1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận tiền tệ ngân hàng đề tài khủng hoảng tài chính

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

BAI TIEU LUAN

MON: TIEN TE - NGAN HANG

DE TAI: KHUNG HOANG TAI CHINH

LỚP: 23INH0101

GVHD: ThS Nguyễn Thị Hai Hằng

Thành phố Hô Chỉ Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, các thành viên thuộc nhóm 10 chúng em xIn được gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Hai Hằng, giảng viên bộ môn Tiền tệ - Ngân hàng, đã hỗ trợ chúng em trong suốt quá trình tham gia học tập Cô đã luôn tận tâm, nhiệt huyết và hết lòng giúp đỡ đề chúng em có thé dé dang tiếp thu các kiến thức bằng cách kết hợp đa đạng nhiều phương pháp giảng dạy Ngoài việc hiểu được những nền tảng cơ bản của môn học, chúng em còn tích lũy thêm cho mình được những kiến thức bố ích trong cuộc sống, từ đó có thê chuẩn bị một hành trang vững vàng hơn trong tương lai

Nhờ có những kiến thức mà cô truyền tải, bài tiểu luận nhóm mới có thê được chúng em hoàn thiện một cách trọn vẹn Trong quá trình làm bài sẽ không thé tránh khỏi những thiếu sót, nhóm chúng em hi vọng sẽ nhận được những lời góp ý từ cô và qua đó có thê rút kinh nghiệm cho những lần sau

Lời sau cùng, chúng em xin kính chúc cô thật nhiều sức khỏe, luôn tràn đầy năng lượng tích cực và thành công trong công việc Chúng em xin chân thành cảm ơn côi

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1.2 Nguyên nhân sâu xa

STT| Họ và tên MSSV Nội dung công việc Mức độ hoàn thành

Trang 4

1.2.1 Bùng nỗ tín đụng 1.2.2 Bong bóng bắt động sản 1.2.3 Chứng khoán hóa

1.2.4 Mua bán khống

1.2.5 Lòng tham của thị trường

2 Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính 2008

2.1 Giai đoạn tiền khủng hoảng: 2.2 Đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng

3 Những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính: 3.1 Đối với kinh tế toàn cầu

3.2 Đối với hệ thống tài chính toàn cầu 3.3 Đối với Việt Nam

4 Phản ứng trước khủng hoảng và biện pháp phục hồi kinh tế 4.1 Cục Dự trữ Liên bang ( FED)

4.1.1 Nhóm công cụ nới lỏng tiền tệ 4.1.2 Nhóm công cụ hỗ trợ thị trường

4.2 Một số chính sách khác của Chính phủ

5 Tình hình Việt Nam trong siai đoạn khủng hoảng

5.1 Nền kinh tế Việt Nam năm 2008

5.2 Tin dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng 5.3 Đầu cơ và biến động giá cả

5.4 Lạm phát và tăng trưởng 5.5 Dòng vốn quốc tế

6 Bài học rút ra đối với các quốc gia

7, Case study: Gian lận trong báo cáo tài chính của công ty Lehman Brothers năm 2008

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hình 1 Những thay đôi trong chính sách lãi suất giai đoạn năm 2001- 2019

Hình 2 Diễn biến thay đôi giá nhà trong thời kỳ bong bóng thị trường nhà ở

Trang 5

Hình 3 Sự sụt giảm GDP của Hoa Kỳ và Thể giới từ năm 2007 đến năm 2010 Hình 4 Tỷ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ từ năm 2007 đến năm 2010

Hình 5 Xu hướng giá nhà ở tại Tây Ban Nha từ năm 2001 đến năm 2014 Hình 6 Diễn biến VN-Index từ năm 2000 đến nay

Hình 7 Các công cụ FED đã sử dụng trong cuộc khủng hoảng tài chính Hinh 8 Mua repo MBS cua Fed tang vọt vào cuối năm 2007 Hình 8 Giá trị bất động sản suy giảm trong các cuộc khủng hoảng

Hình 9 Bảng cân đối kế toán của Lehman trước khi thực hiện Repo 105

1 Giới thiệu về khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008:

1,1, Giới thiệu khái quát

Được đánh giá là “thảm họa kinh tế tồi tệ nhất kế từ thời kỳ Đại suy thoái năm 1929 — 1933”, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 là nguồn cơn khiến cho nền kinh

