Với những điều kiện nêu ở điều 59, các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau được coi là - Về lý luận, nguôn của lu
Trang 1
Bài tiêu luận
PHAN TICH NGUON BO
TRO CUA LUAT QUOC
Trang 2DANH SACH THANH VIEN Dao Thi Thuy Trang - K 195022065
Lê Trần Bảo Trâm - KI95022067
Đào Mỹ Trinh - K195022071
Nguyễn Trương Van Hau - K195022083
Bùi Trần Kim Ngoc - K195022090
Trang 3MUC LUC
K\/01900i19.i0014)0)01ì: 083i SEddddẰẰẮẰẮẰẮẰẮẰẰẮẰẶO 7
CHUONG I: LY LUAN CHUNG VE NGUON BO TRO CUA LUAT QUOC TE
9
1.3 Lịch sử hình thành: -ccccccccctirnhhthhthhhhhHhưhhhhhgưee 10
1.3.4 Luật quốc tế hiện 6D PP g1, II
2.3 Mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và nguôn bộ trợ luật quốc tẾ: : 13
2.4 Vai trò của nguôn bồ trợ trong hệ thong luật quốc "TT m el
CHUONG II: PHAN TICH CAC NGUON BO TRO CUA LUAT QUOC TE14
II EESHdađiaảẮảắÝỶẢỶẢ 14
1.4 Phân biệt Obiter Dictum và ratio decidendi trong nghiên cứu an lệ quốc tế L5
1.6 Một số án lệ tiêu biẾu 2-22:222221122121112222111212211122011112.1112.1 xe 18
1.6.1 Phán quyết của Tòa án công lý quốc tế trong vụ Nottebohm 18
1.6.2 Phán quyết về thâm quyền của Toả trọng tài theo Phụ lục VII năm 2000 trong Vụ
Cá ngừ vây xanh phía nam về giải thích Điều 282 ƯNCLO8 19
Trang 41.7 Thue tién PY O MOLT OTSA) (ree 22
1.7.1 Trong giải quyết các tranh chap ctla WTO cccccccccseesesseeseesessesseeseeseeseen 22
1.7.2 Trong viéc giải thích các khái nệm nội hàm của một khái niệm pháp ly 24
1.7.3 Trong việc khăng định các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế 24
2.3.1 Học thuyết “tự vệ phủ đầu” và “tự vệ phòng ngừa” (The Doctrine of Preemptive
2.3.1.1 9S an 26
2.3.1.5 Điều kiện thỏa mãn khi tự vệ bằng vũ lực cc sec 29 2.3.2 Học thuyết “bản tay sạch” ( The doctrine of clean hand|) - 29
2.3.3 Học thuyết trách nhiệm bảo vệ ( The Doctrine of Responsibility to Protect)30
2.4 Vai trò của học thuyết các học giả trong hệ thống luật quốc tế 32
2.5.1 Học thuyết tự vệ phủ đầu hay tự vệ phòng ngừa trong vụ Mỹ không kích sát hại
tướng Qasem Soleimani của Iran tai Baghdad, Irag va vu Án Độ không kích chông
2.5.2 Học thuyết “ bàn tay sạch” (the doctrine of clean hand) trong vu Jadhav gitra An ñ00 8z) 4¬r 0 34
2.5.3 Học thuyết trách nhiệm bảo vệ trong sự kiện Libya 201 1 - 36
3 Các nguyên tắc pháp luật chung của luật quốc tế - -s«-cs¿ 38
K8 S in 4 4 38
3.3.1 Nguyên tắc tận tâm thực hiện cam kết quốc tế ( Pacta Sunt Servanda) 38
3.3.4 Nguyén tac bao hé (protective principle) hay nguyén tac an ninh (ecurity
3.3.5 Nguyén tac phé quat (universality principle) hay tham quyền phố quát ( universal
Trang 53.3.5.2 Diéu kién ap dung nguyén 0n 4I
3.4 Vai trò của các nguyên tắc pháp luật chung trong luật quốc tẾ: 42
42 Dac GIG HHcddăiyyÝỶắ 45
4.3 Vai trò của hành vĩ pháp lý đơn phương trong luật quốc VẾ ni 45
4.4 09 nguyên tắc định hướng áp dụng cho các tuyên bố đơn phương của quốc gia co
khả năng tạo thành một nghĩa vụ quốc tế năm 2006 do Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC)
4.5.1 Tuyên bỗ năm 1998 của Tô chức Lao động quốc tế về các nguyên tắc và quyền
cơ bản trong lao động chưng 47
4.5.2 Tuyên ngôn về quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, các nhóm và các tô chức xã
hội trong việc thúc đây và bảo vệ các quyền con người và tự do cơ bản 1978 49
4.6 Một số loại tuyên bố đơn phương hiện nay càceneiiererrrrrrre 49
4.6.3 Tuyén bó chấp nhận thâm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án công lý quốc
5.3 Vai trò của nghị quyết của các tô chức quốc tê liên chính phủ: 53
5.4 Một số nghị quyết của tô chức quốc tế liên chính phủ tiêu biểu 54
5.4.1 Nghị quyết 2625 của Hội đồng Liên Hiệp Quốc 5-2sccczczze2 54
5.4.2 Nghị quyết 3314 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc: -s5-cscccsec 55
5.5 Thực tiễn áp dụng Nghị quyết của tô chức quốc tế liên chính phủ 57
5.5.1 Ap dung nghi quyét cua Lién Hop Quốc trong quy phạm điều ước: 57
5.5.2 Áp dụng nghị quyết của Liên Hợp Quốc trong quy phạm tập quán: "— 57
5.5.3 Ap dụng nghị quyết của Liên minh châu Âu trong nền kinh tế thị trường:.58
ˆ; can 59
CHUONG III, VIET NAM VA VIEC AP DUNG NGUON BO TRO CUA LUAT
QUOC TE TRONG VIEC XAY DUNG HE THONG PHAP LUAT QUOC GIA
1 Áp dụng nguồn bỗ trợ trong việc xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia 60
Trang 61.1 Quyền được suy đoán vô tội trong tuyên ngôn về Dan quyền và nhân quyền Pháp
1.2 Quyên bình đẳng trước Tòa án và được xét xử bởi Tòa độc lập, không thiên vi,
công khai tại các nguyên tắc cơ bản về tính độc lập của Tòa án 60
2.1 Nguyên tắc thụ đắc lãnh thỗ và nguyên tắc chiếm hữu thật sự trong giải quyết tranh
2.2 Án lệ về giá trị của bản đồ trong tranh chấp chủ quyền lãnh thô 63
Trang 71, Mở đầu
1 Đặt vẫn đề
Cùng với sự ra đời và phát triển của luật quốc tế từ những năm đầu tiên ở khu vực Lưỡng Hà và sau đó là Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lap cho đến việc hình thành nên một hệ thống luật quốc tế tương đối hoàn chỉnh với vô vàn những ngành luật nhỏ điều chỉnh gân như bao trùm moi van đề và tranh chấp quốc tế thì nguồn của luật quốc tế cũng dần trở nên đa dạng hơn và cũng không ngừng đào thải những cái cũ, bộ sung những cái mới cho phù hợp với bước tiến của xã hội Từ việc ký kết các điều ước hay những tập quán phô biến nay nguồn của luật quốc tế còn mở rộng hơn thế nữa với Sự phát triển của các học thuyết, nguyên tắc, nghị quyết của các tô chức quốc tế liên chính phủ dần chiếm một phần quan trọng trong việc hình thành các quan hệ quốc tế cũng như giải quyết các tranh chấp quốc tế Có thê thấy việc áp dụng các nguôn cơ bản như điều ước hay tập quán chưa bao giờ là đủ đề giải quyết các tranh chấp quốc tế Bởi
lẽ bản chất của các nguôn cơ bản là quy định một cách báo quát và chung chúng nhất
mà các vấn để thực tế lúc nào cũng đòi hỏi sự chi tiết và phải áp dụng tùy theo từng hoàn cảnh và đối tượng cụ thé Chinh vi vay, nguồn bô trợ ra đời như một cơ sở dé các tranh chấp quốc tế được giải quyết một cách công bằng và khách quan nhất co thé Bai luận này muôn nêu bật lên vai trò của các nguôn bô trợ trong việc làm sáng tỏ các nguồn cơ bản, mối quan hệ biện chứng giữa chúng và hơn thế nữa là những kiến nghị giải pháp để hoàn thiện nguồn bồ trợ của luật quốc tế
2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Bài luận này tập trung nêu lên các vai trò, đặc điểm của các nguồn bé trợ trong luật quốc tế Cùng với việc xem xét việc áp dụng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc
tế qua đó thấy được những ưu, nhược điểm khi áp dụng các nguôn bồ trợ và tính khả thí khi áp dụng các nguồn nảy khi giải quyết tranh chấp quốc tế Qua đó,liên hệ với việc xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia thông qua việc áp dụng tỉnh thần của nguồn
bồ trợ luật quốc tế
3 Mục dích nghiên cứu
Thứ nhất,bài luận này mong muốn hướng tới việc làm rõ vai trò của các nguồn bồ trợ cũng như nêu lên những ưu, nhược điểm của từng loại nguồn bô trợ dé có thé ap dung từng loại nguồn trong những tình huống phù hợp để giải quyết tranh chấp
Thứ hai ,bải luận này chủ yếu đi vào chỉ tiết những loại nguồn bo trợ cu thé va cach
nó được áp dụng trong thực tế Qua đó, có cái nhìn đúng đắn hơn về vai trò của nguồn
bỗ trợ - không chỉ bổ trợ mà còn là cơ sở đề hình thành nguồn cơ bản
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài luận sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề Những phương pháp chủ yếu được áp dụng vẫn là phương pháp phân tích và tổng thích hợp thuyết thông qua việc nghiên cứu các tải liệu khoa học, giáo trình, các bài báo, nghiên cứu chuyên đề từ đó đưa ra những phân tích và quan điểm của nhóm về vấn đề
5 Tổng quan tình hình nghiên cứu
So với các bài nghiên cứu VỀ nguồn cơ bản của luật quốc tế thì các bài nghiên cứu về nguồn cơ bản đường như vận còn khá khiêm tốn Các bài nghiên cứu đa sô con roi rat
và chưa tông hợp đây đủ về vai trò, đặc điểm và thực tiễn áp dụng các loại nguồn bô
7
Trang 8trợ - ít nhất dang ké dén các bài nghiên cứu bằng tiếng Việt Bởi vì đa số các bài viết nghiên cứu vệ các loại nguồn của luật quốc tế nói chung và các nguồn bô trợ nói riêng phần nhiều van là các bài viết của các học giả nước ngoài Với các bài viết của đã nghiên cứu về vấn đề này có thế kế đến như:
- Tiểu luận nguồn bồ trợ của luật quốc tế - Lê Quang Hùng
- Tiểu luận nguồn bồ trợ của luật quốc tế - Tiêu luận của nhóm K12 trường Đại học
Trang 9Il, Phan néi dung
CHUONG I: LY LUAN CHUNG VE NGUON BO TRO CUA LUAT QUOC TE
1 Nguồn của luật quốc tế:
1.1, Khái niệm nguồn của luật quốc tế:
- “we pháp lý, nguôn của luật quốc tế là hình thức chứa đựng các quy phạm luật quốc
! Việc viện dẫn, áp dụng nguôn của luật quốc tế được thực hiện theo quy định tại
quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp
c Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn mình thừa nhận
d Với những điều kiện nêu ở điều 59, các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia
có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau được coi là
- Về lý luận, nguôn của luật quốc tế là phạm trù pháp by gắn với quá trình hình thành
các quy định của luật này.” Vì vậy, phải phân biệt nguon cua luật quốc tế với những
phương tiện hỗ trợ việc xác định quy phạm pháp luật quốc tế và các hình thức khác
trong thực tiễn pháp luật quốc tế
1.2 Cơ sở pháp lý xác định nguồn của luật quốc tế:
Theo Khoản 1 Điều 38 Quy chế tòa án quốc tế quy định:
“Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng:
a Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những nguyên tắc được các bên đang tranh chấp thừa nhận;
b Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như
những quy phạm pháp luật,
c Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn mình thừa nhận
d Với những điều kiện nêu ở điều 59, các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia
có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau được coi là
phương tiện đề xác định các qui phạm pháp luật.”
