van dé dam bảo quyền con người của người bị hại là người dưới 18 tuổi theo Pháp luật Tố tụng hinh sw 2015 trong thời gian từ năm 2016 đến nay

3 Đánh giả công trinh

Trong tổ tụng hình sự, đảm bảo quyền con người của người bị hại là một vấn đề phức tạp cần được nghiên cứu kỹ lưỡng

Dưới góc độ nghiên cứu quyền con người nói chung có công trình "Quyền con người trong thế giới hiện đại" của GS.TS Hoàng Văn Hảo và Phạm Khiêm Ích (Viện Thông tin khoa học xã hội, 1995) và "Quyền con người và Luật quốc tế về quyền con người"

của PGS.TS Chu Hồng Thanh (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997)

Dưới góc độ nghiên cứu về quyền con người trong lĩnh vực tố tụng hình sự, “Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam” (Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) là một ví dụ điển hình Ngoài ra, một số tác giả đã chọn đề

3

Trang 6

tài này để nghiên cứu luận văn tiễn sỹ, chang han nhu "Quyền của người bị hại trong

tố tụng hình sự" của tác giả Nguyễn Thị Mai (2014), Viện khoa học và Xã hội Việt Nam Đảm bảo quyền con người trong tổ tụng hình sự bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, như đã được thảo luận trong các công trình trên Tuy nhiên, các công trinh nghiên cứu không quan tâm đến vẫn đề đảm bảo quyền con người của những người bị hại dưới 18 tuổi Ngoài ra, các quy định liên quan đến người bị hại dưới l8 tuổi đã được Bộ luật Tố tung hinh sự 2015 sửa đổi và bổ sung đáng kê

Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích làm rõ các vấn đề pháp lý liên quan đến việc đảm bảo quyền con người cho những người bị hại dưới 18 tuổi Điều này được thực hiện trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu về quyền con người, đặc biệt là đảm bảo quyền con người cho những người bị hại Bài nghiên cứu không chỉ tập trung vào các quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015 và các văn bản pháp luật liên quan khác liên quan đến những người bị hại dưới I8 tuổi mà còn làm rõ hơn những quy định này thông qua việc đảm bảo quyền con người của người bị hại là người Việt Nam dưới l8 tuổi

4 Phương pháp nghiên cứu

Em sẽ sử dụng kết hợp các phương pháp như phân tích và tổng hợp lý thuyết, liệt kê,

so sánh và các phương pháp lịch sử đề đạt được kết quả nghiên cứu và giải quyết trực tiếp các mục tiêu của đề tài Cụ thể, em sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu ở từng chương như sau:

- Tại Chương I: Phương pháp phân tích, so sánh, bình luận được sử dụng đề làm rõ khái niệm người bị hại vả quyền của người bị hại trong Tố tụng hình sự Việt Nam, cũng như làm rõ vị trí, vai trò của người bị hại dưới 18 tuôi trong Pháp luật Tố tụng

hình sự hiện hành

Chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, bình luận và tổng hợp hệ thống: nhằm xác định sự khác biệt quyền con người của người bị hại dưới 18 tuổi trong pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam trong từng giai đoạn lịch sử cụ thê thông qua thống kê và so sánh; tập trung vào việc cải thiện quyền con người của người bị hại dưới I8 tuôi theo

Bộ luật Tổ tụng hình sự 2015 Qua đó, Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 cho thay những thay đổi và hạn chế trong việc bảo đảm quyên con người cho người bị hại đưới I8 tuổi tạt Việt Nam

- Tại chương 2: Đề làm rõ tình hình thực tiễn tại Việt Nam về việc bảo đảm và thực thi quyền con người của người bị hại là người đưới I8 tuôi trong Tố tụng hình sự, tác giả tiếp cận nghiên cứu dựa trên cơ sở quyền con người trong tổ tụng hình sự và chủ yếu

sử đụng phương pháp phân tích các vụ án hình sự củng với sử đụng số liệu thống kê hình sự của các cơ quan quản lý, tiễn hành phân tích nhằm tìm hiểu, đánh giá về thực

Trang 7

tiễn bảo vệ quyền của người bị hại đưới I8 tuổi trong Tổ tụng hình sự Việt Nam hiện nay

- Tại chương 3: Chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật và chính sách nhà nước đảm bảo quyền con người của người bị hại dưới 18 tuổi trong tô tụng hình sự

5 Câu hỏi nghiên cứu

Dưới đây là một số câu hỏi nghiên cứu có thê được khám phá với đề tài "Đảm bảo quyền con người của người bị hại là người dưới 18 tuổi theo Bộ luật Tố tụng hình sự 2015":

- Quyền của người bị hại dưới 18 tuổi được đảm bảo như thế nào trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 20152

- Hiệu quả của các biện pháp bảo vệ quyền của người bị hại dưới 18 tuổi theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 là như thế nào?