Trang 6

tế toàn cầu lại một lần nữa chao đảo Sự bất ôn lan nhanh với quy mô lớn từ thị trường thế chấp dưới chuẩn là nguyên nhân chính dẫn tới cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế Không ai có thê ngờ răng một đầu tàu kinh tế thế giới lại có thể suy sụp nhanh đến như vậy Ban đầu, chỉ là các gói cứu trợ lớn và hệ quả dẫn tới là sự tụt dốc không phanh của nền kinh tế sau đó đã tạo nên những hoài nghi về tính ôn định và minh bạch của hệ thông ngân hàng toàn câu vốn rât được tin tưởng

Hậu quả cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 đem lại không hề nhỏ,

nó đã tàn phá nền kinh tế thế giới một cách nặng nẻ, không chỉ đối với Hoa Kỷ - nơi khởi nguồn của cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp mà thậm chí nhiều năm sau đó một số nước vẫn đang phải gồng mình vật lộn với những tàn tích mà nó đề lại Giá bắt động sản sụt giảm trầm trọng, tỷ lệ thất nghiệp va tự tử tăng đột biến do những áp lực về tài chính nảy sinh chỉ là một trong những bề nỗi thuộc phạm vi tác động của cuộc khủng hoảng tài chính

Cho đến hiện tại người ta vẫn luôn có những băn khoăn rằng làm thế nào dé thay đôi một cục điện và làm thế nào để tránh đi vào “vết xe đô” năm ấy? Một vài quyết định có thế sẽ tác động một cách tích cực và cho thấy hiệu quả ở một thời điểm nhất định, nhưng trong sự vận động không ngừng của nên kinh tế, sẽ luôn có những cú xoay chuyên bất ngờ đang tiềm ân những nguy cơ tiêu cực và có thê bùng nỗ bất cứ lúc nao ngay như những øì đã xảy ra ở một trong những thị trường tài chính lâu đời và lớn mạnh nhất thể giới Với lý đo đó, việc năm bắt diễn biến trong nền kinh tế vĩ mô và không ngừng tìm cách đề loại trừ những điều tương tự xảy ra trong tương lai là rất

cần thiết, đây không chỉ là việc làm của các nhà kinh tế học, là một nhóm sinh viên

ngành tài chính - ngân hàng ý thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu về sự biến động của nên kinh tế thế giới, để có một cái nhìn bao quát hơn về sự việc này, đề tài là sự chuân bị và thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về sự kiện khủng hoảng tài

chính thế giới năm 2008

Trang 7

1.2, Nguyên nhân sâu xa

Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu tại Mỹ là hậu quả của một chuỗi những chính sách của chính phủ, sự quản trị rủi ro trong các tô chức tài chính đặc biệt là ngân hàng và các công ty bảo hiểm và hành vị của các nhà dau tư và các nhà dau cơ

1.2.1 Bùng nỗ tín dụng

Nhằm hỗ trợ hồi phục kinh tế sau thời gian đài trì trệ, bắt đầu từ năm 2001, Cục

Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã liên tục tiến hành hạ lãi suất Việc làm này đồng thời cũng khiến cho các ngân hàng thương mại phải hạ lãi suất cho vay mua bắt động sản (tuy đa phần ấn định các loại lãi suất cho vay mua nhà của ngân hàng thương mại thường cao hơn nhiều so với lãi suất cơ bản của Fed, nhưng lãi suất cơ bản luôn là yêu tố quan trọng tác động đến mức độ cao hay thấp của chúng) Cụ thế, lãi suất cơ bản của Fed ở giữa năm 2000 là trên 6% nhưng sau đó nó đã cắt giảm liên tục xuống chỉ còn khoảng I% cho đến giữa năm 2003 Tín dụng rộng mở, nhưng nhu cầu vay vốn của các khách hàng lớn như các công ty, doanh nghiệp lại không mấy khả quan sau hàng loạt các vụ bê bối tài chính tại Mỹ như sự sụp đồ Enron, bong bóng dot-com, gian lan Worldcom và chính phủ cũng rất chặt chẽ trong việc kiểm soát thâm hụt ngân sách để hạn chế việc vay vốn từ bên ngoài Cung cầu vốn mắt cân bằng dẫn đến thi trường vốn không được khai thác hiệu quả và hiến nhiên giải pháp hữu hiệu nhất lúc bấy giờ đề giải quyết bài toán thừa vốn đồng thời tối đa hóa lợi nhuận chỉ có thể là cho vay dưới chuẩn

