1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Kết Quả Kiểm Soát Đường Máu Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Típ 2 Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Kon Tum.pdf

93 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá kết quả kiểm soát đường máu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Kon Tum
Tác giả Phan Thị Mỹ Thịnh
Trường học Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận văn chuyên khoa cấp II
Năm xuất bản 2020
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,43 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 1.1. Tổng quan về đái tháo đường (10)
    • 1.2. Tuân thủ điều trị (20)
    • 1.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước (23)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (26)
    • 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu (26)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (27)
    • 2.3. Phương pháp xử lý số liệu (33)
    • 2.4. Y đức trong nghiên cứu (35)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (36)
    • 3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu (36)
    • 3.2. Kiểm soát glucose máu và tuân thủ điều trị theo MMAS -8 (40)
    • 3.3. Liên quan giữa một số yếu tố với kiểm soát glucose máu (42)
    • 3.4. Liên quan giữa MMAS - 8 với kiểm soát glucose máu (54)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (57)
    • 4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu (57)
    • 4.2. Kiểm soát glucose máu và tuân thủ điều trị theo MMAS -8 (64)
    • 4.3. Liên quan giữa một số yếu tố với kiểm soát glucose máu (67)
    • 4.4. Liên quan giữa MMAS - 8 với kiểm soát glucose máu (75)
  • KẾT LUẬN (79)
  • PHỤ LỤC (90)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng là bệnh không lây nhiễm phổ biến toàn c u, là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 5 sau các bệnh lý về tim mạch, ung thƣ, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và bệnh Alzheimer ở h u hết các nƣớc phát triển thu nhập cao, là bệnh dịch ở các nƣớc đang phát triển và nƣớc công nghiệp mới, trong đó có Việt Nam[64], [66]. Bệnh có tốc độ phát triển rất nhanh. Năm 2014, trên thế giới có 387 triệu ngƣời mắc bệnh và 4,9 triệu ngƣời chết vì đái tháo đƣờng, tƣơng đƣơng mỗi 7 giây có 1 ngƣời chết[45]. Năm 2015, trên thế giới tăng lên 415 triệu ngƣời trƣởng thành mắc bệnh, mất 673 - 1197 tỷ đô la Mỹ dành cho điều trị bệnh và dự đoán năm 2040 có 642 triệu ngƣời mắc bệnh[46]. Đặc biệt, 75% bệnh nhân thuộc các nƣớc thu nhập trung bình và thấp, trong đó có Việt Nam [46]. Đái tháo đƣờng típ 2 chiếm 90% đến 95% đái tháo đƣờng và gây ra nhiều biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ[34]. G n đây, cùng với sự bùng nổ dân số, gia tăng tuổi thọ, quá trình đô thị hóa và lối sống tĩnh tại, tỷ lệ mắc bệnh ở nƣớc ta ngày càng tăng. Năm 2011, tỷ lệ mắc bệnh ở nƣớc ta là 2,9%[64], năm 2014 tỷ lệ này là 5,33%[45] và năm 2015 là 5,6%[46]. Đây thực sự là gánh nặng cho xã hội và ngành y tế ở Việt Nam. Bệnh đái tháo đƣờng c n đƣợc phát hiện sớm, điều trị tích cực và lâu dài nhằm ngăn ngừa các biến chứng, làm chậm diễn tiến của bệnh. Hiện nay, điều trị đái tháo đƣờng típ 2 có nhiều phác đồ đơn trị và phối hợp thuốc để phù hợp cho từng cá nhân hóa nhằm nâng cao hiệu quả điều trị[34]. Để đạt đƣợc hiệu quả kiểm soát glucose máu, bệnh nhân phải tuân thủ sử dụng thuốc trong suốt quá trình điều trị, thƣờng là kéo dài suốt đời. Ngoài phác đồ điều trị cụ thể, để kiểm soát glucose máu bác sĩ c n tiếp cận đa yếu tố bao gồm kiếm soát các yếu tố nguy cơ phối hợp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng típ 2 nhƣ là tăng huyết áp, thừa cân và béo phì, rối loạn lipid máu… Do đó, đánh giá các yếu tố nguy cơ và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân rất c n thiết và quan trọng để đƣa ra chiến lƣợc tƣ vấn và điều trị phù hợp, góp ph n nâng cao hiệu quả kiểm soát gluocse máu và làm chậm biến chứng bệnh. Tuân thủ điều trị đóng vai trò rất quan trọng trong kiểm soát glucose Theo nghiên cứu của Wong và cộng sự tại Trung Quốc (2015), có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuân thủ điều trị theo MMAS - 8 và kiểm soát glucose máu theo HbA1c, tỷ lệ tuân thủ điều trị kém ở nhóm HbA1c < 7% là 28,6% thấp hơn ở nhóm HbA1c ≥ 7% là 36,2% .Trong một số nghiên cứu đã chứng minh, thang đo MMAS - 8 là bộ công cụ đơn giản, tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.83 , đánh giá có hiệu quả tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ típ 2 với độ nhạy và độ đặc hiệu chấp nhận đƣợc tại các phòng khám có số lƣợng bệnh nhân nhiều[53], [63] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum là bệnh viện hạng 2 có nhiệm vụ khám, điều trị và theo dõi bệnh nhân đái tháo đƣờng trong toàn tỉnh. Hiện nay đã có nhiều thuốc mới trong điều trị đái tháo đƣờng tuy nhiên hiệu quả kiểm soát glucose máu tại Kon Tum còn nhiều hạn chế. Nhằm góp ph n nâng cao chất lƣợng điều trị và hiệu quả kiểm soát glucose máu, đồng thời góp ph n kiểm soát tốt hơn các yếu tố nguy cơ liên quan, từ đó giảm nguy cơ tiến triển các biến chứng của bệnh đái tháo đƣờng típ 2 trong địa bàn tỉnh Kon Tum, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả kiểm soát đƣờng máu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đƣờng típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Kon Tum” với hai mục tiêu: 1. Đánh giá kiểm soát glucose máu và sự tuân thủ điều trị theo MMAS - 8 ở bệnh nhân đái tháo đường típ2 điều trị ngoại trú. 2. Khảo sát mối liên quan giữa mức độ kiểm soát glucose máu với sự tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở nhóm nghiên cứu trên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu

