1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình nhận thức của đảng về chủ nghĩa xã hội việt nam từ đại hội vii 1991 đến đại hội xii 201

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Nhận Thức Của Đảng Về Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam Từ Đại Hội VII (1991) Đến Đại Hội XII (2016)
Tác giả Nhom 4
Người hướng dẫn Phan Khanh Bang
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Những thắng lợi đó đều bắt nguồn từ việc Đảng Cộng sản Việt Nam đã nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo kinh nghiệm quốc tế xuất phát từ

Trang 1

- TRƯỜNG DAI HOC KINH TE - LIẬT

TIEU LUAN CHU DE

my TRÌNH NHAN THUC 0ỦN ĐĂNG

UÊ PHỦ NEHĨA Xã HộI VIỆT NRM

Trang 2

2.1 Đại hội lần thứ VII (1991) đổi mới toàn điện, đồng bộ, đưa đất nước tiễn lên theo con

2.2 Đại hội VIII (1996) tiếp tục đối mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

6 2.3 Đại hội IX (2001) phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện

3.1 Đảng ta đã nhận thức rõ ràng hơn về mô hình và phương hướng áp dụng chủ nghĩa xã

3.2 Quá trình nhận thức của Đảng ta đối với mục tiêu và bản chất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày càng đây đủ hơn 17 3.3 Nhận thức về nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam của Đảng Cộng sản Việt Nam 17 3.4 Nhận thức về động lực cua su phat trién con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

18

4 Bài học lịch sử và liên hệ thực tiễn 19

D DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHAO 22

E, NHAN XET, DANH GIA CUA GIANG VIEN 24

Trang 3

ñ MŨ ĐẦU

Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tô chức và lãnh đạo mọi thang loi cua cach mang Viét Nam Trai qua 12 ky Đại hội đại biéu toan quốc, mỗi kỳ đại hội là một mốc son chói lọi phản ánh sự trưởng thành của Đảng và cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Những thắng lợi đó đều bắt nguồn từ việc Đảng Cộng sản Việt Nam đã nắm vững và vận

dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo kinh nghiệm quốc tế

xuất phát từ thực tiễn đất nước, có nhiều tìm tòi, sáng tạo trong nhận thức lý luận, nhất là trong thời kỳ đối mới để từ đó vạch ra đường lỗi cách mạng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn

đất nước và xu thế thời đại !

Công cuộc đổi mới đó đến nay đã diễn ra gần 30 năm, đạt được nhiều thành tựu to lớn, có

y nghia lich sử quan trọng Một trong những thành tựu to lớn là Đảng và nhân dân ta nhận thức

về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng rõ nét và sâu sắc Trong 85 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, dù trong hoản cảnh nào, Đảng ta vẫn luôn kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam Ngay từ khi mới

ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khăng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam;

đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam

Từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ hơn

Do đó, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Pbân tích làn rõ quá trình nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ Đại hội VH (1991) đến Đại hội XH (2016)° để nghiên cứu, nhằm qua đó thấy được quá trình trưởng thành của Đảng ta trong nhận thức về chủ nghĩa xã hội, đồng thời đưa ra một số đánh giá và rút ra bài học từ những nội dung đã thực hiện

! Ban Tuyên giáo Trung ương, 'Đại hội VII đến XII của Đảng Cộng sản Việt Nam' Cổng thông tin điện tử Tp.HCM (28/01/20213<https://biLly/2YX5vZ0> truy cập ngày 29/09/2021

2

Trang 4

nghĩa xã hội, được xem là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin

Tứ tư, là một chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp, xã hội xã hội chủ nghĩa, giai đoạn đầu của

hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyên đôi căn bản, toàn điện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phô biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhăm tạo ra năng suất lao động xã hội cao

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được hiều theo hai nghĩa:

Tứ nhất, đỗi với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, cần thiết phải có thời

kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Tứ hai, đôi với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản

và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định - quá độ chính trị, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kía, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.) Tại Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

2 Quá trình nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ Đại hội VII (1991) đến Đại hội XII (2016)

Đảng Cộng sản Việt Nam trong hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng, về đường lối chiến lược luôn kiên định, kiên trì xây dựng, không ngừng hoàn thiện nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội

và định hướng con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong những điều kiện lịch sử khác nhau.* Quá trình nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội Việt Nam phần nào được thể hiện qua

Trang 5

định hướng của mỗi kỳ đại hội từ Đại hội VII (1991) đến Đại hội XII (2016) cho thấy sự phát

triển và từng bước trưởng thành qua từng giai đoạn

Nhóm tác giả phân tích quá trình nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ Đại

hội VII (1991) đến Đại hội XII (2016) chủ yếu dựa trên nhận thức về mô hình chủ nghĩa xã hội

gan với các đặc trưng, bên cạnh đó là những nhận thức về mục tiêu, bản chất, động lực và phương hướng áp dụng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, từ đó thấy được cùng với sự phát triển của công cuộc đối mới, Đảng đã có những nhận thức ngày càng sâu sắc về chủ nghĩa xã hội phù hợp hơn với thực tiễn cuộc sống

