1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện văn bàn tỉnh lào cai luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NGỌC HÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NGỌC HÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Tuyết Mai Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa huyện Văn Bàn Lào Cai HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Trong dịng đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Ban giám hiệu, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Tổ Chức Quản Lý Dược thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến: TS Kiều Thị Tuyết Mai – Giảng viên khoa Quản Lý Kinh Tế Dược, phòng quản lý đào tạo – BP sau đại học người tận tình hướng dẫn, bảo, hết lịng giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu, thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cám ơn chân thành tới Ban Giám đốc, khoa Dược đồng nghiệp bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập chuyên khoa I Tôi xin chân thành cảm ơn! Văn Bàn, ngày 15 tháng 03 năm 2023 Học viên Lê Ngọc Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.3 Phân loại số biến chứng bệnh ĐTĐ 1.2 Điều trị bệnh đái tháo đường típ .7 1.2.1 Nguyên tắc chung mục tiêu điều trị .7 1.2.2 Phương pháp điều trị 1.3 Các thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ .12 1.4 Tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường típ .17 1.4.1 Định nghĩa .17 1.4.2 Các phương pháp đánh giá tuân thủ 17 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 19 1.5 Một số nghiên cứu đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ 20 1.5.1 Một số nghiên cứu giới 20 1.5.2 Một số nghiên cứu Việt Nam .21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Biến số nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.4 Mẫu nghiên cứu .27 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu .28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn, Lào Cai 30 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 30 3.1.2 Đặc điểm phác đồ kiểm soát đường huyết bệnh nhân 33 3.1.3 Đặc điểm tuân thủ dùng thuốc 34 3.1.4 Đặc điểm hiểu biết bệnh nhân điều trị đái tháo đường 35 3.2 Phân tích số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn, Lào Cai 36 3.2.1 Mối liên quan đặc điểm nhân học đến tuân thủ điều trị 36 3.2.2 Mối liên quan đặc điểm bệnh người bệnh đến tuân thủ điều trị .38 3.2.3 Mối liên quan đặc điểm thuốc điều trị ĐTĐ đến tuân thủ điều trị 39 3.2.4 Mối liên quan đặc điểm hiểu biết người bệnh điều trị ĐTĐ đến tuân thủ điều trị 40 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Về đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân mẫu nghiên cứu .41 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 41 4.1.2 Đặc điểm phác đồ kiểm soát đường huyết bệnh nhân 44 4.1.3 Đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân 45 4.1.4 Đặc điểm hiểu biết bệnh nhân .45 4.2 Về số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân nghiên cứu .46 4.2.1 Yếu tố nhân học 46 4.2.2 Yếu tố sử dụng thuốc 47 4.2.3 Kiến thức bệnh 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Ký hiệu chữ viết tắt ADA American Diabetes Association Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BHYT Bảo hiểm y tế BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BMQ Brief Medication Questionnaire Bảng câu hỏi niềm tin thuốc Bệnh tim mạch xơ vữa Dipeptidyl Peptidase Dipeptidyl Peptidase BTMDXV DPP-4 ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu Hiệp hội Nghiên cứu Đái tháo đường châu Âu Độ lọc cầu thận ước tính ESC European Association for the Study of Diabetes estimated Glomerular Filtration Rate European Society of Cardiology GLP-1 Glucagon-like peptide-1 GLUT Glucose transporter Hormon peptide giống glucagon Chất vận chuyển glucose HDL-c High Density Lipoprotein – Cholesterol International Diabetes Federation Low Density Lipoprotein – Cholesterol Medication Adherence Questionaire The Medication Adherence Rating Scale EASD eGFR IDF LDL-c MAQ MARS Hội tim mạch Châu Âu Cholesterol tỷ trọng cao Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế Cholesterol tỷ trọng thấp Bảng câu hỏi tuân thủ điều trị Thang đánh giá tuân thủ điều trị MEMS Medications Event Monitoring System Tiếng Anh Hệ thống giám sát dùng thuốc điện tử Nghĩa tiếng Việt Odds Ratio Tỉ số odds Peroxisome ProliferatorActivated Receptors Self efficacy for Appropriate Medication Use Sodium-Glucose co-Transporter2 THPT Thụ thể hoạt hóa tăng sinh peroxisome Thang đánh giá niềm tin vào việc sử dụng thuốc hợp lý Chất đồng vận chuyển natriglucose Trung học phổ thông TTSDT Tuân thủ sử dụng thuốc Ký hiệu chữ viết tắt OR PPAR SEAMS SGLT2 TZD Thiazolidinedione WHO World Health Organization Một nhóm thuốc điều trị đái tháo đường Tổ chức Y tế Thế giới XR Extended Release Giải phóng kéo dài DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho BN ĐTĐ người trưởng thành, khơng có thai Bảng 1.2 Ngun tắc chung dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường 10 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân mẫu nghiên cứu .30 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân .32 Bảng 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân 33 Bảng 3.4 Đặc điểm phác đồ kiểm soát đường huyết 33 Bảng 3.5 Phân loại mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 34 Bảng 3.6 Kết vấn theo câu hỏi Morisky-8 35 Bảng 3.7 Đặc điểm hiểu biết bệnh nhân điều trị đái tháo đường 35 Bảng 3.8 Tuân thủ sử dụng thuốc theo đặc điểm nhân học .36 Bảng 3.9 Tuân thủ sử dụng thuốc theo đặc điểm bệnh bệnh nhân .38 Bảng 3.10 Tuân thủ sử dụng thuốc theo đặc điểm thuốc điều trị ĐTĐ 39 Bảng 3.11 Tuân thủ sử dụng thuốc theo đặc điểm hiểu biết người bệnh 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Lược đồ chọn thuốc phương pháp điều trị ĐTĐ típ 10 Hình 1.2 Tóm tắt đặc tính thuốc điều trị ĐTĐ cần lưu ý .16 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh lý mạn tính thường gặp, có xu hướng tăng nhanh năm gần tạo gánh nặng kinh tế toàn cầu Theo số liệu thống kê từ Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF), năm 2021 tồn giới có 537 triệu người trưởng thành (từ 20 đến 79 tuổi) sống chung với bệnh đái tháo đường [46] Con số dự đoán tăng lên 643 triệu vào năm 2030 783 triệu vào năm 2045 [46] Tại Việt Nam, kết điều tra Bộ Y tế năm 2021 cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ người trưởng thành ước tính 7,1% tương đương khoảng gần triệu người [45] Theo dự báo tỷ lệ người mắc ĐTĐ tiếp tục tăng nhanh ngày trẻ hoá Bệnh đái tháo đường khơng quản lý kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận cắt cụt chi, làm gia tăng chi phí y tế gánh nặng xã hội [1], [46] Điều trị ĐTĐ q trình nghiêm ngặt, địi hỏi bệnh nhân tuân thủ suốt đời [1] Theo định nghĩa WHO “Tuân thủ điều trị người bệnh ĐTĐ kết hợp biện pháp: Chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt động thể lực, chế độ dùng thuốc, chế độ kiểm soát đường huyết khám sức khỏe định