1.2.2 Bong bóng bắt động sản

Khi chính phủ đưa ra các chính sách chung hỗ trợ người nghèo sở hữu nhà cửa dễ dàng hơn thông qua các khoản vay, Fannie Mae và Freddie Mac - hai công ty được bảo trợ bởi chính phủ đã giúp tăng cung vốn cho thị trường nhà đất thông qua việc mua lại các khoản cho vay từ các ngân hàng thương mại, sau đó chuyên đổi chúng thành các loại chứng từ được đảm bảo băng các khoản vay thé chap (mortgage — backed securities — MBS), rồi bán lại cho các nhà đầu tư

Trang 8

Các ngân hàng thương mại giờ đây trở nên mạo hiểm hơn trong việc cấp tín dụng, bất chấp khả năng hoàn trả của người vay bởi vì có thể bán lại đa phần các khoản vay để các công ty khác chuyên đổi thành MBS Hơn nữa, các chủ nợ được trấn an rằng có thê mua các hợp đồng bảo hiểm CDS (credit default swap) từ các công ty bảo hiểm và đầu tư khác để đề phòng rủi ro bên vay không trả được nợ Điều này khiến các công ty bán bảo hiểm cũng mạnh tay hơn khi bất chấp khả năng đảm bảo của mỉnh mà bán ra CDS trên thị trường Tần suất xuất hiện của rủi ro tín dụng tỉ lệ thuận với mức độ phô biến của CDS, không bắt ngờ khi tổng giá trị thị trường CDS chỉ tính riêng trong năm 2007 đã lên đến 62 nghìn tỷ đô la

Việc hủy bỏ đạo luật Glass - Steagall là một dấu hiệu cho thấy có sự nới lỏng trong quản lý bởi ban đầu vốn những ngân hàng thương mại có chuyên môn trong hoạt động cho vay an toàn được tách biệt với ngân hàng đầu tư chuyên thực hiện những phi vụ đầu tư rủi ro cao Động thái này không chỉ góp phần thúc đây các hoạt động đầu cơ mà còn tạo điều kiện phát triển xung đột lợi ích Vì vậy đã ngày một bơm căng lên bong bóng đầu cơ bất động sản

Sự tạo điều kiện thuận lợi của chính phủ và các ngân hàng đã kích thích nhu cầu đi vay mua nhà của người dân Tuy nhiên, số lượng những người có đủ điều kiện đi vay mua nhà bị giới hạn, trong khi nhu cầu vay mua nhà lại cực kỳ lớn, vì vậy các ngân hàng đã nới lỏng các điều kiện cho vay để đáp ứng nhu cầu này Thành phần được cấp phép vay đa phần là các đối tượng có mức tín nhiệm thấp và họ được cho vay với mức lãi suất đưới tiêu chuân với tài sản thế chấp là chính căn nhà họ vay để mua Một khi bất động sản được mua é at sé lam phat sinh van nan dau co va y lai vao viéc gia nha sé tiép tuc tang Hé qua tir van đề trên tạo nên một niềm tin mãnh liệt và suy nghĩ rằng vẫn sẽ có lời khi bán tai san di dé trả nợ ngân hàng, dẫn đến người người nhà nhà bất chấp mua nhà với mức giá cao, bất kế năng lực trả nợ hay giá trị thực của

tài sản là bao nhiêu Theo chỉ số S&P, từ quý 1/1990 đến quý 1/1997, giá bất động sản chỉ tăng khoảng 8,3% Cho đến quý 2/2006, tức thời kỳ tiền khủng hoảng tài chính, giá

bất động sản bat ngờ đạt đỉnh, tăng vọt lên trên 132% so voi số liệu thống kê trước đó là quý 1/1997 Bong bóng bất động sản ngày càng phình to

