1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên năm 2 trường đại học kinh tế luật

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên năm 2 Trường Đại học Kinh tế Luật
Tác giả Nguyễn Trần Kim Ngân, Huỳnh Lê Đăng Quân, Trương Lê Thanh, Trịnh Quang Duy
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Mộng Ngọc
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng
Thể loại Đề tài
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Đề tài này nghiên cứu về tình hình thực tế đi làm thêm của sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, từ đó xác định được lợi ích và ảnh hưởng của việc làm thêm đến sự phát hiện phát triển bài

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

ĐÈ TÀI:

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA

SINH VIÊN NAM 2 TRUONG DAI HOC KINH TE LUAT

Giảng viên hướng dẫn : CÔ NGUYÊN THỊ MỘNG NGỌC

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN

Mã số sinh viên Mức độ hoàn thành

1 | Nguyén Tran Kim Ngân K224161827 100%

2 | Huynh Lé Déng Quan K224161832 100%

3 Truong Lé Thanh K224081088 100%

4 Trinh Quang Duy K224081064 100%

Noi dung cong viéc Người thực hiện

1 Lọc câu hỏi form Ngân

3| Bối cảnh đề tài nghiên cứu + Lí đo chọn đề tài Thanh

4 Phân còn lại của Giới thiệu đề tài Ngân

6 Vẽ biểu đồ + bảng Duy

7 Lập bang tan số, tần số tích lũy, Quân + Ngân

8 Nhận xét kết quả thu được, mục đích Quân

9 Cơ sở lí luận + tỉnh hình nghiên cứu + phương Duy

pháp nghiên cứu

10 Hạn chế của dự án Ngân

II Kết luận + đưa ra giải pháp Thanh

Trang 3

MUC LUC

Contents

L OM CĐÂÂU 225-222 2H HH n2 221 tt H21 21 ng n2 2t te rên 1

CH UGIGI: Gl THỊ Ô ĐÊÂ TÀI 5: 5c 112 13 TL ng H11 111p nh re 2

'H: 8 na nan PIN an 000i na 2

3 Câu hỎi nghiên CỨU - ch HT E1 51T 1E 011111 TH HH HT HH ng Hà HT gà kh Lên 3 LNM 32:00) 02 4 ElẰ N09 01000 4

6 _ Phương pháp nghiên cỨU kh TH HH n HH TH HH Hà TH TH HH Hà KHE ĐT HT TT HH CHàn 4

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYÊT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 22 22222 2221112221121 tEExee 5

1 C @ ỦýthUyÔÔ( LH Tàn HH HH TH HH TH HH HH HH HH HH kh ciếg 5 1.1 Khai niém

1.2 nàh tic aửi cậi làm thêm đêôn đ Osddng hoc tdp cla Sinh VIEN escsseesseeeseseeeese een 1.3 ThỰc trạng đi làm thêm cỦa sinh viên - c2 vọt E211 2 11111117111 E1 Trrree 6

2 Tình hình nghiên CỨU các tk T TH HT HH HH TH HH Hà TH HH HT TH HT HH HH TH rà rết 6

2.2 Mô hình nghiên CỨU ¿h1 Hx HH TH HH HT HH HH HH Hà TH TH Hà HE HE 2

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -s 22s 11 TH nh nàn Hàng gu 3

1 _ MỤc tiêu nghiên CÚỨU 22 t2 321 1211121112121 E11 810111 1E 5181 0118113111111 111111111101 111 Hy 3 PIN on ng noaad-LHẴÂAL3”< 3

3 Kêô hoạch phân tích SH HH HH KHE KH k TH KHE KẾ 3 LAN ii na co gan: ›3j333j4543 3

CHƯƠNG IV: PHAN TICH KET QUA NGHIEN CU'U ~ THỐNG KÊ MÔ TẢ . : s22 1 E22221122E1.e2 5

CH ƯŒGV:H AI CHẾ CC Ủ ĐỀ TÀI ch ng ng như t1 ngư ng ngà niệu 6 6

2 BSN PHA po e 6

CH UGIG VI: ĐÊÂ XUẤT GIẢI PHÁP CHO SINH VIÊN .:s:222222222215511122111122211111222TE tt ee 7

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN : 2c 2L 2H 1H gH gHy nàng nành nến Hàn Hưng ưu 8 CHƯƠNG VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5222: 2212 22111112212211t12121111.220112111 t1 1 ereee 9