Căn cứ vào Khoản I Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế và thực tiễn thì nguồn của Luật
quốc tế có hai loại:
! Theo Luật Minh Khuê, về đề tài Nguồn của pháp luật quốc tế là gì? Quy định về nguồn của pháp luật quốc tế, ngày đăng
tai 19/02/2021, xem tai
? Theo Giáo trình Luật Quốc tế (tái bàn lần thứ 20 có sửa đổi), nhà xuất bản Công an Nhân dân Hà Nội, Hà Nội 2018, chủ
biên TS Lê Mai Anh, trang 25
? Theo Luật Minh Khuê, về đẻ tài Nguồn của pháp luật quốc tế là gi? Quy định về nguồn của pháp luật quốc tế, ngày đăng
tát 19/02/2021, xem tại
# Theo Giáo trình Luật Quốc tế (tái bàn lần thứ 20 có sửa đổi), nhà xuất bản Công an Nhân dân Hà Nội, Hài Nội 2018, chủ
biên TS Lê Mai Anh, trang 25
3 Theo Thư viện pháp luật (QQUY CHE TOA AN QUOC TE - STATUTE OF THE INTERNATIONAL COURT OF
JUSTICE), xem tai https://thuvienphapluat vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Quy-che-toa-an-quoc-te-1945-65776.aspx
Trang 10
Nguồn cơ bản: chủ yếu bao gồm các Điều ước quốc tế (nguồn thành văn) và Tập quán
quốc tế (nguồn bắt thành văn).5
Nguồn bô trợ: Đây là bé tro nguon của Luật quốc tế, bao gồm các phán quyết của Tòa
án công lý quốc tế, các nguyên tắc pháp luật chung, nghị quyết của tô chức quốc tế
liên chính phủ, hành vĩ pháp lí đơn phương của các quốc gia, các học thuyết của các
học giả danh tiếng về Luật quốc tế
1.3 Lich sir hinh thành:
1.3.1 Luật quốc tế cô đại:
Luật quốc tế cô đại hình thành đầu tiên ở khu vực Lưỡng Hà (lưu vực hai con sông
Tigoro va Ophorat) va Ai Cap (khoang cuối thé ky 40 dau thé ky 30 TCN), rdi sau do
là một số khu vực khác như Án Độ, Trung Quốc và ở phương Tây như Hy Lạp, La
Mã Hình thành trên nền tảng kinh tế thấp kém, quan hệ giữa các quốc gia yeu Ot, roi rac, lai bi can tro bởi các điều kiện tự nhiên và phát triển xã hội rất hạn chế nên luật
quốc tế thời kỳ này mang tính khu vực khép kín, với nội dung chủ yếu là luật lệ và tập quán về chiến tranh và ngoại giao Bên cạnh đó còn có một sô quy định của Luật nhân đạo (trong đạo luật Manu của Ân Độ cô đại) như quy định cấm dùng vũ khí tâm thuốc độc, vũ khí gây đau đớn quá mức cho đối phương Thời kỳ này chưa hình thành ngành
khoa học pháp lý quốc tế
1.3.2 Luật quốc tế trung dai:
Sang thoi ky nay, luat quốc tế có những bước phát triển mới với sự xuất hiện của các quy phạm và chế định về Luật biển, về quyền ưu đãi miễn trừ ngoại g1ao, xuất hiện cơ quan đại diện ngoại giao thường trực của quôc gia tại quốc gia khác (đầu tiên là vào
năm 1455) Do kinh tế phát triển nên các quan hệ quốc tế của quốc gia đã vượt khỏi
phạm vi khu vực, mang tính liên khu vực, liên quốc gia Trên bình diện chung, bắt đầu hình thành một số trung tâm luật quốc tế (ở Tây Âu, Nga, Tây - Nam Địa Trung Hải,
Ấn Độ, Trung Hoa) và khoa học luật quốc tế thế kỷ XVI, với những học giả và tác
phẩm tiêu biểu như “Luật chiến tranh và hòa bình” năm 1625, “Tự do biển cả” năm
1609 của Huy gô G.Rotius (Hà Lan).?
1.3.3 Luật quốc tế cận đại:
Luật quốc tế cận đại ghi nhận sự hình thành của các nguyên tắc mới của luật quốc tế
như nguyên tắc bình đăng về chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau Luật quốc tế phat trién trén ca hai phương diện, luật thực định (với sự xuất hiện
các chế định về công nhận, kế thừa quốc gia, bô sung nội dung mới của Luật ngoại
5 Theo bài Tiêu luận của các thành viên nhóm 4 lớp K12504 trường Kinh tế Luật TPHCM, về đề tài Phân tích nguồn bé tro
của luật quốc tế, xem tại
5 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế (Tái bản lần thứ 20 có sửa đối) của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội - 2018, xem tại
https://amilawfirm com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A 1o-1%C3%A Cnh-lu%E 1 %BA%A Dt-qu%E 1%BB%9 1c-t%
E1%BA%BF _ compressed.pdf
° Theo Gido trình Luật Quốc Tế (Tái ban lần thứ 20 có sửa đối) của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội - 2018, xem tại
E1%BA%BF_compressed.pdf
10
Trang 11giao, lãnh sự, Luật lệ chiến tranh, ) và khoa học pháp lý quốc tế (với sự tiễn bộ,
phong phú của các quy phạm, các ngành luật cũng như kỹ thuật lập pháp, sự phù hợp
của nội dung các quy định luật quốc tế trước những thay đôi về cơ cấu xã hội cũng như phát triển đa dạng của quan hệ quốc tế) Điều đáng nói là sự ra đời của các td chức
quốc tế đầu tiên như Liên minh điện tín quốc tế (1865), Liên minh bưu chính thế gidi
(1879) đánh dấu sự liên kết và ràng buộc có tính cộng đồng quốc tế của các quốc gia,
Mặt hạn chế của luật quốc tế thời kỳ này là vẫn tồn tại những học thuyết, những quy
chế pháp lý phản động, bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế như chế độ tô giới, bảo hộ, thuộc địa '9
1.3.4 Luật quốc tế hiện đại:
Luật quốc tế hiện đại nửa đầu thế kỷ XX chịu tác động sâu sắc của những thay đôi có tính thời đại sau Cách mạng tháng Mười Nga Đó là lần đầu tiên, một loạt các nguyên
tắc tiến bộ được ghi nhận trong nội dung của luật quốc tế như các nguyên tac: Cam
dùng vũ lực và de dọa dùng vũ lực trong quan hệ quôc tế, Dân tộc tự quyết, hòa bình
giải quyết các tranh chấp quốc tế Song song với đó là sự phát triển hiện đại về nội
dung của nhiều ngành luật của luật quốc tế như: Luật biển, Luật hàng không quốc tế,
Luật điều ước quốc tế
Đến những thập kỷ sau của thế kỷ XX và những năm đầu thé ky XXI, quan hệ pháp
luật quốc tế nói riêng cũng như luật quốc tế nói chung gắn với xu thế toàn cầu hóa và
khu vực hóa.!?
Có thê nói, một trong những đặc điểm mang tính thời đại từ sau Chiến tranh thế giới
lần thứ II đến nay là sự hình thành và phát triển của hai xu thế toàn cầu hóa và liên kết khu vực, đưa các quốc gia một mặt xích lại gần nhau theo hướng gia tăng sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia hay các vùng lãnh thô, mặt khác cũng làm tăng lên tính
cạnh tranh trong phát triển kinh tế, xã hội ở những khuôn khổ và cấp độ khác nhau Xu thế đó xuất phát từ một số yếu tô cơ bản như sự phát triên vượt bậc của lực lượng sản
xuất thế giới; nhu cầu tất yếu của việc thống nhất thị trường khu vực và toan cau do sy phát triển của kinh tế thị trường; sự gia tăng của các vần đề quốc tế trong bối cảnh hòa bình, hop tac, phat trién; sự tác động có tính xuyên quốc gia của các công ty đa quốc
gia đối với nền kinh tế thế giới va vai trò của các thé chế quốc tế cũng như quốc gia
đối với sự chuyên đôi chính sách kinh tế, xã hội tại mỗi quốc gia.!°
Hiện tại, có thê xuất phát từ nhiều góc độ để nghiên cứu và đánh giá về toàn cầu hóa nhưng biểu hiện và tác động chủ yếu của xu thế này vẫn là từ phương diện kinh tế, xã
hội Trong phạm vi toàn quốc gia cũng như phạm vi khu vực hay toản cầu, xu thế nảy
ngày càng được định hình phát triển bởi quá trình hội nhập quốc tế của các quốc gia
‘© Theo Giáo trình Luật Quốc Tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa đổi) của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội - 2018, xem tại
hftps://amilaw rm.com/wp-content/uploads/2020/03/GI%C3%6A 1lo-tr%C3%ACnh-lu3%oE1%0BA%ADt-qu2%oE1%BB%9 1e-t% E1%BA%BF_compressed.pdf
!! Theo Giáo trình Luật Quốc Tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa đổi) của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội — 2018, xem tại
hffps:/amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A 1o-tr%C3%ACnh-lu%E1%BA%ADt-qu%E.1%BB%9 1c-t%
E1%BA%BF_compressed.pdf
!2 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa đổi) của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội - 2018, xem tại
https://amilawfirm com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A 1o-1%C3%A Cnh-lu%E 1 %BA%A Dt-qu%E 1%BB%9 1c-t%
E1%BA%BF _ compressed.pdf
!3 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa đổi) của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội - 2018, xem tại
E1%BA%BF_compressed.pdf
11
Trang 12dién ra manh mé Vi vay, phat triển luật quốc tế trong điều kiện toàn cầu hóa là khách quan Toàn cầu hóa làm thay đối, phát triển và ngày càng hoàn thiện luật quốc tế hiện
đại !*
Toàn cầu hóa tác động đến tương quan các quan hệ quốc tế, làm thay đổi sâu sac,
toàn diện chúng trên bình diện toan câu và cũng làm thay đôi diện mao từng quốc gia
Toàn cầu hóa kinh tế đã dẫn đến sự hình thành của các thê chế kinh tế quốc tế mới
Hoạt động của các thể chế này có tác động làm thay đôi về cơ cầu kinh tế, xã hội và hệ thống pháp luật trong nước của những quốc gia thành viên Những thay đối tại từng
quốc gia diễn ra trên cơ sở hình thành một nên tảng pháp lý quốc tế mới, với sự phát
triển ngày cảng tăng của quy phạm luật kinh tế quốc tế hiện đại Bên cạnh đó, hệ thống các cam kết quốc tế hình thành trong khuôn khô các thể chế kinh tế quốc tế toàn cầu
và khu vực hiện nay cũng đang trở thành công cụ pháp lý phô biến dé điều tiết quan hệ
đó Mặt khác, trong xu thể hiện nay, vai trò là công cụ, là môi trường hợp tác quốc tế,
là thực thê quan trọng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa của tô chức quốc tế ngày
càng được khăng định Điều này đặt các quốc gia trước những điều chỉnh hợp lý đôi
với việc thực hiện chủ quyền quốc gia Đó cũng đồng nghĩa với việc có sự thay déi
nhất định trong hành vi xử sự của chủ thé luật quốc tế trước các van dé có tính thời đại
mà nỗi bật là xu thế tự do hóa trong các quan hệ trao đôi thương mại quốc tế Đối với
từng lĩnh vực của luật quốc tế, toàn cầu hóa có tác động khác nhau, chăng hạn, là sự
gia tăng nhu cầu phát triển của các quy phạm luật quốc tế có chức năng điều chỉnh
quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ Xu thé nay dang lam tang
lên sự tủy thuộc lan nhau giữa các quốc gia và các nên kinh tế, thúc đây quan hệ hợp
tac chat ché cua quéc gia trong các khuôn khô, cấp độ và mở rộng trên nhiều lĩnh vực
khác nhau Điều kiện của quan hệ quốc tế đó tạo tiền đề củng cô hệ thống các quy
phạm của một số ngành luật ( như Luật kinh tế quốc tế, Luật môi trường quốc tế, Luật quốc tế về quyền con người, ) Đây cũng là thoi ky ma tô chức quốc tế khăng định
được vị thé quan trong cua chu thé luật quốc tế Mặt khác, sự gia tăng nhanh chóng số lượng tô chức quốc tế các loại có ý nghĩa tạo thuận lợi và cơ hội cho quan hệ hợp tác
giữa các quốc gia phát triển về mọi lĩnh vực Luật quốc tế vì thế ngày cảng có sự hoàn thiện, mới mẻ, đa dạng, phong phú về cả nội dung, hình thức tồn tại và cách thức tác
động Việc phát triển và hiện đại hóa luật quốc tế đã tác động tích cực đến quá trình
xây dựng và hoàn thiện pháp luật của từng quốc gia 'Š
2 Nguồn bồ trợ của luật quốc tế:
2.1 Khái niệm:
Nguồn bồ trợ là loại nguồn không trực tiếp chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc
tế, hầu như chỉ có ý nghĩa khuyến nghị đối với các chủ thê luật quốc tế, chúng bao
gồm án lệ, các học thuyết khoa học, nguyên tắc chung được các nước văn minh trên
thé giới thừa nhận, tuyên bỗ đơn phương của các chủ thê quốc tế, nghị quyết của các
tô chức chính phủ.!