Những bệnh nhân đã được chẩn đoán và điều trị đái tháo đường týp 2 dựa trên sổ khám bệnh Những bệnh nhân mới chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường týp 2 khi đến khám và điều trị tại phòng khám ngoại trú khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum.

- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và không có tiêu chuẩn loại trừ

2.1.1.2 Chẩn đoán đái tháo đường

Theo ADA (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) năm 2019, đái tháo đường (ĐTĐ) được chẩn đoán xác định khi có 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:- Tiêu chuẩn 1: Triệu chứng điển hình của ĐTĐ kèm theo glucose huyết tương ngẫu nhiên ≥ 200 mg/dL.- Tiêu chuẩn 2: Triệu chứng điển hình của ĐTĐ kèm theo glucose huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/dL.- Tiêu chuẩn 3: Glucose huyết tương ≥ 200 mg/dL sau ít nhất 8 giờ nhịn ăn (không tính lượng glucose dùng cho mục đích chẩn đoán).- Tiêu chuẩn 4: Glucose huyết tương ≥ 126 mg/dL trong xét nghiệm dung nạp glucose đường uống 2 giờ.

Tiêu chuẩn 2: Glucose máu 2 giờ sau làm test dung nạp glucose ≥ 200 mg/dL ≥11,1 mmol/L

Tiêu chuẩn 4: Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/L kèm theo các triệu chứng tăng glucose máu điển hình hoặc triệu chứng của cơn tăng glucose máu cấp

- Trong nghiên cứu này, chúng tôi chẩn đoán xác định ĐTĐ khi có 1 trong 3 tiểu chuẩn 1, 3 và 4 nêu trên

2.1.1.3 Chẩn đoán đái tháo đường típ 2

Do điều kiện nghiên cứu không làm đƣợc các xét nghiệm nhƣ kháng thể kháng đảo Islet Cell Cytoplamic Autoantibodies ICA , định lƣợng insulin, tự kháng thể kháng insulin, Insulin Autoatibodies IAA , định lƣợng glucagon nên chúng tôi chẩn đoán ĐTĐ típ 2 dựa trên các đặc điểm lâm sàng sau[34]

- Trọng lượng ban đ u: thường béo phì

- Tiền sử gia đình: có người mắc bệnh ĐTĐ típ 2 ở thế hệ cận kề

- Khởi bệnh: kín đáo, không có triệu chứng

- Ăn nhiều, sụt cân: thường không có

- Nhiễm toan ceton khi không điều trị: hiếm gặp

- Đáp ứng với thuốc kích thích tiết insulin: có

- Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu

- Bệnh nhân có bệnh lý cấp tính nặng không thể hợp tác

- Bệnh nhân có bệnh lý rối loạn tâm th n kèm theo

- Không theo dõi đ y đủ trong vòng 3 tháng vì không làm đƣợc HbA1C)

- Bệnh nhân không tái khám định kỳ

- Bệnh nhân bỏ nghiên cứu

2.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại phòng khám ngoại trú Nội Tổng Hợp, Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Kon Tum từ tháng 05 năm 2019 đến tháng 07 năm 2020.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang Tại 2 thời điểm : Thời điểm nghiên cứu và sau 3 tháng

Chọn mẫu thuận tiện những bệnh nhân đƣợc chẩn đoán ĐTĐ típ 2 đủ tiêu chuẩn chọn bệnh, tiêu chuẩn loại trừ trong thời gian nghiên cứu Từ đó, chúng tôi chọn đƣợc 252 bệnh nhân đƣa vào mẫu nghiên cứu