Trang 4

DANH MUC BIEU DO

Hinh 1: Các loại dữ liệu thu thập -. L2 2222222112111 121 112122111121 11211211 11118218 k kg

Trang 5

LOI MO DAU

Trong bối cảnh nền giáo dục ngày càng phát triển, việc làm thêm trong quá trình học tập là một công thức tìm kiếm kinh nghiệm thực tế và thu nhập bố sung phố biển dành cho người dùng sinh viên Chính vì vậy, chúng em rất quan tâm đến thực trạng đi

làm thêm của sinh viên năm Đại học Kinh tế - Luật, đặc biệt là sinh viên năm hai Về lý

do lựa chọn đối tượng là sinh viên năm hai thì chúng em sẽ giải thích rõ ở phần bên dưới

Đề tài này nghiên cứu về tình hình thực tế đi làm thêm của sinh viên Đại học Kinh

tế - Luật, từ đó xác định được lợi ích và ảnh hưởng của việc làm thêm đến sự phát hiện

phát triển bài học của sinh viên Ngoài ra, chúng em cũng muốn tìm hiểu về những

nguyên nhân và yêu tô để quyết định của sinh viên khi lựa chọn ổi làm thêm

Qua quá trình tiễn hành khảo sát, chúng em sẽ thu thập dữ liệu từ các sinh viên

năm hai Đại học Kinh tế - Luật nhằm cung cấp một cái nhìn toàn diện về thực trạng đi

làm thêm của họ Thông qua hơn 200 mẫu khảo sát từ những bạn sinh viên năm hai

trường Đại học Kinh tế - Luật, nhóm chúng em đã dựng nên các biểu đồ, bảng biểu, đưa

ra phân tích khách quan về đề tài này Khảo sát giúp các bạn sinh viên có những góc nhìn thực tế về các công việc làm thêm, mức lương trung bình khi đi làm thêm, thời gian cần

bỏ ra để đáp ứng yêu cầu của công việc, Chúng em hi vọng rằng dự án này sẽ hỗ trợ các bạn sinh viên có cái nhìn tổng quan về việc đi làm thêm Từ đó đóng góp vào việc nâng cao chất lượng học tập, chất lượng cuộc sống và sự phát triển của họ trong tương lai Trong thời đại xã hội 4.0, việc đi làm thêm không chỉ là một cách để sinh viên kiểm thêm thu nhập, mà còn là một phương pháp rèn luyện kỹ năng sống và tích lũy kinh

nghiệm thực tế Đặc biệt, nhiều sinh viên năm hai tại Trường Đại học Kinh tế Luật đã

nhận thấy giá trị của việc tìm kiếm cơ hội làm thêm, và họ đã tích cực khám phá và tham

gia vào các công việc phù hợp với ngành học của mình Sở dĩ nhóm lựa chọn đối tượng

sinh viên năm hai để khảo sát vì với các bạn sinh viên năm nhất mới bước chân vào đại

học ắt hắn chưa kịp thích ứng với môi trường mới nên đa phần các bạn sẽ do dự về việc

đi làm thêm Bên cạnh đó, với sinh viên năm ba và năm tư hiện nay rất năng động và đã sớm định hướng được công việc tương lai Do đó, họ thường tập trung nâng cao trình độ

chuyên môn và lựa chọn thực tập nhiều hơn là những công việc làm thêm tạm thời Chính

vì vậy, sinh viên năm hai sẽ là đối tượng thích hợp cho đề tài nghiên cứu này.

Trang 6

CHUONG I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI

NNhái cảnh đề tài nghiên cứu

Trong bối cảnh 4.0 hiện nay, vấn đề “việc làm” là một vấn đề nóng bỏng, thu hút

tất cả các đối tượng Và các bạn sinh viên cũng không ngoại lệ Tuy vẫn còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng nhiều bạn đã quan tâm, trải nghiệm các công việc làm thêm nhằm

phát triển các kỹ năng thực tế, thậm chí có thêm nguồn sinh hoạt phí, nguồn hỗ trợ cho

học phí, phụ giúp gia đình Có những bạn lựa chọn đi làm không vì lợi ích về thu nhập

mà do mong muốn có nhiều cơ hội va chạm thực tế, cải thiện khá nang giao tiếp, linh

