1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm kỹ năng nghiên cứu và phân tích án lệ án lệ 347 u s 4 brown

14 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Án lệ 347 U.S. 4 Brown v. Board of Education
Tác giả Nguyễn Mai Phương, Trần Trọng Minh, Đỗ Quang Tùng, Phùng Thị Khánh Linh, Hoàng Hiếu Ngân, Đinh Ngọc Phương Dung, Trần Thị Vĩnh, Vũ Tú Linh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ năng nghiên cứu và phân tích án lệ
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Vậy nên khi xem xét tới học thuyết “tách biệt nhưng bình đẳng”, Tòa cho r ng viằ ệc tước đoạt cơ hội giáo dục bình đẳng gi a nhữ ững đứa tr cùng trang ẻlứa có trình độ như nhau sẽ tác độ

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠ I H C LU T HÀ N I Ọ Ậ Ộ

ĐỀ Ố S 08

Án l 347 U.S 4 Brown v Board of Education 83, 74 S Ct 686,

98 L Ed 873 [1954]

Hà N i, 4

ộ 202

Trang 2

MỤC L C Ụ BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM

BÀI TẬP NHÓM

BIÊN BẢN TH O LU N BÀI T P NHÓM Ả Ậ Ậ MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 1

I Phân tích án lệ 1

1 Tóm t t án l 1 ắ ệ 2 Vấn đề pháp lý và cách giải quy t vế ấn đề pháp lý 2

II Quan điểm c a nhóm vủ ề lập luận của các bên và lời tuyên án c a toà 2 ủ 1 L p lu n cậ ậ ủa nguyên đơn 2

2 L p lu n cậ ậ ủa bị đơn 3

3 L i tuyên án c a tòa 3 ờ ủ III Đề xuất và đánh giá của nhóm v v tranh chụ ấp 4

1 Đề xuấ ật l p luận khác của nhóm 4

2 Ý nghĩa và sự ảnh hưởng của án 5

KẾT LUẬN 6

DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O 7 Ệ Ả

Trang 3

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT

Ngày: 12/04/2024 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm: 04 Lớp: N01.TL2 Khóa: 47 Khoa: Luật TMQT Tổng số sinh viên của nhóm: 08

• Có mặt:

• Vắng mặt:

Nội dung: Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm Tên bài tập: Bài tập nhóm

Môn học: Kỹ năng nghiên cứu và phân tích án lệ

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm số 04 Kết quả như sau:

STT MSSV Họ và tên

Đánh giá của SV SV

ký tên

Đánh giá của GV

(số)

Điểm (chữ)

GV

ký tên

1 472422 Nguyễn Mai

2 472423 Trần Trọng Minh X

3 472424 Đỗ Quang Tùng X

4 472425 Phùng Thị Khánh

5 472426Hoàng Hiếu Ngân

(nhóm trưởng) X

Trang 4

6 472427 Đinh Ngọc

Phương Dung X

7 472428 Trần Thị Vĩnh X

8 472429 Vũ Tú Linh X

Kết quả chấm điểm bài viết: Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2024

• Giáo viên chấm thứ nhất: TRƯỞNG NHÓM

• Giáo viên chấm thứ hai:

Kết quả thuyết trình:

Giáo viên cho thuyết trình:

Điểm kết luận cuối cùng:

Giáo viên đánh giá cuối cùng:

Trang 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ H I CH Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM

Độ c lập Tự do – Hạnh phúc –

Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2024

BIÊN B N TH O LU N BÀI T Ả Ả Ậ ẬP NHÓM

MÔN: K Ỹ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH ÁN L Ệ

L P N01.TL2 - NHÓM 04

I Thời gian: 04/04 11/04

II Hình thức: Online qua Google Meets

III Thành phần tham dự: 08 thành viên

1 Nguyễn Mai Phương 472422

2 Trần Trọng Minh 472423

3 Đỗ Quang Tùng 472424

4 Phùng Thị Khánh Linh 472425

5 Hoàng Hiếu Ngân (nhóm trưởng) 472426

6 Đinh Ngọc Phương Dung 472427

7 Trần Thị Vĩnh 472428

8 Vũ Tú Linh 472429

IV Nội dung

1 Kế hoạch làm việc nhóm

1.1 Bố cục bài

- Ngày 4/4: Họp online trên Google Meets đưa ra ý kiến về những ý chính cần có trong bài

- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của các thành viên (qua Google form) Qua đó, nhóm thống nhất bố cục bài, xác định hướng triển khai và yêu cầu từng phần trong bố cục 1.2 Phân công công việc

- Dựa theo bố cục đã thống nhất, nhóm trưởng phân công việc làm cho các thành viên (nội dung, thuyết trình, Powerpoint,…)

- Thành viên trong nhóm nhận việc, triển khai làm nội dung theo yêu cầu, làm trực tiếp vào file Google Docs chung theo hạn nộp mà nhóm trưởng đề ra

1.3 Chỉnh sửa tài liệu

Trang 6

- Các thành viên đọc bài tập nhóm và đề xuất chỉnh sửa trên file Google Docs chung (nhận xét chéo)

- Các thành viên dựa vào nhận xét để hoàn thiện phần bài làm của mình

1.4 Chốt tài liệu và chỉnh sửa hình thức trong Word

- Thành viên được phân công trình bày nội dung lên Word

- Gửi tài liệu lên kênh chat nhóm để các thành viên xem lại và góp ý chỉnh sửa bản Word (lỗi chính tả, trình bày,…), chỉnh sửa lại bài theo những góp ý đó

- In và nộp bài tập nhóm theo yêu cầu bộ môn

1.5 Tiến hành làm Powerpoint và chuẩn bị thuyết trình

- Các thành viên làm Powerpoint theo hạn nộp mà nhóm trưởng đề ra thống nhất kịch , bản thuyết trình, luyện tập trực tiếp với nhóm và tự luyện phần của mình tại nhà

- Trước hôm thuyết trình: Tổng duyệt lại thuyết trình có kèm theo Powerpoint

2 Phân chia công việc cụ thể cho thành viên

- Phân chia thành viên đảm nhận các phần việc dựa trên bố cục bài như sau

I Phân tích án lệ

1 Tóm tắt án lệ

Trần Thị Vĩnh

2 Vấn đề pháp lý và cách giải quyết vấn đề pháp lý

II Quan điểm của nhóm về lập luận của các bên và lời tuyên án của tòa

1 Lập luận của nguyên đơn

Trần Trọng Minh

Vũ Tú Linh

2 Lập luận của bị đơn

3 Lời tuyên án của tòa

III Đề xuất và đánh giá của nhóm về vụ tranh chấp

1 Đề xuất lập luận khác của nhóm Phùng Thị Khánh Linh

Hoàng Hiếu Ngân Nguyễn Mai Phương

Đỗ Quang Tùng

2 Ý nghĩa và sự ảnh hưởng của án

Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo

- Làm Word: Nguyễn Mai Phương

- Soát bản Word hoàn chỉnh lần cuối: cả nhóm

- Làm Powerpoint: Vũ Tú Linh, Phùng Thị Khánh Linh

- Phân nhóm thuyết trình bao gồm: Đinh Ngọc P ương Dung, Trần Thị Vĩnh, Đỗ h Quang Tùng

- In bài tập nhóm: Nguyễn Mai Phương

Trang 7

V Yêu cầu chung

- Các thành viên phải nắm rõ thông tin về bài tập nhóm, có thái độ làm việc nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm đối với phần việc được giao cũng như công việc chung của cả nhóm

- Những vấn đề chung của nhóm đều phải có sự bàn bạc và thống nhất trong các thành viên theo đa số

- Thành viên đều phải tham gia buổi họp nhóm, hoàn thành công việc đúng hạn được giao, nếu muốn xin vắng buổi họp chung hay lùi hạn hoàn thành thì phải thông báo trực tiếp với nhóm trưởng

- Các trường hợp sẽ cân nhắc trừ điểm đánh giá bao gồm: nghỉ họp không lý do, không hoàn thành hay hoàn thành muộn những công việc được phân công, có thái độ không hợp tác khi làm việc nhóm

Người viết biên bản

(ký, ghi rõ họ tên)

Trang 8

1

MỞ ĐẦ U

Phân bi t ch ng t c là m t vệ ủ ộ ộ ấn đề xã h i nghiêm trộ ọng và đang tồn t i trên toàn ạ thế giới điển hình là Hoa K , mở ỳ ột đất nước đa chủng tộc Đây là vấn đề nan giải đối

v i gi i tranh lu n hàng th p kớ ớ ậ ậ ỷ qua, cũng được bàn lu n nhiậ ở ều môi trường khác nhau bao g m cồ ả môi trường giáo d c B i l , vụ ở ẽ ấn đề ề v phân bi t ch ng t c không ệ ủ ộ đơn giản chỉ nằm trong phạm vi điều chỉnh của pháp luật mà nó gắn liền với đạo đức,