Tất cả bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều đƣợc bản thân tôi trực tiếp hỏi bệnh vào lúc bệnh nhân đến khám bệnh tại phòng khám Nội Tổng hợp

2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu

Bước 1: Xác định nhóm bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nhóm nghiên cứu

Bước 2: Trên các đối tượng đã chọn, tiến hành:

- Khai thác thông tin hành chính, bệnh sử, tiền sử bệnh

- Khám lâm sàng, lấy máu làm các xét nghiệm

- Đánh giá tuân thủ điều trị theo bộ câu hỏi MMAS - 8

Bước 3: Tổng hợp, xử lý số liệu và phân tích kết quả

2.2.5 Các biến số nghiên cứu

2.2.5.1 Tuổi: Tuổi chia thành 2 nhóm: < 60 tuổi và ≥ 60 tuổi

2.2.5.2 Giới : Bệnh nhân đƣợc xác định giới tính nam hoặc nữ

Bệnh nhân đƣợc phân theo trình độ học vấn nhƣ sau: mù chữ, tiểu học và trung học cơ sở; trung học phổ thông; trung cấp và cao đẳng; đại học và sau đại học

Bệnh nhân đƣợc chia thành các nhóm: nông dân và công dân, cán bộ và hưu trí, buôn bán và dịch vụ

2.2.5.5 Thời gi n phát hiện đái tháo đường

Tính từ thời điểm chẩn đoán bệnh ĐTĐ l n đ u cho tới khi đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu Chia 3 nhóm: < 5 năm, 5 - 10 năm và > 10 năm

2.2.5.6 uyết áp động mạch cánh t y

- THA: có hoặc không Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán THA nếu có tiền sử chẩn đoán, điều trị THA hoặc vào viện mới đƣợc chẩn đoán THA khi HATT

≥ 140 mmHg và/hoặc HATTr ≥ 90 mmHg[34]

Dụng cụ: máy đo huyết áp đồng hồ hiệu ALPK2 (Nhật Bản đã đƣợc chuẩn hóa bằng máy đo huyết áp thủy ngân

Để đo huyết áp chính xác, bệnh nhân cần ngồi trong phòng 5 phút, cởi bỏ quần áo chật, thả lỏng cánh tay ngang tim và không nói chuyện Sử dụng băng quấn tay chuẩn 12 x 26 cm, đặt ngang tim và mép dưới cách lằn khuỷu 3 cm Sau khi băng quấn mất mạch quay, bơm hơi thêm 30 mmHg rồi từ từ giảm áp (2 mm/giây) Trước hết, lấy huyết áp cả hai tay rồi sử dụng giá trị cao hơn Sau đó, tiến hành đo lại huyết áp 2 lần, cách nhau 5 phút, để đảm bảo độ chính xác.

2.2.5.7 Ch số khối cơ thể (BMI: Body Mass Index) Đo chiều cao: Sử dụng thước đo chiều cao gắn liền với cân, bệnh nhân đứng thẳng đứng, 2 gót chân sát mặt sau của bàn cân, đ u thẳng, mắt nhìn thẳng Kéo thước đo thẳng đứng đến hết t m, sau đó kéo từ từ xuống đến khi chạm đúng đỉnh đ u, đọc kết quả trên vạch thước đo Kết quả tính bằng mét m , lấy 1 số lẻ và sai số không quá 0,5 cm

Tính cân nặng: Sử dụng loại cân do Việt Nam sản xuất Đặt cân ở vị trí ổn định Bệnh nhân mặc đồ vải thường, không đội mũ, chỉ mang dép, không mang dày, guốc, không c m nắm hoặc mang các vật nặng, khi kim đồng hồ báo trọng lƣợng hoàn toàn đứng yên thì mới đọc kết quả Kết quả đƣợc tính bằng kilogam kg , lấy 1 số lẻ và sai số không quá 100g Cân và thước đo chuẩn bị trước, được sử dụng cho tất cả các đối tượng nghiên cứu

BMI Body Mass Index đƣợc tính theo công thức và lấy 2 số lẻ[3]:

Bảng 2.1 Phân loại BMI áp dụng cho người châu Á trưởng thành [48]

Phân loại Gầy Bình thường Thừa cân Béo phì

Cách đánh giá: g y - bình thường khi BMI < 23 kg/m 2 , thừa cân khi BMI = 123 - 24,5 kg/m 2 và béo phì khi BMI ≥ 23 kg/m 2

Lấy máu tĩnh mạch đói ít nhất 8 giờ làm xét nghiệm

Mẫu xét nghiệm được lấy 2ml qua đường tĩnh mạch với garrot không quá 2 phút Các mẫu xét nghiệm sau khi lấy đƣợc gửi đến khoa Sinh hóa bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum

Xét nghiệm lipid máu gồm: cholesterol toàn ph n (TC), HDL-C, LDL-C,

Cách đánh giá theo khuyến cáo của ADA[34]:

