1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Pháp Luật Ngân Hàng - Đề Tài - Phân Tích Các Quy Định Của Pháp Luật Về Hoạt Động Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Ngân Hàng

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Quy Định Của Pháp Luật Về Hoạt Động Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 682,14 KB

Nội dung

Trang 1 PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH Trang 2 NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NHTMQUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM QUAN ĐIỂM

Trang 1

PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH

TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

Trang 2

NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NHTM

QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN

HÀNG Ở VIỆT NAM

QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN

HÀNG Ở VIỆT NAM

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ ÁP DỤNG LUẬT CẠNH

TRANH VÀO NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ ÁP DỤNG LUẬT CẠNH

TRANH VÀO NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

PHÂN TÍCH VỀ LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

MỤC LỤC

Trang 3

HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG

HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI

HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH

VỤ THANH TOÁN QUA TÀI

KHOẢN

NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

CỦA CÁC NHTM

NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

CỦA CÁC NHTM

KHOẢN 14, ĐIỀU 4, LUẬT CÁC

TCTD 2010

KHOẢN 13, ĐIỀU 4, LUẬT CÁC

TCTD 2010 KHOẢN 15, ĐIỀU 4, LUẬT CÁC

TCTD 2010

Trang 4

QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC

NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC

NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

Khái niệm về cạnh tranh trong lĩnh vực

ngân hàng ở Việt

Nam

Khái niệm về cạnh tranh trong lĩnh vực

ngân hàng ở Việt

Nam

Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng là hoạt

động các TCTD cạnh tranh với nhau nhằm mục

đích lôi kéo được khách hàng sử dụng dịch vụ

ngân hàng của mình.

Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng là động

lực chử yếu thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Đặc điểm về cạnh tranh trong lĩnh vực

ngân hàng

Đặc điểm về cạnh tranh trong lĩnh vực

ngân hàng

1

• Các đối thủ cạnh

tranh trong thị

trường dịch vụ

ngân hàng thường

có số lượng giới

hạn, sự gia tăng hay

giảm bớt số lượng

này là rất khó khăn

và hạn chế.

• Các đối thủ cạnh

tranh trong thị

trường dịch vụ

ngân hàng thường

có số lượng giới

hạn, sự gia tăng hay

giảm bớt số lượng

này là rất khó khăn

và hạn chế.

2

• Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ngân hàng thường

có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tác nghiệp kinh.

• Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ngân hàng thường

có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tác nghiệp kinh.

3

• Vì mục tiêu giữ gìn

sự ổn định của nền kinh tế và quyền lợi của các chủ thế gửi tiền hay vay tiền, Nhà nước có thể can thiệp vào quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng bằng việc thực thi những chính sách đặc thù.

• Vì mục tiêu giữ gìn

sự ổn định của nền kinh tế và quyền lợi của các chủ thế gửi tiền hay vay tiền, Nhà nước có thể can thiệp vào quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng bằng việc thực thi những chính sách đặc thù.

Trang 5

Bảng lãi suất gửi tiết kiệm tháng 3/2017

của các ngân hàng thương mại cố phần

Ngân hàng Không

Kì Hạn

1 Tháng

2 Tháng

3 Tháng

6 Tháng

9 Tháng

12 Tháng

18 Tháng

24 Tháng

36 Tháng

SHB 0.5 5.1 5.1 5.3 6.4 6.4 7 7.2 7.2 7.2

MB 0.3 4.4 4.5 4.9 5.4 5.6 7.2 – 7.5 7

VIET A BANK 0.3 5.5 5.5 5.5 6.8 6.9 7.5 7.8 7.8 7.8 HDBANK 0.7 5 5 5.2 5.9 6.2 7 7.6 6.9 6.9

AGRIBANK 0.3 4.3 4.3 4.8 5.3 5.5 6.5 6.5 6.8 –

BIDV 0.2 4.3 4.3 4.8 5.3 5.5 6.9 6.8 6.8 6.8

OCEAN BANK 0.8 5.2 5.2 5.5 6.2 6.3 7 7.2 7.3 7.4

SCB – 5.4 5.5 5.5 6.9 6.9 7.3 7.5 7.55 7.55

SEABANK 0.3 5.1 5.2 5.25 5.8 6.2 6.8 6.85 6.9 6.95

VPBANK 0.5 5.2 5.3 5.4 6.5 6.7 6.7 7.5 7.5 7.6

VIETCOMBANK 0.2 4.3 4.3 4.8 5.3 5.5 6.5 – 6.5 6.5

OCB – 5.4 5.4 5.5 6.5 6.8 7.2 7.3 7.5 7.6

VIETINBANK 0.2 4.3 4.3 4.8 5.3 5.5 6.8 6.8 6.8 6.8

Trang 6

Bảng lãi suất cấp tín dụng các ngân hàng thương

mại Việt Nam tháng 3/2017

Ngân hàng Lãi suất (%/năm) Tỷ lệ vay (%) Thời gian vay tối đa (tháng)