hoạt xử lý các tình huồng trong cuộc sông

Tuy nhiên, việc cân bằng giữa việc học và làm thêm không phải là điều dễ dàng Sinh viên phải đối mặt với nhiều thách thức và câu hỏi khó khăn Làm thế nào đề tô chức

thời gian hiệu quả dé khong anh huong dén viéc hoc? Lam thé nao dé tim duoc công việc

làm thêm phù hợp với lịch trình và mục tiêu ngành nghề tương lai của mình? Liệu rằng công việc hiện tại có thật sự được trả lương thỏa đáng? Phải chăng công việc làm thêm này sẽ cải thiện được phần nào những kỹ năng mà bạn mong muốn khi quyết định đi làm? Những tác động nào góp phần gây ảnh hưởng đến nhận thức của các bạn sinh viên

năm hai trong quá trình tìm kiếm việc làm thêm và mức độ ảnh hưởng như thế nào?

Mỗi bạn sinh viên đều có những định hướng, những mục đích riêng khi lựa chọn việc đi làm thêm Nhưng chắc chắn rằng, dù có lựa chọn đi làm thêm hay không thì đều

có những ưu điểm cũng như hạn chế Đặc biệt là với đôi tượng sinh viên khi có quá nhiều

tác động, thu hút để chọn một công việc làm thêm

Nhằm giải đáp những thắc mắc và quan tâm trên, nhóm em đã tiến hành nghiên

cứu đề tài “Thực trạng đi làm thêm của sinh viên năm hai Trường Đại học Kinh tế Luật”

để tiến hành khảo sát, nghiên cứu Về lí do tại sao lại lựa chọn sinh viên năm hai để

nghiên cứu thì chúng em sẽ trình bày ở phân tiếp theo

NLý do chọn đề tài nghiên cứu

Trong quãng thời gian đại học, không ít sinh viên đã di làm thêm đề kiếm thêm thu

nhập và tích lũy kinh nghiệm thực té Tuy nhiên, việc tại sao lại chọn sinh viên năm hai là

đối tượng để nghiên cứu đề tài mà không phải sinh viên năm nhất, năm ba hay năm bốn

là vì xoay quanh đó có nhiều ý kiến trái chiều về việc nên hay không nên đi làm thêm đối

với sinh viên năm hai Các quan điểm sẽ được trình bày chỉ tiết dưới đây.

Trang 7

Trước tiên là sinh viên năm nhất thường dành thời gian của mình đề tham gia vào

các câu lạc bộ, Đoàn - Hội của khoa hoặc của trường, còn sinh viên năm ba, năm tư đã

phải đi thực tập nên không còn thời gian Chỉ có sinh viên năm hai chưa ổi thực tập, vẫn còn thời gian rảnh và đã hoàn thành một phân cơ bản của chương trình học, có kiến thức

cơ bản và kỹ năng đáp ứng yêu cầu công việc một cách dễ dàng hơn so với sinh viên năm nhất Sinh viên năm hai đã trải qua một năm học đầu tiên và đã có thời gian đề thích ứng với môi trường học tập và xây dựng sự tự tin trong công việc với các đồng nghiệp và khách hàng

Bên cạnh đó, họ lại có kiến thức chuyên môn và có khả năng áp dụng kiến thức đó

vào công việc thực tế Sau khi hoàn thành các khóa học cơ bản, sinh viên năm hai thường được học sâu về các khóa học chuyên ngành, đồng thời có thêm cơ hội thực hiện các dự

án thực tế và tham gia vào các buổi thực tập Điều này giúp sinh viên năm hai có kỹ năng

và kiến thức chuyên môn, nền tảng đề tham gia và đóng góp tích cực trong công việc làm thêm

Tuy nhiên, việc gì thì cũng có hai mặt, việc đi làm thêm cũng mang lại một số hạn

chế và khó khăn cho sinh viên Sinh viên năm hai phải cân nhắc kỹ lưỡng để tìm được

công việc phù hợp với lịch học và đám bảo không ảnh hưởng đến kết quả học tập Ngoài

ra, công việc làm thêm còn có thê tạo ra áp lực và gây mệt mỏi cho sinh viên, khiến họ thiếu thời gian và năng lượng đề tập trung vào học tập, hoạt động ngoại khóa