- Nồng độ TC đƣợc gọi là rối loạn khi ≥ 5,2 mmol/L

- Nồng độ HDL-C đƣợc gọi là rối loạn khi < 1,0 mmol/L

- Nồng độ LDL-C đƣợc gọi là rối loạn khi ≥ 2,6 mmol/L

- Nồng độ TG đƣợc gọi là rối loạn khi ≥ 1,7 mmol/L

Và rối loạn lipid máu khi rối loạn một hoặc nhiều thành ph n lipid

2.2.5.9 Phương pháp điều trị đái tháo đường

Chia thành dùng thuốc viên đơn thu n, dùng insulin đơn thu n, dùng kết hợp insulin và thuốc viên

2.2.5.10 Nồng độ glucose máu đói

Bệnh nhân đƣợc điều dƣỡng giải thích, căn dặn ăn đúng giờ, phù hợp với thời điểm lấy máu để định lƣợng loại glucose máu c n thiết

Bệnh nhân nhịn đói ít nhất 8 giờ, lấy máu tĩnh mạch cho vào ống nghiệm có chứa chất chống đông Mẫu máu đƣợc đƣa tới phòng xét nghiệm hóa sinh của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum, tách 0,5 ml huyết tương cho vào máy đo, đọc kết quả sau 10 phút Glucose huyết tương được định lượng bằng phương pháp so màu dùng enzyme Glucose Oxydase: GOD - PAP) trên máy sinh hoá tự động BM Hitachi 717, kit hoá chất của hãng BM

Bệnh nhân đƣợc làm gluocse máu đói tại 02 thời điểm: khám l n đ u và sau đó 03 tháng điều trị Đơn vị tính: mmol/L Đánh giá kiểm soát Go theo ADA (2019)[34]:

- Đạt mục tiêu: Go 4,4 - 7,2 mmol/L

- Không đạt mục tiêu: G o > 7,2 mmol/L

Lấy máu tĩnh mạch, định lượng theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao trên máy tự động Bio-rad VARIANT TM tại phòng xét nghiệm hóa sinh của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum, đơn vị tính: % Đánh giá kiểm soát HbA1c theo ADA 2019 [34]

- Không đạt mục tiêu: HbA1c ≥ 7%

2.2.5.12 Tuân thủ điều trị theo MMAS - 8

MMAS - 8: Gồm 8 câu, đƣợc dịch sang tiếng Việt Các câu hỏi số 1, 2,

3, 4, 6, 7 bệnh nhân trả lời “có” đƣợc cho 0 điểm, trả lời “không” cho 1 điểm Riêng câu hỏi số 5 bệnh nhân trả lời “có” đƣợc cho 1 điểm, trả lời “không” cho 0 điểm Câu hỏi số 8 là thang đo Likert 5 mức cho điểm theo thứ tự giảm d n 1 - 0,75 - 0,5 - 0,25 - 0 điểm cho mỗi lựa chọn

Câu 1 Ông/bà có thỉnh thoảng quên uống thuốc ?

Câu 2 Mọi người thỉnh thoảng không dùng thuốc của họ vì một số lý do khác hơn là quên Ông/bà có một số ngày nào đó không dùng thuốc trong 2 tu n trước đó ?

Câu 3 Có khi nào Ông/bà bỏ bớt hoặc không dùng thuốc mà không nói cho bác sĩ điều trị vì cảm thấy tệ hơn khi dùng thuốc đó ?

Câu 4 Khi đi du lịch hoặc đi xa nhà, Ông/bà có thỉnh thoảng quên không mang theo thuốc ?

Câu 5 Ông/bà có dùng tất cả thuốc của mình ngày hôm qua ?

Câu 6 Khi cảm thấy khỏe hơn, Ông/bà có dừng uống thuốc không ? Câu 7 Dùng thuốc mỗi ngày thực sự là điều bất tiện cho một số người Ông/bà có khi nào cảm thấy phiền toái khi gắn bó với kế hoạch điều trị của mình ?

Câu 8 Ông/bà có thường thấy khó khăn khi nhớ phải dùng tất cả các thuốc của mình không ?

(a) Không bao giờ/hiếm khi

(e) Luôn luôn Đánh giá tuân thủ điều trị theo MMAS - 8 nhƣ sau:

- Mức độ trung bình: từ 6 đến < 8 điểm

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học:

- Thống kê đặc điểm chung qu n thể nghiên cứu

- Kết quả tính toán dựa trên giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, tỷ lệ ph n trăm

- Đánh giá mối liên quan và tương quan nếu có giữa các yếu tố nguy cơ với kiểm soát gluocse máu đói và HbA1c

Lựa chọn đối tƣợng ĐTĐ týp 2 tham gia nghiên cứu

- Ghi nhận: tuổi, giới, nghề nghiệp, TĐHV, TGPHB,

- Khám lâm sàng: đo chiều cao, cân nặng, huyết áp

- Ghi nhận phương pháp điều trị

Các yếu tố (tuổi, giới, nghề nghiệp, TĐHV, TGPHB, BMI, THA, RLLP) Mức độ tuân thủ điều trị theo MMAS-8