Shinhanbank 7.7% trong 2 năm đầu 50 240

Trang 7

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ

ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH VÀO LĨNH

VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ

ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH VÀO LĨNH

VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

Trang 8

Quá khứ

Thực trạng cạnh tranh giữa các ngân hàng

ở quá khứ và hiện tại

Thực trạng cạnh tranh giữa các ngân hàng

ở quá khứ và hiện tại

 Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các doanh

nghiệp không có cơ hội được cạnh tranh thật sự

 Các hoạt động của Ngân hàng hầu hết dưới sự chỉ

đạo của Nhà nước để thực thi các chính sách

Quốc gia, không có quyền được tự quyết các vấn

đề cấp tín dụng, nhận tiền gửi.

Hiện tại

Kể từ năm 1990 trở lại đây, sự chuyển đổi của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường đã tạo ra một bước ngoặt lớn nhất

trong lịch sử ngân hàng Việt Nam Hiện tại, các quy định

pháp luật không chỉ thừa nhận tư cách pháp nhân cho mỗi tổ chức tín dụng mà còn thừa nhận quyền tự do kinh doanh,

trong đó có quyền tự do cạnh tranh giữa các tổ chức tín

dụng

Trang 9

Các TCTD đang cạnh tranh trong tình trạng mật độ các điểm dịch

vụ ngân hàng dày đặc do việc cho mở quá nhiều ngân hàng

thương mại đã dẫn việc chạy đua lãi suất và các hành vi không

lành mạnh khác để lôi kéo khách hàng

Các TCTD đang cạnh tranh trong tình trạng mật độ các điểm dịch

vụ ngân hàng dày đặc do việc cho mở quá nhiều ngân hàng

thương mại đã dẫn việc chạy đua lãi suất và các hành vi không

lành mạnh khác để lôi kéo khách hàng

Quảng cáo đưa ra không đúng hoặc gây hiểu lầm về nguồn lực tài chính của TCTD này so với TCTD đối thủ khác, đưa ra những báo cáo kiểm toán gây hiểu lầm để thu hút người gửi tiền từ đối

thủ cạnh tranh.

Cung cấp các thông tin về vấn đề khó khăn của TCTD khác, đóng giả khách hàng đến gièm pha hoặc gây rối đối thủ cạnh tranh.

Tìm hiểu về hành vi cạnh tranh không lành

mạnh

Tìm hiểu về hành vi cạnh tranh không lành

mạnh

Trang 10

Tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” trên cả thị trường 1 và thị

trường 2 giữa các NHTM vẫn khá phổ biến Các Tập đoàn lớn

biến NHTM thành “ngân hàng nhà mình” và thao túng các

NHTM khác là những hiện tượng không hiếm

Tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” trên cả thị trường 1 và thị

trường 2 giữa các NHTM vẫn khá phổ biến Các Tập đoàn lớn

biến NHTM thành “ngân hàng nhà mình” và thao túng các

NHTM khác là những hiện tượng không hiếm

Tình trạng “Nhà nước vừa đá bóng, vừa thổi còi” trên sân dịch vụ ngân hàng khiến nguồn vốn và “cầu” tín dụng trong xã hội chỉ chảy về những ngân hàng sở hữu

Nhà nước hoặc Nhà nước nắm tỷ trọng vốn lớn.

Vô hình chung, đẩy nhiều ngân hàng phi sở hữu nhà nước vào tình thế “đói vốn”, buộc phải tìm cách lách lệnh (chứ không phải lách luật), như: khuyến mại, tìm vốn tiền đồng qua huy động vàng, ngoại tệ, huy động các “mối quan hệ”,

… để cạnh tranh với các Ngân hàng sở hữu Nhà nước

Trang 11

PHÂN TÍCH VỀ LUẬT CẠNH TRANH TẠI

VIỆT NAM

PHÂN TÍCH VỀ LUẬT CẠNH TRANH TẠI

VIỆT NAM

Trang 12

• Luật Cạnh tranh được Quốc hội thông qua vào ngày 03 tháng

12 năm 2004 và chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2005

• Điều phối một cách độc lập hoạt động của các chủ thể hoạt động kinh tế trong thị trường tự do