kỳ” [43] Tuân thủ điều trị có ý nghĩa quan trọng việc kiểm sốt đường huyết bệnh nhân đái tháo đường Tuy nhiên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường, việc xác định số yếu tố sở để thiết lập can thiệp nhằm nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ [10], [13], [28] Bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế Lào Cai, bệnh viện hạng II với quy mô 180 giường kế hoạch, 229 giường thực kê Bệnh viện nơi khám, chữa bệnh cho nhân dân khu vực huyện Văn Bàn, Lào Cai số nơi lân cận Khoa khám bệnh ngoại trú bệnh viện quản lý theo dõi điều trị ngoại trú khoảng 389 bệnh nhân ĐTĐ Tuy nhiên đến chưa có nghiên cứu tình hình tn thủ điều trị số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị người bệnh thực Chúng tơi thấy trình độ học vấn yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc Nhóm bệnh nhân có trình độ Cao đẳng/Đại học/Trung cấp tuân thủ dùng thuốc cao nhóm cịn lại Điều lý giải bệnh nhân có trình độ học vấn thấp đặc biệt người dân tộc hiểu biết cịn hạn chế có xu hướng nghe theo khuyến cáo nhân viên y tế 4.2.2 Yếu tố sử dụng thuốc Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan số lần dùng thuốc ngày bệnh nhân với tuân thủ dùng thuốc Bệnh nhân dùng thuốc nhiều lần tuân thủ dùng thuốc Cứ lần dùng thuốc ngày tăng thêm, tuân thủ dùng thuốc giảm (OR=0,60; 95% CI 0,21-1,70; p=0,334) Điều phù hợp với thực tế dùng thuốc nhiều lần ngày, bệnh nhân gặp khó khăn việc ghi nhớ dùng thuốc Đồng thời việc dùng thuốc nhiều lần kiến bệnh nhân có tâm lý ngại dùng thuốc 4.2.3 Kiến thức bệnh Kiến thức bệnh biết đến yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ dùng thuốc Nghiên cứu cho thấy liên quan Khi đánh giá kiến thức bệnh đái tháo đường câu hỏi Morisky-8, bệnh nhân có kiến thức bệnh tốt tuân thủ nhiều Cứ điểm kiến thức bệnh tăng thêm, điểm tuân thủ dùng thuốc điểm tuân thủ tốt ≥ điểm (OR=1,90;95% CI 0,70-5,15; p=0,200) Điều phù hợp với thực tế kiến thức bệnh tốt bệnh nhân hiểu tầm quan trọng việc điều trị tuân thủ dùng thuốc Khi bệnh nhân sẵn sàng cố gắng việc tuân thủ dùng thuốc 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn – Lào Cai, rút số kết luận sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn, Lào Cai - Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 59 tuổi, tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiều (57%), toàn bệnh nhân có BHYT 33% bệnh nhân BHYT chi trả toàn - Tỉ lệ bệnh nhân mắc đái tháo đường từ 5-10 năm 61%, bệnh lý mắc kèm thường gặp tăng huyết áp với tỉ lệ 59% Trong mẫu nghiên cứu có 22,1% bệnh nhân có bệnh mắc kèm mà tuân thủ sử dụng thuốc; 26,1% có bệnh mắc kèm tuân thủ sử dụng thuốc; Thường gặp tăng huyết áp rối bệnh lý gan Bệnh nhân có sử dụng insulin chiếm 41% - Đặc điểm cận lâm sàng: Giá trị trung bình HbA1c 8,16±1,07%; - Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng metformin phối hợp sulfonylure cao, chiếm 56% tổng số bệnh nhân Tiếp đến nhóm dùng đơn trị liệu insulin 41% Đặc biệt có 3% bệnh nhân dùng kết hợp thuốc - Tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị 23% mức trung bình, cịn lại 77% không tuân thủ điều trị Điểm hiểu biết trung bình bệnh nhân mẫu nghiên cứu 4,26 điểm Phân tích số yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn, Lào Cai - Đặc điểm danh mục thuốc hạ đường huyết: Danh mục thuốc hạ đường huyết gồm nhóm: đường uống đường tiêm Các dạng thuốc đường uống bào chế dạng viên nén thông thường viên giải phóng có kiểm sốt 48 - Đặc điểm phác đồ dùng