- Mối liên quan giữa HbA1c, Go và các yếu tố nguy cơ

- Mối liên quan giữa HbA1c, Go và tuân thủ điều trị MMAS-8

Xét nghiệm: Go, HbA1c, cholesterol toàn phần, HDL-cholesterol,

(hai thời điểm: lần đầu khám và sau 3 tháng)

Mức độ kiểm soát Go

Mức độ kiểm soát HbA1c

- Đánh giá mối liên quan và tương quan nếu có giữa mức độ tuân thủ điều trị theo MMAS - 8 với kiểm soát gluocse máu đói và HbA1c

- Sử dụng chương trình xử lý số liệu thống kê SPSS 20.0

- Số liệu định tính được trình bày dưới dạng tỷ lệ ph n trăm % , kiểm định sự khác biệt thống kê bằng test Chi - square ( 2 )

Để so sánh hai giá trị trung bình có thể sử dụng kiểm định độc lập T-test, còn để so sánh nhiều giá trị trung bình trong trường hợp có hai hay nhiều nhóm độc lập cần sử dụng phương pháp phân tích ANOVA một chiều khi đáp ứng đủ các điều kiện:

1 Các nhóm định lƣợng phân phối theo luật chuẩn

2 Có sự đồng nhất phương sai của các nhóm

- Các khác biệt đƣợc xem có ý nghĩa thống kê khi p 0,05) ảng 3.3 Phân bố theo trình độ học vấn

TĐHV Mù chữ TH/THCS THPT TC/CĐ ĐH/SĐH Tổng

Nhận xét: Bệnh nhân có TĐHV là TH/THCS với tỷ lệ 49,2% Tỷ lệ mù chữ rất thấp với 0,8% Trình độ TC/CĐ và ĐH,SĐH chiếm g n 1/5 (19,1%) ảng 3.4 Phân bố theo nghề nghiệp

Buôn bán / Dịch vụ Tổng

Nhận xét: Bệnh nhân ĐTĐ là nông dân và công nhân (43,7%) Không có ai thất nghiệp Cán bộ và hưu trí chiếm 37,3%

3.1.2 Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu ảng 3.5 Phân bố theo thời gian phát hiện bệnh

TGPHB (năm) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) ± SD

Nhận xét: TGPHB < 5 năm chiếm đa số với tỷ lệ 49,2%, TGPHB trung bình là 5,40 ± 3,44 năm ảng 3.6 Đặc điểm về huyết áp ở đối tượng nghiên cứu

Tăng huyết áp Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Bệnh nhân không có tăng huyết áp (63,9%) HATT và HATTr trung bình là 129,18 ± 12,51 và 79,56 ± 6,76 mmHg ảng 3.7 Phân bố về BMI

Phân nhóm BMI Gầy - Bình thường Thừa cân Béo phì Tổng

Nhận xét: G y - bình thường chiếm chủ yếu với 50,4% Nhóm béo phì chiếm khoảng 1/5 Chỉ số BMI trung bình của nhóm nghiên cứu > 23 kg/m 2 (thừa cân)

3.1.3 Đặc điểm các thành phần lipid máu ảng 3.8 Phân bố theo rối loạn các thành phần lipid máu

Thời điểm nghiên cứu Sau 3 tháng p n % n %

Nhận xét: Ở ban đ u và sau 3 tháng, tỷ lệ kiểm soát không tốt LDL - C và

Triglycerid máu chiếm khá cao l n lƣợt với LDL - C là 82,1% và 84,9%; với Triglycerid máu là 62,7% và 67,5% Tỷ lệ kiểm soát không tốt TC và HDL-C sau 3 tháng giảm so với ban đ u có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 ảng 3.9 Đặc điểm của các thành phần lipid máu

Thời điểm nghiên cứu Sau 3 tháng p

X ± SD Trung vị X ± SD Trung vị

Nhận xét: Trung vị và trung bình của TC, Triglycerid, LDL-C đều giảm sau 3 tháng, nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa với p > 0,05

3.1.4 Đặc điểm phương pháp điều trị ảng 3.10 Đặc điểm của thuôc điều trị

Phương pháp Thuốc viên Insulin Phối hợp Tổng

Nhận xét: Bệnh nhân đƣợc điều trị bằng thuốc viên (90,9%) Tỷ lệ bệnh nhân điều trị bằng phối hợp thuốc viên và insulin còn thấp (6,0%).