12 Theo Giáo trình Luật Quốc Tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa đổi) của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dan te Nội - 2018, xem tại
HUITOPr: compressed pdf
'S Theo Giáo trình Luật Quốc Tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa đổi) của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội - 2018, xem tại
Trang 13+ Các án lệ có ý nghĩa khăng định sự tồn tại một vấn đề cơ bản ở những lĩnh vực trong khoa học Luật quôc tế mà hiện nay quá trinh ' pháp điển hóa còn đang tiếp diễn, chẳng
hạn như vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế.*
- Thứ hai, trên cơ sở khăng định sự đúng đắn và hợp lý, các án lệ có vai trò là cơ sở vật chất làm nền tảng xây dựng các quy phạm mới của Luật quốc tế (ví dụ tính đúng dan
của đường cơ sở thăng, nguyên tắc công bằng trong phân định biên, vấn để chiếm hữu thực sự đối với tranh chấp lãnh thô) kế cả việc hình thành các quy phạm Luật quốc tế
dưới dang cac tap quan.”
- Thứ ba, án lệ không chỉ do Tòa viện dẫn trong phan lập luận của mình đề đưa ra
quyết định về vụ án mà nó còn là nguồn quan trọng cho các bên tranh chấp có thê viện dẫn án lệ dé đưa ra quan điểm của mình hay phản biện lại lập luận của đối phương.°
định của luật pháp quốc tế Theo đó chính phủ Guatemala đã không chấp nhận yêu cầu khởi kiện này vì cho rằng “ quốc tịch của người mà Liechtenstein bảo vệ đã chiếm giữ
Toa an” >!
1.6.1.2 Phân tích án lệ
Tòa án Công lý quốc tế trong vụ Nottebohm đã chỉ ra bản chất của mối quan hệ quốc
tịch khi xem "quốc tịch” là "môi liên hệ pháp lý có nên tảng là su gan bó thực tê về xã hội, một mối liên kết thực sự của đời sống và tình cảm, cùng với sự ton tai của cac
quyén và nghĩa vụ tương, hỗ Nó [quốc tịch] tạo ra sự công nhận về pháp lý thực tế
răng cá nhân có được quốc tịch, một cách trực tiếp bởi luật pháp hoặc hành vĩ của các
cơ quan công quyền, có sự găn kết với dân cư của quốc gia cấp quốc tịch một cách
chặt chẽ hơn là đối với dân cư của một quốc gia nảo khác.”
Tòa án Công lý quốc tế đã lập luận rằng, Nottebohm có mối quan hệ chặt chẽ và lâu
dài về sư trú, làm ăn, gia đình và xã hội với Guatemala và Đức Ngược lại, sự gắn bó
với Liechtenstein là rất yếu, thể hiện ở việc Nottebohm không có chỗ định cư xác định, lau dai tai Liechtenstein trong quá trình xin nhập tịch, không có lợi ích kinh té tại đây
cũng như không có ý định chuyển dịch các hoạt động kinh tế của mình sang đây Do
đó, Tòa kết luận, mỗi liên hệ gan bo gitra Nottebohm va Liechtenstein là không tồn tại
và việc nhập tịch của ông này không phải dựa trên sự gắn bó thực sự với Liechtenstein Tòa đã tuyên bố Guatemala không có nghĩa vụ phải công nhận quốc tịch Liechtenstein của Nottbohm trong trường hợp này, vì vậy Liechtenstein không có quyền thực hiện
48 Theo bài Tiêu luận của các thành viên nhóm 4 lớp D01, về đề tài Nguồn bổ trợ của luật quốc tế xem tại
50 Theo bài Tiểu luận của các thành viên nhóm 4 lớp DO1, về đề tài Nguôn bé tro của luật quốc tế xem tại
Theo Vụ án Nottebohm, Tòa án Công lý quốc tế ngày 6 tháng 4 năm 1955 xem tại
https://fr.scribd.com/document/436768222/V%E1%BB%A5-an-Nottebohm-docx
* Theo Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, về đề tài Vai trò của án lệ đối với sự phát triển của pháp luật quốc tế và sự cần
thiết của việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu và giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam Nam hiện nay, xem tại
https://tks.edu vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/150?idMenu=120
18
Trang 14này được ký giữa Iran voi MY (thoi Tổng thông Obama), Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức và Liên minh châu Âu Vụ đầu tiên là Vụ một sô tài sản của Iran (Iran v MY),
Toa ICJ đã ra phán quyết về thấm quyên vào ngày 13.02.2019, và đang trong giai đoạn xem xét về nội dung.2
Ngày 16.7.2018, Iran gửi thông báo khởi kiện Mỹ lên Toa ICJ, cao buộc Mỹ vị phạm
các nghĩa vụ theo Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ kinh tế và Quyền lãnh sự khi áp dung các lệnh trừng phạt đơn phương với lran Hiệp ước được hai nước ký vào năm 1955,
có hiệu lực năm L957 Đồng thời với thông báo khởi kiện, Iran đề nghị Toà áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời Ngày 03.10.2018, Toà xác định có thâm quyên prima
facie và áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với Mỹ Sau đó , Mỹ đã đưa
ra bốn lý do cho rằng Tòa ICJ có thâm quyền giải quyết Và cuối cùng Toà cho rằng
lập luận của Mỹ không có tính chất sơ bộ (preliminary) và nên để lại xem xét trong
giai đoạn xem xét về nội dung®3
1.6.4.2 Phân tích án lệ
Mỹ đưa ra bốn lý do cho rằng Toả ICJ không có thâm quyền Tòa ICJ bác bỏ cả bốn
lý do mà Mỹ đã dưa ra gồm :6t
- Thứ nhất, Mỹ cho răng bản chất tranh chấp không liên quan đến Hiệp ước năm 1955
mà là tranh chấp về việc thực hiện JCPA
Tuy nhiên lý do này bị Tòa bác bỏ vì mặc dù các yêu cầu của Iran có liên quan đến
việc Mỹ rút khỏi JCPA nhưng không phải tranh chấp này đương nhiên là tranh chấp
JCPA và cũng không phải là tranh chấp liên quan đến Hiệp ước năm 1955 Một tranh
chấp có thể liên quan đến việc giải thích và áp dụng của hai hay nhiều điều ước quốc
tê, và chỉ cân trong các điêu ước đó, có một điêu ước trao thâm quyên cho Toả thi Toa
sẽ có thâm quyền trong chừng mực liên quan đến điều ước đó.5
- Thứ hai, Mỹ cho rằng tuyệt đại đa số các lệnh trừng phạt của Mỹ áp dụng cho quan
hệ giữa Iran và các nước khác, chứ không áp dụng cho quan hệ giữa Mỹ và Iran, do đó, không thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp ước năm 1955
Tòa cũng không chấp nhận các lập luận này vì mặc đù đa số các lệnh trừng phạt là áp dụng lên Iran và quốc gia thứ ba nhưng vẫn có một số khác là nhằm trừng phạt vào
quan hệ giữa Iran và Mỹ Thứ hai, cần phải xem xét các chỉ tiết liên quan khác về
International Law in Vietnamese), về dé tai Phan quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thấm quyền trong Vụ cáo buộc vi
phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa lran và Mỹ, xem tại
https:/1uscogens-vie.org/202 1/02/04/phan-quyet-03-02-202 1-icI-ve-tham-quyen-frong-vu-cao-buoe-vi-pham-hiep-uoc-than-t hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/
International Law in Vietnamese), vé dé tai Phan quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thấm quyền trong Vụ cáo buộc vi
phạm trong Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa lran và Mỹ, xem tại
https://scogens-vie.org/202 1/02/04/phan-quyet-03-02-202 1-icj-ve-tham-quy en-trong-vu-cao-buoc-vi-pham-hiep-uoc-than-t hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/
5 Theo Trần H D Minh, được đăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiéng Viét - (2017 — 2021) - Public
International Law in Vietnamese), ve dé tai Phan quyet ngay 03/02/2021 cua toa ICJ về thâm quyên trong Vụ cáo buộc vi
pham trong Hiép ước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa lran và Mỹ, xem tại
hien-quan-he-kinh- te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/
International Law in Vietnamese), về dé tai Phan quyết ngày 03/02/2021 của tòa ICJ về thấm quyền trong Vụ cáo buộc vi
phạm trong Hiệp tước Thân thiện, Quan hệ Kinh tế và Quyền lãnh sự giữa lran và Mỹ, xem tại
hien-quan-he-kinh-te-va-quyen-lanh-su-iran-va-my/
Trang 15hợp này là DSB đều dựa trên lý luận và cách giải thích của Cơ quan Phúc thâm trong
báo cao vu Bed Linen.”
cáo của Ban hội thâm đã được thông qua có thê trở thành “ mdr phân quan trong
cua Hiép dinh GATT Trong nhitng vu việc sau, các ban hội thẩm có thể tham khảo
các báo cáo này, nếu các báo cáo này có liên quan đến tranh chấp” Vụ Nhật Bản —
Đồ uống có côn II, là một trong những trường hợp đầu tiên xem xét hiệu lực pháp lý
the tạo thành một “thông lệ” theo quy định của Công ước Viên về luật điều ước quốc
tế 71
Giai đoạn phúc thấm trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đã tạo nên một cấu trúc thứ bậc tư pháp, theo đó các quyết định của Cơ quan Phúc thâm có thể vận hành
theo chiều đọc hoặc theo chiều ngang Khi giải quyết các tranh chấp sau này, Ban hội
thâm có thể phải tuân thủ các quyết định được đưa ra trong báo cáo của Cơ quan Phúc thâm (nguyên tắc vận hành theo chiều dọc của án lệ) Điều này luôn được đề cập trong
cùng đối với thép không gỉ từ Mê xi cô, Mê xi cô đã kháng cáo lên DSB về việc Ban
hội thâm không tuân thủ phán quyết trước của Cơ quan Phúc thâm Tuy nhiên, trong
vụ này, Ban hội thâm đã giải thích rằng “tmặc dù DSU không quy định báo cáo cua
Ban hội thẩm hay Cơ quan Phúc thẩm đã được thông qua có giá trị pháp lý ràng buộc,
Cơ quan Phúc thâm hy vọng Ban hội thẩm giải quyết các vấn đề pháp ly tương đông” Trong quá trình giải quyết kháng cáo, Cơ quan Phúc thâm đã gửi một thông điệp cho
Ban hội thâm với nội dung: “Báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm không có giá trị pháp
ly ràng buộc, ngoại trừ các bên tranh chấp Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các ban hội thẩm sau này không cân tuân thủ việc giải thích pháp luật và ratio decidendi
trong báo cáo của Cơ quan Phúc thâm đã được DSB thông qua Chúng tôi rất băn
khoăn về quyết định của Ban hội thẩm đi quá xa so với án lệ mà Cơ quan Phúc thâm
đã thiết lập để giải thích những vấn đề pháp lý tương đông ".”
EC và bên thứ ba đã tranh luận về giá trị pháp lý ràng buộc của báo cáo của Cơ quan
Phúc thâm Một số thành viên của WTO trở thành bên thứ 3 trong vụ kiện đã đề xuất
Cơ quan Phúc thâm nên đóng vai trò quan trong hon va khang định giá trị pháp lý ràng buộc của báo cáo khi đã được thông qua, trong bản đệ trình của mình, họ đã nêu rõ
quan điểm cho Tăng Ban hội thâm không chỉ nên tuân thủ, mà còn buộc phải tuân thủ
theo phán quyết của Cơ quan Phúc thâm EC muốn nâng cao vai trò của Cơ quan Phúc thâm so với Ban hội thâm Tuy nhiên, Hoa kỳ không đồng ý với đề nghị của EC và
dẫn chứng báo cáo của Cơ quan Phúc thâm trong vụ Nhật Bản — Đồ uống có cồn II;
trong báo cáo này, Cơ quan Phúc thâm đã xác nhận báo cáo của mình không có giá trị pháp lý ràng buộc các thành viên khác ngoại trừ các bên trong tranh chấp, trong đó có
lưu ý rằng: “ƒ?ệc coi phán quyết của DSB mang tỉnh ràng buộc, thậm chí trong một
7° Theo Nguyễn Thị Anh Thơ, được đăng tải trên Luật pháp quốc tế (Công pháp Quốc tế bằng tiếng Việt - (2017 - 2021) -
Public International Law im Vietnamese), về đề tài Vai trỏ của án lệ trong giải quyết tranh chấp của WTO, xem tại
https:/Auscogens-vie.org/2019/10/06/157/
Public International Law in Vietnamese), vé dé tai Vai tro cia án lệ trong giai quyét tranh chap cua WTO, xem tai
https:/Auscogens-vie.org/2019/10/06/157/
Public International Law in Vietnamese), vé dé tai Vai tro cia án lệ trong giai quyét tranh chap cua WTO, xem tai
https://scogens-vie.org/2019/10/06/157/
23
Trang 16Trong phan quyét vé vu Territorial Dispute (Lybia va Chad) nam 1990 về việc tranh
chấp lãnh thé cua Libya đã được ghi nhận trong các điều ước quốc tế cụ thé tai điều 31 Công uốc Vienna về Luật điều ước quốc tê.”