thuốc hạ đường huyết: Tại thời điểm nghiên cứu có tất kiểu phác đồ dùng thuốc hạ đường huyết sử dụng Trong phác đồ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao (56%) - Danh mục thuốc điều trị bệnh mắc kèm: loại thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc điều trị rối loạn lipid loại thuốc gan - Có mối liên quan rõ ràng tuân thủ dùng thuốc đái tháo đường với giới tính, mức độ chi trả Bảo hiểm y tế, tình trạng việc làm, trình độ học vấn 49 II KIẾN NGHỊ - Cần quan tâm đến bệnh nhân mắc đái tháo đường, đặc biệt bệnh nhân nam giới, đối tượng làm việc, đối tượng không BHYT chi trả 100 %, đối tượng có trình độ học vấn từ THPT trở xuống đối tượng có điểm tn thủ điều trị khơng cao, nguy bệnh tiến triển nặng gây biến chứng cấp mạn cho bệnh nhân - Tăng cường tư vấn, phổ cập kiến thức nhằm nâng cao hiểu biết bệnh nhân bệnh đái tháo đường Cần có biện pháp cần thiết giáo dục bệnh nhân kiến thức bệnh kỹ tự chăm sóc liên quan đến bệnh đái tháo đường Một số phương án đề xuất là: xây dựng tờ thông tin bệnh nội phát cho bệnh nhân, đăng truyền thông trang web bệnh viện, tư vấn trực tiếp từ nhân viên y tế Đồng thời nhân viên y tế nên động viên, nhắc nhở bệnh nhân để bệnh nhân tự tin việc tự chăm sóc thân - Cần tiến hành thêm đánh giá mức độ phù hợp sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường Bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2020), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường típ (Ban hành kèm theo Quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020) Nguyễn Tiến Đạt (2020), Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương Thành phố Hà Nội, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Việt Hà (2016), Phân tích tình hình sử dụng tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Nhinh (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Thái Thụy - Thái Bình, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Mai Phương (2021), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Khoa Diệu Vân (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh hóa xét nghiệm thăm dị mạch máu bệnh nhân ĐTĐ typ phát ", Tạp Chí Học Việt Nam, 10, tr 8-14 TIẾNG ANH "Effects of Intensive Glucose Lowering in Type Diabetes" (2008), New England Journal of Medicine, 358(24), pp 2545-2559 "Intensive Blood Glucose Control and Vascular Outcomes in Patients with Type Diabetes" (2008), New England Journal of Medicine, 358(24), pp 2560-2572 Ahmad N S., Ramli A., Islahudin F., Paraidathathu T (2013), "Medication adherence in patients with type diabetes mellitus treated at primary health clinics in Malaysia", Patient Prefer Adherence, 7, pp 525-530 10 Alshayban D M., Naqvi A A., Alhumaid O., Alqahtani A S., Islam M A., Ghori S A., Haseeb A., Ali M., Iqbal M S., Elrggal M E., Ishaqui A A., Mahmoud M A., Khan I., Jamshed S (2020), "Association of Disease Knowledge and Medication Adherence Among Out-Patients With Type Diabetes Mellitus in Khobar, Saudi Arabia", Front Pharmacol, 11, p 60 11 American Diabetes Association (2021), "Standards of Medical Care in Diabetes - 2022", Diabetes Care, 45(Supplement_1) 12 Aminde L N., Tindong M., Ngwasiri C A., Aminde J A., Njim T., Fondong A A., Takah N F (2019), "Adherence to antidiabetic medication and factors associated with non-adherence among patients with type-2 diabetes mellitus in two regional hospitals in Cameroon", BMC Endocr Disord, 19(1), p 35 13 An S.