1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề bảo hiểm xã hội bắt buộc chế độ hưu trí chế độ tử tuất và bảo hiểm thất nghiệp

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BẢO HIÊM XÃ HỘI BẮT BUỘC: CHE DO HUU TRI, CHE DO TU TUAT VA BAO HIEM THAT NGHIEP
Tác giả Đoàn Thị Phương Diệp
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
Chuyên ngành LUẬT LAO ĐỘNG
Thể loại Thuyết trình nhóm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Trợ cấp hưu trí trong điều kiện bình thường Căn cứ theo quy định tại Điều 54 Luật BHXH năm 2014 được sửa đổi, bố sung bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật lao động năm 2019, tùy thuộc vào

Trang 1

MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

Chủ đề: BẢO HIÊM XÃ HỘI BẮT BUỘC:

CHE DO HUU TRI, CHE DO TU TUAT

VA BAO HIEM THAT NGHIEP

Nhóm thực hiện : Nhóm 8

Lớp học phần : 211LD0206

Năm học 2021 - 2022

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Luật BHXH 2014 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13

ngày 20 tháng I1 năm 2014 của Quốc hội

L1 năm 2015 của Chính phủ về Quy định chi

tiết một số điều của Luật Bảo hiểm về bảo

hiểm xã hội bắt buộc

Nghị định 38/2019/NĐ-CP Nghị định 38/2019/NĐ-CP ngày 09 tháng 3

năm 2019 của Chính phủ về Quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang

BLĐTBXH Thông tư 59/2015 ngày 29 tháng I2 năm

2015 của Bộ Lao động thương binh và xã hội về Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thí

hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội

về bảo hiểm xã hội bắt buộc

Trang 3

il

MUC LUC LỜI MỞ ĐẦU QC 1 2121121 112511 1H15 1112111 0151 1T n1 HH2 tang 1 CHUONG IL CHE DO HUU TRE oo 0.cccccccccccccccseceseesececcececeecesetetereetiteeseteereeteteees 2 1.1 Khái niệm, đối tượng áp dung ooo ccccccccccecesceseseecsesceeeetscseenestetenseseceneaees 2 1.1.1 Khái niệm chế độ hưu trí - ¿+22 222222132 E9EE325E8 212815351 55E1E512155 11x Ece 2 1.1.2 Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí - 2 +22 S222 22123 EEEEE SE krrsee 2

1.2 Điều kiện để hưởng lương hưu hàng tháng 5252 S222 Scrstecrsxseei 3

1.2.1 Trợ cấp hưu trí trong điều kiện bình thường . 2-2-5 s22 22c +z+zszxzxssz 3

1.2.2 Trợ cấp hưu trí trong trường hợp suy giảm khả năng lao động 6

1.2.3 Lộ trình thay đôi độ tuổi nghỉ hưu từ 01/01/2021 -: c+c+<ccz+e+es2 8

1.3 Mức hưởng lương hưu - c SG SnS TS HH Tnhh KH chen 12

1.3.1 Xác định tỷ lệ hưởng trợ cấp hưu trí - + 525222222 *+E+E+EEEEsrersxsrsrei 12

1.3.2 Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu,

trợ cấp TT 14

1.4 Trợ cấp một lần và bảo hiềm xã hội một lần đôi với người không đủ điều

kiện hướng lương hưu - 222119 SH ST ST TK Krh 15 1.4.1 Trợ cấp một lần khí nghỉ hưu .- - 22 5 2E S2 SE 3225282121312 xxx 15

1.4.2 Bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu

KÉT LUẬN CHƯƠNG I - S122 22512125 1212111 11121512 011111 281212 1E 81 rêu 17 CHƯƠNG II CHE DO TU TUAT 2.o 0.cccccccccccscceccecececeeseceecesesteetecitetsesstereetititeessnees 18 2.1 Khai niém, doi twong, pham vi diéu chink .0.0 0.0.cccccccsceseceeeesesseeeeeees 18

2.1.1 Khái niệm . .-cc Q2 T11 SH 9S ST ng HT TT ng TT TY ch cự 18 PP? on nh 18 2.2 Trợ cấp mai táng - Sc 121211 12111 1111111118111 10111 2111111221212 010111018 er ru 18 2.2.1 Khoản trợ cấp mai tắng -c : c1 222 11121 E51112111 1115111111111 2811151 1E E.tey 18 2.2.2 Điều kiện để người lo mai táng hưởng trợ cấp mai táng khi người lao động

2.3 Trợ cấp tử tuất - 2.2 St 11T 1 11111111111 n1 111 1111121 011111111212 eg 20

2.3.1 Trợ cấp tử tuất một lần và mức hưởng lương 55252 +22 +2 se csccce2 20

Trang 4

2.3.2 Trợ cấp tử tuất hàng tháng và mức hưởng lương - 2+5 ++x+s+s s52 22 KÉT LUẬN CHƯƠNG IH S222 1212515151 11215111 2118111 121811111 2212122101811 25 CHUONG III BAO HIEM THAT NGHIỆP S 5S 2222121211111 sex sreg 26 3.1 Khai niém, doi twong, pham vi diéu chink .0.0 0.c.ccccccccsceseceeeeseseeeeeeees 26

3.1.2 Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp 2 eee 26

3.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp . - - S222 S2 2 Sxxsrsresrei 27

3.2.1 Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp ¿- 2-22 22 S+E+E+E2EEzErrsrsrsrei 27

3.2.2 Điều kiện được hễ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm ‹- cccccccssš 28 3.2.3 Điều kiện được hỗ trợ học nghề Q.1 0v TH 1n TH ni TT TH Ti ng ch TH ni ng ca 28