Còn trong bản án ngày 11/02/1902 gitra Societe de Le’Oigioue va Hatton Cookson
Tòa Liberville đã xác định nguyên tắc chỉ Nhà nước mới là chủ thê của việc xác lập
chủ quyền lãnh thô ““ A⁄@? vấn đề mang tính nguyên tắc trong luật pháp quốc té là chủ quyên chỉ dành riêng cho Nhà nước và những cá nhân bình thường không thể thực
hiện được một sự chiếm hữu" và “ việc chiếm hữu một lãnh thô vô chủ chỉ có thể là
hành động của một quốc gìia, một cá nhân hay một công ty không thể xác lập chủ
quyên lãnh thô của chỉnh họ ”.”9
1.8 Kết luận
Một phán quyết được trở thành án lệ không chỉ cần đáp ứng đúng các yêu cầu về
nguyên tắc,quy phạm pháp luật quốc tế mà còn phải mang tính chất đa dạng, phức tạp
và được đồng tình một cách rõ ràng và mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế Mà quan
trọng hơn nữa việc áp dụng án lệ thường không đơn giản chăng hạn cơ chế giải quyết
của WTO là phải thông qua quyết định của Ban Hội Thâm và có thé là các Cơ quan
Phúc thâm và quyết định của hai cơ quan này mới có vai trò chủ yếu trong giải quyết
các tranh chấp của WTO Tuy nhiên không thê phủ nhận vai trò của án lệ khi tạo lập ra một quy phạm tương đối rõ ràng và cụ thể làm tăng tính hiệu quả trong hệ thống tư
pháp quốc tế Án lệ không chỉ bán thân nó là nguôn bồ trợ mà nó còn góp phân tạo lập các cơ sở cho nguồn bồ trợ khác như các nguyên tắc pháp luật chung hay góp phần
hình thành các nguồn cơ bản của Luật quốc tế
7% Theo Vai trò của án lệ đối với sự phát triên cúa pháp luật quốc tế và sự cần thiết của việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu và giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam Nam hiện nay, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội , xem tại
https://tks.edu vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/150?idMenu=120
79 Theo PGS.TS Nguyen Bd Dién, gidm déc Trung tam Lut bién vé hang hdi quéc t& KHod Luật, Đại học quốc gia Hà Nội,
“ Áp dụng các nguyên tắc về thụ đắc lãnh thổ trong luật biển quốc tế gải quyết tranh chấp ở biển Đông”
25
Trang 172 Học thuyết của các học giả
2.1 Khái niệm
- Khái niệm I : “ Là quan điểm của các học giả nỗi tiếng về các vấn đề pháp lý quốc tế, hình thành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, như phan tich cac quy pham phap luật quốc tế, trình bày hay đưa ra quan điểm, các luận cứ về những vẫn đề của khoa
học pháp lý quốc tế tế” 30
- Khái niệm 2: “ Ý kiến học giả thể hiện thông qua các công trình nghiên cứu của mình, các bài báo, sách chuyên ngành Các học giả cần phải có uy tín cao nhất trong lĩnh vực
pháp lý liên quan của nhiều quốc gia khác nhau” Š!
Nhìn chung, khái niệm này đều xoay quanh những từ khoá chính ” học giả nỗi tiếng”,
2.2 Đặc điểm
- Không trực tiếp tạo ra các quy định của luật quốc tế*? Tuy nhiên các học thuyết này
ảnh hưởng tích cực đến quá trình phát triển của luật quốc tế vì chúng góp phần hình thành nhận thức pháp lý đúng đắn, tiễn bộ, phù hợp với sư thay đôi của thời đại
- Các học giả phải là người có uy tín cao nhất trong lĩnh vực pháp lý liên quan của nhiều quốc gia khác nhau Tuy nhiên việc có danh sách những học giả nay®
Điều này là phù hợp với thực tế vì không thê lập một danh sách các học giả nỗi tiếng rồi yêu cầu mọi người phải tuân theo các học thuyết của các học giả này Vì suy cho cùng, học thuyết là một công trình nghiên cứu thê hiện tư tưởng, thể giới quan của một người về một vấn đề nhất định, không thê ép buộc tất cả mọi người phải tuân theo ý kiến của một ai đó Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là học thuyết của các học giả này là không có cơ sở vì họ cũng phải là những người có kiến thức uyên thâm và phải trải qua một thời gian dài để tổng hợp nên một học thuyết như vậy Chính vi thé
mà việc áp dụng các học thuyết nảy ra sao còn tùy vào từng trường hợp và cộng đồng học giả cũng sẽ cũng tự có một cơ chế ngầm để đánh giá một học thuyết được đưa ra
- Các văn bản của các nhóm, tô chức, cơ quan chuyên ôm cũng được xếp vào nhóm này Ví dụ các dự thảo kèm theo huyết minh của Uỷ ban Luật pháp Quốc tế của Liên hợp quốc (ILC), các khuyến nghị về của các uỷ ban do các công ước nhân quyền đa phương thành lập, hay các công trình của Uỷ ban Chữ thập đỏ Quốc tế (ICRC) Các nhóm, tổ chức hay cơ quan này bao gồm các chuyên gia, học giả mà không phải đại diện ngoại giao của các nước.!
2.3 Một số học thuyết tiêu biểu
2.3.1 Học thuyết “tự vệ phủ đầu” và “tự vệ phòng ngừa” (The Doctrine of Preemptive Seft - Defence)
2.3.1.1 Căn cứ pháp ly
8° Theo TS, Lê Mai Anh - chủ biên , Giáo trình Luật quốc tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa đổi), Trường đại học luật Hà Nội,
Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, 2018, trang 32
5! Theo ‘Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Dai hoc Utrecht, Ha Lan- Giang vién Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 , [58] Nguồn của luật quốc tế, Luật pháp quốc tế,
https:/2useogens-vie org/2018/01/21/58/
® Theo TS, Lé Mai Anh - chủ biên , Giáo trình Luật quốc tế ( Tái bản lần thứ 20 có sửa đổi) , Trường đại học luật Hà Nội,
Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, 2018, trang 32
33 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 , [58] Nguồn của luật quốc tế, Luật pháp quốc tế,
Trang 18Diéu 51 Hién chuong lién hop quéc 1945 quy định : “ Không có mội điều khoản nào trong Hiến chương này làm tôn hại đến quyển tự vệ cá nhân hay tập thể chính đáng trong trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị tấn công vũ trang cho đến khi Hội đồng bảo an chưa áp dụng được những biện pháp cần thiết dé duy trì hoà bình và an ninh quốc tế Những biện pháp mà các thành viên Liên hợp quốc áp dụng trong việc bảo vệ quyên tự vệ chỉnh đáng ây phải được báo ngay cho Hội đồng bảo an và không được gay anh hưởng gì đến quyên hạn và trách nhiệm của Hội đồng bảo an, chiếu theo Hiến chương này, đổi với việc Hội đồng bảo an áp dụng bắt kỳ lúc nào những hành ang mà Hội dong thấy cân thiết dé duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc ”” Tức là bất kỳ quốc gia nảo cũng có quyền tự vệ chính đáng khi bị tấn công vũ trang và có thể dừng khi Liên Hiệp Quốc đã đưa ra các biện pháp xử lý
2.3.1.2 Định nghĩa
Trong tác phâm “ The Doctrine of Preemptive Seft-Defence” Sean Murphy đã cho rằng tự vệ phòng ngừa hay tự vệ phủ đầu đều là dạng sử dụng vũ lực khi chưa bị tấn công vũ trang mà chỉ có mỗi đe đọa bị tấn công vũ trang
Trong đó, tự vệ phòng ngừa (anticipatory self-defense) là trường hợp mỗi đe đọa nhãn tiền (imminent threat), là tự vệ đối với mối nguy cơ bị tấn công vũ trang chưa thực sự hiện hữu hoặc sẽ chỉ hình thành trong tương lai; Hay một định nghĩa khác cho rằng tự vệ phòng ngừa là việc sử dụng vũ lực để tự vệ nhằm ngăn chặn một mối đe dọa bị tắn công vũ trang nghiêm trọng trong tương lai, mà không chắc chăn liệu khi nào và ở đâu vụ tân công sẽ xảy ra86
Còn tự vệ phủ đầu (preemptive self: -defense) là việc khi mối đe dọa đó chưa nhãn tiền
- tức chưa thực sự hiện hữu một cách gần kẻ, nhưng nêu không hành động trước thì sẽ phải gánh chịu hậu quả từ hành vị này Theo nghĩa này, tự vệ phủ đầu cũng là một dạng tự vệ phòng ngừa nhưng là phòng ngừa từ xa"?
- “các quốc gia không can phai bi tan cong trudc khi ho có thé tự vệ hợp pháp chống lại các lực lượng là mỗi nguy cơ đe dọa tấn công khẩn cấp "%3 Đây là quan điễm của
Mỹ hay chính quyền của Tông thông Bush đưa ra tại sự kiện 11⁄9 năm 2001 để mô tả
sự rút lui đơn phương của chính quyền Bush khỏi hiệp ước ABMI và nghị định thư Kyoto Quan điểm này của Mỹ được Anh hoàn toàn ủng hộ?
2.3.1.3 Các trường phái ly thuyét chinh:”
Sean Murphy cho rằng có 4 trường phái lý thuyết chính về tự vệ phủ đầu, trong đó một trường phái bác bỏ còn ba trường phái còn lại ủng hộ học thuyết trên
35 The Chatham House, Principle of International Law on the Use of Force by States in Self-defence, ILP WP 05/01, Oct
2005, tr 9
86 US National Security Strategy, tr 1, trích lại trong Marc Weller (ed.), xem chú thích 14, tr 663
37 Theo Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 [123] Khía cạnh pháp lý trong Ân Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thô
Pakistan ngay 26/02/2019, xem tai
https://scogens-vie.org/2019/03/17/123-khia-canh-phap-ly-trong-an-do-khong-kich-chong-khung-bo-trong-lanh-tho-pakista n-ngay-26-02-2019/
88 The National Security Strategy of the United States of America (2002), tr 15, xem
tai https:/Avww state gov/documents/organization/63562.pdf
8° Theo Daniel Bethlehem, Notes and Comments on Principles relevant to the scope of a state’s right of self-defense against
an imminent or actual armed attack by nonstate actors, 160 AJIL (2012), tr 2-3
? Theo Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011 [123] Khía cạnh pháp lý trong Ân Độ không kích chống khúng bố vào lãnh thé Pakistan ngay 26/02/2019, xem tai
https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/123-khia-canh-phap-ly-trong-an-do-khong-kich-chong-khung-bo-trong-lanh-tho-pakista n-ngay-26-02-2019/
Trang 19
- Truong phai kiến tạo thuần túy (strict constructionist school) voi cac hoc gia noi tiéng nhu Ian Brownlie hay Philip Jessup, cho rang Diéu 2(4) nghiém cam moi hanh vi
sử dụng vũ lực xuyên biên giới, dù mục dích của các hành vi này là nhằm vào quốc gia khác hay các thực thể khác Điều 5l quy định rõ ràng rang tự vệ chỉ có thê được áp dụng “nếu bị tấn công vũ trang”, nên mọi hành vi tự vệ phòng ngừa hay phủ đầu đều không thê hợp pháp vì vi phạm quy định nghiêm cám sử dụng vũ lực
- Trường phái thuyết mối đe đọa nhãn tiền (imminent threat school) cho răng Điều 51 mặc dù chỉ quy định tự vệ khi “bị tấn công vũ trang”, nhưng tập quán quốc tế về tự vệ lại cho phép tự vệ phòng ngừa (anticipatory self-defence), không phải tự vệ phủ đầu,
để phòng vệ trước các mối đe dọa nhãn tiền Tự vệ phủ đầu là một dạng tự vệ phòng ngừa nhưng áp dụng cho các tình huống mà mối đe dọa không nhãn tiền, nhưng sẽ nhãn tiền nêu không có hành động trước
- Truong phái thuyết mối đe dọa thực sự (qualitative threat school) về cơ bản đồng ý với trưởng phái môi đe dọa nhãn tiền về việc có quyền tự vệ khi bị tấn công vũ trang hay dé phòng vệ trước các nguy cơ vũ trang đang đe dọa, nhưng yêu cầu thêm các điều kiện để có thê chứng minh việc có thể bị tấn công vũ trang: đánh giá mức độ bị tấn công, có thể dùng biện pháp phi vũ lực khác không cũng như hậu quả của việc tấn công vũ trang khi không có hành vi tự vệ Khi xem xét đầy đủ các điều kiện trên mới
có thể đánh giá khả năng rằng sẽ có một cuộc tấn công có sức tàn phá lớn sẽ xảy ra và khi đó quyền tự vệ phủ đầu có thé duoc ap dung
- Trường phái phủ nhận Hién chuong (‘Charter-is-dead’ school) cho rang Hién chuong quy dinh tai Diéu 2(4) va 51 co gia tri vao nam 1945, nhưng qua thực tế sử dụng vũ lực sau đó, các quôc gia thấy rang Hién chương không còn ý nghĩa pháp lý Do đó, trường phái này cho răng các quôc gia có quyên tự vệ bất cứ khi nào cảm thấy cần thiết để bảo vệ dân tộc mình
2.3.1.4 Điều kiện dé ap dung hoc thuyêt
Theo quy định tại điều 5l Hiện chương Liên hợp quốc 1945 thì việc tự vệ chỉ được tiên hành khi bị tân công vũ trang và khi Hội đông bảo an chưa có quyết định áp dụng các biện pháp cân thiết - mặc dù việc thông báo cho Hội đồng bảo an không phải là điều kiện đề xác định tính hợp pháp của hành vị tự vệ Tuy nhiên việc thông báo giúp
tránh việc ví phạm các quy định pháp luật khác ”!