-Y., Kim H J., Chun K H., Kim T H., Jeon J Y., Kim D J., Han S J., Kim Y S., Woo J T., Ahn K J., Park Y., Nam M., Baik S H., Lee K.-W (2014), "Clinical and Economic Outcomes in Medication-Adherent and Nonadherent Patients With Type Diabetes Mellitus in the Republic of Korea", Clinical Therapeutics, 36(2), pp 245-254 14 Berbudi A., Rahmadika N., Tjahjadi A I., Ruslami R (2020), "Type Diabetes and its Impact on the Immune System", Curr Diabetes Rev, 16(5), pp 442-449 15 Cloete L (2022), "Diabetes mellitus: an overview of the types, symptoms, complications and management", Nurs Stand, 37(1), pp 61-66 16 Cook C L., Wade W E., Martin B C., Perri M., 3rd (2005), "Concordance among three self-reported measures of medication adherence and pharmacy refill records", J Am Pharm Assoc (2003), 45(2), pp 151-159 17 Cosentino F., Grant P J., Aboyans V., Bailey C J., Ceriello A., Delgado V., Federici M., Filippatos G., Grobbee D E., Hansen T B., Huikuri H V., Johansson I., Jüni P., Lettino M., Marx N., Mellbin L G., Östgren C J., Rocca B., Roffi M., Sattar N., Seferović P M., Sousa-Uva M., Valensi P., Wheeler D C (2020), "2019 ESC Guidelines on diabetes, pre-diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD", Eur Heart J, 41(2), pp 255-323 18 Davies M J., Aroda V R., Collins B S., Gabbay R A., Green J., Maruthur N M., Rosas S E., Del Prato S., Mathieu C., Mingrone G., Rossing P., Tankova T., Tsapas A., Buse J B (2022), "Management of Hyperglycemia in Type Diabetes, 2022 A Consensus Report by the American Diabetes Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD)", Diabetes Care, 45(11), pp 2753-2786 19 Davies M J., D'alessio D A., Fradkin J., Kernan W N., Mathieu C., Mingrone G., Rossing P., Tsapas A., Wexler D J., Buse J B (2018), "Management of hyperglycaemia in type diabetes, 2018 A consensus report by the American Diabetes Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD)", Diabetologia, 61(12), pp 2461-2498 20 Defronzo R A., Stonehouse A H., Han J., Wintle M E (2010), "Relationship of baseline HbA1c and efficacy of current glucose-lowering therapies: a meta-analysis of randomized clinical trials", Diabet Med, 27(3), pp 309-317 21 Duckworth W., Abraira C., Moritz T., Reda D., Emanuele N., Reaven P D., Zieve F J., Marks J., Davis S N., Hayward R., Warren S R., Goldman S., Mccarren M., Vitek M E., Henderson W G., Huang G D (2009), "Glucose Control and Vascular Complications in Veterans with Type Diabetes", New England Journal of Medicine, 360(2), pp 129-139 22 Elsous A., Radwan M., Al-Sharif H., Abu Mustafa A (2017), "Medications Adherence and Associated Factors among Patients with Type Diabetes Mellitus in the Gaza Strip, Palestine", Front Endocrinol (Lausanne), 8, p 100 23 Fairman K (2000), "Evaluating Medication Adherence: Which Measure Is Right for Your Program?", Journal of Managed Care Pharmacy, 6, pp 499506 24 Faselis C., Katsimardou A., Imprialos K., Deligkaris P., Kallistratos M., Dimitriadis K (2020), "Microvascular Complications of Type Diabetes Mellitus", Current Vascular Pharmacology, 18(2), pp 117-124 25 Garber M C., Nau D P., Erickson S R., Aikens J E., Lawrence J B (2004), "The concordance of self-report with other measures of medication adherence: a summary of the literature", Med Care, 42(7), pp 649-652 26 Gast A., Mathes T (2019), "Medication adherence influencing factors—an (updated) overview of systematic reviews", Systematic Reviews, 8(1), p 112 27 Huang Y M., Shiyanbola O O (2020), "Patient factors associated with diabetes