Trang 9

1.2.3 Chưng khoản hóa

Xuất hiện ở Hoa Kỳ vào năm 1970 va cho tới năm 2001, khi chính sách tiền tệ được nới lỏng, thị trường chứng khoán phát triển mạnh trở thành nơi rao bán chủ yếu các loại chứng từ tài sản chuyên đôi, kế cả đó là chứng từ tín dụng Các khoản vay không có khả năng hoàn trả trong một nền kinh tế suy yếu sẽ dẫn tới rủi ro tín dụng, tuy nhiên ở đó chúng được chuyền đôi thành các tài sản đảm bảo tương đương với các gói trái phiếu có các danh mục bắt động sản Việc tiến hành cho vay đưới chuẩn của các tô chức ngân hàng luôn được tin rang sẽ chuyên giao rủi ro hiệu quả bằng công cụ này

Tính đến năm 2006, 20% là con số đại điện cho các khoản cho vay thé chap ban đầu là các khoản vay dưới chuẩn, phần còn lại chiếm đa số với 80% là các khoản vay gốc được chứng khoán hóa Với số lượng lớn các khoản cấp tín dụng này đã thúc đây sự phát triển mạnh mẽ bong bóng nhà đất ở Hoa Kỳ, đồng thời khi giá nhà đất bắt đầu sụt giảm, đây cũng là một trong số những nguyên nhân chủ yếu thúc đây cuộc khủng hoảng tài chính Thành phố đầu tiên ở bang Ohio là Cleveland đã châm ngòi cho cuộc khủng hoảng toàn cầu này, với khoảng 1/10 số nhà bị thu hồi để phát mại Giấc mơ mua nhà Mỹ trở thành hư vô đối với những người nhập cư bởi khi không thanh toán được nợ vay, họ chỉ còn lại hai bàn tay trắng Trong quý 3/2007, giá nhà tại Mỹ giảm

thảm hại, xuống mức tôi tệ nhất kê từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 1930

1.2.4 Mua bản không

Áp lực giảm giá sẽ càng lớn khi giới đầu cơ ð ạt vay cô phiếu có liên quan đến cho vay dưới chuẩn thuộc sở hữu của những tập đoàn và bán ra đồng loạt sau đó khi giá của chúng được dự đoán một cách chắc chắn rằng sẽ giảm Short sale và naked short sale là một vài hình thức mua bán khống phô biến Short Sale diễn ra khi giá giảm đến một mức nhất định, nhóm người đầu cơ sẽ mua và trả một ít phí cho nơi cho vay rồi hưởng chênh lệch Còn naked short sale hay bán khống vô căn cứ là khi họ

không vay mà lợi dụng khe hớ đề liên tục tiến hành ra lệnh bán, mua bán ba ngày sau

mới giao cô phiêu

Trang 10

1.2.5 Lòng tham của thị trưòng

Không cần biết mức độ rủi ro mà thị trường phải gánh chịu hay các sản phẩm này có phù hợp với nhu cầu của người dân hay không, cũng chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà các nhà đầu tư tập trung đã không dừng lại ở việc sáng tạo ra nhiều công cụ tài chính mới Củng với vấn để lỏng léo trong khâu quản lý, chỉ chạy theo lợi ích trước mắt, đã góp phần gia tăng trầm trọng hơn những rủi ro và làm bùng nỗ quả bóng đã căng phỏng từ lâu

2 Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính 2008

2.1 Giai đoạn tiền khủng hoảng:

Vào năm 2001, sau sự việc bong bóng Dot-com vỡ và vụ khủng bố ngày II

tháng 9 năm 2001 nền kinh tế Mỹ biếu hiện rõ sự suy thoái Trước tình hình này, Cục

Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đã có những biện pháp tiền tệ để cứu nền kinh tế nước này khỏi suy thoái, đó là hạ lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng Chỉ trong thời gian

ngắn từ tháng 5 năm 2001 đến tháng 12 năm 2002, giảm lãi suất từ mức 6,5% (tháng 5

năm 2000) xuống 1,75% (tháng 12 năm 2001) và xuống còn 1% (thang 6 nam 2003) Kéo theo đó là sự giảm lãi suất của tín dụng thứ cấp Điều này tạo động lực cho sự phát triển của khu vực bất động sản và ngành xây dựng thúc đây tăng trưởng kinh tế