ý th c, hành vi ng x cứ ứ ử ủa con người đố ới v i nhau Trong v ki n ụ ệ Brown v Board of Education [1954] việc trường Topeka đã từ chối các học sinh da màu đã gây ra nhiều luồng ý kiến trái chiều về việc phân biệt ch ng t c Do vậy, nhóm 3 chúng em xin ủ ộ được phép nghiên cứu, làm rõ quan điểm của nhóm về vấn đề này thông qua án lệ 347 U.S 4 Brown v Board of Education 83, 74 S Ct 686, 98 L Ed 873 [1954] Do hạn chế về mặt kiến th c vứ à ph ng phươ áp nghi n c u n n nh m ch ng em kh ng trê ứ ê ó ú ô ánh

kh i nh ng thi u s t Ch ng em r t mong nh ữ ế ó ú ấ ận được sự đóng g p c a th y có ủ ầ ô để đề ài t

này được hoàn thi n h n ệ ơ

N ỘI DUNG

I Phân tích án lệ

1 Tóm tắt án lệ

Nguyên đơn: Oliver Brown và 12 phụ huynh da màu thay mặt cho 20 đứa con của

họ

Bị đơn: Hội đồng giáo dục thành phố Topeka, Kansas (Board of Education of

Topeka)

Cơ quan giải quyết tranh chấp: Tòa án Tối cao Hoa Kỳ (U.S Supreme Court)

Sự kiện pháp lý:

- Năm 1951, Linda Brown (con gái của Oliver Brown) bị từ chối nhập học ở trường Topeka dành cho học sinh da trắng

- Gia đình Browns và 12 gia đình da màu ở địa phương khác có hoàn cảnh tương

tự đã đệ đơn kiện tập thể lên tòa án liên bang Hoa Kỳ chống lại Hội đồng giáo dục Topeka, cáo buộc rằng chính sách phân biệt chủng tộc của tổ chức này là vi

hiến

- 09/12/1952, Tòa án liên bang Hoa Kỳ đưa ra phán quyết có lợi cho Hội đồng giáo dục Topeka dựa trên tiền lệ của Plessy và học thuyết "tách biệt nhưng bình đẳng"

Trang 9

2

- 08/12/1953, Cha mẹ của 20 học sinh da màu đã kháng cáo phán quyết trực tiếp lên Toà án tối cao Hoa Kỳ

Nguồn luật áp dụng:

- Tu chính án thứ XIV Hiến pháp Hoa Kỳ 1868

- Án lệ Plessy v Ferguson (1896) về học thuyết “ tách biệt nhưng bình đẳng”

- McLaurin v Oklahoma State Regents (1950)

2 Vấn đề pháp lý và cách giải quyết vấn đề pháp lý

2.1 Vấn đề pháp lý: Việc trường Topeka áp d ng h c thuyụ ọ ết “tách biệt nhưng bình đẳng” để từ chối học sinh da màu ở có vi phạm Tu chính án thứ 14 về “bảo vệ sự công b ngằ ” hay không?

2.2 Gi i quyả ết vấn đề pháp lý:

Giáo d c công lụ ập đóng vị trí then ch t trong vi c th c thi các chố ệ ự ức năng cơ

b n c a chính quyả ủ ền bang và địa phương Đồng th i, giáo dờ ục được coi là n n tề ảng để phát triển con người thành công dân tốt, tham gia nghĩa vụ quân s và thích ng vự ứ ới môi trường xã hội Vậy nên khi xem xét tới học thuyết “tách biệt nhưng bình đẳng”, Tòa cho r ng viằ ệc tước đoạt cơ hội giáo dục bình đẳng gi a nhữ ững đứa tr cùng trang ẻ

lứa có trình độ như nhau sẽ tác động tiêu cực đến thái độ và tinh th n c a nhầ ủ ững đứa

tr thuẻ ộc nhóm thiểu s , và thố ật khó để một đứa trẻ thành công trong cu c s ng nếu b ộ ố ị

từ chối cơ hội được h c tọ ập Do đó, sự phân biệt đố ử ựi x d a trên s c tắ ộc ở trường công

l p Topeka hoàn toàn vi phậ ạm đến Tu chính án th 14 vứ ề “bảo v sệ ự bình đẳng” trong giáo dục của tr em da màu ẻ