medication adherence at different health literacy levels: a crosssectional study at a family medicine clinic", 132(4), pp 328-336 28 Krass I., Schieback P., Dhippayom T (2015), "Adherence to diabetes medication: a systematic review", Diabet Med, 32(6), pp 725-737 29 Lavsa S M., Holzworth A., Ansani N T (2011), "Selection of a validated scale for measuring medication adherence", J Am Pharm Assoc (2003), 51(1), pp 90-94 30 Marshall S M (2017), "60 years of metformin use: a glance at the past and a look to the future", Diabetologia, 60(9), pp 1561-1565 31 Moon S J., Lee W Y (2017), "Accuracy of a screening tool for medication adherence: A systematic review and meta-analysis of the Morisky Medication Adherence Scale-8", 12(11), p e0187139 32 Morisky D E., Ang A., Krousel-Wood M., Ward H J (2008), "Predictive validity of a medication adherence measure in an outpatient setting", J Clin Hypertens (Greenwich), 10(5), pp 348-354 33 Neal B., Perkovic V., Mahaffey K W., De Zeeuw D., Fulcher G., Erondu N., Shaw W., Law G., Desai M., Matthews D R (2017), "Canagliflozin and Cardiovascular and Renal Events in Type Diabetes", New England Journal of Medicine, 377(7), pp 644-657 34 Perkovic V., Jardine M J., Neal B., Bompoint S., Heerspink H J L., Charytan D M., Edwards R., Agarwal R., Bakris G., Bull S., Cannon C P., Capuano G., Chu P.-L., De Zeeuw D., Greene T., Levin A., Pollock C., Wheeler D C., Yavin Y., Zhang H., Zinman B., Meininger G., Brenner B M., Mahaffey K W (2019), "Canagliflozin and Renal Outcomes in Type Diabetes and Nephropathy", New England Journal of Medicine, 380(24), pp 2295-2306 35 Rwegerera G M (2014), "Adherence to anti-diabetic drugs among patients with Type diabetes mellitus at Muhimbili National Hospital, Dar es Salaam, Tanzania- A cross-sectional study", Pan Afr Med J, 17, p 252 36 Shahin W., Kennedy G A., Stupans I (2019), "The impact of personal and cultural beliefs on medication adherence of patients with chronic illnesses: a systematic review", Patient Prefer Adherence, 13, pp 1019-1035 37 Shams N., Amjad S., Kumar N., Ahmed W., Saleem F (2016), "Drug NonAdherence In Type Diabetes Mellitus; Predictors And Associations", J Ayub Med Coll Abbottabad, 28(2), pp 302-307 38 Tan X., Patel I., Chang J (2014), "Review of the four item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-4) and eight item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8)", Innovations in pharmacy, 5, p 39 Thompson K., Kulkarni J., Sergejew A A (2000), "Reliability and validity of a new Medication Adherence Rating Scale (MARS) for the psychoses", Schizophr Res, 42(3), pp 241-247 40 Waari G., Mutai J., Gikunju J (2018), "Medication adherence and factors associated with poor adherence among type diabetes mellitus patients on follow-up at Kenyatta National Hospital, Kenya", Pan Afr Med J, 29, p 82 41 Wiviott S D., Raz I., Bonaca M P., Mosenzon O., Kato E T., Cahn A., Silverman M G., Zelniker T A., Kuder J F., Murphy S A., Bhatt D L., Leiter L A., Mcguire D K., Wilding J P H., Ruff C T., Gause-Nilsson I a M., Fredriksson M., Johansson P A., Langkilde A.