Kiểm soát glucose máu và tuân thủ điều trị theo MMAS -8

3.2.1 Đặc điểm kiểm soát glucose máu ảng 3.11 Đặc điểm củ glucose máu đói và bA1c

Biến số Thời điểm nghiên cứu Sau 3 tháng

X ± SD Trung vị X ± SD Trung vị p

Nhận xét: Trung vị của Go và HbA1c sau 3 tháng l n lƣợt là 6,52 mmol/L, 7,20% và giảm so với l n đ u có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 ảng 3.12 Phân bố theo kiểm soát glucose

Biến số Mức kiểm soát

Thời điểm nghiên cứu Sau 3 tháng p n % n %

Nhận xét: Tỷ lệ G o và HbA1c kiểm soát đạt l n đ u l n lƣợt là 48,4% và 27,8% Sau 3 tháng tỷ lệ G o và HbA1c kiểm soát đạt l n lƣợt là 59,5% và 40,9% và tăng hơn so với l n đ u Sự khác biệt này có ý nghĩa với p < 0,01

Biểu đồ 3.1 Phân bố theo kiểm soát glucose

3.2.2 Tuân thủ điều trị theo MMAS-8 ảng 3.13 Phân bố và đặc điểm tuân thủ điều trị theo MMAS-8

Nhận xét: Trung vị điểm MMAS-8 là 7,00 và thuộc nhóm tuân thủ điều trị trung bình Bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt theo MMAS-8 với tỷ lệ 40,5%

G n 1/4 bệnh nhân tuân thủ điều trị kém theo MMAS-8

Go ban đ u Go sau 3 tháng

Liên quan giữa một số yếu tố với kiểm soát glucose máu

3.3.1 Liên quan giữa giới tính với kiểm soát glucose máu ảng 3.14 iên qu n giữa giới tính với kiểm soát Go (mmol/L)

Nhận t: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kế về tỷ lệ kiểm soát đạt

Go cũng nhƣ trung vị Go giữa giới nam và nữ (p > 0,05) ảng 3.15 iên qu n giữa giới tính với kiểm soát HbA1c (%)

Nhận t: Trung vị HbA1c ở nữ là 7,70 % cao hơn nam là 7,20 % có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kế về tỷ lệ kiểm soát tốt HbA1c giữa giới nam và nữ (p > 0,05)

3.3.2 Liên quan giữa nhóm tuổi với kiểm soát glucose máu ảng 3.16 iên qu n giữa nhóm tuổi với kiểm soát glucose máu đói (mmol/ )

Nhóm tuổi Đạt Không đạt

Nhận t: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung vị Go và tỷ lệ kiểm soát đạt Go giữa nhóm dưới 60 tuổi và ≥ 60 tuổi ảng 3.17 Liên quan giữa nhóm tuổi với kiểm soát HbA1c (%)

Nhóm tuổi Đạt Không đạt

Nhận t: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung vị HbA1c và tỷ lệ kiểm soát tốt HbA1c giữa nhóm dưới 60 tuổi và ≥ 60 tuổi

3.3.3 Liên quan giữa nghề nghiệp, trình độ học vấn với kiểm soát glucose máu ảng 3.18 iên qu n giữa nghề nghiệp với kiểm soát glucose máu đói

Nghề nghiệp Đạt Không đạt

Nhận t: Tỷ lệ kiểm soát tốt Go ở nhóm cán bộ/hưu trí, buôn bán dịch vụ l n lƣợt là 62,8% và 62,5%; cao hơn nhóm nông dân/công nhân và sự khác biệt này có ý nghĩa (p < 0,01) Trung vị Go ở nhóm nông dân/công nhân là 8,15 cao hơn hai nhóm còn lại, khác biệt này có ý nghĩa (p < 0,01) ảng 3.19 Liên quan giữa nghề nghiệp với kiểm soát HbA1c (%)

Nghề nghiệp Đạt Không đạt

Nhận t: Tỷ lệ kiểm soát tốt HbA1c ở nhóm cán bộ/hưu trí cao nhất 43,6% ; cao hơn nhóm nông dân/công nhân và sự khác biệt này có ý nghĩa (p < 0,01) Trung vị Go ở nhóm nông dân/công nhân là 7,95% cao hơn hai nhóm còn lại, khác biệt này có ý nghĩa (p < 0,01) ảng 3.20 Liên quan giữ TĐ V với kiểm soát glucose máu đói (mmol/ )

Trình độ học vấn Đạt Không đạt

Nhận t: Tỷ lệ kiểm soát tốt Go tăng d n theo nhóm trình độ học vấn có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Go ở nhóm mù chữ/TH/THCS cao nhất với trung bình là 9,46 và trung vị 8,12 và cao hơn các nhóm còn lại có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 ảng 3.21 iên qu n giữ TĐ V với kiểm soát HbA1c (%)

Trình độ học vấn Đạt Không đạt

Nhận t: Tỷ lệ kiểm soát tốt HbA1c cao nhất ở nhóm ĐH/SĐH với 71,4%, và giảm d n theo TĐHV, thấp nhất là nhóm mù chữ/TH/THCS với 10,3% Trung vị HbA1c ở nhóm ĐH/SĐH thấp nhất là 6,65% và cao nhất ở nhóm mù chữ/TH/THCS với 8,19% Các sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p10 năm cao nhất với trung bình là 10,99 và trung vị 9,75 và cao hơn các nhóm còn lại có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 ảng 3.23 iên qu n giữa TGPHB với kiểm soát HbA1c (%)

