1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hành vi ép buộc khách hàng đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác và phân tích ví dụ về hai hành vi này

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác và phân tích ví dụ về hai hành vi này
Tác giả Hồ Thị Phi Nhung, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Huệ Phương, Nguyễn Thị Nhã Quyên, Huỳnh Thị Minh Tam, Hoàng Thị Thanh Thao, Phạm Ngọc Y Tho, Huỳnh Thị Tường Vi
Người hướng dẫn Ths. Lê Nhật Bảo
Trường học Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật cạnh tranh
Thể loại Bài tiêu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Pháp luật về xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VẺ PHÁP LUẬT CANH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ HÀNH VI ÉP BUỘC KHÁCH HÀNG VÀ ĐÓI TÁC DOANH NGHIỆP KHÁC TRONG KINH

Trang 1

TRUONG DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC KINH TE LUAT

BAI TIEU LUAN

“PHAN TICH HANH VI EP BUOC KHACH HANG, DOI

TAC KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP KHAC VA PHAN TICH Vi DU VE HAI HANH VI NAY”

Môn học: Luật cạnh tranh Nhóm thực hiện: nhóm 1 GVHD: Ths Lé Nhat Bao

TP.HO CHi MINH, NAM 2020

Trang 2

TRUONG DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC KINH TE LUAT

BAI TIEU LUAN

“PHAN TICH HANH VI EP BUOC KHACH HANG, DOI

TAC KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP KHAC VA PHAN TICH Vi DU VE HAI HANH VI NAY”

Môn học: Luật cạnh tranh Nhóm thực hiện: nhóm 1 GVHD: Ths.Lê Nhật Bảo

TP.HÒ CHÍ MINH, NĂM 2020

Trang 3

DANH SACH THANH VIEN

STT HO VA TEN MSSV

1 H6 Thi Phi Nhung K184070858

2 Nguyễn Thị Hỗng Nhung K184070859

5 Huynh Thi Minh Tam K184070874

6 Hoang Thi Thanh Thao K184070883

7 Pham Ngoc Y Tho K184070886

8 Huỳnh Thị Tường Vi K184070899

Trang 4

MUC LUC

LOI MO DAU

CHUONG 1: MOT so VAN DE LÝ LUẬN CUA PHAP LUAN VE CANH

TRANH KHONG LANH MANH

1.1 Lý luận về pháp luật điều chỉnh về cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm về pháp luật cạnh tranh không lành mạnh

1.1.2 Khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

1.2 Nội dung pháp luật

1.2.1, Các dạng hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh

1.2.2 Pháp luật về xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VẺ PHÁP LUẬT CANH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ HÀNH VI ÉP BUỘC KHÁCH HÀNG VÀ ĐÓI TÁC DOANH NGHIỆP KHÁC TRONG KINH DOANH

2.1 Thực trạng về cạnh tranh không lành mạnh trong doanh nghiệp 2.2 Hành vi ép buộc khách hàng và đối tác của doanh nghiệp khác

2.2.1 Khái niệm ép buộc trong kinh doanh (Coercion in business) 2.2.2 Nội dung

2.2.3 Đặc điểm của hành vi ép buộc khách hàng, đối tác doanh nghiệp khác trong kinh doanh

2.2.4 Xử lý hành vi ép buộc khách hàng và đối tác doanh nghiệp khác trong kinh doanh - Cơ sở pháp lý

2.2.4.1 Đối trợng áp dụng là đối tượng chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh

2.2.4.2 Xử lý hành vỉ ép buộc khách hàng và đối tác doanh nghiệp khác trong kinh doanh - Cơ sở pháp ly

2.2.5 Ví dụ phân tích

2.2.5.1 Ví dụ phân tích số I

2.2.5.2 Ví dụ phân tích số 2

6

7

7

7

8

CHUONG 3: DE XUAT, KIEN NGHI HOAN THIEN VE PHAP LUAT CANH

Trang 5

LOI MO DAU

Trong nền kinh tế thị trường, quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp là quyền quan trọng được pháp luật ghi nhận và bảo vệ Phát huy quyền này, các doanh nghiệp phát huy những thế mạnh, những sáng tạo trong kinh doanh của mình Trong quá trình kinh doanh, tùy thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp mà họ có thê lựa chọn cho mình những đối tác kinh doanh phủ hợp nhất Về nguyên tắc, không ai được can thiệp vào sự lựa chọn đó Tuy nhiên, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng ý thức được điều này Đề đạt được mục đích trong kinh đoanh, doanh nghiệp không ngần ngại xâm phạm vào quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp khác nhăm gây ra sự thiệt hại trong quá trình cạnh tranh Bên cạnh đó, khách hàng đôi khi cũng là đối tượng của những cạnh tranh không lành mạnh, chỉ phối quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp khác Trong nội dung tiểu luận này, chúng tôi sẽ phân tích về hành vi cạnh tranh không lành mạnh: ép buộc trong kinh doanh và phân tích một số ví dụ về hành vi này

Bồ cục của bài tiêu luận:

- Chương l: Một số vấn đề lý luận của Pháp luận về cạnh tranh không lành mạnh

- Chương 2: Chương 2: Thực trạng về pháp luật canh tranh không lành mạnh và Hành vi ép buộc trong kinh doanh

Trang 6

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN CUA PHAP LUAN

VE CANH TRANH KHONG LANH MANH

1.1 Lý luận về pháp luật điều chỉnh về cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm về pháp luật cạnh tranh không lành mạnh

Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh là hệ thống các quy phạm cũng như các công cụ pháp luật khác nhằm bảo vệ tự do cạnh tranh, cơ cấu thị trường cũng như môi trường cạnh tranh bình đăng và công bằng

Đối tượng điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh là các chủ thể tiến hành các hoạt

động kinh tế, theo đuổi mục đích lợi nhuận chủ yếu là các doanh nghiệp, hiệp hội

doanh nghiệp, các nghiệp đoàn

Theo pháp luật cạnh tranh, những hành vi vi phạm đạt đến một 'ngưỡng' nhất định thì mới bị xử lý bằng pháp luật Ngưỡng thường được xác định thông qua các tiêu chí kinh tế như doanh thu, thị phần, thị phần kết hợp Khi không có quy phạm cụ thế về 'ngưỡng' thì các chủ thể áp dụng luật cạnh tranh (cơ quan quản lý cạnh tranh, Toà án ) phải tự xác định ngưỡng áp dụng

Pháp luật cạnh tranh mang những yếu tố đặc trưng sau:

- Một là, tính mềm đẻo

- Hai là, mang bản chất là luật hình thành nhiều từ án lệ

- Ba là, tính nửa pháp lý, nửa kinh tế

- Bốn là, tính xuyên suốt

- Năm 1A, tinh toan cau

1.1.2 Khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Hanh vi cạnh tranh không lành mạnh là một dạng của hành vị vị phạm pháp luật

và để ngăn chặn cũng như phòng chống hành vi này cần có cơ chế đặc thù Vì vậy việc xác định hành vi nào là hành vị cạnh tranh không lành mạnh đặc biệt quan trọng về mặt chính sách nhằm hạn chế những ảnh hưởng tới nền kinh tế

Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh :

- Thứ nhất, chủ thế thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các chủ thé tham gia trên thị trường thuộc mọi thành phần kinh tế dù có phải là doanh nghiệp hay không

Trang 7

- Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trái với chuẩn mực thông thường

về đạo đức kinh doanh

- Thứ ba hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại đến quyền và lợi ích

hợp pháp của doanh nghiệp và người tiêu dùng

1.2 Nội dung pháp luật

1.2.1 Các dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Các hành vị cạnh tranh không lành mạnh bị cắm được quy định tại Điều 45 Luật

Cạnh tranh 2018, cụ thẻ :

- Nhóm l Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới các hình thức sau đây :

a) Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh đoanh băng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó

b) Tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu thông tin đó

- Nhóm 2 Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép đề buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó

- Nhóm 3 Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó

- Nhóm 4 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp can trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp đó

