1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lý thuyết xã hội họcđề bài vận dụng quan điểm củ giddens về toàn cầu hóa để phân tích ví dụ trong thực tế

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng quan điểm củ Giddens về toàn cầu hóa để phân tích ví dụ trong thực tế
Tác giả Lê Thảo Ngân
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành Lý Thuyết Xã Hội Học
Thể loại Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố H Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

TOÀN CẦU HÓA2.1 Khái niệm Toàn cầu hóa:- Là khái niệm phản ánh thế giới chúng ta đang sống, trong đó các cá nhân,các nhóm, các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau- Toàn cầu hóa là quá

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA XÃ HỘI HỌC

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ Môn: LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC

Đề bài: Vận dụng quan điểm củ Giddens về toàn cầu hóa để phân tích

ví dụ trong thực tế

Họ và tên sinh viên: Lê Thảo Ngân Lớp: Xã Hội Học

Mã sinh viên: 21032320

H Nội, 2022

Trang 2

MỤC LỤC:

I ANTHONY GIDDENS VÀ TOÀN CẦU HÓA 3

1 ANTHONY GIDDENS 3

2 TOÀN CẦU HÓA 4

II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA GIDDENS ĐỂ PHÂN TÍCH MỘT VÍ DỤ TRONG THỰC TẾ: MỐI QUAN HỆ GIỮA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU VÀ TRUNG QUỐC 7

1 LIÊN MINH CHÂU ÂU EU 7

2 TRUNG QUỐC 8

3 SƠ LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA EU VÀ TRUNG QUỐC 10

4 TỪ QUAN HỆ SONG PHƯƠNG DẪN ĐẾN SỰ PHỤ THUỘC CỦA EU VÀO LƯỢNG KHOÁNG SẢN CỦA TRUNG QUỐC 11

5 TRUNG QUỐC PHỤ THUỘC VÀO THỊ TRƯỜNG CỦA EU 14

III KẾT LUẬN 16

IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

2

Trang 3

I ANTHONY GIDDENS VÀ TOÀN CẦU HÓA.

1 ANTHONY GIDDENS

Anthony Giddens sinh ngày 18 tháng 11 năm 1938 tại Edmonton tại London Anthony Giddens là thành viên đầu tiên trong gia đình được đi học đại học.Ông được đào tạo tại Đại học Hull và Trường Kinh tế London và tiếp tục giảng dạy tại Đại học Leicester Anthony Giddens là một trong những nhà lý thuyết xã hội học đương đại chính Ông là giáo sư tại trường Đại học Cambridge từ giữa năm 1990 cho đến năm 2003, Giám đốc Trường Kinh tế London Trong thập kỷ qua, Giddens là cố vấn cho Đảng Lao động Anh và có quan hệ mật thiết với Tony Blair - Thủ tướng Anh Ông là đồng sáng lập của một công ty xuất bản, Nhà xuất bản Polity Giddens hiện là thành viên của Life College của Đại học Cambridge và Giáo sư Danh dự tại LSE Ông đã có hơn một chục văn bằng danh dự và gần đây đã được trao một cuộc đời của cuộc đời lao động như Baron Giddens của Southgate Qua sự nghiệp học thuật dài và có ảnh hưởng của mình, Anthony Giddens đã xuất bản hơn 30 cuốn sách cùng với 200 bài viết, bài tiểu luận và bài phê bình Hầu như chắc chắn với mức độ đầu ra này, ông đã trải qua rất nhiều vấn đề, và kết quả là một công cụ trong một số sự phát triển quan trọng nhất trong lý thuyết xã hội hiện đại

Mặc dù ông chủ yếu được biết đến như là một nhà xã hội học, nhưng có

lẽ nó chính xác hơn khi nhìn thấy tác phẩm của ông như là một loạt các nguyên tắc trong khoa học xã hội, bao gồm tâm lý học, ngôn ngữ học, kinh

tế học, nghiên cứu văn hoá và chính trị.Theo cách này, cách tiếp cận đa ngành của ông đã giúp ông nhận xét về một loạt các vấn đề cực kỳ rộng lớn

Trang 4

và đưa ra một số mô hình lý thuyết giúp giải thích các khía cạnh quan trọng của sự phát triển của các xã hội ở cấp địa phương, quốc gia và toàn cầu