Nhận t: Tỷ lệ kiểm soát đạt HbA1c giảm d n theo nhóm TGPHB càng lâu với mức ý nghĩa thống kê (p < 0,01) HbA1c ở nhóm TGPHB > 10 năm cao nhất với trung bình là 9,75% và trung vị 9,5%,cao hơn các nhóm còn lại có ý nghĩa thống kê với p < 0,01

3.3.4.2 Liên quan giữ tăng huyết áp với kiểm soát glucose máu ảng 3.24 iên qu n giữa THA với kiểm soát glucose máu đói (mmol/ )

Nhận t: Tỷ lệ kiểm soát tốt Go ở nhóm có THA 49,5% cao hơn nhóm không có THA (47,8%) Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa THA và kiểm soát tốt Go (p > 0,05) ảng 3.25 Liên quan giữa THA với kiểm soát HbA1c (%)

Nhận t: Tỷ lệ kiểm soát tốt HbA1c ở nhóm có THA là 22,0% cao hơn nhóm không có THA 31,1% Nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê Trung vị HbA1c ở nhóm có THA là 7,7% cao hơn nhóm không có THA là 7,3%, nhƣng không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05

3.3.4.3 Liên quan giữa BMI với kiểm soát glucose máu ảng 3.26 iên qu n giữa BMI với kiểm soát glucose máu đói (mmol/ )

Nhận t: Tỷ lệ kiểm soát tốt Go không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với BMI (p>0,05) Go trung vị ở nhóm G y - Bình thường là thấp nhất 7,05 mmol/L, cao nhất ở nhóm Béo phì với 7,94 mmol/L ảng 3.27 iên qu n giữa BMI với kiểm soát HbA1c (%)

Nhận t: Tỷ lệ kiểm soát HbA1c (%) không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với BMI (p > 0,05) HbA1c trung vị ở nhóm G y - Bình thường là thấp nhất 7,20 %, cao nhất ở nhóm Béo phì với 7,90 %, nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê

3.3.5 Liên quan giữa rối loạn lipid máu với kiểm soát glucose máu ảng 3.28 iên qu n giữa Cholesterol toàn phần với glucose máu đói

Nhận t: Không có mối liên quan giữa Cholesterol toàn ph n với Go Trung vị Go không khác biệt giữa hai nhóm p > 0,05

Bảng 3.2 Liên quan giữa Triglyceride máu với glucose máu đói mmol/L

Nhận t: Không có mối liên quan giữa Triglyceride máu với Go Trung vị

Go không khác biệt giữa hai nhóm p > 0,05 ảng 3.30 iên qu n giữa LDL-C máu với glucose máu đói (mmol/ )

Nhận t: Không có mối liên quan giữa LDL-C máu với Go Trung vị Go không khác biệt giữa hai nhóm p > 0,05 ảng 3.31 iên qu n giữa HDL-C máu với glucose máu đói (mmol/ )

Nhận t: Không có mối liên quan giữa HDL-C máu với Go Trung vị Go không khác biệt giữa hai nhóm p > 0,05 ảng 3.32 iên qu n giữa Cholesterol toàn phần với kiểm soát HbA1c (%)

Nhận t: Không có mối liên quan giữa Cholesterol toàn ph n với HbA1c Trung vị HbA1c không khác biệt giữa hai nhóm p > 0,05 ảng 3.33 iên qu n giữa Triglyceride máu với kiểm soát HbA1c (%)

Nhận t: Không có mối liên quan giữa Triglyceride máu với HbA1c Trung vị HbA1c không khác biệt giữa hai nhóm p > 0,05 ảng 3.34 iên quan giữa LDL-C với kiểm soát HbA1c (%)

Nhận t: Không có mối liên quan giữa LDL-C với HbA1c Trung vị HbA1c không khác biệt giữa hai nhóm p > 0,05 ảng 3.35 iên qu n giữa HDL-C với kiểm soát HbA1c (%)

Nhận t: Không có mối liên quan giữa HDL-C với HbA1c Trung vị HbA1c không khác biệt giữa hai nhóm p > 0,05

3.3.6 Tương quan giữa một số yếu tố với kiểm soát glucose máu ảng 3.36 Tương qu n giữa một số yếu tố với glucose máu đói (mmol/L)

Yếu tố Hệ số tương quan r’ho p

Nhận xét: TGPHB, Cholesterol toàn ph n tương quan thuận với Go với p 0,05 và cũng không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiểm soát tốt Go và nhóm tuổi với p > 0,05[24]

Theo nghiên cứu của Lê Xuân Khởi và Nguyễn Kim Lương năm 2012 trên 262 bệnh nhân, tỷ lệ kiểm soát tốt HbA1c cao nhất ở nhóm tuổi dưới 40 là 33,3% và thấp nhất ở nhóm tuổi trên 70 là 13,0% Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Nghiên cứu của Nazir và cộng sự tại Pakistan (2016) trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 ghi nhận không có mối liên quan giữa nhóm tuổi và kiểm soát HbA1c, cụ thể là HbA1c trung bình ở nhóm tuổi 30 - 40, 41 - 50, 51 - 60, 61 -