- Nhóm 5 Lôi kéo khách hàng bất chính bằng các hình thức sau đây :

a) Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhằm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà đoanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp

khác

b) 5o sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung

Trang 8

- Nhóm 6 Bán hàng hóa, cung ứng địch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc

có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh đoanh loại hàng hóa, dịch

vu do

- Nhóm 7 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định của luật khác

1.2.2 Pháp luật về xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh là những hình thức trách

nhiệm pháp lý được Nhà nước áp dụng đối với các chủ thế kinh doanh, buộc các chủ thê đó phải gánh chịu những hậu quả bắt lợi do đã có hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho các chủ thê kinh doanh và các chủ thể khác Từ đó theo quy định của pháp luật hiện hành, xử lí hành vị cạnh tranh không lành mạnh dựa vào các căn cứ pháp lý sau :

- Một là, phải có hành vị cạnh tranh không lành mạnh

- Hai là, phải có thiệt hại trong cạnh tranh không lành mạnh

- Ba là, phải có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh

và thiệt hại

- Bốn là, phải có lỗi trong cạnh tranh không lành mạnh

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VẺ PHÁP LUẬT CANH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ HÀNH VI ÉP BUỘC KHÁCH HÀNG

VÀ ĐÓI TÁC DOANH NGHIỆP KHÁC TRONG KINH DOANH

2.1 Thực trạng về cạnh tranh không lành mạnh trong doanh nghiệp Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu đùng (Bộ Công Thương), tính đến hết nam 2018, co gan 400 hé so khiéu nai, trong đó hơn 200 vụ đã được điều tra, xử lý Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thường diễn ra dưới nhiều hình thức, theo nhiều dạng khác nhau Thông qua xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các cơ quan quản lý đã thu về cho ngân sách nhà nước với tổng số tiền phạt và chi phí xử lý đáng kế Nếu năm 2007, tong số tiền phạt là 85 triệu đồng, thì năm 2008, tổng số tiền phạt đã tăng lên gần gấp 10 lần (tương đương 805 triệu đồng, đến năm

2016 la 2,114 ty đồng) Như vậy, số vụ vi phạm cạnh trạnh tranh không lành mạnh

không chỉ đừng lại như con số công bồ chính thức hiện nay Theo khảo sát, các hành

vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường hiện nay phố biến đưới các dạng như:

4

Trang 9

Hành vi xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh; Hành vị ép buộc trong kinh doanh; Cung cấp thông tin không trung thực về DN khác; Hành vi gây rỗi hoạt động kinh doanh của DN khác; Hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính; Hành ví bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ [rước tỉnh hình cạnh tranh không lành mạnh ngày càng có chiều hướng gia tăng, ngày 12/6/2018, Quốc hội thông qua

Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 trong đó đành riêng 1 chương về Hành vi cạnh

tranh không lành mạnh bị cắm (Chương VI) Nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, ngày 26/9/2019, Chính phú đã ban hành Nghị định số

75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh

2.2 Hành vi ép buộc khách hàng và đối tác của doanh nghiệp khác 2.2.1 Khái niệm ép buộc (rong kính doanh (Coercion im business)

Ép buộc trong kinh doanh là hành vi của doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe đọa hoặc cưỡng ép đề buộc

họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó

Dưới góc độ của pháp luật dân sự, những giao dịch như vậy thiếu sự tự nguyện,

tự định đoạt của một trong các bên tham gia và chúng có thê bị tuyên bố vô hiệu 2.2.2 Nội dung

Trong xã hội hiện đại và nền kinh tế thị trường, tự do kinh doanh là quyền không

thể thiếu được của bất kì chủ thê kinh doanh nào về mặt thực tế cũng như tiềm năng

Vi mục tiêu đạt được lợi thế cạnh tranh, chủ thê kinh doanh cũng có thê sử dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh thông qua việc dồn khách hàng vào tình thế bắt buộc phải chấp nhận kí kết hợp đồng hoặc thừa nhận các điều kiện thương mại không mong muốn mà do điều kiện hoàn cảnh nào đó đã không có cách lựa chọn nào khác

Ép buộc trong kinh doanh luôn luôn hoặc tiềm an khả năng xuất hiện từ những

quan hệ kinh doanh không có sự tương xứng về thế mạnh thị trường giữa các bên Theo đó, bên có thế mạnh sẽ khai thác lợi thế của mình dé ép buộc chủ thể kinh doanh nhỏ hơn phải chấp nhận hợp đồng hoặc điều kiện mà bên có thế mạnh đưa ra, bởi vậy chủ thể kinh doanh nhỏ phải từ bỏ hoặc ngừng giao dịch với những doanh nghiệp thuộc môi quan hệ cũ của họ