Vì có nhiều quan điểm trái chiều như vậy nên đó là lý do tại sao nhóm chúng em lựa chọn sinh viên năm hai đề nghiên cứu trong đề tài "Thực trạng đi làm thêm của sinh viên năm hai tại Trường Đại học Kinh tế Luật" Đề qua những khảo sát, phân tích cụ thể

sé giup hiểu rõ hơn về tình trạng, cảm nhận của các bạn, từ đó rút ra được lợi ích và khó

khăn của vấn dé di lam thêm Đồng thời, chúng ta có thê đưa ra những giải pháp hợp lý

để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các bạn sinh viên trong việc cân nhắc và quyết định

tham gia hoặc không tham gia vao các công việc làm thêm

INNCâu hỏi nghiên cứu

Chúng em thực hiện dự án này để trả lời cho các câu hỏi sau:

e Thue trang di lam thém cua sinh viên UEL?

® Nguyên nhân chủ yêu khiến sinh viên không đi và có đi làm thêm?

® Những công việc nào thường được sinh viên chọn để làm nhiều nhất?

se Mức độ tác động của việc làm thêm đến đời sông sinh viên (học tập, thê chất, tỉnh

thần ) của sinh viên?

Trang 8

Tác động tích cực và tiêu cực của việc đi làm thêm?

Giải pháp nào cho sinh viên cân đối thời gian học và làm?

INMục tiêu nghiên cứu

Thong tin về thực trạng việc ổi làm thêm của sinh viên năm hai Đại học Kinh tế - Luật hiện nay

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên khi đi làm

thêm

Chỉ ra những tác động tích cực cũng như hạn chế của việc đi làm thêm đến đời

song va hoc tập, giúp sinh viên có những quyết định và định hướng đúng đắn

Từ các phân tích dữ liệu nhằm đưa ra các giải pháp cần thiết giúp nâng cao nhận

thức, cái thiện những mặt hạn chế của sinh viên khi đi làm thêm

NNbDói tượng và phạm vị nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên năm hai theo học tại trường Đại học Kinh tế Luật

Phạm vi nghiên cứu:

® Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian 2

tuần kê từ ngày 26/09/2023 - 10/10/2023

® Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vị sinh viên năm hai tại trường Đại học Kinh tế - Luật

IWPhương pháp nghiên cúu

Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biêu mẫu

Đăng form khảo sát lên các email của sinh viên năm hai, các nhóm học tập UEL trên Facebook, Zalo và thực hiện khảo sat 211 sinh viên năm hai đang theo học ở

trường Đại học Kinh tế - Luật

Các dữ liệu định lượng, dinh tinh duoc st dung trong dự án Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án

Sử dụng các bảng câu hỏi đề phân tích về việc đi làm thêm của sinh viên UEL

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel đề nhập liệu, phân tích, xử lý số liệu

Sử dụng Microsoft Word đề phân tích các kết quả thu thập được và tiễn hành báo cáo dự án

Trang 9

CHUONG II: CO SO LY THUYET VA TINH HINH NGHIEN CUU

1 Cơ sở lý thuyết

LI Khái niệm

Trong thời đại hiện nay, việc đi làm thêm đang dần trở thành một xu hướng đổi với

các bạn sinh viên Có người đã ổi làm thêm từ cấp ba, cũng có người tốt nghiệp Đại

học rồi đi làm luôn chứ không làm thêm Tuy nhiên, phần lớn các bạn sinh viên đều

có xu hướng lựa chọn di lam thêm trong quá trình học Đại học

Để định nghĩa, đi làm thêm mô tả hay diễn đạt một công việc mang tính chất

không chính thức, không thường xuyên, không có định, không ôn định bên cạnh một

công việc chính thức Làm thêm còn có một khái niệm khác nữa là “việc làm part

time” hay còn gọi là bán thời gian Các công việc làm thêm, bán thời gian, part time thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày hoặc ít hơn tùy vào tính chất của mỗi công việc

1.2 Ảnh hưởng của việc di lam thêm đến đời sông học tập của sinh viên

Không phải ngẫu nhiên mà sinh viên Việt Nam lại chọn đi làm thêm nhiều đến vậy, việc có thêm một công việc bán thời gian mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên Song, day cũng là một con dao hai lưỡi

Về lợi ích, việc đi làm thêm giúp cho sinh viên có thêm một khoản thu nhập, phụ giúp về mặt tài chính cho sinh viên trong việc sinh hoạt hàng tháng hoặc phụ giúp gia