II Quan điểm của nhóm về lập luận của các bên và lời tuyên án của toà

1 Lập luận của nguyên đơn

Nguyên đơn, cùng với sự giúp đỡ của NAACP Hiệp hội quốc gia vì sự tiến bộ - của người da màu, đã khẳng định rằng, sự phân chia các cơ sở giáo dục dựa trên chủng tộc trong các trường công lập là vi hiến, theo Tu chính án thứ 14

Nhóm làm bài cho rằng, lập luận của nguyên đơn là có cơ sở Thực chất, năm

1868, Tu chính án thứ 14 (sửa đổi) được ra đời, mang lại nhiều quyền lợi hơn cho người da màu Nhóm hiểu rằng, tinh thần của Tu chính án thứ 14 là không một người nào có thể bị tước đoạt cuộc sống, tài sản và tự do, và một người sẽ được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật Học thuyết “tách biệt nhưng bình đẳng” là học thuyết ra đời dựa trên việc phân chia chỗ ngồi trên toa xe lửa đối với người Mỹ gốc Phi, tức là sự phân biệt trong lĩnh vực giao thông Tu chính án thứ 14 không phủ nhận học thuyết này, tuy nhiên, cho rằng sự phân biệt đối xử là không được diễn ra trong bất kỳ lĩnh vực nào Việc áp dụng học thuyết này trong lĩnh vực giáo dục công sẽ cấu thành sự phân biệt

Trang 10

3

chủng tộc trong giáo dục, gây ra sự khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục với trẻ em

da màu Cụ thể trong vụ việc này, con gái ông Brown phải đi bộ qua 7 dãy nhà và 1 chuyến xe để đến trường học dành cho người da màu, dù trường học dành cho người

da trắng chỉ cách 6 dãy nhà Sự phân chia trường học khiến cho người da màu bị tước

đi quyền lựa chọn nơi học tập, chính là mất tự do, bình đẳng trong giáo dục Vì vậy, nhóm làm bài nhận định rằng, nguyên đơn có đủ cơ sở để cho rằng sự phân chia này là

vi hiến theo Tu chính án thứ 14

2 Lập luận của bị đơn

Bị đơn lập luận rằng việc chia cơ sở giáo dục dựa trên chủng tộc trong các trường học công lập được cho là phù hợp với luật của tiểu bang dựa trên học thuyết

“tách biệt nhưng bình đẳng” Ngoài ra bị đơn khẳng định rằng các trường dành cho người da trắng và người da màu có cơ sở vật chất, chất lượng giáo viên…là như nhau

và cho rằng việc áp dụng học thuyết này là không vi hiến.1

Nhóm làm bài cho rằng việc bị đơn áp dụng học thuyết “tách biệt nhưng bình đẳng” là có cơ sở dựa trên lập luận sau:

Tu chính án thứ 14 của Hoa Kỳ được phê chuẩn vào năm 1868, đặt dấu mốc cho sự ra đời của quyền được bảo vệ bình đẳng (Equal Protection) trước pháp luật của người da màu Tuy nhiên, trên thực tế, quyền công dân và các nhóm quyền khác của người da màu chưa từng thực sự được pháp luật bảo vệ Điều này được chứng minh khi Đạo luật phân chia vị trí chỗ ngồi, với nội dung là yêu cầu các tàu xe lửa phân chia toa riêng cho người da trắng và người da màu, được bang Louisiana thông qua vào năm 1890 Thậm chí, phán quyết của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ trong vụ kiện Plessy v Ferguson vào năm 1896 cũng đã khẳng định Đạo luật này của Louisiana là hợp hiến Mặt khác, học thuyết “tách biệt nhưng bình đẳng” được hình thành dựa trên nội dung của Đạo luật phân chia vị trí chỗ ngồi 1890 Vì vậy, các trường công lập có cơ sở để tin rằng họ được phép áp dụng học thuyết “tách biệt nhưng bình đẳng”

3 Lời tuyên án của tòa

Ngày 17 tháng 5 năm 1954, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đã đi đến kết luận: học thuyết “tách biệt nhưng bình đẳng” trong lĩnh vực giáo dục công lập không có cơ sở áp dụng Sự phân chia cơ sở giáo dục vốn dĩ là không bình đẳng Vì vậy, nguyên đơn và những người khác có hoàn cảnh tương tự do sự phân biệt đối xử, đã bị tước đoạt sự bảo vệ bình đẳng được đảm bảo bởi Tu chính n thứ 14.á