- Cơ chế pháp lý nào được áp dụng để bảo vệ quyền lợi và sự an toàn của người bị hại dưới I8 tuôi trong quá trình thụ lý và xét xử hình sự theo Bộ luật Tố tụng Hình sự

20152

- Thách thức và rủi ro nào đối diện khi áp dụng các biện pháp bảo vệ quyền của người

bị hại đưới 18 tuổi theo Bộ luật Tổ tụng Hình sự 2015?

- Mức độ thực hiện và tuân thủ các quy định bảo vệ quyền của người bị hại đưới 18 tudi trong các vụ án hình sự ở Việt Nam theo Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 là như thế nao?

- Có sự khác biệt trong việc đảm bảo quyền của người bị hại dưới 18 tuổi giữa thực tiễn và quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 không? Nếu có, những khía cạnh nao được tập trung nghiên cứu?

- Nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của người bị hại dưới 18 tuổi: Những đề xuất cải tiến cho quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 là gì?

- Ưu tiên và ưu tiên lại: Quyền của người bị hại dưới 18 tuôi so với các yếu tổ khác trong quá trình tố tụng hình sự theo Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015

6, Giả thuyết nghiên cứu

Một giả thuyết nghiên cứu có thể là: "Giả thuyết: Việc áp dụng các quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 nhằm đảm bảo quyền của người bị hại dưới 18 tuổi đang gặp phải những thách thức và hạn chế trong thực tiễn thụ lý và xét xử hình sự."

Trang 8

Cu thé, giả thuyết này giả định rằng:

- Thách thức trong thực thi: Mặc dù Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 cung cấp các quy định bảo vệ quyền của người bị hại dưới 18 tuổi, nhưng việc thực thi những quy định này có thê gặp phải những khó khăn Có thể xuất phát từ sự thiếu kiến thức hoặc sự hiệu biết không đầy đủ từ phía các bên tham gia quá trình tố tụng, bao gồm cả cơ quan điều tra, tòa án, và các bên liên quan khác

- Hạn chế về tài nguyên: Các cơ quan thực thi pháp luật có thê đối mặt với hạn chế về tài nguyên, bao gồm cả nhân lực, tài chính, và cơ sở vật chất Sự thiếu hụt nảy có thé ảnh hưởng đến khả năng của họ trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ cho người

bị hại dưới 18 tuổi một cách hiệu quả

- Khả năng tương tác và hỗ trợ: Sự phức tạp của quy trình tố tụng hình sự cũng có thê tạo ra những rào cản trong việc tương tác vả hỗ trợ cho người bị hại dưới I8 tuổi Có thê có những vấn đề liên quan đến việc làm cho quy trình tô tụng trở nên đáng sợ hoặc

khó khăn đối với nhóm này

- Yếu tô văn hóa và xã hội: Sự đa dạng văn hóa và xã hội có thé anh huong đến cách các quy định được hiểu và thực thi trong các cộng đồng Những giá trị, quan điểm, và thực tiễn văn hóa có thể tạo ra những thách thức đặc biệt trong việc đảm bảo quyền của người bị hại dưới 18 tuổi

Các yếu tổ này có thể tạo ra một môi trường phức tạp và đa đạng, nơi việc dam bảo quyền của người bị hại dưới 18 tuổi theo Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 trở nên khó khăn hơn dự kiến Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc hiểu rõ những thách thức này và

đề xuất các giải pháp cụ thê đề cải thiện hiệu quả của việc bảo vệ quyền của nhóm nảy Một giả thuyết nghiên cứu khác có thể là: "Giả thuyết: Sự hiểu biết và nhận thức về quyền của người bị hại dưới 18 tuổi và cách thức thực hiện của Bộ luật Tố tụng Hình

sự 2015 trong việc bảo vệ họ có thê không đồng đều giữa các bên liên quan, bao gồm

cả các cơ quan thực thi pháp luật, tòa án, luật sư, và người tham gia tố tụng."

Giả thuyết này giả định rằng, mặc dù có quy định rõ ràng trong pháp luật về việc bảo

vệ quyền của người bị hại dưới I8 tuôi, nhưng mức độ hiểu biết và nhận thức về những quy định này có thê không đồng nhất giữa các bên tham gia quá trình tố tụng

Sự hiểu biết không chính xác hoặc thiếu thông tin có thê dẫn đến việc áp dụng không đúng cách hoặc không hiệu quả các biện pháp bảo vệ quyên của người bị hại dưới 18 tuôi

Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích mức độ hiểu biết và nhận thức về quyền của người bị hại dưới 18 tuổi, cũng như cách thức thực hiện của Bộ luật Tố tụng Hình

sự 2015 trong việc bảo vệ họ giữa các bên liên quan Băng cách này, nghiên cứu có thế