Thông qua phán quyết trong vụ Hoạt động Vụ Hoạt động quân sự và bán quân sự ở Nicaragua (Nicaragua v My) năm 1986, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đã dưa ra những điều kiện cụ thể cho hành vi “tấn công vũ trang” Theo Tòa thì ' 'tấn cong vii trang phải là hanh vi sw dung vit lec o mic nghiém trong nhat” (most grave form of
®' Theo Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyền tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại
http://dhannd.edu vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-506
% Theo Téa ICJ, Vu Nicaragua v MY, Phan quyét ngay 27/6/1986, doan 191
°% Theo Téa ICJ, Vu Nicaragua v Mỹ, Phán quyết ngày 27/6/1986, Tòa IC] trích lại nội dung của Tuyên bố về các nguyên
tắc cơ bản của luật pháp quốc tế năm 1970, Nghị quyết 2625, xem thêm Separate Opinion of Judge Ruda, đoạn 12 - 15
Tham phan Schwebel (người M¥) trong Dissenting Opinion cia minh cho rang hanh vi hỗ trợ và cung cấp vũ khí quy mô lớn của Nicaragua cho các nhóm nô dậy ở El Salvador câu thành tân công vũ trang, đoạn 195
28
Trang 20nhận sự tôn tại quyên tự vệ vốn có của một quốc gia trong trường hợp bị tấn công vũ trang chủ thể tấn công vũ trang phải là quốc gia được thực hiện trực tiếp qua hoạt động của lực lượng vũ trang thường xuyên hoặc được thực hiện gián tiếp thông qua các băng, nhóm vũ trang, lính đánh thuê được quy cho quốc gia "°
Thứ hai, quy mô và hậu quả để lịa của nó phải lớn hơn một cuộc xung đột biên giới thuần túy - tức chỉ là xung độ biên giới mà không phải vì bất kỳ mục đích nào khác Không chỉ hành vi của lực lượng vũ trang mà hành vi hỗ trợ của các lực lượng phục vụ khác cũng được xem như hành vi tấn công vũ trang Việc thực thi phải thực sự cần thiết và tương xứng
Thứ ba, quốc gia bị tấn công phải tự xác định và tuyên bố rằng minh bi tan công vũ trang Tòa ICJ cũng có nhận định tương tự về vai trò của quốc gia khi bị tấn công vũ trang “ “chính quốc gia là nạn nhân của một tấn công vũ trang phải đưa ra và tuyên
bố quan điểm rằng nó đã bị tấn công”[L, tr 95] Đối với trường hợp tự vệ tập thể Tòa ICJ còn khắng định “không có quy tac nao cho phép tiễn hành quyén tự vệ tập thể trong trường hợp không có yêu câu của quốc gia tự xác định chính họ là nạn nhân của
một cuộc tân công vũ trang ” [L, tr.951?
2.3.1.5 Điều kiện thỏa mãn khi tự vệ băng vũ lực
Tòa ICJ cho rằng cần có hai điều kiện tiên quyết, đó là tính cần thiết (necessity) và
% Theo Vụ Nicaragua v Mỹ, xem chú thích s số 1, đoạn 194 — 195,
Theo Nguyén Thai Son, Giang vién khoa Luat- T04, ° 'Quyền ñ tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại
http://dhannd.edu vn/
?% Theo See, e.g., Morton Salt Co v GS Suppiger Co
29
Trang 21Học thuyết này cho rằng Tòa phải từ chối áp dụng các biện pháp giảm nhẹ cho một bên đã vi phạm thiện chí liên quan đến đồ tượng khiếu nại VÌ “ có công bằng phải đi kèm với bàn tay sach” hay “ mét bén khéng có quyên yêu cầu một biện pháp khắc phục công bằng vì nguyên đơn đang hành động phi đạo đức hoặc đã đã hành động một cách thiếu thiện chí liên quan đến chủ thê của đơn khiếu nại - tức là với "bàn tay
ô ue" 100
2.3.2.3 Điều kiện đề áp dụng thuyết bản tay sạch
Bên yêu cầu phải chứng minh được hành vi cho thầy bên kia đã có hành vi được xem
là “bàn tay ô uê” ( unclean hands)'"' Tuy nhiên việc được áp dụng biện pháp này tại
tòa hay không thì không thế khẳng dinh chac chan vi toa ICJ cho rang hoc thuyết này không có giá trị trong luật pháp quốc tế hoặc nếu có thì cần lập luận và băng chứng
ICISS) sử dụng để xây dựng học thuyết trách nhiệm bảo vệ !%
2.3.3.2 Định nghĩa
Theo đó trách nhiệm này dựa trên ba trụ cột cơ bản:
Thứ nhất, mỗi quốc gia phải tự chịu trách nhiệm cơ bản và trước tiên đối với việc bảo
vệ người dân của mình trước nạn diệt chủng, các tội ác chiến tranh, tội ác chống lại nhân loại hay các loại tội phạm tương tự trên !95
Thứ hai, cộng đồng quốc tế có trách nhiệm hỗ trợ các quốc gia thực hiện đúng trách
nhiệm này !96
Thứ ba, cộng đồng quốc tế chỉ nên sử dụng các biện pháp nhân đạo, ngoại giao cũng như các biện pháp hòa bình phủ hợp nhăm bảo vệ thường dân trước các thảm họa trên Tuy nhiên nếu một quốc gia không thể bảo vệ người dân của mình vả trong thực tế là thủ phạm gây nên những tội ác đó thì cộng đồng quốc tế phải sẵn sàng thực hiện ' Xem tại “ Clean hands Doetrine”,
https://www.law.cornell.edu/wex/clean hands _doctrine#:~:text=The%2 0clean%20hands%20doctrine%20is,the%20subject% 200f%20the%20claim
100 Theo "unclean hands doctrine definition" Businessdictionary.com Retrieved 2020-09-09
101 Xem tai Clean hands, https://en.wikipedia.org/wiki/Clean_hands
102 Theo Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Dtrecht, Hà Lan- Giảng
viên Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 201 1, [146] Phán quyết ngày 17/7/2019 của Tòa ICJ trong vụ Jadhav giữa Ân
D6 va Pakistan, xem tai https://iuscogens-vie.org/2019/07/24/146/
103 Theo Alex J Bellamy and Ruben Reikeb, “The Responsibility to Protect and International Law’, Martinus Nijhoff
Publishers, (2010) doan 267-286
104 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Ha Lan- Giang vién
Khao Luat quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [121] Trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/05/ban- ve-trach- nhiem-bao-ve-r2p-trong-luat-quoc-te/
105 Theo “ Trách nhiệm bảo vệ: vài nét về nguyên tắc và các bước thực hiện”, trang 1, xem tai
https://r2pasiapacific org/files/358/R2P_basic_info_Vietnamese.pdf
© Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [121] Trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế, xem tại
hffps:/1uscogens-vie.org/2019/03/05/ban- ve-trach- nhiem-bao-ve-r2 p-trong-luat-quoc-te/
Trang 22những biện pháp mạnh mẽ hơn, kế cả việc sử dụng vũ lực tập thể thông qua Hội đồng
Bảo an Liên Hiệp Quốc.! Tuy nhiên học thuyết này vẫn gặp nhiều phản đối vì cho
rằng trách nhiệm bảo vệ vẫn còn quá hẹp chỉ tập trung vào bốn loại tội ác là diệt chủng, chiến tranh, chong lại nhân loại và thanh lọc sắc tộc Nhiều ý kiến cho rằng cần phải
bổ sung thêm việc bảo vệ các thường dân khi xảy ra các thảm họa thiên tai Tại cuộc tranh luận tại Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc tháng 7/2019, ý kiến này đã bị bác bỏ vì cho răng việc mở rộng phạm vi của trách nhiệm sẽ khiến cho việc lợi dụng học thuyết này để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác trở nên khó kiểm soát hơn
từ đó làm giảm tính hiệu quả của trách nhiệm này !°8
2.3.3.4 Điều kiện để áp dụng các biện pháp quân sự để thực hiện trách nhiệm bảo vệ khi xảy ra các tội ác đe dọa rất nghiệm trọng như diệt chủng, tội ác chiến tranh, các tội các chống lại nhân loại,hoặc thanh trừng sắc tộc
Thứ nhất, cộng đồng quốc tế chỉ được can thiệp nếu quốc gia đó không thê tự mình thực hiện trách nhiệm bảo vệ
Thứ hai, Việc can thiệp phải đảm bảo rằng các biện pháp này sẽ chấm dứt trên thực tế
109
Thứ ba, mức độ của hành động can thiệp phải phù hợp, tương xứng với mức độ tội
các đe dọa.!!9
Thứ ba, Chỉ á áp dụng khi thực sự cần thiết,!1!
Thứ tư, phải có sự đồng ý và cho phép của Hội đồng Bảo an!!2
2.3.2.4 Các nguyên tắc khi thực hiện trách nhiệm bảo vệ!"
Thứ nhất, chủ quyền quốc gia phải đi kèm với trách nhiệm và trách nhiệm chính cho việc bảo vệ người dân là của các quốc gia
Thứ hai, Khi người dân phải gánh chịu những thiệt hại nghiêm trọng do nội chiến, bạo động hay đàn áp mà quôc gia đó không thê ngăn chặn thì trách nhiệm của cộng đồng quốc tế được đặt ra
2.3.2.5 Các yếu tố tạo nên trách nhiệm bảo vệ :
Thứ nhất, trách nhiệm phòng chông (Responsibility to prevent) các quốc gia phải áp dụng mọi biện pháp trong phạm vi của mình để ngăn chặn những tội ác chống lại nhân
loại và xâm phạm chú quyên !!“
19 Theo Dao Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Số tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT - Đại học
KHXH&NV TPHCM, 2013), xem tai http://nghiencuuquocte.org/2016/08/27/trach-nhiem-bao-ve/
108 Theo Dao Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (chú biên), Số tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT - Đại
hoc KHXH&NV TPHCM, 2013), xem tai http://nghiencuuquocte.org/2016/08/27 Arach-nhiem-bao-ve/
109 Theo International Commission on International and State Sovereignty (2001), The Responsibility to Protect: Report of
the International Commission on Intervention and State Sovereignty, Ottawa, International Development Research Centre,
diém 2, xem tai http://www.un.org/en/preventgenocide/rwanda/about/bgresponsibility shtml
110 Theo Dao Minh Héng — Lé Héng Hiép (chủ biên), Số tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT — Dai học
KHXH&NV TPHCM, 2013), xem tai http://nghiencuuquocte.org/2016/08/27/trach-nhiem-bao-ve/
‘1 Theo International Commission on International and State Sovereignty (2001), The Responsibility to Protect: Report of the International Commission on Intervention and State Sovereignty, Ottawa, International Development Research Centre,
diém16, xem tai http://www.un.org/en/preventgenocide/rwanda/about/beresponsibility shtml
12 Theo International Commission on International and State Sovereignty (2001), The Responsibility to Protect: Report of the International Commission on Intervention and State Sovereignty, Ottawa, International Development Research Centre;
!H3 Theo ICISS, Summary of the RtoP: The report of ICISS
tại hftp:/www.responsibilitytoprotect.org/files/R2PSummary.pdf
LÊ Theo Report of General Assembly/Security Council “Intergrated and coordinated implementation of and follow-up to
the outcomes of the major United Nations conferences and summits in the economic, social and related fields” (2012) Doc
31
Trang 23Thứ hai, trách nhiệm phan hoi {Responsibility to react) cam kết giúp đỗ các quốc gia khác cũng cô năng lực bảo vệ.!