Về phong cách viết của Giddens, ông có tính trừu tượng và phức tạp, ông

có cách tiếp cận bằng văn bản để làm cho tác phẩm của ông trở nên dễ tiếp cận hơn Các tác phẩm chính của ông bao gồm: Cấu trúc giai cấp của các xã hội tiến bộ (1973), Các quy tắc mới của phương pháp nghiên cứu xã hội học (1976), Một số nghiên cứu về lý thuyết xã hội và chính trị (1977), Những vấn đề trung tâm của lý thuyết xã hội (1979), Thiết lập xã hội (1984), Con đường thứ ba (1998), v.v 1

2 TOÀN CẦU HÓA

2.1 Khái niệm Toàn cầu hóa:

- Là khái niệm phản ánh thế giới chúng ta đang sống, trong đó các cá nhân,

các nhóm, các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau

- Toàn cầu hóa là quá trình đã bắt đầu từ rất lâu trong lịch sử loài người,

chứ không chỉ giới hạn tỏng xã hội đương đại

- Các nhân tố kinh tế, văn hóa, chính trị tạo nên toàn cầu hóa đương đại

2.2 Các yếu tố góp phần tạo nên toàn cầu hóa:

 Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông

- Công nghệ thông tin và truyền thông phân phối và xử lý các dữ liệu

thông tin đồng thời dùng để trao đổi, lưu trữ và chuyển đổi thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau bao gồm: điện thoại di động, truyền hình cable

và internet,…

4

Trang 5

- Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại hiện nay đang giúp con người rút

ngắn thời gian và khoảng cách một cách đáng kể trên nhiều bình diện của đời sống xã hội Và thành tựu đó, đến lượt mình đã tạo ra những chuyển biến về chất trong quan niệm không gian – thời gian

- Hàng ngày thông tin toàn cầu mang tin tức, hình ảnh, thông tin đến từng

nhà, từng cá nhân, liên kết họ một cách trực tiếp và liên tục khiến các cá nhân ngày càng phụ thuộc vào người khác Trách nhiệm cá nhân không chỉ dừng lại tỏng đường biên giới quốc gia và quan niệm bản sắc cũng thay đổi

 Các nhân tố kinh tế

- Nền kinh tế toàn cầu đang ở giai đoạn hậu công nghiệp, các sản phẩm

ngày càng dựa trên nền công nghệ thông tin chẳng hạn như phần mềm máy tính, phim, âm nhạc và dịch vụ thông tin hơn là các sản phẩm được sản xuất thực tế và các hàng hóa vật lý như thực phẩm, quần áo và ô tô,

- Vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng quan trọng Đây là

những tập đoàn sản xuất hàng hóa xuyên quốc gia và họ hướng đến thị trường toàn cầu và các sản phẩm mang tính toàn cầu

- Nền kinh tế toàn cầu chính là nền tảng cho toàn cầu hóa, các ngân hàng,

tập đoàn, nhà quản lí quỹ và các cá nhân có thể chuyển các khoản tiền khổng lồ ngay lập tức chỉ bằng một cú click chuột

 Những biến đổi chính trị

- Những biến đổi chính trị phải kể đến những thay đổi các đường ranh giới

sau chiến tranh lạnh

Trang 6

- Sự phát triển của các thể chế quốc tế và khu vực như Liên hợp quốc và

Liên minh châu Âu EU, chính phủ của các quốc gia ngày càng bị hạn chế bởi các chỉ thị quốc tế xuất phát từ các cơ quan quốc tế này

- Các tổ chức phi chính phủ như OXAM, Greenpeace hoạt động ở hàng

chục quốc gia và các thành viên trong tổ chức có xu hướng triển vọng quốc tế

2.3 Tranh luận về toàn cầu hóa

 Những người theo chủ nghĩa hoài nghi

- Toàn cầu hóa được đánh giá quá cao, sự phụ thuộc lẫn nhau hiện nay

không phải là chưa có tiền lệ

 Những người hyperglobalizer:

- Toàn cầu hóa là hiện tượng thực, đầy sức mạnh và đe dọa làm xói mòn

các chính phủ quốc gia

 Những người transformationalist:

- Toàn cầu hóa đang làm chuyển đổi nhiều chiều cạnh của trật tự toàn cầu

hiện tại, nhưng những khuôn mẫu cũ vẫn được duy trì

2.4 Hệ quả của toàn cầu hóa.

 Toàn cầu hóa tạo ra nhiều cơ hội:

- Các tổ chức quốc tế đang tạo nên khuôn khổ quân sự, luật pháp, chính trị

toàn cầu

- Bất cứ phần nào của thế giới cũng là một bộ phận không thể tách rời của

đời sống hàng ngày trên thế giới

- Sự gia tăng chủ nghĩa cá nhân: Mọi lựa chọn của chúng ta trong đời sống

hàng ngày cũng là một phần của quá trình tạo ra và tái tạo lại bản sắc của chúng ta

6

Trang 7

 Toàn cầu hóa cũng đem lại thách thức:

- Toàn cầu hóa đang tạo ra những thách thức xuyên biên giới và vượt tầm

của các cấu trúc chính trị hiện tại

- Các chính phủ hiện tại không thể đơn lẻ giải quyết các vấn đề xuyên biên

giới nên cần có cách quản trị toàn cầu để giải quyết các vấn đề toàn cầu một cách toàn cầu

II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA GIDDENS ĐỂ PHÂN TÍCH MỘT

VÍ DỤ TRONG THỰC TẾ: MỐI QUAN HỆ GIỮA LIÊN MINH

CHÂU ÂU EU VÀ TRUNG QUỐC

1 LIÊN MINH CHÂU ÂU EU

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union; viết

tắt EU), còn được gọi là Liên Âu, là một liên minh chính trị và kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 1 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC) Với hơn 459.7 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP danh nghĩa và khoảng 17% (19,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương của thế giới (PPP) 2

Liên minh châu Âu(EU) là một chủ thể quốc tế có vai trò rất quan trọng trên bàn cờ chính trị thế giới EU cũng là một trụ cột lớn mạnh của nền kinh tế thế giới Trong tiến trình phát triển, hội nhập và liên kết sâu, rộng của EU,

%C3%AAn%20minh%20ch%C3%A2u%20%C3%82u%20hay,%C4%91%E1%BB%93ng%20ch

Trang 8

nhiều thành tựu, chính sách chung có hiệu lực thực thi, góp phần quan trọng vào sự phát triển của thế giới nói chung cũng như các lĩnh vực cự thể như: hòa bình, ổn định, chính trị đối ngoại, hợp tác phát triển, kinh tế thương mại, đầu tư, tài chính, phát triển xã hội, quyền con người, giáo dục đào tạo…nói riêng Một điểm nổi bật của EU là đóng góp vào sự phát triển của hoạt động chính trị ngoại giao, hợp tác phát triển cùng các chủ thể quốc tế khác

Có thể nói sự hình thành liên minh châu Âu EU chính là một trong những biểu hiện của toàn cầu hóa thể hiện thông qua sự hình thành và triển các thị trường thống nhất trên phạm vi khu vực toàn cầu

Vì là một khối liên minh lớn như vây, Liên minh châu Âu EU cần một lượng khoáng sản kim loại khổng lồ để phát triển các ngành kỹ thuật và chuyển đổi năng lượng Tuy nhiên, vấn đề là EU không thể tự cung cấp mà chủ yếu phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài Nhập khẩu khoáng sản từ Trung Quốc chinh là phương án khả thi nhất cho EU

2 TRUNG QUỐC

Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới Nếu nói về kinh tế Trung Quốc có lẽ người ta sẽ dùng đến nhiều chữ nhất Bắt đầu cải cách nền kinh

tế từ năm 1978, Trung Quốc đã sớm thu nhận được nhiều "trái ngọt" khi trở thành cường quốc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 10% trong 30 năm Bốn trong số 10 trung tâm tài chính lớn nhất thế giới nằm ở Trung Quốc Con rồng châu Á cũng có 3 trên

10 sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất toàn cầu Trung Quốc lại đang là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới tính theo GDP danh nghĩa với 14,72 nghìn tỷ USD trong năm 2020 và là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo PPP kể từ năm 2014