Trang 9

đề xuất các biện pháp đề cải thiện sự hiểu biết và thực thi hiệu quả của quy định pháp luật đề bảo vệ quyền của nhóm này trong quá trình tố tụng hình sự

7 Lý thuyết nghiên cứu

Lý thuyết nghiên cứu của đề tài này có thê là "Lý thuyết Quyền của Trẻ em" hoặc "Lý thuyết Bảo vệ và Phát triển của Trẻ em" Lý thuyết nghiên cứu có thế xoay quanh việc

áp dụng hai lý thuyết này đề hiểu và phân tích cách mà hệ thống tô tụng hình sự, đặc biệt là Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, đáp ứng và thực thi quyền của đứa trẻ bị hại dưới l8 tuổi

- Lý thuyết Quyền của Trẻ em: Trong ngữ cảnh của lý thuyết này, trẻ em được xem là chủ thể của quyền lợi và nhu cầu của họ được coi trọng Lý thuyết này nhắn mạnh việc tôn trọng độc lập và tự lập của trẻ em, cũng như quyên lợi của họ trong mọi quyết định liên quan đến cuộc sống của mình Trong ngữ cảnh của đề tài nghiên cứu, lý thuyết này sẽ đưa ra khung nhìn về quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong quá trình tố tụng hình sự, nhân mạnh vào việc đảm bảo họ được bảo vệ và nghe theo quan điểm của mình trong quá trình tổ tụng

- Lý thuyết Bảo vệ và Phát triển của Trẻ em: Lý thuyết này tập trung vào việc đảm bảo

sự an toàn và phát triển toàn diện cho người bị hại dưới 18 tuôi Nó không chỉ đề cập đến việc bảo vệ nhóm đối tượng này khỏi bị hại, mà còn đến việc tạo điều kiện đề họ

có thê phát triển toàn diện về mặt vật chất, tinh thần và xã hội Trong ngữ cảnh của đề tài, lý thuyết nay sẽ cung cấp khung nhìn về cách hệ thống tổ tụng hình sự có thế hỗ trợ người bị hại đưới 18 tuôi trong việc phục hồi sau sự kiện, đảm bảo họ không gặp thêm bất ky hai nao trong quá trình tố tụng, và tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện hơn sau sự viỆc

Lý thuyết Quyền của Trẻ em và Lý thuyết Bảo vệ và Phát triển của Trẻ em đều có giá trị quan trọng trong việc nghiên cứu về đảm bảo quyền của người bị hại đưới L8 tuổi trong hệ thông tổ tụng hình sự Dưới đây là một số giá trị cụ thế của việc áp đụng hai

lý thuyết này vào đề tài nghiên cứu:

- Tập trung vào quyên và nhu cầu của trẻ em: Cả hai lý thuyết đều đặt trọng điểm vào quyên và nhu cầu của người bị hại dưới 18 tuôi, đưa họ vào trung tâm của quá trình nghiên cứu Điều này giúp làm rõ và phân tích cách mà các biện pháp bảo vệ và quy định pháp luật ảnh hưởng đến cuộc sống và trải nghiệm của nhóm đối tượng này trong quá trình tố tụng

- Nhân mạnh vào sự an toàn và phát triển toàn điện của người bị hại dưới I8 tuôi: Lý thuyết Bảo vệ và Phát triển của Trẻ em đặc biệt quan tâm đến sự an toàn và phát triển của trẻ em, không chỉ trong thời gian xảy ra sự việc, mà còn sau đó Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo răng hệ thông tô tụng không chỉ giải quyết vẫn đề hình sự mà còn đảm bảo sự phục hỗi và phát triển của người bị hại dưới I8 tuôi

7

Trang 10

- Hướng tới pháp luật cụ thê và thực tiễn: Cả hai lý thuyết đều cung cấp một cơ sở lý thuyết chặt chế dé phan tích và đánh giá các quy định pháp luật và chính sách liên quan đến đứa trẻ trong hệ thông tổ tụng hình sự Điều này giúp nghiên cứu co thé dé xuất các biện pháp cụ thể đề cải thiện và thực thi hiệu quả các quy định này

- Tạo ra nhận thức và thúc đây sự thay đổi: Bằng việc tập trung vào giáo dục và tạo ra nhận thức về quyền của trẻ em và cách thức thực thi trong hệ thống tố tụng, nghiên cứu có thê đóng góp vào việc thúc đây sự thay đôi và cải tiễn trong pháp luật và thực tiễn Điều này có thê góp phần vào việc xây dựng một hệ thống tô tụng hình sự tốt hơn

và công băng hơn đối với nhóm đối tượng là người bị hại dưới I8 tuổi

Bằng cách sử dụng hai lý thuyết này, nghiên cứu sẽ có thê đi sâu vào việc đánh giá và

đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm cải thiện việc bảo vệ và phát triển của người bị hại dưới 18 tuổi trong quá trình tố tụng hình sự

8 Y nghĩa của đề tài

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w