1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trịnh thúy hường phân tích thực trạng kê đơn trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện kim bôi

80 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thực trạng kê đơn trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Kim Bôi
Tác giả Trịnh Thúy Hường
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Bích Thảo
Trường học Trường Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược học
Thể loại Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,39 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN (14)
    • 1.1. Đại cương về đái tháo đường típ 2 (14)
      • 1.1.1. Định nghĩa (14)
      • 1.1.2. Đặc điểm dịch tễ (14)
      • 1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán (15)
      • 1.1.4. Các biến chứng của đái tháo đường (16)
    • 1.2. Điều trị đái tháo đường típ 2 (17)
      • 1.2.1. Mục tiêu điều trị và nguyên tắc điều trị (17)
      • 1.2.2. Thuốc hạ đường huyết (22)
      • 1.2.3. Thuốc kiểm soát nguy cơ tim mạch (32)
    • 1.3. Một số nghiên cứu về thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân ĐTĐ (36)
    • 1.4. Một vài nét về bệnh viện (38)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (39)
    • 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu (39)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (39)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (39)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (39)
      • 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu (40)
    • 2.3. Các nội dung nghiên cứu (40)
      • 2.3.2. Phân tích tình hình kê đơn thuốc quản lý nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 (41)
    • 2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu (42)
      • 2.4.1. Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm cận lâm sàng (42)
      • 2.4.2. Đánh giá sử dụng metformin theo chức năng thận (43)
      • 2.4.3. Quy ước sử dụng trong nghiên cứu (43)
    • 2.5. Xử lý và phân tích số liệu (44)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (45)
    • 3.1. Kết quả phân tích tình hình kê đơn thuốc kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân ĐTĐ típ 2 (45)
      • 3.1.1. Mô tả đặc điểm của bệnh nhân trong nghiên cứu (45)
      • 3.1.2. Tình hình kê đơn thuốc kiểm soát đường huyết tại các thời điểm (49)
    • 3.2. Kết quả phân tích tình hình kê đơn thuốc quản lý nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 (54)
      • 3.2.1. Tình hình kê đơn thuốc hạ huyết áp trên bệnh nhân ĐTĐ (54)
      • 3.2.2. Tình hình kê đơn thuốc hạ lipid máu trên bệnh nhân ĐTĐ (57)
      • 3.2.3. Tình hình kê đơn thuốc chống kết tập tiểu cầu (59)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (60)
    • 4.1. Phân tích tình hình kê đơn thuốc kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 (60)
      • 4.1.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu (60)
      • 4.1.2. Tình hình kê đơn thuốc hạ đường huyết tại các thời điểm (62)
      • 4.2.1. Tình hình kê đơn thuốc hạ huyết áp trên bệnh nhân ĐTĐ (66)
      • 4.2.2. Tình hình kê đơn thuốc hạ lipid máu trên bệnh nhân ĐTĐ (68)
      • 4.2.3. Tình hình kê đơn thuốc chống kết tập tiểu cầu (69)
  • PHỤ LỤC (79)

Nội dung

Phân tích tình hình kê đơn thuốc kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Kim Bôi.. + Nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường

TỔNG QUAN

Đại cương về đái tháo đường típ 2

1.1.1 Định nghĩa Đái tháo đường (ĐTĐ) típ 2 trước kia được gọi là ĐTĐ của người lớn tuổi hay ĐTĐ không phụ thuộc insulin, chiếm 90-95% các trường hợp ĐTĐ Thể bệnh này bao gồm những người có thiếu insulin tương đối cùng với đề kháng insulin Ít nhất ở giai đoạn đầu hoặc có khi suốt cuộc sống BN ĐTĐ típ 2 không cần insulin để sống sót Có nhiều nguyên nhân của ĐTĐ típ 2 nhưng không có một nguyên nhân chuyên biệt nào BN không có sự phá hủy tế bào beta do tự miễn, không có kháng thể tự miễn trong máu Đa số BN có béo phì hoặc thừa cân và/hoặc béo phì vùng bụng với vòng eo to Béo phì nhất là béo phì vùng bụng có liên quan với tăng acid béo trong máu Mô mỡ cũng tiết ra một số hormon làm giảm tác dụng của insulin ở các cơ quan đích như gan, tế bào mỡ, tế bào cơ (đề kháng insulin tại các cơ quan đích) Do tình trạng đề kháng insulin, ở giai đoạn đầu tế bào beta bù trừ và tăng tiết insulin trong máu, nếu tình trạng đề kháng insulin kéo dài hoặc nặng dần, tế bào beta sẽ không tiết đủ insulin và ĐTĐ típ 2 lâm sàng sẽ xuất hiện Tình trạng đề kháng insulin có thể cải thiện khi giảm cân, hoặc dùng một số thuốc nhưng không bao giờ hoàn toàn trở lại bình thường [4]

Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) cảnh báo số người mắc bệnh đái tháo đường có xu hướng gia tăng đáng báo động, dự kiến đạt 578 triệu vào năm 2030 và 700 triệu vào năm 2045 Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến người lớn tuổi mà còn đang tăng ở trẻ em do chế độ ăn uống không lành mạnh và ít vận động Đái tháo đường là nguyên nhân chính gây ra các biến chứng tim mạch, mù lòa, suy thận và cắt cụt chi Đáng chú ý, 70% trường hợp đái tháo đường tuýp 2 có thể phòng ngừa hoặc làm chậm tiến triển thông qua lối sống lành mạnh như dinh dưỡng hợp lý và tập thể dục.

Năm 2015, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) ở Việt Nam trong độ tuổi 18-69 là 4,1%, trong đó tỷ lệ tiền đái tháo đường chiếm 3,6% Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ được chẩn đoán là 31,1%, nhưng chỉ có 28,9% được quản lý tại cơ sở y tế, còn lại 71,1% chưa được quản lý.

2019 cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nước ta trong số người trưởng thành là 6% [4] Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở người trưởng thành cao nhưng bệnh nhân thường thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý bệnh Một nghiên cứu ở Đồng bằng sông Hồng cho thấy mức độ hiểu biết về bệnh đái tháo đường của người dân nói chung ở độ tuổi 40 - 64 còn thấp và nhận thức ở khu vực nông thôn thấp hơn đáng kể so với khu vực thành thị [9]

- Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2 ban hành theo Quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế, ĐTĐ típ 2 được chẩn đoán dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau đây: a) Glucose huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/dL (hay 7 mmol/L) hoặc: b) Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp với 75g glucose bằng đường uống ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) c) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol) Xét nghiệm HbA1c phải được thực hiện bằng phương pháp đã chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế d) Bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc của cơn tăng glucose huyết cấp kèm mức glucose huyết tương bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Chẩn đoán xác định nếu có 2 kết quả trên ngưỡng chẩn đoán trong cùng 1 mẫu máu xét nghiệm hoặc ở 2 thời điểm khác nhau đối với tiêu chí a, b, hoặc c; riêng tiêu chí d: chỉ cần một lần xét nghiệm duy nhất

+ Glucose huyết đói được đo khi bệnh nhân nhịn ăn (không uống nước ngọt, có thể uống nước lọc, nước đun sôi để nguội) ít nhất 8 giờ (thường phải nhịn đói qua đêm từ 8 -

+ Nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống phải được thực hiện theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới: bệnh nhân nhịn đói từ nửa đêm trước khi làm nghiệm pháp, dùng một lượng 75g glucose, hòa trong 250 - 300 ml nước, uống trong 5 phút; trong

3 ngày trước đó bệnh nhân ăn khẩu phần có khoảng 150 - 200 gam carbohydrat mỗi ngày, không mắc các bệnh lý cấp tính và không sử dụng các thuốc làm tăng glucose huyết Định lượng glucose huyết tương tĩnh mạch

Theo Hiệp Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ (ADA), tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên một trong bốn tiêu chí, nhưng cần phải có hai kết quả xét nghiệm bất thường từ cùng một mẫu hoặc từ hai mẫu xét nghiệm riêng biệt nếu bệnh nhân không có dấu hiệu tăng đường huyết rõ ràng.