Trang 10

2.2.3 Đặc điểm của hành vi ép buộc khách hàng, đối tác doanh nghiệp khác trong kinh doanh,

s$ Chủ thê:

- Chủ thể: chủ doanh nghiệp, nhân viên doanh nghiệp, cá nhân

- Đối tượng: khách hàng hoặc đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác

- Biểu hiện: khách hàng hoặc đối tác của đối thủ ngừng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ cho đối thủ

Lưu ý: Hành vi ép buộc trong kinh đoanh phải thỏa mãn khoản 2 Điều 45 Luật cạnh tranh 2018 và đặc điểm về chủ thể của hành vi Nếu không thỏa mãn điều kiện

về chủ thế thì hành vi đó không phải là hành vi ép buộc trong kinh doanh nhằm

cạnh tranh không lành mạnh

s% Phương thức:

- Doanh nghiệp ép buộc doanh nghiệp

- Doanh nghiệp ép buộc khách hang

% Hình thức:

- De dọa

- Cưỡng ép

- Lôi kéo

- Ngăn cản

2.2.4 Xử lý hành vi ép buộc khách hàng và đối tác doanh nghiệp khác trong kinh doanh - Cơ sở pháp lý

2.2.4.1 Đối trợng áp dụng là đối tượng chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh

¢ Tô chức, cá nhân kinh doanh bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phâm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyên nhà nước

s* Hiệp hội ngành nghê hoạt động tại Việt Nam

s%* Cơ quan tô chức, cá nhân trong nước và nước ngoài liên quan (không quan trọng đôi tượng có đăng kí kinh doanh hay không)

Trang 11

2.2.4.2 Xử lý hành vi ép buộc khách hang và đối tác doanh nghiệp khác trong kinh doanh - Cơ sở pháp Iÿ

Theo khoản 2 Điều 45 Luật cạnh tranh 2018: Các hành vị cạnh tranh không lành mạnh bị câm: “Ep buộc khách hàng, đôi tác kinh doanh của doanh nghiệp khác băng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép đê buộc họ không giao dịch hoặc ngừng g1ao dịch với doanh nghiệp đó.”

Theo Điệu 17 Nghị định 75/2019/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 01/12/2019) quy

định xử lý hành vị ép buộc trong kinh doanh, cụ thê như sau:

Điều 17 Hành vi ép buộc trong kinh doanh

L Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi ép buộc

khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác băng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép đề buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với đoanh nghiệp đó

2 Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với hành vi quy định

tại khoản 1 Điều này trong trường hợp ép buộc khách hàng hoặc đối tác kinh doanh lớn nhất của đối thủ cạnh tranh

3 Phạt tiền gấp hai lần mức quy định tại khoản I và khoản 2 Điều này đối với hành ví ví phạm tại khoản 1, khoản 2 Điều nảy trong trường hợp hành vi ví phạm được thực hiện trên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên

4 Hình thức xử phạt bô sung:

a) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về cạnh tranh;

b) Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vị vị phạm 2.2.5 Ví dụ phân tích

2.2.5.1 Ví dụ phân tích số I

Công ty sản xuất bia A được thành lập và đi vào hoạt động đúng theo quy định của pháp luật Sau 7 năm hoạt động thì thị phần của công ty trên thị trường liên

quan chiếm 51% Đề thực hiện kế hoạch kinh doanh của đoanh nghiệp, Ban giám

đốc công ty đã ra quyết định thiết lập mạng lưới phân phối độc quyền trên toàn khu vực Đông Nam Bộ bằng cách ký kết các hợp đồng đại lý độc quyền với các nhà hàng khách sạn ở các khu vực nói trên Trông hợp đồng này công ty yêu cầu các đại

lý phải cam kết không được tiêu thụ bất kì sản phẩm bia khác ngoài những sản phẩm công ty cung cấp, nếu vi phạm cam kết này đại lý sẽ bị phạt bằng doanh số

Ngày đăng: 27/08/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w