Nhóm làm bài đồng tình với lời tuyên án của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ Để đưa ra quan điểm này, nhóm dựa trên những lập luận sau:

1 History.com Editors , Brown v Board of Education , HISTORY, 27/02/2004

Trang 11

4

Thứ nhất, học thuyết “tách biệt nhưng bình đẳng” mâu thuẫn về mặt nội dung

khi tạo ra sự phân biệt giữa người da trắng và người da màu Với việc thừa nhận và áp dụng học thuyết này, trẻ em da màu sẽ không được học ở “trường dành cho học sinh

da trắng” mà phải học ở “trường dành riêng cho học sinh da màu” Giả định cơ sở vật chất và chất lượng giảng dạy của các trường học ở Hoa Kỳ là như nhau, học thuyết

“tách biệt nhưng bình đẳng” vẫn sẽ không thực sự “bình đẳng” như tên gọi của nó khi tách biệt những đứa trẻ cùng độ tuổi ở cùng một trình độ chỉ vì vấn đề chủng tộc Đồng thời, tòa cũng chỉ ra rằng “học thuyết này tạo ra sự tự ti về địa vị xã hội và ảnh hưởng đến tinh thần của trẻ em da màu” khi học thuyết này đã ngầm khẳng định địa vị thấp kém của người da màu

Thứ hai, h c thuyọ ết “tách biệt nhưng bình đẳng” đã phủ nh n quy n công dân ậ ề của người da màu và là vi hiến H c thuyọ ết này được hình thành sau khi các thẩm phán của v ki n ụ ệ Plessy v Ferguson2 công nhận Đạo luật phân chia v trí ch ng i 1890 ị ỗ ồ (Separate Car Act 1890) là h p hi n Tuy nhiên, Tu chính án th 14 c a Hoa K 1868 ợ ế ứ ủ ỳ quy định “ Không một bang nào được ban hành hoặc thực thi bất cứ đạo luật nào

nh m h n ch quy n b t kh xâm ph m c a công dân Hoa Kằ ạ ế ề ấ ả ạ ủ ỳ… Cũng không thể ph ủ

nh n quyậ ền được pháp lu t b o v mậ ả ệ ột cách bình đẳng c a m t cá nhân trong ph m vi ủ ộ ạ thẩm quy n tài phán cề ủa bang đó”3 D a trên tình th n c a Hiự ầ ủ ến định, việc Tòa án Tối cao Hoa Kỳ bác b h c thuy ọ ết này là hoàn toàn thuyết phục và nhóm làm bài đồng tình

v i phán quy t trên ớ ế

III Đề xuất và đánh giá của nhóm về vụ tranh chấp

1 Đề xuất lập luận khác của nhóm

Về cơ bản, nhóm làm bài đồng ý với phán quyết mà Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đưa ra cho vụ kiện 347 U.S 4 Brown v Board of Education 83, 74 S Ct 686, 98 L

Ed 873 [1954] cho rằng sự phân biệt đối xử là không thể chấp nhận trong lĩnh vực giáo dục công lập Tuy nhiên, nhóm nhận thấy rằng kết luận của tòa án chỉ dừng lại ở việc tuyên bố hành động của Hội đồng giáo dục là vi hiến, mà không đưa ra một lệnh cấm hay một biện pháp khác để ngăn chặn hành động này lại là một thiếu sót đáng kể Vào khoảng những năm 1950, khi Chiến tranh lạnh giữa Nga và Hoa Kỳ đang leo lên đỉnh điểm, Hoa Kỳ cần phải nhanh chóng chiếm được lòng tin của quốc tế, đặc biệt là trong vấn đề đối xử với người da màu Vụ việc này ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của Hoa Kỳ trên trường quốc tế Vì vậy, với tư cách là một cơ quan có quyền lực cao nhất trong nhánh tư pháp, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ cần đưa ra những biện pháp mạnh mẽ để phán quyết từ vụ việc có sức ảnh hưởng hơn trong việc ngăn chặn phân biệt chủng tộc

2 The Wex Definitions Team , separate but equal , Legal Information Institude of C nell Law Sch or ool , 01/2022

3 Fourteenth Amendment Equal Protection and Other Rights , Constitution Annotated

Ngày đăng: 27/08/2024, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w