8

Trang 9

Trung Quốc cũng là nước đang nhận nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất thế giới tính đến năm 2020 với khoảng 163 tỷ USD Tính đến năm 2018, Trung Quốc đứng đầu thế giới về tổng số tỷ phú và thứ 2 về số triệu phú 3

Trung Quốc là một nước rất giàu về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là những loại kim loại và khoáng sản vì thế khai thác khoáng sản đã trở thành một trong những ngành quan trọng nếu xét về trữ lượng, sản lượng, việc làm cũng như là xuất khẩu.Các nguồn tài nguyên kim loại cũng như là khoáng sản có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của Trung Quốc nói chung và thị trường quốc tế nói riêng.Với một đất nước có nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới, quốc gia sản xuất lớn nhất và một lượng lớn trong ngành tài nguyên toàn cầu, Trung Quốc dẫn đầu thế giới trong việc tiêu thụ

và khai thác khoáng sản.Khoảng 40% tài nguyên khoáng sản được khai thác

đã nằm ở quốc gia này Vì vậy ngành công nghiệp khai thác đặc biệt là khoáng sản có một vị thế rất quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc Với tổng diện tích xấp xỉ 9,6 triệu km là một quốc gia có diện tích lục địa2 nhất nhì trên thế giới với nguồn tài nguyên khổng lồ và cả lượng lớn với mức độ đầy đủ.Với nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào với tổng cộng có

171 loại khoáng sản đã được phát hiện cho đến nay, trong đó 158 loại có trữ lượng đã được các nhà địa chất chứng minh

Tài nguyên khoáng sản Trung Quốc có các đặc điểm sau: tương đối phong phú nhưng cấu trúc của các loại tài nguyên này không phải là lí tưởng Các nguồn tài nguyên than tương đối lớn nhưng nguồn tài nguyên dầu khí và khí đốt thiên nhiên lại tương đối nhỏ

Trang 10

Bao gồm:10 loại tài nguyên khoáng sản năng lượng như dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá và urani, 54 loại tài nguyên khoáng sản kim loại như sắt, mangan, đồng, nhôm, chì và kẽm,titan, volfram, vàng, 91 loại tài nguyên khoáng sản phi kim loại như than chì, phốt pho, lưu huỳnh, sylvine, Pyrit, Phosphort, kaoli, cát thủy tinh,…3 loại tài nguyên nước và khí đốt như nước ngầm và nước khoáng

Hiện nay các loại tài nguyên này cung cấp hơn 92% năng lượng sơ cấp của Trung Quốc, 80% nguyên liệu thô công nghiệp và hơn 70% sản phẩm nông nghiệp của họ là từ nguồn khoáng sản mà ra 4

Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú như vậy, Trung Quốc thuận lợi trong việc xuất khẩu các mặt hàng như kim loại, đất hiếm,… ra thế giới, đặc biệt là Liên minh châu Âu (EU)

3 SƠ LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA EU VÀ TRUNG QUỐC

Trong thập kỷ qua, chúng ta có thể chứng kiến sự mở rộng sâu sắc của các mối quan hệ kinh tế song phương giữa EU và Trung Quốc Việc Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001 chính là một trong những yếu tố giúp thúc đẩy mối quan hệ giữa EU và Trung Quốc Ngoài ra, còn do thông qua sự gia tăng mạnh mẽ của các mối quan hệ thương mai song phương và một phần các khoản đầu tư trực tiếp cũng như một số lượng lớn các diễn đàn cam kết các lĩnh vực, trách nhiệm toàn cầu chung

Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới và là nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới Chìa khóa cho câu chuyện thành công của Trung Quốc là một chiến lược định hướng kinh tế từ 3 thập kỷ trước, đi kèm với tự

10

Trang 11

do hóa kinh tế trong nước và mở cửa một cách thông minh có chọn lọc Bất chấp những nghi ngờ về đặc điểm kinh tế, xã hội, chính trị, Trung Quốc vẫn giữ mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 10% - một con số chưa từng có trước đây Về phía liên minh châu Âu EU, bao gồm các quốc gia có chính sách định hướng xuất khẩu rõ ràng trong hầu hết các trường hợp, đã trải qua quá trình phát triển sâu rộng để có thể giữ vị trí là nền kinh tế thương mại lớn nhất thế giới Không những trước đây xuất khẩu ngoài EU cao hơn cao hơn so với xuất khẩu của Hoa Kỳ và Trung Quốc, nhập khẩu ngoài EU giờ đây cũng đã thay thế nhập khẩu của Hoa Kỳ ở vị trí số 1 trong 2008 và vẫn tiếp tục dẫn đầu cho đến nay