• Chống những hoạt động cạnh tranh không lành mạnh và đảm bảo cạnh tranh tự do

Sự ra đời và cần thiết của luật cạnh tranh

Trang 13

• Theo quy định của Luật Các TCTD 1997 (sửa

đổi 2004), các tổ chức hoạt động ngân hàng

được hợp tác và cạnh tranh hợp pháp

Nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh bất hợp

pháp, gây tổn hại đến việc thực hiện chính

sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống các

TCTD và lợi ích hợp pháp của các bên.

Thực trạng về luật chống cạnh tranh không lành

mạnh trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam

Thực trạng về luật chống cạnh tranh không lành

mạnh trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam

CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH BẤT HỢP PHÁP

•Khuyến mại bất hợp pháp;

•Thông tin sai sự thật làm tổn hại lợi ích của TCTD khác và của khách hàng;

•Đầu cơ lũng đoạn thị trường tiền tệ, vàng, ngoại tệ;

•Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác

Trang 14

THIỆT HẠI CỦA CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH

KHÔNG LÀNH MẠNH

THIỆT HẠI CỦA CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH

KHÔNG LÀNH MẠNH

Tham khảo Luật cạnh tranh 2004 và Luật các

tổ chức tín dụng 2010

Tham khảo Luật cạnh tranh 2004 và Luật các

tổ chức tín dụng 2010

• Thiệt hại ở đây được là những thiệt hại về vật chất, tức là ảnh hưởng tới doanh thu, khả năng sinh lợi

trong hoạt động của đối thủ cạnh tranh và những tổn hại về uy tín của đối thủ cạnh tranh trên thị trường

• Đối với lĩnh vực ngân hàng, do sự khác biệt trong

hoạt động, việc xác định mức độ ảnh hưởng của

hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng cần được hiểu là trên phạm vi rộng, trên toàn bộ thị trường ngân hàng

Hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động rủi ro rất cao, thường xuyên chịu sự tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô như tình trạng lạm phát, thay đổi trong chính sách của Ngân hàng Nhà nước và dựa trên niềm tin của người gửi tiền nên nếu ngân hàng

“gặp sự cố” thì sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung cấp vốn cho nền

kinh tế

Trang 15

Ưu nhược điểm của luật cạnh tranh hiện

nay

ƯU ĐIỂM ƯU ĐIỂM

•Tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh bình

đẳng, tự do

•Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp

•Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

•Thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng

và có hiệu quả

Nhược điểm

Nhược điểm

Thứ nhất, theo Luật Cạnh tranh hiện hành, việc xác định một

doanh nghiệp có vi phạm các quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, tập trung kinh

tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố thị phần của doanh nghiệp trên

thị trường liên quan

Thứ hai, về kiểm soát hoạt động tập trung kinh

tế (mua bán và sáp nhập): theo Điều 18 của

Luật Cạnh tranh.

Thứ ba, pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay chưa quy định

rõ ràng về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các quy định hiện hành chỉ đề cập đến các hình thức biểu hiện bên ngoài một cách cứng nhắc, chưa tiếp cận được bản chất phản cạnh tranh

của hành vi

Thứ tư, liên quan đến các quy định về hành vi cạnh

tranh không lành mạnh, một số văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau Luật Cạnh tranh, chẳng hạn như Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo… cũng có quy

định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Thứ năm, mô hình cơ quan thực thi chưa phù

hợp.

Thứ 6, thiếu tính cụ thể làm cho Luật phải chờ văn bản quy

định cụ thể của cấp trên để thực thi pháp luật, tạo nguyên cớ

cho một số TCTD tìm cách liên kết với nhau thông qua hình

thức “độc quyền nhóm” để gây thiệt hại cho các TCTD khác

Thứ 7,Pháp lý đang ủng hộ các ngân hàng có sở hữu nhà nước

hoặc Nhà nước sở hữu chi phối Những ngân hàng này hầu như được mặc nhiên giữ vai trò chủ đạo, chủ lực nhờ được cấp vốn

từ ngân sách nhà nước, được ưu ái nơi đầu tư, được chỉ định tín dụng, ủy thác đầu tư và không bị hạn chế giới hạn sở hữu

Trang 16

Bốn là, trong lĩnh vực ngân hàng vì mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia nên

việc áp dụng luật cũng cần có sự điều tiết của Ngân hàng Trung Ương sao

cho ổn định kinh tế chung, mục tiêu chung.