Tuy nhiên, chính vì môi trường tín dụng nới lỏng, những tổ chức tài chính đã có xu

hướng cho vay mạo hiểm, thậm chí cho vay kế cả cho những người nhập cư bất hợp pháp Hệ quả là số lượng người đi vay Š ạt nhằm mục đích đầu cơ dẫn tới hình thành bong bóng nhà ở

Trang 11

7,00% 6,00% 5,00% 4.00% 3,00% 2,00%

việc giảm giá nhà ở Chính vì lý do này bảng cân đối tài sản của các tổ chức này xấu đi

và xếp hạng tín dụng của họ bị các tô chức đánh giá đánh tụt Cuộc khủng hoảng tín

Trang 12

150.00% ⁄ \

140.00% x 130.00% ⁄“

20,00% ZO 110,00% ZO

1 00% Ed 2000-1 2001-1 2002-1 2003-1 2004-1 2005-1 2006-1 2007-1 2008-1 2003-1 2010-1 2011-1 2012-1

Hình 2 Diễn biến thay đổi giá nhà trong thời kỳ bong bóng thị trường nhà ở

2.2 Đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng

Vào tháng 8 năm 2007, nhiều tổ chức tín dụng Mỹ như New Century Financial

Corporation đã phải đối mặt với thách thức khi phải xin phá sản Cùng lúc đó, các tổ chức khác như Countrywide Financial Corporation đã chứng kiến giảm giá mạnh trong cô phiếu của họ Điều này khiến nhiều người gửi tiền hoặc đầu tư tại những tổ chức này lo lắng, dẫn đến một làn sóng rút tiền mạnh mẽ và tăng nguy cơ khan hiếm tín dung Tinh hinh nay là ngọn lửa cho cuộc khủng hoảng tài chính chính thức bùng phát Khủng hoảng nhanh chóng lan tỏa từ Mỹ sang nhiều quốc gia khác Điễn hình là tại Anh, ngân hàng Northern Rock đã bị đảo lộn khi khách hàng xếp hàng đòi rút tiền gửi

Đối mặt với thách thức này, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã thực hiện các biện pháp nhằm tăng cường thanh khoản thị trường tín dụng Điều này bao gồm việc thực hiện các giao dịch thị trường mở mua trái phiếu Mỹ, trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ và trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ đảm bảo bằng tín dụng nhà ở Cùng lúc đó, Cục Dự trữ Liên bang giảm lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng từ 5,25% xuống

12

Trang 13

4,75% vào tháng Chin năm 2007 Ngân hàng Trung ương châu Âu cũng bơm 205 ty Đô la Mỹ vào thị trường tín dụng để tăng cường thanh khoản

Vào tháng 12 năm 2007, cuộc khủng hoảng trở nên nặng nề hơn khi các báo cáo kinh tế cuối năm chỉ ra răng thị trường bất động sản đang điều chỉnh một cách kéo dài và quy mô của khủng hoảng lớn hơn so với dự kiến Sự đói vốn trở nên rõ ràng và các biện pháp giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang không mang lại hiệu quả như mong đợi

Vào tháng 3 năm 2008, Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York cố gắng cứu Bear Stearns nhưng không thành công Bear Stearns cuối cùng đã chấp nhận mua lại bởi JPMorgan Chase với giá 2 đô la mỗi cô phiếu, một con số đáng kế thấp hơn so với mức đắt nhất của họ là 130,2 đô la mỗi cổ phiếu trước cuộc khủng hoảng Sự thất bại trong việc cứu chữa Bear Stearns đã làm gia tăng lo ngại về khả năng can thiệp của chính phủ để giải cứu các tô chức tài chính đang gặp khó khăn, làm leo thang cuộc khủng hoảng