đình đóng học phí Đặc biệt đối với những gia đình có kinh tế khó khăn, đi làm thêm

là cách các bạn sinh viên dùng để có thê trang trải cuộc sông Bên cạnh việc có thêm thu nhập cá nhân, đi làm thêm còn giúp cho các sinh viên có cơ hội trải nghiệm, tích lũy thêm những kinh nghiệm, kỹ năng sống, kỹ năng mềm có lợi cho sau này Những

kỹ năng quan trọng như xử lý tình huống, quản lý thời gian, những bài học thực tế không thể tìm thấy ở trường Đại học, Không những vậy, họ còn có thêm những

trang profile tốt làm lợi thế cạnh tranh việc làm sau này

Thế nhưng, việc đi làm thêm cũng có nhiều vấn để tiêu cực, thậm chí có thê ảnh

hưởng đến tương lai của một người Đầu tiên phải kê đến, đó là sự ánh hưởng đến

việc học Rõ ràng là, đối với sinh viên, việc học vẫn phải là ưu tiên hàng đầu Thế

nhưng, nhiều sinh viên sau khi đi làm thêm đã quên mất điều này, họ bị quyên rũ bởi

đồng tiền mình kiếm được và bắt đầu dành nhiều thời gian hơn cho việc làm thêm,

dẫn đến sa sút trong học tập Mặc dù nói khi đi làm thêm, sinh viên sẽ học được kỹ

Trang 10

năng quan ly thời gian, nhưng thực tế là vô cùng khó khăn để có thê phân bồ việc học,

làm và giải trí một cách hợp lý và không để một việc ảnh hưởng đến các việc khác Hơn thê nữa, việc sáng đi học, tối đi làm, khuya về làm bài tập một cách thường

xuyên sẽ dễ dẫn đến sự căng thăng, mệt mỏi và chán nản trong mọi việc, sức khỏe của các bạn sinh viên cũng từ đó mà giảm sút Thêm một vấn đề nữa, đó là việc đi làm trái ngành nghề, đi làm vì tiền chứ không quan tâm đến những giá trị, những bài học mà mình nhận được là gì, khiến cho sinh viên không tích lũy được kinh nghiệm nào có thể hỗ trợ cho ngành học của mình Và cudi cùng, là việc các sinh viên dễ bị lừa gạt, bóc lột sức lao động Hiểu rõ nhu cầu tìm việc làm của sinh viên, nhiều tổ chức, trung

tâm việc làm đã lên những kế hoạch tỉnh vi nhằm lừa đảo, bóc lột sức lao động

1.3 Thực trạng đi làm thêm của sinh viên

Theo thống kê mới nhất năm 2022, nước ta có độ tuôi lao động phô biến là từ 18 -

22 tuổi Đặc biệt, phần lớn trong số này là các sinh viên đang theo học hệ chính quy, cao đăng, trung cấp của các trường trên toàn quốc

Từ đó có thê thấy, chính bản thân sinh viên thích với việc vừa học vừa làm Theo

thống kê, khoảng hơn 80% sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng toàn quốc đều có công việc làm thêm dành riêng cho mình Công việc làm thêm còn

cho phép học được trải nghiệm thực tế, rút ra bài học của bản thân Nhu cầu đi làm thêm này đã tạo nên cơn sốt việc làm với sự cạnh tranh lớn Thông thường, sinh viên

vừa học vừa làm tập trung chủ yêu ở các thành phố lớn như Da Nẵng, Cần Thơ, Hà

Nội và đặc biệt là trọng điểm kinh tế Sài Gòn

2 Tỉnh hình nghiên cứu

2.1 Lịch sử nghiên cứu

Nhiều bài báo lớn nhỏ chỉ ra những mặt lợi và hại của việc đi làm thêm ở sinh

viên

Bài luận “Giải pháp cân bằng giữa việc học và đi làm thêm của sinh viên trường Đại Học Giáo Dục” của Vũ Thị Thu Trang và Lữ Thị Mai Oanh (Đại học Giáo Dục - ĐHỌG-HN) đã chỉ ra những mặt tích cực và tiêu cực của việc đi làm thêm

va đề ra những giải pháp đề cân băng được việc học và di lam thêm cho sinh viên nói

chung và sinh viên Đại học Giáo Dục nói riêng

Tại dién đàn chính sách về việc làm cho thanh niên ngày 5 tháng 5 năm 2023, pho

vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và công tác học sinh sinh viên, Bộ Giáo dục và đào

6

Ngày đăng: 27/08/2024, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w