Thứ ba, trách nhiệm tái kiến thiết, khôi phục (Responsibility to rebuild) nhằm thiết lập cơ sở hạ tang va kién tric thugng tang cho mét quéc gia và giúp cho các cơ quan
có thâm quyền thực hiện trách nhiệm bảo vệ với công dân của mình !!9
2.4 Vai trò của học thuyết các học giả trong hệ thống luật quốc tế
- Hỗ trợ cho việc thực hiện và xây dựng luật quốc tế !!”, Các học thuyết nền tảng cho việc xây dựng và hoàn thiện luật quốc tế khi nó được công nhận một cách rộng rãi bởi các quốc gia trên thế giới và chỉ phát huy được vai trò của mình khi được các hệ thống
tư pháp quôc tế chấp nhận và áp dụng,
- Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp Có thé thay trong rat nhiéu vu tranh chap cac học thuyết của các học giả đều được các quốc gia dẫn chứng và trong rất nhiều trường hợp được chấp nhận như một cơ sở pháp lý vững chắc và đáng tin cậy
- Ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành nhận thức của con người về luật quốc tế, qua đó tác động đến quan điểm của các quốc gia về các vấn đề pháp lý quốc tế.!8 Bởi vốn dĩ như đã nói ở trên thì học thuyết vốn là công trình nghiên cứu hay thế giới quan của các nhà học giả về các quy định của luật quốc tế, và thông qua quan điểm của các học giả nôi tiếng có tầm ảnh hưởng thì các quan điểm đó sẽ dé tác động và ảnh hưởng đến nhiều người khác nhau
2.5 Thực tiễn áp dụng học thuyết của các học giả
Việc áp dụng các học thuyết để giải quyết hay là cơ sở để chứng minh cho hành vi của mình là phù hợp với quy định của luật quốc tế là thường xuyên xảy ra và hiệu quả của việc áp dụng các học thuyết này ra sao còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và hiển nhiên không phải lúc nào học thuyết được đưa ra cũng được chấp nhận
2.5.1 Học thuyết tự vệ phủ đầu hay tự vệ phòng ngừa trong vụ Mỹ không kích sát hại tướng Qasem Soleimani của lran tại Baghdad, Irag va vụ Ấn Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thổ Pakistan ngày 26/02/2019
2.5.1.1 Vụ Mỹ không kích sát hại tướng Qasem SoleImami
- Nội dung vụ việc :
Theo đó, ngày 02/01/2020 theo giờ Mỹ, Bộ quốc phòng Mỹ đã xác nhận việc tông thống Trump đã ra lệnh sát hại tướng Qasem Soleimani Theo đó Mỹ cho rằng việc sát
A/66/874 — S/2012/578, đoạn 9 — 11
http://www.responsibilitytoprotect.org/ UNSG%20Report_timely%20and%%20decisive%2
U3 Theo Report of General Assembly/Security Council “Intergrated and coordinated implementation of and follow-up to
the outcomes of the major United Nations conferences and summits in the economic, social and related fields” (2012) Doc
A/66/874 — S/2012/578, doan 12, xem tai
Trang 24hại này là “ mội hoại động phòng vệ quyết liệt để bảo vệ nhân sự Mỹ ở nước ngoài ”
và “ nhằm ngăn chặn các cuộc tân công trong tương lai của Iran ”!!9
- Phân tích học thuyết pháp lý :
Vậy câu hỏi đặt ra là vụ ám sát này có thể được coi là một hành dộng tự vệ phủ đầu
biện pháp tự vệ phủ đầu hay tự vệ phòng ngừa thì phải tuân thủ các điêu chí:
Thứ nhất, khi bị tắn công vũ trang, theo đó Mỹ đã lập luận cho rằng việc sát hại này
là nhằm “ ngăn chặn các cuộc tấn công trong tương lai của lran ” điều này là hợp lý
vì Iran đã có những hành vi bạo lực trước đó nhắm vào Hoa Kỷ với mở màn là việc vào 27 /12/ 2019, căn cứ không quân K-I ở tỉnh Kirkuk, Iraq, một trong nhiều căn cứ quân sự của Iraq, nơi tô chức các nhân viên liên minh Chiến dịch Kế thừa Nghị quyết
đã bị hơn 30 tên lửa tấn công, giết chết một nhà thầu dân sự Hoa Kỳ, làm bị thương bốn nhân sự Hoa Kỳ khác và hai nhân viên lực lượng an ninh Iraq Hoa Ky đồ lỗi cho
lực lượng dân quân Kataib Hezbollah do Iran hậu thuẫn cho vụ tân công này '”° Mặc
dù đây chỉ là cáo buộc của Hoa Kỳ và Iran cũng không hẻ thừa nhận bất kỳ có buộc nao Tuy nhiên, Mỹ lại phát động việc sát hại này trong bối cảnh người biểu tình Iraq
vừa có hành vi quấy rối đại sứ quán Mỹ.!?! Do đó, với tiêu chí bị tắn công vũ trang đã
được Hoa Kỳ hợp pháp hóa
Tuy nhiên điều đáng nói ở đây là, việc Mỹ ra một quyết định được cho là “tự vệ” đó
có thực sự là “tự vệ”? Liệu hành vi của lraq có nghiêm trọng đến mức buộc Mỹ phải dùng các biện pháp vũ trang để tự vệ? Nếu thực sự nghiêm trông thì hành vi tự vệ nay
có thục sự cần thiết và tương xứng hay không - liệu đây đôn thuần là “tự vệ” hay là một biện pháp “trả đũa” dưới danh nghĩa tự vệ ? Đây vần là một câu hỏi khó trả lởi vi
trước khi bên kia có hành vi tấn công vì vậy việc xem xét một biện pháp tự vệ thế nào
là tương xứng hay cần thiết chỉ có thê là suy đoán hay dự tính của các bên Do đó, Tòa ICJ cho rang việc thực thi quyền tự vệ như Mỹ đã dưa ra là không hợp pháp do không đáp ứng yêu cầu về sự cần thiết “không có bằng chứng nào cho thấy Hoa Kỳ cáo buộc Tran tiễn hành các hoạt động quân sự ở các giàn khoan dâu, giống như cách mà Hoa
kỳ liên tục cáo buộc lran tấn công các tàu vận chuyển của Hoa Kỳ, điều này cho thấy việc nhắm mục tiếu phòng vệ vào các giàn khoan không được coi là một hành động cân thiết” [5, tr 41.12
2.5.1.2 Vu An Độ không kích khủng bố vào lãnh thổ Pakistan ngày 26/02/2019 ( hay còn gọi là vụ không kích Bakalot 2019 )!3
- Nội dung vu viéc:
!!® Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biên Hà Lan, trường luật, Dai hoc Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [174] Vụ Mỹ không kích sát hại Tướng Qasem Soleimami của lran tại
Baghdad, Iraq: Ba khia canh phap ly, xem tat
i-cua-iran-tai-baghdad-iraq/
A
more forces being sent to compound” Reuters Truy cép ngay 3 thang 1 năm 2020 xem a
Trang 25Sang som ngay 26/02, An Dé đã tiến hành không kích nhằm vào những nơi họ cáo buộc là trại huấn luyện khủng bố năm ở đường biên giới giữa Ân Độ và Pakistan thuộc khu vực tranh chấp Kashmir Đấy là cuộc xung đột quân sự xảy ra đầu tiên ở khu vực biên giới hai nước kế từ cuộc chiến tranh năm 1971 , Ngoại trưởng Ấn Độ - Vijay Gokhale dẫn nguồn tin “đáng tin cậy” về các nguy cơ tấn công khủng bố là nguyên do
cho đợt không kích này!?!
- Phân tích học thuyết pháp lý:
Trong tuyên bố của ngoại trưởng Ấn Độ ông có nhiều dấu hiệu cho rằng ông xem cuộc không kích của Án Độ không phải là một hành vi vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực mà là ngoại lệ của nó hay nói cách khác là quyên tự vệ phủ đầu hay tự vệ phòng ngừa: “ Nguồn tin tinh bdo dang tin cậy cho thấy nhóm JeM dang | chuẩn bị thực hiện một cuộc tấn công tự xác khác vào các khu vực khác nhau của dat nước và các phan tử cực đoan Hồi giáo đang được hudn luyén đề thực hiện cuộc tấn công Trước mối đe dọa nhăn tiền, một cuộc tấn công phú đâu là hoàn toàn cẩn thiết.” Tuy nhiên để nhận định lại liệu đây có phải là một hành vị “ tự vệ” hay không thì ta cần
xem xét các khía cạnh:
Thứ nhất, bị tắn công vũ trang, điều này là hoàn toàn hợp lý đo trước đó ở Án Độ đã liên tục xảy ra các cuộc tân công khủng bố mà nhóm vũ trang Jaish-e-Mohammad có căn cứ ở Pakistan đã nhận trách nhiệm về các vụ tấn công này như vụ đánh bom liều chết ngày 14/02 ở Jammu và Kashmir, làm chết 40 thành viên của lực lượng cảnh sát
Dự bị Trung ương của An D6 cũng như nhiều dân thường khac!”°,
Thứ hai, việc tự vệ vũ trang này có tương xứng và cần thiết hay không “tự vệ phủ đầu hay “ tự vệ phòng ngừa” nham tránh các mối de dọa nhãn tiền - vậy có thể nói tính cân thiết của cuộc tự vệ vũ trang này hoàn toản hợp pháp vì nhóm vũ trang Jaish-e-Mohammad đã tạo ra quá nhiều cuộc ném bom liều chết gây ảnh hưởng đến không chỉ quân đội mà còn là thường dân ở Ấn Độ, hơn thế nữa theo quan điểm của Ngoại trưởng Ấn Độ thì cuộc không kích này chỉ nhắm vào tô chức khủng bố mà không hề muốn gây hại đến công dân của Pakistan Và ngoại trừ việc tự vệ bằng vũ trang thì dường như các biện pháp khác tỏ ra không hiệu quả khi tuyên bố của Ngoại trưởng An Dé cũng cho thấy Ấn Độ đã có gắng thuyết phục Pakistan đề loại bỏ nhóm khủng bố này trong nhiều năm nhưng không thành công
Tuy nhiên dù sao đi nữa thì đây chỉ là những nhận định còn mang tính chủ quan, hơn thế nữa có hắn bốn trường phái về học thuyết tự vệ phủ đầu hay tự vệ phòng thủ nên
có thê hành vi này được trường phái này ủng hộ nhưng trường phái kia lại phản đôi Việc áp dụng các biện pháp tự vệ bang vũ trang như một ngoại lệ của các nguyên tắc chung nhìn chung vẫn gặp rất nhiều khó khăn và khó được các quốc gia khác hay các
cơ quan tư pháp chấp nhận
2.5.2 Học thuyết “ ban tay sach” (the doctrine of clean hand) trong vu Jadhav gitta An d6 va Pakistan
12 Theo D, Kim Thoa, “ Ân Độ không kích vào khu vực biên giới tranh chấp với Pakistan”, ngày 26/02/2019, 16:36,
GMT+7, báo Tuổi trẻ online, xem tại
https://tuoitre.vn/an-do-khong-kich-vao-khu-vuc-bien-gioi-tranh-chap-voi-pakistan-20190226162907672.htm
25 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biên Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Ha Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [123] Khái cạnh pháp lý trong Ân Độ không kích chống khủng bố vào lãnh
thé Pakistan ngày 26/02/2019, xem tại
https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/123-khia-canh-phap-ly-trong-an-do-khong-kich-chong-khung-bo-trong-lanh-tho-pakista
n-ngay-26-02-2019/
26 Theo “Bat hoa An Dé - Pakistan 2019” , Wikipedia, xem tai
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%ASt_h%C3%B2a_ %EI%BA%A4n %C4%90%E 1%BB%99%E2%80%93Pakista n_2019
34
Trang 26- Nội dung vụ việc: Vụ việc xoay quanh việc ông Jadhav - một công dân Ấn Độ - đã bị Pakistan bắt giữ và bị Tòa án quân sự của Hước nảy kết án tử hình với tội danh khủng
bố và gián điệp cho cơ quan tình báo của Ân Độ!?”, Chính phủ Pakistan cho rằng
Jadhav là một chỉ huy trong Hải quân Ấn Độ, người đã tham gia vào các hoạt động lật
Balochistan Về phía Ấn Độ, nước này công nhận ông Jadhav là một cựu binh nhưng khẳng định ông này không liên quan đến hoạt động tình báo vì đã nghỉ hưu và bị bắt
cóc khỏi Iran !Š Tuy nhiên sau đó trước tòa ông này đã tự thú nhận rang “ông được
cơ quan tình báo đối ngoại của Ấn Độ (RAH) giao nhiệm vụ lên kế hoạch, phối hợp và
tô chức hoạt động gián điệp, phá hoạt nhằm tạo bất On và kích động chiến tranh chống lại Pakistan thông qua việc chống phá các nỗ lực khôi Phuc hòa bình tại Balochistan va Karachi cua cdc co quan hanh phap Pakistan’ 129, Ông cũng thừa nhận