-M., Sabatine M S (2018), "Dapagliflozin and Cardiovascular Outcomes in Type Diabetes", New England Journal of Medicine, 380(4), pp 347-357 42 World Health O (2003), Adherence to long-term therapies : evidence for action 43 World Health O., International Diabetes F (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia : report of a WHO/IDF consultation 44 Zinman B., Wanner C., Lachin J M., Fitchett D., Bluhmki E., Hantel S., Mattheus M., Devins T., Johansen O E., Woerle H J., Broedl U C., Inzucchi S E (2015), "Empagliflozin, Cardiovascular Outcomes, and Mortality in Type Diabetes", N Engl J Med, 373(22), pp 2117-2128 TRANG WEB 45 Bộ Y Tế (2022), Khoảng triệu người Việt mắc bệnh gây nhiều biến chứng tim mạch, thần kinh, cắt cụt chi updated 2022, cited 2022 12/12/2022, available from: https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo//asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/khoang-5-trieu-nguoi-viet-angmac-can-benh-gay-nhieu-bien-chung-ve-tim-mach-than-kinh-cat-cut-chi- 46 International Diabetes Federation (2021), IDF Diabetes Atlas 10th edition, updated 2021, cited https://diabetesatlas.org/ 2022 14/12/2022, available from: PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Bệnh viện: …………………………………………………………………………… Ngày vấn: ………………………Thời gian vấn: ………giờ……phút A Thông tin tra cứu bệnh án/sổ khám bệnh: Họ tên bệnh nhân: …………………………… Mã bệnh nhân: ………………… HbA1c: ……………… Chiều cao: ………… Cân nặng: ……… … BMI: ……… BHYT:  Có (Mức độ chi trả: ………)  Khơng Bệnh nhân có mắc biến chứng khơng? Có Khơng Nếu có, biến chứng mắc phải là: ………………………………… …………………………………………………… Các thuốc tiểu đường bệnh nhân sử dụng: (ghi rõ liều lượng, cách dùng thuốc) …………………………………………4 ………………………………………… …………………………………………5………………………………………… 3.………………………………………….6………………………………………… B Thông tin bệnh nhân Họ tên: ……………………………… Tuổi: ………… Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn:  Dưới trung học phổ thông  Trung cấp/ Cao Đẳng/ Đại học  Trung học phổ thông  Sau đại học Ơng/bà có cịn làm hay khơng?  Có (Sang câu 7) Tại ông/bà lại nghỉ làm?  Làm nội trợ  Do sức khỏe yếu  Đến tuổi hưu  Do sức khỏe yếu từ trước  Nghỉ hưu sớm (khơng lý sức khỏe)  Lý khác: Nghề nghiệp  Công nhân viên chức  Nhân viên văn phịng  Khơng  Nơng dân  Hưu trí  Kinh doanh  Khác:……………………… Ơng/bà có mắc bệnh kèm theo khơng?  Có  Khơng Nếu có, ghi rõ bệnh mắc kèm: …………………………………………………… Ông/bà mắc bệnh đái tháo đường năm rồi? ……………… (năm) 10 Ông/bà dùng thuốc điều trị đái tháo đường rồi? ………… (năm) 11 Bộ câu hỏi tuân thủ dùng thuốc Morisky-8 Morisky Medication Adherence Scales MMAS – Ơng/ bà có qn uống/tiêm thuốc khơng? Có Khơng Nhớ hai tuần trước đây, có ngày ơng/ bà khơng dùng thuốc khơng? Có Khơng Ơng/bà có bỏ hay ngưng uống/tiêm thuốc mà khơng báo bác sĩ ơng/ bà cảm thấy mệt hay tình trạng xấu dùng thuốc? Khi ông/bà du lịch, chơi, ông/ bà có qn mang theo thuốc khơng? Ơng/ bà có uống/tiêm đủ thuốc ngày hơm qua khơng? Thỉnh thoảng ơng/bà có ngừng, khơng uống/tiêm thuốc cảm thấy triệu chứng kiểm sốt tốt khơng? Uống/tiêm thuốc ngày thật bất tiện với số người Ông/ bà có thấy bất tiện phải tuân theo kế hoạch điều trị khơng? Ơng/ bà có thường xuyên thấy khó khăn phải nhớ uống/tiêm tất thuốc không? - Không bao giờ/ - Đôi - Thỉnh thoảng - Thường xuyên - Luôn 12 Theo ơng/bà bệnh đái tháo đường chữa khỏi khơng?  Có  Khơng  Khơng biết 13 Để điều trị bệnh đái tháo đường, ông/bà biết phương pháp điều trị nào?  Điều trị thuốc  Điều trị chế độ dinh dưỡng hợp lý  Điều trị chế độ tập luyện 14 Theo ông/bà người bệnh đái tháo đường, nên tuân thủ dùng thuốc nào?  Dùng thuốc đặn, thường xuyên, thuốc, thời gian, liều  Dùng có dấu hiệu tăng đường huyết  Dùng thuốc theo đơn người bệnh khác tự mua thuốc theo đơn cũ 15 Theo ông/bà người bệnh đái tháo đường nên tập luyện nào?  1- Tập luyện theo sở thích  2- Luyện tập thể dục, thể thao theo dẫn bác sĩ (tối thiểu 30 phút/ngày)  3- Lối sống tĩnh (xem tivi, điện thoại q nhiều, hoạt động) Ơng bà tập luyện nào?     