70 l n lƣợt là 9,0%, 9,0%, 9,0%, 9,2% và sự khác biệt không có ý nghĩa với p >0,05[57]

Theo nghiên cứu của Al Qazaz và cộng sự (2011) ghi nhận HbA1c trung bình ở nhóm tuổi 0,05, tương tự cũng không ghi nhận có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa TĐHV và kiểm soát HbA1c với p > 0,05 [24] Cũng theo Nguyễn Văn Tuyến không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê p>0,05 giữa nghề nghiệp với kiểm soát Go và HbA1c[24]

Trong nghiên cứu của Lê Xuân Khởi và Nguyễn Kim Lương 2012 ghi nhận tỷ lệ kiểm soát tốt HbA1c thấp nhất với 6,3% ở nhóm làm ruộng và cao nhất ở nhóm cán bộ hưu trí, tỷ lệ kiểm soát kém HbA1c chiếm cao nhất ở nhóm làm ruộng với 71,1% và chiếm thấp nhất ở nhóm cán bộ hưu trí với 36,4% Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05[22]

Liên quan giữa MMAS - 8 với kiểm soát glucose máu

Qua tìm hiểu mối liên quan giữa việc tuân thủ điều trị qua MMAS-8 và kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ tại Kon Tum, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ Go kiểm soát tốt Go tăng d n theo mức độ tuân thủ điều trị theo MMAS-8, tỷ lệ này cao nhất ở nhóm tuân thủ điều trị tốt là 78,4%, thấp hơn ở nhóm tuân thủ điều trị trung bình là 37,5% và thấp nhất ở nhóm tuân thủ điều trị kèm với tỷ lệ 14,5%, mối liên quan này rất có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Thêm vào đó, trung bình Go thấp nhất ở nhóm tuân thủ điều trị tốt (6,53 ± 1,11 mmol/L , cao hơn ở nhóm tuân thủ điều trị trung bình (8,37 ± 3,01 mmol/L), cao nhất ở nhóm tuân thủ điều trị kém (11,11 ± 4,33 mmol/L), sự khác biệt này rất có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Chúng tôi của ghi nhận tổng điểm MMAS-8 có mối tương quan nghịch, mức độ độ tương quan chặt với nồng độ

Go với hệ số tương quan r = - 0,576 và phương trình y = - 1,377x + 17,458; r = - 0,576; p < 0,01

Tỷ lệ kiểm soát HbA1c tốt tăng tương ứng với mức độ tuân thủ điều trị theo thang điểm MMAS-8 Trong nhóm tuân thủ tốt, tỷ lệ kiểm soát HbA1c đạt 53,9%, cao hơn đáng kể so với nhóm tuân thủ trung bình (13,6%) và kém (4,8%) Mối liên hệ này có ý nghĩa thống kê cao (p < 0,001).

Ngày đăng: 26/04/2024, 10:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Một số đặc điểm chính của các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ[4], [9] - Đánh Giá Kết Quả Kiểm Soát Đường Máu Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Típ 2 Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Kon Tum.pdf
Bảng 1.2. Một số đặc điểm chính của các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ[4], [9] (Trang 16)
Hình 1.1. Sơ đồ điều trị ĐTĐ típ 2 ADA[34] - Đánh Giá Kết Quả Kiểm Soát Đường Máu Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Típ 2 Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Kon Tum.pdf
Hình 1.1. Sơ đồ điều trị ĐTĐ típ 2 ADA[34] (Trang 17)
Hình 1.2. Sơ đồ điều trị ĐTĐ típ 2 có insulin theo ADA  1.1.5.5. Kiểm soát huyết áp - Đánh Giá Kết Quả Kiểm Soát Đường Máu Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Típ 2 Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Kon Tum.pdf
Hình 1.2. Sơ đồ điều trị ĐTĐ típ 2 có insulin theo ADA 1.1.5.5. Kiểm soát huyết áp (Trang 18)
Bảng 2.1. Phân loại BMI áp dụng cho người châu Á trưởng thành [48] - Đánh Giá Kết Quả Kiểm Soát Đường Máu Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Típ 2 Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Kon Tum.pdf
Bảng 2.1. Phân loại BMI áp dụng cho người châu Á trưởng thành [48] (Trang 30)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu - Đánh Giá Kết Quả Kiểm Soát Đường Máu Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Típ 2 Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Kon Tum.pdf
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.2 . Liên quan giữa Triglyceride máu với glucose máu đói  mmol/L   Triglycerid  Đạt  Không đạt - Đánh Giá Kết Quả Kiểm Soát Đường Máu Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Típ 2 Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Kon Tum.pdf
Bảng 3.2 Liên quan giữa Triglyceride máu với glucose máu đói mmol/L Triglycerid Đạt Không đạt (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w