Vào tháng 8 năm 2008, Lehman Brothers, một trong những tô chức tài chính lớn nhất và lâu đời nhất của Mỹ, đã phải tuyên bồ phá sản Sự sụp đồ của Lehman làm nỗ ra một loạt các sự kiện tiêu cực, khiến nhiều công ty khác cũng phải đối mặt với nguy

cơ phá sản Tháng 9 năm 2008, Đạo luật Ôn định Kinh tế Khân cấp 2008 được thông

qua bởi Thượng viện Hoa Kỷ đã cho phép bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ chi tới 700 tỷ đô la Mỹ để cứu nên tài chính bằng cách mua lại các khoản nợ xấu, đặc biệt là chứng khoán đảm bảo bằng bất động sản

3 Những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính: 3.1 Đối với kinh tế toàn cầu

Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 đã dân đến suy thoái kinh tế toàn cầu, kéo

đài từ năm 2008 đến năm 2009 GDP toàn cầu đã giảm khoảng 0,5% trong năm 2008

và 2,5% trong năm 2009 GDP của Hoa Ky đã giảm 3,8% trong năm 2008 và 0,7%

Trang 14

trong năm 2009 Đây là mức suy thoái kinh tế toàn cầu nghiêm trọng nhất kế từ Đại suy thoái năm 1929 Suy thoái kính tế toàn cầu đã gây ra những tác động tiêu cực đến mọi lĩnh vực của nên kinh tê, bao gôm: sản xuât, tiêu dùng, đầu tư, thương mại,

Trang 15

— All Employees: Total Nonfarm Payrolls

Hình 4 Tỷ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ từ năm 2007 đến năm 2010

Cuộc khủng hoảng tài chính còn làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Tỷ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỷ đã tăng từ 5,0% vào tháng 12 năm 2007 lên 10,0% vao thang 10 nam 2009 Thất nghiệp gia tăng đã gây ra những tác động tiêu cực đến đời sống của hàng triệu người: mất thu nhập, mất khả năng chỉ trả các nhu cầu thiết yếu, tăng nguy cơ đói nghèo và bệnh tật, 30 triệu công nhân mất việc, thất nghiệp kéo dài, võ số người đột

nhiên trở nên nghèo đói, 10,000 tỷ đô la Mỹ bị cuốn trôi mất Bên cạnh đó, thu nhập

trung binh của hộ gia đình ở Hoa Kỷ đã giảm khoảng 5% trong năm 2008 và 2009 Ngoài ra, nó gây ra tác động nghiêm trọng đến thị trường nhà ở toàn cẩu Giá nhà ở đã giảm đáng kế trong nhiều nước, đặc biệt là ở Hoa Kỳ, Ireland và Tây Ban

Nha Ở Tây Ban Nha, giá nhà trung bình đã giảm 31% từ năm 2008 đến năm 2014

Khi giá nhà giảm, nhiều chủ nhà không thê trả hết số tiền họ vay dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ của các khoản thế chấp bị tịch thu Ở Hoa Ky, số lượng nhà tịch thu đã tăng

từ khoảng Ì triệu trong năm 2007 lên gan 4 triệu trong năm 2010, thiệt hại tài chính do

cuộc khủng hoảng ước tính lên tới 14 nghìn ty đô la

15

Trang 16

FIGURE 4

Residential Housing 2500 Prices in Spain

Spanish residential 2000 - housing prices boomed

from the mid-1990s to early 2000s, peak-

ing in 2008 Housing

prices began declining 1000

rapidly after that, fall- ing by 31% decline in six years subsequently and leading to defaults

C 2,

Hình 5 Xu hướng giá nhà ở tại Tây Ban Nha từ năm 2001 đến năm 2014 Sự sụt giảm giá nhà cũng khiến cho MBS và CDO trở nên rủi ro hơn buộc các nhà đầu tư bán tháo các công cụ này làm giá trị của MBS và CDO giảm mạnh, các tô chức tài chính nắm giữ các công cụ này phải chịu thiệt hại Điển hình, giá của các MBS được hỗ trợ bởi các khoản vay thế chấp dưới chuẩn ở Hoa Kỳ đã giảm từ 90% giá tri ban đầu xuống còn 30% trong năm 2008 Kết quả làm bảng cân đối kế toán của các tổ chức tài chính suy yếu nghiêm trọng, khó huy động vốn mới và cung cấp tín dụng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp Năm 2009, tỷ lệ vốn hóa của các ngân hàng