Bốn là, trong lĩnh vực ngân hàng vì mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia nên

việc áp dụng luật cũng cần có sự điều tiết của Ngân hàng Trung Ương sao

cho ổn định kinh tế chung, mục tiêu chung.

Ba là, dịch vụ ngân hàng là một loại dịch vụ đặc biệt ở Việt Nam,luôn hoạt động

dưới giám sát của Chính Phủ Các ngân hàng luôn có sự liên kết đặc biệt khiến khó khăn trong việc áp dụng luật vì thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc lạm

dụng thống trị, độc quyền thị trường.

Ba là, dịch vụ ngân hàng là một loại dịch vụ đặc biệt ở Việt Nam,luôn hoạt động

dưới giám sát của Chính Phủ Các ngân hàng luôn có sự liên kết đặc biệt khiến khó khăn trong việc áp dụng luật vì thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc lạm

dụng thống trị, độc quyền thị trường.

Hai là, không có sự thống nhất giữa Luật cạnh tranh và Luật TCTD trong cách

tiếp cận gây sự bối rối, nhầm lẫn, phức tạp, không thống nhất khi áp dụng.

Hai là, không có sự thống nhất giữa Luật cạnh tranh và Luật TCTD trong cách

tiếp cận gây sự bối rối, nhầm lẫn, phức tạp, không thống nhất khi áp dụng.

Một là, Ngân hàng thương mại ở Việt Nam cơ bản vẫn là một hệ thống

yếu kém lực cạnh tranh so với các tổ chức tín dụng khác trên thế giới.

Một là, Ngân hàng thương mại ở Việt Nam cơ bản vẫn là một hệ thống

cạnh tranh đối với ngành Ngân Hàng tại Việt Nam

Khó khăn khi áp dụng luật cạnh tranh đối với ngành Ngân Hàng tại Việt Nam

Trang 17

• Nghiên cứu, xây dựng và sớm ban

hành bộ chuẩn quy tắc về đạo đức trong hoạt động KDNH

• Nghiên cứu, xây dựng và sớm ban

hành bộ chuẩn quy tắc về đạo đức trong hoạt động KDNH

2

• Thống nhất thẩm quyền

và thủ tục xử

lý hành vi CTKLM trong hoạt động ngân hàng

• Thống nhất thẩm quyền

và thủ tục xử

lý hành vi CTKLM trong hoạt động ngân hàng

ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ BIỆN PHÁP

KHẮC PHỤC

ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ BIỆN PHÁP

KHẮC PHỤC

ĐỊNH HƯỚNG ĐỊNH HƯỚNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Thứ nhất, trong hoạt động, các TCTD có mối liên hệ khá

chặt chẽ với nhau, tuy nhiên, có những chủ thể lợi dụng việc hợp tác giữa các chủ thể kinh doanh để trục lợi bất hợp pháp hoặc gây khó khăn cho đối tác Do vậy, hành vi lợi dụng “chính sách hợp tác” trong kinh doanh hoặc

theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước của TCTD phải được coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Thứ hai, liên hệ chặt chẽ giữa Luật các

TCTD 2010 với Luật cạnh tranh tránh sự

sơ hở không thống nhất của luật gây nên

tình huống lách luật, lợi dụng xấu.

Thứ ba, thống nhất cơ quan có thẩm

quyền và trách nhiệm xử lý chế tài, quản

lý vấn đề cạnh tranh rõ rang cụ thể để tránh nhiều văn bản luật, nhiều cơ quan thực thi đùn đẩy trách nhiệm nhau thực

hiện, gây tranh cãi.

Thứ tư, giảm bớt sức ảnh hưởng của

nhà nước trong cấu trúc vốn của các Ngân hàng Thương Mại hoặc TCTD để

tránh hành vi độc quyền.

Thứ năm, nên bổ sung thêm cơ quan

riêng nhận thủ tục và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân

hàng

Thứ sáu, không nên quy định hình

thức xử phạt cảnh cáo vì mức độ ảnh hưởng của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng

thường rất lớn.

Thứ bảy, tăng mức xử phạt đối với

những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhằm ngăn chặn hành vi các TCTD lớn sẵn sàng bỏ ra số tiền chịu nộp phạt để bôi xấu doanh nghiệp

đối thủ.

Trang 18

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE !

Ngày đăng: 29/01/2024, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w