mình vẫn đang phục vụ cho Hải quân Ấn Độ.'”" Từ ngày biết thông tin này Ấn Độ đã
nhiều lần gửi yêu câu tiếp xúc lãnh sự với Jadhav nhưng đều không được Pakistan trả loi An độ cho răng việc không trả lời yêu cầu tiếp xúc lãnh sự và sau đó đặt điều kiện
cho phép tiếp xúc lãnh sự của Pakistan đã vi phạm điều 36 Công ước Viên!3!, Theo đó
điều 36 Công ước quy định về việc “Liên lạc và tiếp xúc với công dân nước gửi” quy định: “ (4) viên chức lãnh sự có quyên tự do liên lạc với công dan Nước cứ Công dân Nước cứ cũng có quyên tự do như vậy trong việc liên lạc và tiếp xúc với viên chức
lãnh sự của Nước cứ;
(b) nếu đương sự yêu câu, cơ quan chức năng của Nước tiếp nhận sẽ báo ngay cho cơ quan lãnh sự của Nước cứ biết trong khu vực lãnh sự của cơ quan này có công dân của Nước cử bị bắt, bị tù, bị tạm giam chờ xét xứ hoặc bị tạm giữ dưới bất kỳ hình thức nào Cơ quan này cũng sẽ chuyền ngay mọi thông tin mà người bị bắt, bị tù, bị tạm giam hoặc tạm giữ gửi cho cơ quan lãnh sự Cơ quan chức năng nói trên cũng sẽ báo ngay cho đương sự biết những quyền mà họ được hướng theo khoản này;
(c) viên chức lãnh sự có quyền đến thăm công dân của Nước cử đang bị tù, tạm giam hay tạm giữ; nói chuyện, liên lạc thư từ và thu xếp đại điện pháp lý cho người đó Trong khu vực lãnh sự của mình, viên chức lãnh sự cũng có quyền đến thăm bất cứ
công đân nào của Nước cử đang bị tù, bị tạm giam hay tạm giữ theo một bản án."”132
- Phân tích học thuyết pháp ly:
Pakistan cho rang An Dé khong thé mang vụ việc ra trước Tòa IC] bởi chỉnh Ấn Độ
đã vi phạm nghĩa vụ khi từ chối cung cập các thông tin phục vụ cho việc điều tra khi Pakistan yêu câu, cung cấp hộ chiều giả và phải chịu trách nhiệm gián tiếp cho hoạt
động khủng bồ và đã vi phạm nguyên tắc “bản tay sạch”133
Điều kiện được đặt ra trong học thuyết nảy là nguyên đơn phải có những hành động
hợp này như Pakistan đã dẫn chứng rõ ràng Ấn Độ đã có những hành vi thiếu hợp tác nhằm che giấu hành vi của mình trong việc xây đựng kế hoạch nhằm kích động chiến
27 Theo Application instituting proceedings của Ân Độ, phụ lục 4, xem tại http://www icj-cij.org/en/case/168
28 Theo Kulbhushan Jadhav - Kunal JogiaWikipedia site:vinipponkaigi.net, xem tai
https://vi.nipponkaigi.net/wiki/Kulbhushan_Jadhav
29 Theo Application instituting proceedings cua An Dé, phụ lục 4, xem tại http//www.i ic}j-cij.org/en/case/168
‘31 Theo Application instituting proceedings cua An D6, phụ lục 6, đoạn 4-24, xem tại http://www.icj-cij.org/en/case/168
12 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biên Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Ha Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [146] Phán quyết ngày 17/07/2019 của Tòa ICJ trong vụ Jadhav giữa Ân Độ
và Pakistan, xem tai https://1uscogens-vie.org/2019/07/24/146/
‘33 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biên Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Ha Lan- Giang vién
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [146] Phán quyết ngày 17/07/2019 của Tòa ICJ trong vụ Jadhav giữa Ân Độ
và Pakistan, xem tai https://1uscogens-vie.org/2019/07/24/146/
35
Trang 27tranh tại Pakistan, cũng như liên tục phủ nhận hành vị cua minh gây ra Tuy nhiên, như
đã nói giá trị pháp lý của một học thuyết là khó có thể đo lường được cụ thể Trong trường hợp này mặc dù Pakistan hoàn toản có thê chứng minh An Độ đã vi phạm học thuyết “bản tay sạch” nhưng việc Tòa ICJ có chấp nhận hay không thi không thé chac chăn Và thật vậy Tòa ICJ đã bác bỏ học thuyết mà Pakistan đưa ra mà không cần phải
có một lập luận nào cho thấy việc áp dụng học thuyết trong trường hợp này là không
phù hợp mà đơn giản chỉ là khẳng định không có ý kiến về học thuyết nay.'** Như vậy
có thê thấy việc áp dụng học thuyết bàn tay sạch trong thực tiễn vẫn là một vấn đề khó khăn Việc yêu cầu tòa không thụ lý một vụ việc dựa trên học thuyết bày đòi hỏi một
sự lập luận chặt chẽ hơn với các bằng chứng hay thậm chí phải áp dụng thêm các nguồn luật đáng tín cậy khác đề phụ trợ
2.5.3 Học thuyết trách nhiệm bảo vệ trong sự kiện Libya 2011
- Nội dung vụ việc : Bắt nguồn từ chiến địch quân sự “ Bình minh Odyssey” do NATO
va Mỹ thực hiện tại không phận Libya dưới danh nghĩa thực thi Nghị quyết 1973 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về thiết lập vùng cấm bay trên toàn lãnh thổ quốc
gia Bac Phi nhan chống lại chính quyền của nha lanh dao Muammar Gaddafi.!35
Chiến dịch này được bắt đầu với lý do buộc chính quyền Lybia ngừng các hành vi vi phạm quyền con người và những sự lạm quyền, ngược đãi có thể cầu thành tội ác
chống lại nhân loại
- Phân tích học thuyết:
Thứ nhất, căn cứ mà khối liên minh quân sự NATO và Mỹ tấn công vào không phận của Lybia là hoàn toàn hợp pháp theo Nghị quyết 1973 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với lý do “ bảo vệ thường dân và những vùng dân cư bị đe dọa tân công
“ là hoàn toàn phù hợp với học thuyết “trách nhiệm bảo vệ”
Thứ hai, xét về tính khả thi liệu chiến dịch của Liên Hợp Quốc, liệu chiến dịch này
không Khi Tổng thư ký Liên Đoàn Arab Amr Moussa đã phải khăng định rằng
“ Những gì xáy ra ở Libya khác xa với mục đích áp đặt vùng cấm bay” Chiến dịch này đã làm thiệt hại hơn 100 dân thường bởi các cuộc không kích, và hơn 350.000 người tị nạn Libya đã trốn thoát khỏi nước này Cơ quan liên chính phủ về phát triển ở Đông Phi cho răng những gì xảy ra ở Libya có thế thúc đây các nhóm khủng bố ở
Somalia, Afghanistan, Iraq tap hop tai Chau Phi.’°° Duong như két quả của chiến dịch
này đã vượt quá sự kiểm soát của các nước hay dự đoán của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
Thứ ba, chiến dịch này có thật sự cần thiết và đảm bảo mức độ tương xứng hay không Rất nhiều quan điểm được đưa ra khi cho rằng quyết định của Liên Hợp Quốc
là “vội vàng” và “không tương xứng” với hành vi vi phạm quyền con người của Libya khi sự can thiệp này đã đi quá xa so với mục đích ban đầu và trở thành việc lật dé va
tiêu diệt chính quyên Libya.!7 Theo đó đường như trong tình hướng của Lybia việc
34 Theo Tran.H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường luật, Đại học Utrecht, Hà Lan- Giảng viên
Khao Luật quốc tê, Học viện ngoại giao 2011, [146] Phán quyết ngày 17/07/2019 của Tòa IC] trong vụ Jadhav giữa Ấn Độ
'35 Theo Hỗng Duy, Hải Anh và Minh Anh, thứ năm 19/03/2015, 14:21, GMI +7, Zing news, xem tại
https://zingnews vn/chuyen-de-binh-minh-ody ssey-va-bong-ma-chien-tranh-post522098 html
'86 Theo Thu Trang, “ Binh minh Odyssey” duong nhu khéng mang lai binh minh cho Libya , thir ba, 29/03/2011, 02:30”
Nhân dân đện tử, xem tai
https://nhandan.com vn/ho-so-tu-liew/%E2%80%9CB%C3%A Cnh-minh-Odyssey%E2%80%9D-d%C6%B0%E1%BB%9Dn
'57 Theo Xem Spencer Zifcak, “The Responsibility To Protect After Libya and Syria” (2012), Melbounre Journal of
International Law, Tr 59, 69 — 70
36
Trang 28can thiệp bằng vũ trang tỏ ra không phù hợp mà rất có thể giải quyết bằng con đường đàm phán và đối thoại
Thứ tư, nguyên tắc cắm sử dụng vũ lực và can thiệp vào công việc nội bộ lúc này hoàn toàn phản đối các hành vi tân công vũ trang vào một vấn đề nội bộ của Libya Va rat có thê thuyết trách nhiệm bảo hộ trong trường hợp này đã bị lợi dụng để tạo ra sự phụ thuộc của quốc gia nay với các cường quoc
Chính vì sự thiếu hợp lý và khiến cho tình trạng của người dân Libya càng chim trong bóng toi mà ngày 16/09/2011 Hội Đồng Bảo An cũng đã thông qua Nghị quyết
2009 yêu cầu các quốc gia khác và NATO chấm dứt các biện pháp can thiệp cưỡng chế vũ lực đối với Libyal3$,
2.6 Kết luận
Giống như các nguồn luật bố trợ của luật quốc tế, học thuyết của các học giả không mang tính chất pháp lý chắc chắn, không thê được xem như một căn cứ pháp lý đủ vững chắc để đưa ra giải quyết tranh chấp tại các tô chức tư pháp quốc tế Việc áp dụng các học thuyết này cũng gặp nhiều hạn chế khi có rất nhiều học thuyết mặc dù được chứng minh rõ ràng và hoàn toàn phù hợp nhưng không thể được chấp nhận vì không nhiều quốc gia chấp nhận học thuyết này Và khuyết điểm lớn nhất của các học thuyết này có lẽ là việc dễ dàng bị lảm dụng đề sử dụng phá vỡ các nguyên tắc của luật quốc tế nhằm phục vụ cho các mục đích riêng không phù hợp với mục đích ban đầu của học thuyết
Từ đó, có thể đưa ra một số kết luận để sử dụng các học thuyết sao cho hiệu quả:
Thứ nhật, từ khâu xây dựng các học thuyết này phải đảm bảo việc tuân thủ các nguyên tắc chung của luật quốc tế còn nếu trong trường hợp ngoại lệ thì phải đảm bảo dựa trên những lập luận hợp lý, thuyết phục, đảm bảo bảo vệ quyền cơ bản của con người
Thứ hai, khi áp dụng một học thuyết nào đó nên xem xét học thuyết đó có được các quốc gia khác công rộng rãi hay chưa, tác giả của học thuyết có tâm ảnh hưởng như thế nào trên trường quốc tế Việc áp dụng học thuyết này đã có tiền lệ nào xảy ra chưa
dé học hỏi kinh nghiệm khi nào thì có thê được áp dụng và khi nao thì có thê bị từ choi
Thứ ba, khi áp dụng các học thuyết thì phải đảm bảo lập luận rõ ràng, bằng chứng thuyết phục, tuyệt đối trung thực và tuân thủ đúng quy định của hệ thống luật quốc tế
Khao Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [121] Bàn về trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế, xem tại
hffps:/1uscogens-vie.org/2019/03/05/ban- ve-trach- nhiem-bao-ve-r2 p-trong-luat-quoc-te/#_fin35
37
Trang 293 Cac nguyên tắc pháp luật chung của luật quốc tế
3.1 Khái niệm:
Khơng cĩ sự thống nhất về ý nghĩa của các nguyên tắc : pháp luật chung Một sd hoc
gia cho rang chung la cac nguyén tac chung cua luật quốc tế; một số khác cho rằng
chúng là các nguyên tắc chung của pháp luật quốc gia - “các dân tộc văn minh” 132
Quan điểm khác lại cho rằng, nguyên tắc pháp luật chung chính là nguyên tắc của
luật tự nhiên (droit naurel) vả luật thực định (drọt positif).'*°
Song trên thực tế, nguyên tắc mà các Cơ quan tài phán hoặc Tịa án cơng lý quốc tế
áp dụng để giải thích và làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật quốc tế là quan
niệm được thừa nhận rộng rãi nhất
“Các nguyên tắc pháp luật chung” được diễn đạt theo nhiều cách khác nhau ví dụ như
“một quy định pháp lý được chấp nhận chung” hay “một nguyên tắc pháp lý được
cơng nhận rộng rãi và xác lập ơn định”.!