ở Hoa Kỳ đã giảm từ 12% (năm 2007) xuống còn 9% Sự thắt chặt tín dụng đã dẫn đến

sự gia tăng ma sát tài chính, khiến cho việc tiếp cận vốn trở nên khó khăn hơn và chỉ phí vay tăng cao hơn, lãi suất cho vay thế chấp ở Hoa Kỳ đã tăng từ 5,5% trong năm 2007 lên 6,5% trong năm 2009 Điều này đã cản trở sự phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tải chính

Kinh tế các khu vực trên thế giới tăng trưởng chậm lại khiến lượng cẩu về dẫu mỏ giảm, dẫn đến giá đầu mỏ giảm Điều này làm thiệt hại cho các nước xuất khẩu dau mỏ Đồng thời, lo ngại về bất ôn định đã làm bùng nỗ nạn đầu cơ lương thực, góp phần đây giá lương thực tăng cao trong thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008 Chỉ có 3 nước có tỷ lệ tăng về sản xuất công nghiệp là Cộng hòa Ailen, Bulgaria và Romania Trước tỉnh trạng lạm phát gia tăng và giá nhiên liệu tăng cao, sản xuất công nghiệp sa

Trang 17

sút, các ngành kinh tế châu Âu buộc phải cắt giảm nhân công, khiến tỷ lệ thất nghiệp

gia tang

Nhìn chung, cuộc khủng hoảng tài chính 2008 da dé lại những hậu quả lâu dài đối với nên kinh tế toàn cầu Nó đã dẫn đến giảm thương mại toàn cầu, thương mại thế giới đã giảm khoảng 12% trong năm 2009 Cuộc khủng hoảng tài chính đã làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đăng trên toàn thế giới Những người giàu đã trở nên giàu hon, trong khi những người nghèo đã trở nên nghèo hơn Cuộc khủng hoảng đã làm suy yếu nền kinh tế toàn cầu, làm tăng thất nghiệp và bất bình đẳng, và làm thay đổi cách thức hoạt động của hệ thống tài chính toàn cầu

3.2 Đối với hệ thống tài chính toàn cầu

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 gây ra sự sụp đô của nhiều ngân hàng và công ty tài chính lớn Ở Iceland, sau sự sụp đô của ba ngân hàng lớn và cuộc khủng

hoảng tiền tệ, chính phủ đã từ chức vào tháng | nam 2009 Ở Hoa Kỳ, AIG - một công ty bảo hiểm không lỗ với tài sản trị giá hơn I nghìn tỷ đô la, đã phải đối mặt với cuộc

khủng hoảng thanh khoản nghiêm trọng khi xếp hạng tín dụng của họ bị hạ cấp Cục Dự trữ Liên bang đã can thiệp với khoản vay 85 tỷ đô la để giữ AIG hoạt động (tông số tiền vay của chính phủ sau đó tăng lên 173 tỷ đô la) Điều này dẫn đến sự suy yếu của hệ thông tài chính toàn cau

Các tô chức tài chính phi ngân hàng bao gồm các quỹ đâu cơ, ngân hàng đâu tr và các công ty tài chính phi ngân hàng khác cũng bị tác động mạnh mẽ Sự sụt piảm

mạnh giá trị của các khoản thế chấp và các tài sản tài chính khác khiến ngân hàng

ngầm phải cung cấp nhiều tài sản thế chấp hơn cho cùng một số tiền vay đã gây ra khủng hoảng thanh khoản Ngoài ra, sự sụt giảm giá trị tài sản và khủng hoảng thanh khoản đã dẫn đến nhiều thất bại của các tổ chức tài chính ngầm trên khắp châu Âu Tại Vương quốc Anh, Northern Rock, một ngân hàng cho vay thế chấp cỡ trung bình, đã

phải đối mặt với tình trạng rút vốn của khách hàng vào năm 2007, trong khi các ngân

hàng lớn như HBOS cần được chính phủ cứu trợ Iceland va Tay Ban Nha ciing trai qua các cuộc khủng hoảng ngân hàng hệ thống trong giai đoạn 2007-2009,

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w