1.1.4 Các biến chứng của đái tháo đường

Bệnh Đái tháo đường có thể gây biến chứng cấp tính, tình trạng cơ thể dễ bị nhiễm trùng, về lâu dài gây biến chứng mạn tính, ảnh hưởng lên các cơ quan trong cơ thể Đái tháo đường típ 2 là một bệnh tiến triển tịnh tiến Những biến chứng của bệnh luôn phát triển theo thời gian mắc bệnh [11] Hàng năm, chi phí dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân ĐTĐ chiếm tới 5 - 10% tổng ngân sách y tế của mỗi quốc gia và chủ yếu là cho điều trị biến chứng [12] Phân tích dựa trên dữ liệu chi trả bảo hiểm tại Việt Nam năm 2017 ghi nhận khoảng 1,4 triệu bệnh nhân mắc ĐTĐ típ 2, trong đó 55% xuất hiện các biến chứng và đẩy cao chi phí điều trị lên 2 - 3 lần Tổng chi phí trực tiếp bảo hiểm y tế chi trả cho người bệnh ĐTĐ típ 2 năm 2017 là 10.111 tỷ VND và khoảng 70% là các khoản chi trả liên quan đến biến chứng đi kèm [5]

Các biến chứng cấp tính bao gồm: Hôn mê nhiễm toan ceton, hạ glucose máu, hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton, hôn mê nhiễm toan lactic, các bệnh nhiễm trùng cấp tính [11]

Bệnh mạch máu lớn: Xơ vữa mạch vành tim gây nhồi máu cơ tim, hội chứng mạch [11]

Bệnh mạch máu nhỏ: bệnh võng mạc, bệnh thần kinh do ĐTĐ Bệnh võng mạc tiểu đường là nguyên nhân thường gặp nhất của các trường hợp mù lòa mới ở người trưởng thành từ 20 - 74 tuổi ở các nước phát triển Các bệnh thần kinh do ĐTĐ là một nhóm rối loạn không đồng nhất với các biểu hiện lâm sàng đa dạng, loét và cắt cụt bàn chân là hậu quả phổ biến của bệnh thần kinh do ĐTĐ và/hoặc bệnh động mạch ngoại biên và là nguyên nhân chính gây bệnh tật và tử vong ở những người mắc ĐTĐ [13]

Bệnh thận do ĐTĐ xảy ra ở 20 - 40% bệnh nhân ĐTĐ, thường phát triển sau khoảng

10 năm ở bệnh ĐTĐ típ 1 nhưng có thể xuất hiện tại thời điểm chẩn đoán ĐTĐ típ 2 [14].

Điều trị đái tháo đường típ 2

1.2.1 Mục tiêu điều trị và nguyên tắc điều trị

Mục đích điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là kiểm soát đường huyết về mức gần như sinh lý thông qua duy trì lượng glucose máu lúc đói và sau ăn phù hợp, đạt được nồng độ HbA1c lý tưởng Điều này nhằm giảm nguy cơ biến chứng liên quan, giảm tỷ lệ tử vong do ĐTĐ Ngoài ra, mục đích điều trị còn là giúp giảm cân nặng nếu bệnh nhân thừa cân, hoặc duy trì cân nặng nếu bệnh nhân không béo.

Các hướng dẫn điều trị ĐTĐ hiện nay đều khuyến cáo để điều trị ĐTĐ típ 2 cần kiểm soát đường huyết song song với kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch, đặc biệt là kiểm soát huyết áp và lipid máu [15], [16], [4], [17]

- Mục tiêu về kiểm soát đường huyết:

+ Theo “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ típ 2” của Bộ Y tế năm 2020 mục tiêu đường huyết được đặt ra như sau [4]:

Bảng 1.1 Mục tiêu đường huyết cho BN ĐTĐ ở người trưởng thành, không có thai

Glucose huyết tương mao mạch lúc đói, trước ăn 80 - 130 mg/dL (4,4 - 7,2 mmol/L)* Đỉnh glucose huyết tương mao mạch sau ăn 1-2 giờ 50% (thay vì > 70%

Cá thể hóa mục tiêu HbA1C theo ADA 2023 được trình bày ở Hình 1.1 [20]

Hình 1.1 Tiếp cận cá thể hóa mục tiêu đường huyết theo HbA1C

- Mục tiêu về kiểm soát huyết áp:

Các khuyến cáo đều chỉ ra rằng phải kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân ĐTĐ típ 2 tối thiểu dưới 140/90 mmHg và có thể kiểm soát tích cực hơn để đạt mức dưới 130/80 mmHg

Tại Việt Nam, theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ típ 2 của Bộ Y tế 2020, mục tiêu huyết áp dưới 140/90 mmHg phù hợp với đa số bệnh nhân ĐTĐ típ 2 Có thể đặt mục tiêu huyết áp tâm thu cao hơn hay thấp hơn tùy vào đặc điểm của BN và đáp ứng với điều trị BN còn trẻ, có thể giảm huyết áp đến