3.2 Dac diém:!”
- Là một nguồn của luật quốc tế
- Các nguyên tắc pháp luật chung khác với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
được ghi nhận ở Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc và giải thích trong Nghị quyết
2625 năm 1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc
- Tính mệnh lệnh bắt buộc chung và khơng cĩ ngoại lệ
- Cĩ giá trị pháp lý và hiệu lực ràng buộc tự chính chúng
3.3 Một số nguyên tắc pháp luật chung tiêu biểu:
3.3.1 Nguyên tắc tận tâm thực hiện cam kết quốc tê ( Pacta Sunt Servanda)
3.3.1.1 Nội dung:
Gồm hai nội dung chính !8
- Các Điều ước quốc tế cĩ hiệu lực ràng buộc
- Các bên ký kết cĩ nghĩa vụ phải thực thi các điều ước một cách thiện chí, trung thực
va tu nguyện
Ngồi ra cịn một số nội dung khác như:
- Các quốc gia thành viên khơng cĩ quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ với lí đo được
viện dẫn từ các quy định của luật trong nước
- Việc kí kết Điều ước quốc tế trái với nghĩa vụ của quốc gia được quy định trong Điều ước quốc tế hiện hành mà mình ký kết hoặc tham gia là khơng được phép
144
89 Theo Tran.H.D Minh — _ nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luat, Dai hoc Utrecht, Ha Lan — Giang vién
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguơn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tai
https:/Auscogens-vie.org/2018/01/21/58/
40 Theo nhom 4-lớp K12504, Th.S Neuyén Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận mơn Luật quốc tế, đề tài phân tích nguồn bé trợ của Luật quốc tế,
xem tai https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
!! Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguơn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https:/2useogens-vie.org/2018/01/21/58/
'2 Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguơn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https:/Auscogens-vie.org/2018/01/21/58/
! Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguơn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https:/Auscogens-vie.org/2018/01/21/58/
'44 Theo nhĩm 4-lớp K12504, Th.S Nguyễn Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế luật _
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận mơn Luật quốc tế, đề tài phân tích nguồn bé trợ của Luật quốc tế,
xem tai https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
38
Trang 30- Các quốc gia không có quyền đơn phương ngừng thực hiện và xem xét lại Điều ước, trừ khi hành vi này được thỏa thuận giữa các thành vién bang phương thức đình chỉ va xem xét hợp pháp
3.3.1.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc: gồm hai diéu:!4
- Văn kiện liên quan phải là điều ước quốc tế và đã bắt đầu có hiệu lực đối với quốc
gia thành viên
- Việc thực thi các điều ước một cách thiện chí là nghĩa vụ của các bên ký kết Đặc
biệt là yếu tố “thiện chí” tuy khó xác định nhưng là nội hàm không thể tách rời của
Pacta Sunt Servanda Đề xác định “thiện chí” hay không một cách dễ đàng thì cần dựa vào từng trường hợp cụ thể
3.3.1.3 Ngoại lệ: !
- Một quốc gia co thể từ chối thực thi một nghĩa vụ điều ước đề thực thi nghĩa vụ theo Hiến chương (nếu điều ước trái với Hiến chương, các nguyên tắc và quy phạm được
thừa nhận rộng rãi của quốc tế)
- Các bên không phải thực thí điều ước quốc tế trong thời gian điều ước bị đình chỉ thi hành do một bên không thực hiện nghĩa vụ trong điều ước
- Khi có sự thay đôi cơ bản về hoàn cảnh thì các Điều ước quốc tế mà các quốc gia ký kết trước đó sẽ không nhất thiết phải thực hiện nữa Thay vào đó các quốc gia co the
viện dẫn điều khoản Rebus sic Stantibus để chấm dứt hiệu lực của Điều ước quốc tế
tuy nhiên phải thông báo cho bên còn lại biết.!“7
3.3.2 Nguyên tắc lãnh thé ( terriotria principle)
3.3.2.1 Nội dung: !#
Cho phép các quốc gia được xác lập và thực thi thâm quyền đối với tất cả vụ việc xảy
ra trên lãnh thổ của mình, kê cả trong trường hợp người liên quan là người nước
ngoai
3.3.2.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc:!9
- Tất cả các vụ việc xảy ra trên lãnh thô của mình
thì nguyên tắc lãnh thô tạo căn cứ cho cả hai quốc gia đều có thể xác lập thâm quyền
cua minh đối với vụ việc Vì vậy tùy vào sự thỏa thuận giữa hai nước đề quyết định ai
có thâm quyền giải quyết vụ việc đó
3.3.3 Nguyén tac quéc tich ( nationality principle)
14 Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan - Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [96] Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda, xem tại
hffps:/1uscogens-vie.org/2018/09/09/96-nguyen-tac-pacta-sunf-servanda/
146 heo Tran,H.D Minh - nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, tường Luật, Đại học Utreht, Hà Lan - Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [96] Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda, xem tại
https:/Auscogens-vie.org/2018/09/09/96-nguyen-tac-pacta-sunt-servanda/
“7 Theo nhom 4-lớp K12504, Th.S Neuyén Thị Thu Trang- giáo viên hướng dẫn, khoa Luật, trường Đại học kinh tế luật_
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bài tiểu luận môn Luật quốc tế, đề tài phân tích nguồn bé trợ của Luật quốc tế,
xem tai https://text.123docz.net/document/3006972-phan-tich-nguon-bo-tro-cua-luat-quoc-te.htm
48 Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viên Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Ha Lan — Giang vién
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguôn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https:/iuscogens-vie.org/2018/04/01/68/
!4 Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguôn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https: //uscogens-vie.org/2018/04/01/68/
39
Trang 313.3.3.1 Nội dung: !9
- Theo nguyên tắc quốc tịch, một quốc gia có thê xác lập thâm quyền của mình đối với bat kỳ hành vi nào do công dân của mình thực hiện bất kế nơi hành vi đó diễn ra
- Một người có hành vi ở nước ngoài vẫn có khả năng bị xử lý bởi cơ quan nhà nước
của quốc gia mà người đó mang quốc tịch (phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc
gia)
- Một phái sinh của nguyên tắc trên là nguyên tắc chủ thê, bị động (passive personality principle), theo đó, một quoc gia có thê xác lập thâm quyền đối với một vụ việc va cá
nhân liên quan nếu hành vi được thực hiện ở nước ngoài nhưng có tác động hay ảnh
hưởng đến công dân của nước mình
3.3.3.2 Điều kiện áp dụng nguyên tac:!5!
- Luat phap quốc tế không quy định bắt kỳ tiêu chí hay điều kiện nào bắt buộc các
quốc gia phải dựa trên đó đề trao quốc tịch Mà việc này hoàn toàn phụ thuộc vào pháp luật của quốc gia đó
- Hai nguyên tắc chính các quốc gia thường lựa chọn để trao quốc tịch là:
+ Nguyên tắc huyết thống của cha mẹ ( j jus sanguinis) : các nước theo truyền thống
dân luật (Civil Law) như Pháp và Đức nhân mạnh đến nguyên tắc huyết thống
+ Nguyên tắc lãnh thô nơi sinh ( jus soll): các nước theo hệ thống thông luật
( Common Law) thì chú trọng nguyên tắc lãnh thô
3.3.4 Nguyén tac bao hé (protective principle) hay nguyén tac an ninh (ecurity
principle)
- Cho phép một quốc gia có thê xác lập thâm quyền của mình đối với một hành vi nhất định mà không cần mối liên hệ về lãnh thô hay quốc tịch
- Cho phép một quốc gia có thâm quyền đối với các hành vi gây tôn hại đến an ninh
quốc gia, ảnh hưởng đến lợi ích thiết yếu của quốc gia đó Ví dụ như hành vi lên kế
hoạch lật đồ chính phủ, gián điệp, hay làm tiền giả
- Ngoài ra nguyên tắc này còn được sử dụng như một cơ sở xác lập thâm quyền trong
một số điều ước quốc tế, như Công ước về chống bắt giữ con tin nam 1979,
3.3.4.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc:!
- Trường hợp hành vi rõ ràng gây tôn hại cho quốc gia nhưng không thể áp dụng
nguyên tắc lãnh thổ hay quốc tịch để xác lập thâm quyên
- Tuy nhiên đây cũng là một nguyên tắc dé bị lạm dụng vì khái niệm “ an ninh quốc
không có một quy chuẩn nào đề đo đạc tính nghiêm trọng của các hành vi liên quan
!39 Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguôn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https: //iuscogens-vie.org/2018/04/01/68/
'S! Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguôn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https:/iuscogens-vie.org/2018/04/01/68/
!' Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguôn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https:/iuscogens-vie.org/2018/04/01/68/
'S3 Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguôn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https: //uscogens-vie.org/2018/04/01/68/
40
Trang 323.3.5 Nguyén tac phé quat (universality principle) hay tham quyền phố quát ( universal principle)
3.3.5.1 Noi dung: I5
- Là việc một quốc gia xác lập thâm quyền của mình đối với một hành vi ma không có bất kỳ mối liên hệ giữa hành vi d6 voi quoc gia muốn xác lập thâm quyên đề có thể
viện dẫn bất kỳ nguyên tắc nảo nêu trên Hay nói đơn giản là một người nước ngoài
thực hiện hành vĩ ở nước ngoài, không hề gây thiệt hại cho công dân hay bat kì lợi ích nảo của quốc gia mong muốn xác lập thâm quyền
3.3.5.2 Điều kiện áp dụng nguyên tắc:
- Các hành vị đó thường là một số tội ác quốc tế, ví dụ như tội Cướp biến, tội ác chống lại loài người, diệt chủng, tra tấn, toi ac chién tranh
- Thông thường các thảo luận về thấm quyền phô quát viện dẫn đến các lập luận đạo
đức là chủ yêu, nhưng thực tế cho thấy việc viện dẫn thâm quyên này chịu nhiều bởi
yếu tổ chính trị
3.3.6 Nguyên tắc thụ đắc lãnh thố
3.3.6.1 Nội dung!”
- Khái niệm: “ Thụ đắc lãnh thô” là việc thiết lập ranh giới địa lý chủ quyền của một
quốc gia đôi với một vùng lãnh thô mới theo những phương thức phù hợp với nguyên
tắc của pháp luật quốc tế
- Các phương thụ đắc lãnh thô:
+ Thụ đắc lãnh thé do tac dong của tự nhiên: là quá trình một quốc gia xác lập điện
tích lãnh thổ mở rộng do việc boi đắp tự nhiên vào lãnh thô ban đầu Những vùng đất
được bồi đắp hoặc hòn đảo xuất hiện trong vùng lãnh hải của một quốc gia không chỉ
trở thành một bộ phận của lãnh thd quốc gia, đồng thời, theo Công ước của Liên hop
quốc về Luật biên năm 1982, quốc gia đó còn được phép mở rộng đường biên giới
quốc gia vì chúng được quyền có lãnh hải rộng 12 hai ly
+ Thụ đắc lãnh thổ do chuyển nhượng: là phương thức xác lập chủ quyên lãnh thô
bằng cách chuyên giao tự nguyện, hòa bình lãnh thô từ một quốc gia này sang quốc gia khác
+ Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu: Là sự xác lập chủ quyền lãnh thô một cách thực sự, liên tục và hòa bình trong một khoảng thời gian tương đối dài đồng thời sự chiếm hữu này không có sự phản đối của các quốc gia khác đối với vùng lãnh thô không phải là
vô chủ mà đang còn bị tranh chấp và rất khó để xác định vùng lãnh thô này đã thuộc
về một quốc gia nào hay chưa
+ Thụ đắc lãnh thô do chiếm hữu: là việc một quốc gia bằng hành vi của mình xác lập
và thực hiện quyền lực trên một vùng lãnh thô chưa thuộc về bất kỳ quốc gia nao hay
đã thuộc về một quốc gia nhưng sau đó quốc gia này bỏ rơi và phân lãnh thổ nảy trở
thành vô chủ
154 Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguôn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
h(tps:/iuscogens-vie.oreg/2018/04/01/68/
!5 Theo Tran.H.D Minh — nghiên cứu sinh tại viện Luật Biển Hà Lan, trường Luật, Đại học Utrecht, Hà Lan — Giảng viên
Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao 2011, [58] Nguôn của Luật quốc tế, Luật pháp quốc tế, xem tại
https: //uscogens-vie.org/2018/04/01/68/
1⁄6 Theo PGS.TS Nguyễn Bá Diễn, giám đốc Trung tâm Luật biến và hàng hải quốc tế, KHoda Luật, Đại học quốc gia Hà Nội,
“ Áp dụng các nguyên tắc về thụ đắc lãnh thổ trong luật biển quốc tế gải quyết tranh chấp ở biển Đông”
41