Không có gì ngạc nhiên khi Eu trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc Đổi lại, Trung Quốc rõ ràng dẫn đầu danh sách nhập khẩu ngoài EU Kinh ngạch thương mại EU- Trung Quốc chỉ kém hơn một chút

so với kinh ngạch của EU – Hoa Kỳ

4 TỪ QUAN HỆ SONG PHƯƠNG DẪN ĐẾN SỰ PHỤ THUỘC CỦA EU VÀO LƯỢNG KHOÁNG SẢN CỦA TRUNG QUỐC.

4.1 Lý do Liên minh châu Âu EU phụ thuộc vào Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) cần các kim loại và đất hiếm quan trọng để thành công trong quá trình chuyển đổi và số hóa năng lượng của mình Tuy nhiên, hầu hết nguyên liệu đều có xuất xứ từ Trung Quốc

Theo Đài truyền hình Đức DW, ngay cả khi EU cố gắng cắt giảm nguồn cung cấp năng lượng từ Nga, khối này cũng còn phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc để được cung cấp kim loại công nghiệp và đất hiếm Đây là những nguyên liệu cần cho turbine gió, xe điện, pin mặt trời và chất bán dẫn Điều này có nghĩa là trong tương lai Trung Quốc có thể gây ra một cơn đau đầu lớn cho Liên minh châu Âu

Trang 12

Tùy thuộc mặt hàng kim loại, Liên minh châu Âu phụ thuộc vào nhập khẩu

từ 75% đến 100%

Trong số 30 nguyên liệu thô mà EU phân loại là quan trọng, 19 nguyên liệu chủ yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc, bao gồm magiê, đất hiếm và bismuth (một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83) mà trên thực tế Trung Quốc có độc quyền, cung cấp tới 98% nguồn cần thiết cho EU

Sự phụ thuộc này thậm chí có thể tăng lên trong tương lai EU cho rằng chỉ riêng nhu cầu coban sẽ tăng gấp 5 lần vào năm 2030 Nhu cầu lithium dự kiến sẽ tăng gấp 18 lần vào năm 2030 và gấp 60 lần vào năm 2050 Tuy nhiên, EU hiện chưa thể sản xuất đất hiếm nguyên do là vì những mỏ đủ lớn để xem xét khai thác quy mô công nghiệp được phát hiện cho đến nay hầu hết lại nằm ở Trung Quốc Từ năm 2020 Trung Quốc khai thác chế biến được 140.000 tấn rất hiếm và rất xa nước thứ hai là Mỹ 38.000 Tấn và nước thứ ba là Myanmar 30.000 tấn, còn châu Âu thậm chí không có tên trong bản danh sách các nhà sản xuất đất hiếm toàn cầu, EU lại phụ thuộc rất lớn và nguồn cung rất hiếm tại Trung Quốc

4.2 Thực trạng liên minh châu Âu EU phụ thuộc vào Trung Quốc.

Để giảm phụ thuộc Liên Minh này gần đây đã thổ lộ một kế hoạch hành động nhằm sản xuất dất hiếm ngay trong nội khối kế hoạch hành động đề ra hướng nghiên cứu và phát triển phương pháp khai mỏ chế biến mới, cung cấp nguồn lực tài chính ổn định cho dự án khai thác ứng dụng hiệu quả các

cơ hội tái chế các nước thành viên cũng hướng đến mục tiêu thành lập Liên minh khoáng chất thô châu Âu Tuy nhiên kế hoạch hiện mới chỉ dừng khâu thảo luận chưa có bước đi trên thức nào, trên thực tế Trung Quốc có trữ lượng đất hiếm lớn nhất và là nước có thể khai thác chế biến xuất khẩu đất

12

Ngày đăng: 09/08/2024, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w