Ngày đăng: 26/08/2024, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Saeedi P., Petersohn I., et al. (2019), "Global and regional diabetes prevalence estimates for 2019 and projections for 2030 and 2045: Results from the International Diabetes Federation Diabetes Atlas, 9(th) edition", Diabetes Res Clin Pract, 157, pp. 107843 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global and regional diabetes prevalence estimates for 2019 and projections for 2030 and 2045: Results from the International Diabetes Federation Diabetes Atlas, 9(th) edition
Tác giả: Saeedi P., Petersohn I., et al
Năm: 2019
2. Gambale Giuseppe, Castellani Marta, et al. (2022), "Healthcare Management, avoidable mortality, telemedicine to improve health of the diabetic population", Igiene e Sanita Pubblica, 80(4), pp. 130-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Healthcare Management, avoidable mortality, telemedicine to improve health of the diabetic population
Tác giả: Gambale Giuseppe, Castellani Marta, et al
Năm: 2022
3. American Diabetes Association Professional Practice Committee (2022), "1. Improving Care and Promoting Health in Populations: Standards of Medical Care in Diabetes-2022", Diabetes Care, 45(Suppl 1), pp. S8-S16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1. Improving Care and Promoting Health in Populations: Standards of Medical Care in Diabetes-2022
Tác giả: American Diabetes Association Professional Practice Committee
Năm: 2022
4. Bộ Y tế (2020), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Đái tháo đường típ 2", ban hành kèm theo Quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30/12/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Đái tháo đường típ 2
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2020
5. Pham Huy Tuan Kiet, Kieu Thi Tuyet Mai, et al. (2020), "Direct medical costs of diabetes and its complications in Vietnam: A national health insurance database study", Diabetes Research and Clinical Practice, 162, pp. 108051 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct medical costs of diabetes and its complications in Vietnam: A national health insurance database study
Tác giả: Pham Huy Tuan Kiet, Kieu Thi Tuyet Mai, et al
Năm: 2020
6. Yki-Jarvinen H. (2000), "Management of type 2 diabetes mellitus and cardiovascular risk: lessons from intervention trials", Drugs, 60(5), pp. 975-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of type 2 diabetes mellitus and cardiovascular risk: lessons from intervention trials
Tác giả: Yki-Jarvinen H
Năm: 2000
7. Pham Ngoc Minh, Eggleston Karen (2015), "Diabetes prevalence and risk factors among Vietnamese adults: findings from community-based screening programs", Diabetes Care, 38(5), pp. e77-e78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes prevalence and risk factors among Vietnamese adults: findings from community-based screening programs
Tác giả: Pham Ngoc Minh, Eggleston Karen
Năm: 2015
8. Wei Yigang, Wang Zhichao, et al. (2019), "Predicting population age structures of China, India, and Vietnam by 2030 based on compositional data", PLoS One, 14(4), pp. e0212772 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predicting population age structures of China, India, and Vietnam by 2030 based on compositional data
Tác giả: Wei Yigang, Wang Zhichao, et al
Năm: 2019
9. Binh Tran Quang, Phuong Pham Tran, et al. (2015), "Knowledge and associated factors towards type 2 diabetes among a rural population in the Red River Delta region, Vietnam", Rural and remote health, 15(3), pp. 3275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge and associated factors towards type 2 diabetes among a rural population in the Red River Delta region, Vietnam
Tác giả: Binh Tran Quang, Phuong Pham Tran, et al
Năm: 2015
10. American Diabetes Association Professional Practice Committee (2022), "2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes- 2022", Diabetes Care, 45(Suppl 1), pp. S17-S38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2022
Tác giả: American Diabetes Association Professional Practice Committee
Năm: 2022
12. Tạ Văn Bình (2007), "Làm gì để phòng chống bệnh Đái tháo đường và biến chứng", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì để phòng chống bệnh Đái tháo đường và biến chứng
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
13. American Diabetes Association Professional Practice Committee (2022), "10. Cardiovascular Disease and Risk Management: Standards of Medical Care in Diabetes-2022", Diabetes Care, 45(Suppl 1), pp. S144-S174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10. Cardiovascular Disease and Risk Management: Standards of Medical Care in Diabetes-2022
Tác giả: American Diabetes Association Professional Practice Committee
Năm: 2022
14. American Diabetes Association Professional Practice Committee (2022), "11. Chronic Kidney Disease and Risk Management: Standards of Medical Care in Diabetes-2022", Diabetes Care, 45(Suppl 1), pp. S175-S184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 11. Chronic Kidney Disease and Risk Management: Standards of Medical Care in Diabetes-2022
Tác giả: American Diabetes Association Professional Practice Committee
Năm: 2022
16. (2019), "10. Cardiovascular Disease and Risk Management: Standards of Medical Care in Diabetes-2019", Diabetes Care, 42(Suppl 1), pp. S103-s123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10. Cardiovascular Disease and Risk Management: Standards of Medical Care in Diabetes-2019
Năm: 2019
17. ElSayed N. A., Aleppo G., et al. (2023), "10. Cardiovascular Disease and Risk Management: Standards of Care in Diabetes-2023", Diabetes Care, 46(Suppl 1), pp. S158-s190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10. Cardiovascular Disease and Risk Management: Standards of Care in Diabetes-2023
Tác giả: ElSayed N. A., Aleppo G., et al
Năm: 2023
18. (2020) "12. Older Adults: Standards of Medical Care in Diabetes-2020", Diabetes Care, 43(Suppl 1): p. S152-s162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12. Older Adults: Standards of Medical Care in Diabetes-2020
19. ElSayed N. A., Aleppo G., et al. (2023), "13. Older Adults: Standards of Care in Diabetes-2023", Diabetes Care, 46(Suppl 1), pp. S216-s229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 13. Older Adults: Standards of Care in Diabetes-2023
Tác giả: ElSayed N. A., Aleppo G., et al
Năm: 2023
20. ElSayed N. A., Aleppo G., et al. (2023), "6. Glycemic Targets: Standards of Care in Diabetes-2023", Diabetes Care, 46(Suppl 1), pp. S97-s110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6. Glycemic Targets: Standards of Care in Diabetes-2023
Tác giả: ElSayed N. A., Aleppo G., et al
Năm: 2023
21. Hội tim mạch học Việt Nam (2022), Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị Tăng huyết áp, Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị Tăng huyết áp
Tác giả: Hội tim mạch học Việt Nam
Năm: 2022
23. ElSayed N. A., Aleppo G., et al. (2023), "9. Pharmacologic Approaches to Glycemic Treatment: Standards of Care in Diabetes-2023", Diabetes Care, 46(Suppl 1), pp. S140-s157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9. Pharmacologic Approaches to Glycemic Treatment: Standards of Care in Diabetes-2023
Tác giả: ElSayed N. A., Aleppo G., et al
Năm: 2023

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w