2.1 Đại hội lần thứ VII (1991) đôi mới toàn diện, đồng bộ, đưa đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa

Từ ngày 24 đến 27/6/1991, tại Thủ đô Hà Nội, Đại hội lần thứ VII dién ra trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế đang có nhiều diễn biến phức tạp Sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự chống phá nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác — Lênin và Đảng Cộng sản khiến một bộ phận những người cộng sản trên thế giới trong đó có Việt Nam hoang mang dao động.Š Dat nước ta khi ấy phải đương đầu với các hoạt động phá hoại của các lực lượng thu dich trong và ngoải nước, vẫn trong tinh trang khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiều vấn đề nóng bỏng chưa được giải quyết

Dựa vào việc nhận thức lại một cách day du va dung đắn các quan điểm của chủ nghĩa Mác

- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ chủ nghĩa xã hội, kết hợp với những kinh nghiệm của thế

giới và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta, đặc biệt là từ khi tiến hành công cuộc đối mới (1986), Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xác định quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Đây là lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội Việt Nam được đề cập tới một cách

có hệ thống dưới hình thức luận đề

Thứ nhất, xác định sáu đặc trưng của mô hình xã hội chủ nghĩa ở nước ta bao gồm:

Về chính trị: là xã hội do nhân dân lao động làm chủ

Về kinh tế: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu tư liệu sản xuất

Về văn hóa: có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Về con người: được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công; được làm việc theo năng lực, hưởng theo lao động; có cuộc sông âm no, có tự do hành phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cả nhân

Các dân tộc trong nước: bình đăng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

Š “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Dáng' Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (16/04/2018)

<https://bitly.com.vn/55htli > truy cap ngay 13/10/2021

6 TS, Nguyễn Đình Hòa, “Về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội qua Cương lĩnh 1991 và Cương lĩnh 2011 của Dang Cộng sản Việt Nam" Báo điện tứ Đảng Cộng sản Việt Nam (30/09/2015) <https://bit.ly/3D W80JX> truy cập ngày 13/10/2021

4

Trang 6

Về đối ngoại: có quan hệ hòa bình, hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới

Đó là những đặc trưng bản chất hay mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà nhân dân ta xây dựng và hướng tới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Những đặc trưng đó vừa thé hiện tính phô biến theo học thuyết Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội, vừa thể hiện tinh đặc thủ dân tộc, mang đặc điểm của thời đại Việc nhận thức sáu đặc trưng của xã hội chủ nghĩa trước hết là nhận thức được những thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội

Thứ hai, Cương lĩnh khẳng định bốn vẫn đề có tỉnh nguyên tắc của cách mạng Việt Nam:

- Độc lập dân tộc gan liền chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn của cách

mạng Việt Nam

- Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ

nam cho hành động của Đảng

Cụ thê theo Nghị quyết 01 của Bộ chính trị (1992) về công tác lý luận đã khẳng định tính khoa học và sự trung thành, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin đồng thời làm rõ toàn điện

tư tưởng Hồ Chí Minh từ khái niệm, đến cơ sở hình thành, quá trình phát triển và nội dung Việc chính thức bô sung tư tưởng Hồ Chí Minh cho nên tảng tư tưởng của Đảng là đánh dầu một bước tiến mới, một bước phát triển quan trong trong tư duy lý luận cho thấy Đảng ta đã nhận thức đầy

đủ hơn, sâu sắc hơn vai trò, vị trí của tư trưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm toàn diện, sâu sắc về những vẫn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn của nước ta, đồng thời là

sự kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tính hoa văn hóa nhân loại

- Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hội

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế tỗng quát của nước ta

Bên cạnh đó, những mục tiêu cơ bản rút ra từ sáu đặc trưng, chủ nghĩa xã hội cũng được thể hiện một cách cụ thể hóa trong một số Nghị quyết

- Nghị quyết trung ương 2 (1991) về cải cách bộ máy nhà nước khẳng định quyền lực nhà nước là thông nhất nhưng có sự phân công phối hợp giữa ba cơ quan lập pháp — hành pháp — tư pháp; tách chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh, theo đó nhà nước quản lý kinh tế bằng chính sách và luật pháp, việc tổ chức sản xuất kinh doanh giao cho doanh nghiệp; xây dựng nhà nước pháp quyền quản lý theo nguyên tắc tập trung - dân chủ