Khác, ghi rõ……………… 16 Theo ông/bà người bệnh đái tháo đường nên ăn uống nào?  1- Ăn uống theo sở thích  2- Ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, trì cân nặng hợp lý, nên sử dụng thực phẩm chứa nhiều chất xơ (rau, đậu, ngũ cốc nguyên hạt….), hạn chế thức ăn nhiều đường (bánh kẹo, mật ong, mứt sấy khơ,….); chọn thực phẩm chất béo bão hồ (cá, thịt nạc, lạc, vừng,…), tránh thức ăn nhiều cholesteron thịt mỡ, nội tạng động vật, thức ăn chiên rán kĩ,…; ăn nhạt, uống nước khơng/ít đường, hạn chế đồ uống có ga, nước ngọt;…  3- Ăn kiêng, loại bỏ hồn tồn tinh bột khỏi bữa ăn Ơng bà ăn uống nào?     Khác, ghi rõ……………… PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT Mã hồ sơ Họ tên STT Mã hồ sơ Họ tên 2200059123 Bùi Ngọc D 26 2200059191 Trần Thị O 2200059021 Lục Thị D 27 2200059194 Triệu Kim P 2200059005 Trần Ngọc G 28 2200059226 Hoàng Thị Q 2200059056 Vương Thị L 29 2200059231 Nguyễn Thị S 2200058995 Đinh Huy N 30 2200059228 La Thị T 2200058994 Trần Tiến S 31 2200059196 La Thị T 2200059055 Hà Đức T 32 2200059297 Nguyễn Thị T 2200059029 Đặng Văn T 33 2200059224 Nguyễn Thị T 2200058996 Phạm Thị T 34 2200059310 Nguyễn Văn T 10 2200059122 Nguyễn Minh T 35 2200059376 Nguyễn Văn C 11 2200059124 Lương Thị T 36 2200059450 Nguyễn Thị Đ 12 2200058992 Lê Thị Y 37 2200059377 Đỗ Thị D 13 2200059192 Đinh Thi A 38 2200059381 Lê Thị H 14 2200059190 Đỗ Thị C 39 2200059418 Phan Văn H 15 2200059195 Dương Thị D 40 2200059384 Vũ Đình L 16 2200059197 Lương Văn Đ 41 2200059405 Phạm Thị N 17 2200059217 Đặng Văn H 42 2200059453 Mai Thế T 18 2200059215 Đỗ Thị H 43 2200059386 Nguyễn Đức T 19 2200059247 Hoàng Ngọc K 44 2200059385 Trần Thị T 20 2200059189 Vũ Đình L 45 2200059380 Nguyễn Thị V 21 2200059193 Công Văn L 46 2200059554 Nguyễn Thị Â 22 2200059229 Nguyễn Thị M 47 2200059585 Tô Thị C 23 2200059230 Nguyễn Đức M 48 2200059622 Nông Thị C 24 2200059203 Lự Thị M 49 2200059600 Dương Đức H 25 2200059256 Lương Thị N 50 2200059563 Hà Thị L STT Mã hồ sơ Họ tên STT Mã hồ sơ Họ tên 51 2200059553 Phạm Thị M 76 2200060033 Bàn Thị D 52 2200059580 Hoàng Thị N 77 2200060042 Hà Thị Đ 53 2200059569 Hà Văn N 78 2200060029 Vũ Đức D 54 2200059561 La Thị N 79 2200060051 La Thị N 55 2200059567 Phương Thị O 80 2200060069 Dương Văn P 56 2200059590 Tống Thị P 81 2200060057 Vương Thị T 57 2200059578 Nguyễn Thị P 82 2200060030 Lý Xuân T 58 2200059608 Triệu Ông S 83 2200060058 Hà Thị T 59 2200059558 Đạng Thị T 84 2200060063 Phạm Thị T 60 2200059559 Phan Thị T 85 2200060026 Nguyễn Thị T 61 2200059586 Đỗ Thị T 86 2200060044 Triệu Tiến T 62 2200059555 Vũ Trọng T 87 2200060035 Nguyễn Văn V 63 2200059619 La Thị T 88 2200060055 Mạnh Văn V 64 2200059565 Lục Thị T 89 2200060272 Lưu Văn D 65 2200059557 Sầm Thị V 90 2200060322 Bùi Thị L 66 2200059802 Đặng Thị B 91 2200060266 Đinh Xuân N 67 2200059800 Hoàng Thị D 92 2200060258 Phùng Viết Q 68 2200059891 Bàn Thu H 93 2200060267 Hoàng Trường S 69 2200059862 Đào Xuân H 94 2200060346 Triệu Thị Tam 70 2200059833 Nguyễn Thị M 95 2200060260 Nguyễn Văn T 71 2200059816 Triệu Thị N 96 2200060268 Nguyễn Thị T 72 2200059788 Đặng Đức T 97 2200060337 Nguyễn Đức Th 73 2200059801 Nguyễn Văn V 98 2200060274 Hoàng Văn T 74 2200060108 Bùi Thị B 99 2200060265 Phan Kỳ U 75 2200060045 Sầm Văn C 100 2200060277 Trần Văn V

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w