- Nghị quyết trung ương 7 (1994) về công nghiệp hóa — hiện đại hóa khăng định đây là quá trình làm thay đổi toàn diện, triệt để các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế, văn hóa

từ sử dụng lao động phô thông là chính sang sử dụng sức lao động với công nghệ hiện đại, phương pháp tiên tiến, năng suất cao

Trang 7

- Nghị quyết trung ương 3 (1992) về đối ngoại đặt ra yêu cầu năm vững tính hai mặt vừa hợp tác vừa đấu tranh trong đối ngoại Theo đó kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, vừa xây dựng lực lượng, giữ vững độc lập tự chủ, vừa đa phương hóa,

đa dạng hóa thông qua việc tham gia hợp tác khu vực, mở rộng quan hệ với các nước và các tô chức quốc tế, trước tiên là các nước trong khu vực ASEAN và châu Á

Từ những bài học và kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối đối mới, đúng như nhận định của Đảng nêu ra tại Đại hội lần thứ X, nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày cảng sáng tỏ hơn, hệ thống quan điểm

lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường di lén chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản nhất.” Tạo ra những thay đôi to lớn trên nhiều

mặt, nước ta thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế — xã hội

2.2 Đại hội VIII (1996) tiếp tục đôi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

hành hai nhiệm vụ quan trọng

Thứ nhất, Đảng ta đã bố sung, hoàn thiện các tiêu chỉ của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn mình

Đảng xác định rõ hơn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội, hướng đến mục tiêu “xây đựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện dại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa "Š, từ đó khăng định tiếp tục năm vững và triển khai hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời đưa nước ta sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đề thực hiện hai nhiệm vụ trên, Đảng xác định cần sở hữu cơ sở vật chất hiện đại; cơ câu kinh tế hợp lý giữa các nền nông nghiệp, công nghiệp nặng

- nhẹ, và dịch vụ; quan hệ sản xuất phải phù hợp và tiệm cận với trình độ chuyên môn cũng như năng lực của lực lượng sản xuất Đồng thời nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, xây dựng nên quốc phòng an ninh vững mạnh

Đặc biệt nêu quan điểm về quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xem đây là sự nghiệp của toàn dân, của các thành phần kinh tế Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò then chốt và khoa học công nghệ là động lực Đồng thời tiếp tục nhẫn mạnh độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế Đặc biệt lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tô phát triển nhanh và

7 Sdd 06

® Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội dai biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2011, tr 71

6

Trang 8

bền vững, kết hợp linh hoạt giữa phát triển kinh tế với xây dựng quốc phòng, đảm bảo dựng nước đi đôi với g1ữ nước

Thủ hai, căn cứ vào những định hướng đã xác định, Đại hội VIHI đề ra Kế hoạch 5 năm 1996-2000 nhằm hiện thực hóa mục tiêu

Theo đó:

- Đây mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ

- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

- Phần đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội

- Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế

Nhằm cụ thể kế hoạch 5 năm, nhiều nghị quyết đã được ban hành:

- Nghị quyết 02-NQ/HNTW năm 1996 về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000 do Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành đã xác định giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu

- Nghị quyết 04-NQ/HNTW ngày 29/12/1997 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định tiếp tục đây mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000

- Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 17/10/1998 Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về nhiệm vụ kinh tế, xã hội năm 1999 xác định văn hóa là nền tảng tỉnh thần của xã hội; xây dựng nền văn hóa tiên tiễn đậm đà bản sắc dân tộc, tiên tiến về mặt nội dung — hình thức — phương tiện truyền tải; xây dựng nền văn hóa thông nhất đa dạng; huy động nguồn lực xây dựng văn hóa bao gồm nguồn lực từ nhà nước, xã hội lẫn bên ngoài

- Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 02/02/1999 Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay khăng định việc xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Dang (khoa VIII) (1999) vé một số vấn đẻ về tô chức, bộ máy và tiền lương, trợ cấp xã hội thuộc ngân sách nhà nước Sau 5 năm thực hiện kế hoạch, thông qua công tác tổng kết, đánh giá, kiểm điểm, Đại hội

đã nêu lên được các bài học đáng chú ý về đôi mới Theo đó, công cuộc đối mới phải luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu giữa đôi mới chính trị và đỗi mới kinh tế, lây đôi mới kinh tế làm trung tâm từ đó từng bước đổi mới chính trị một cách có hiệu quả; hơn hết cần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng cũng như sự đoàn kết của nhân dân

Nhin chung, Dai hoi dai biéu toan quốc lần thứ VIII đã đánh dấu bước ngoặt, đưa đất nước

ta sang thời kỳ mới - thoi ky day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam

7

Trang 9

độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân ta, vì tình hữu nghị và sự hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới Đại hội có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tương lai của đất nước vào lúc chúng

ta sắp bước vào thế kỷ XXIL

2.3 Đại hội IX (2001) phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đại hội lần thứ IX của Đảng họp từ ngày 19/4 đến 22/4/2001, tại Thủ đô Hà Nội Đại hội

tiếp tục thực hiện và bố sung cương lĩnh Đại hội VII với chủ đề “Đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, đổi moi"

Đại hội đã tiến hành thảo luận, làm rõ một số nội dung:

Tứ nhất, đã nhận thức sâu sắc hơn về nền kinh tế thị trường, có những định nghĩa và mục tiêu rõ ràng Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Thư hai, con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa có thể rút ngắn được nhờ lợi thế của một quốc gia kế thừa Từ bài học của các quốc gia tiễn hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa trên thế giới như Pháp, Mỹ, Hàn Quốc , Đảng xác định đề đạt được thành quả đáng kể trong công nghiệp hóa - hiện đại hóa, họ không cần tuần tự các bước thực hiện mà tiếp cận ngay và áp dụng hiệu quả thành tựu mới nhất

Tht ba, Dang xac định nội dung đấu tranh giai cấp là bảo vệ độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, đây mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xóa đói giảm nghèo Việc xác định nội dung đầu tranh giai cấp toàn diện, nâng cao nhận thức khoa học về đấu tranh giai cấp sẽ góp phần dau tranh phòng chống những quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ chủ nghĩa Mác — Lênin, bảo vệ nên tảng tư tưởng Hồ Chí Minh

Tứ tr, Đảng xác định bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có nghĩa là bỏ qua việc xác lập địa

vị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, về cơ bản chính là: “bó qua việc xác lập vị trí thông trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được đưởi chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, dé phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nên kinh tế hiện đại ”

Thứ năm, xác định đại đoàn kết toàn dân tộc đóng vai trò động lực chính đối với thành công của sự nghiệp xây dựng và đối mới chủ nghĩa xã hội Đại đoàn kết dân tộc là một giá trị tinh thần to lớn, một truyền thông cực kỳ quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong suốt mấy nghìn năm đấu tranh đựng nước và giữ nước Đoàn kết đã trở thành một động lực to lớn để dân tộc vượt qua bao biến có, thăng trầm của thiên tai, địch họa, để tồn tai va phat trién bén vững

Trang 10

Tứ sáu, nêu lên sáu thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thẻ, kinh tế cá thé tiéu chu, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và bố sung thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Nhằm cụ thể những nội dung trên, nhiều nghị quyết đã được ban hành:

Nghị quyết trung ương 3 năm 2001: chủ trương sắp xếp nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước: số lượng tập đoàn, đưa ra tiêu chí của tập đoàn, nên để lại và cổ phần hóa doanh nghiệp nảo,

Nghị quyết trung ương 5 năm 2002: nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, khuyến khích kinh

tế tư nhân: giải thê những hợp tác xã không còn hiệu quả

Nghị quyết trung ương 7 năm 2003: phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc: muốn xây dựng được thì phải xóa bỏ hẳn thù quá khứ, chân thành hợp tác, khoan dung độ lượng Đại hội IX của Đảng có ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta nắm lấy cơ hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện mục tiêu xây đựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

2.4 Đại hội X (2006) huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực, sớm đưa đất nước ra khdi tình trạng kém phát triển

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X tiếp tục thực hiện và bố sung cương lĩnh với chủ đề

“Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đây mạnh toàn diện công cuộc đôi mới sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển” Đại hội đã tiến hành làm rõ một số nội dung:

Thứ nhất, bỗ sung mô hình chủ nghĩa xã hội của Đại hội VII

Đề cập đến xã hội đo “nhân dân” làm chủ, thay cho khái niệm "nhân dân lao động" trong Đại hội VII vì nhân đân mới là phạm trù bao quát và cao quý nhất, một phạm trù chính trị chủ đạo trong học thuyết cách mạng Nhân dân là toàn thể dân tộc, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, vị thế xã hội, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo cùng tham gia sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Như vậy “nhân dân” là một khái niệm tiễn bộ và tong quat hon nhiéu

so với “nhân dân lao động”

Đề cập đến nền tế kính phat triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phủ hợp, khác với "chế độ công hữu tư liệu sản xuất" trong Đại hội VII Nước ta đã từng quá nhân mạnh sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thê hóa (công hữu) cho đó là nhân tổ hàng đầu của quan hệ sản xuất mới, từ đó người lao động bị biệt lập với đối tượng lao động Quan hệ sản xuất lên quá cao, tách rời với lực lượng sản xuất Hậu quả là sản xuất bị kìm hãm, đời sống nhân dân đi xuống nhanh chóng Nhận thức được sai lầm trong thời kỳ trước, Nhà nước ta đặt chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức kinh doanh đa dạng, phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, các quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Quy luật quan

9

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w