3.2.4 Điều kiện được hỗ trợ đào tạo để duy trì việc làm . - 5-2 c+c+c+ssa 28

3.3 Trợ cấp thất nghiệp dành cho người lao động . 52 522 S+z+sc+szscsez 29 3.3.1 Mức hưởng trợ cấp thất nghiỆp . - 252 22222 S2E 125 1 5121221151221 2xe 29

3.3.2 Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp - 5:5: 2222 S122 11252122 ri 30

3.4 Quyền và trách nhiệm của người sử dụng lao động .- - 31

3.4.1 Quyền của người sử dụng lao động - c1 1221232122 1n HH ng 31

3.4.2 Trách nhiệm của người sử dụng lao động .- -Sn SnS ep 32 3.5 Trợ cấp thất nghiệp dành cho người sử dụng lao động 5- 33

KÉT LUẬN CHƯƠNG IT G5 2223 S123 211212518181 11111111 2211111221011 18eerreg 34 KẾT LUẬN - S222 22112121 1111111121121221010111 0112111 010 11111111111 E111 1 nọ 35 TÀI LIỆU THAM KHÁO - 52 S2 12221212111 121521111111121112111 210111212111 re 36 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC - 52 22222 rrreea 37

Trang 5

4

LOI MO DAU

Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách quan trọng của Đảng

và Nhà nước ta, g1ữ vỊ trí trụ cột cơ bản trong hệ thống An sinh xã hội Củng với sự phát triển của nền kinh tế, đổi mới đất nước về mọi mặt, các chính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng được điều chỉnh và hoàn thiện đề phù hợp với tình hình kinh tế đất nước

và nguyện vọng của người lao động Trong đó, bảo hiểm xã hội bắt buộc là bảo hiểm xã hội do Nhà nước tô chức mà đa số người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc không chỉ đảm bảo chế độ chăm sóc sức khỏe, quyền lợi cho người dân mà còn tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Việc quy định bảo hiểm xã hội bắt buộc là cần thiết và phù hợp với xu hướng quốc tế Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014, bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm các chế độ: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất Ở nội dung bài này, nhóm chỉ tập trung tìm hiểu và phân tích những quy định liên quan đến chế độ hưu trí và tử tuất Cùng với đó, nhóm cũng tìm hiểu và phân tích những quy định liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp - chế độ được chính thức thông qua vào ngày 01/01/2009 để góp phần hạn chế tác hại từ thực trạng thất nghiệp, giúp bảo vệ quyền lợi và ôn định cuộc sông của người lao động trong thời gian chưa tìm được việc làm mới

Trang 6

CHUONG I BẢO HIẾM XA HOI BAT BUỘC: CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 1.1 Khái niệm, đối tượng áp dụng

1.1.1 Khái niệm chế độ hưu trí

Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), chế độ hưu trí còn được gọi là bảo hiểm tuôi già, là một trong 9 chế độ trợ cấp xã hội được khuyến nghị áp dụng Hầu hết các nước có quy định chế độ BHXH bắt buộc đều có chế độ hưu trí

Tại Việt Nam, chế độ hưu trí được hiểu là chế độ chỉ trả lương hưu cho người lao động đã hết tuổi làm việc theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo lao động khi về già có chí phí chỉ trả cho những nhu cầu sống cơ bản và chăm sóc sức khỏe Đây là một trong những chế độ người lao động được hưởng khi tham gia BHXH

Dưới góc độ pháp luật có thể hiểu chế độ hưu trí là tống hợp các quy phạm pháp luật quy định về điều kiện, cách thức xác định và mức trợ cấp hưu trí khi người lao động hết tuôi lao động

1.1.2 Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí

Theo quy định tại Điều 53 Luật BHXH năm 2014, đối tượng áp dụng chế độ hưu

trí là người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật nảy Cụ thé:

“1, Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới L5 tuôi theo quy định của pháp luật về lao động;

2 Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03

tháng (từ ngày 01/01/2018 mới thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc);

3 Can bộ, công chức, viên chức;

4 Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tô chức cơ yếu;

5 Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

6 Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;

Trang 7

9, Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thi tran.” 1

1.2 Điều kiện để hưởng lương hưu hàng tháng

1.2.1 Trợ cấp hưu trí trong điều kiện bình thường

Căn cứ theo quy định tại Điều 54 Luật BHXH năm 2014 (được sửa đổi, bố sung

bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật lao động năm 2019), tùy thuộc vào đối tượng, độ

tuôi, thời gian đóng BHXH mà điều kiện được hưởng chế độ hưu trí của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là khác nhau

1.2.1.1 Điều kiện hưởng chế độ hưu trí trong điều kiện bình thường đối với các đối tượng thuộc điểm a, b, c, đ, ø, h, ¡ khoản L Điều 2 Luật BHXH 2014

Về đối tượng, các đối tượng thuộc trường hợp này được quy định tại điểm a, b, c,

d, ø, h, ¡ khoản 1 Điều 2 Luật BHXH 2014, cu thé:

“1, Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới L5 tuôi theo quy định của pháp luật về lao động;

2 Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03

tháng;

3 Can bộ, công chức, viên chức;

4 Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tô chức cơ yêu;

5 Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:

6 Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;

7 Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.” 2

1 Khoản I Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014

2 Điểm a, b, e, đ, g, h, ¡ khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014

Trang 8

4 Các đối tượng được hưởng chế độ hưu trí trong trường hợp này không bao gồm các đối tượng được quy định tại khoản 3 Điều 2 Luật BHXH 2014 Đó là người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn

vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tô chức chính trị xã

hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tô chức

nước ngoài, tô chức quốc tế hoạt động trên lãnh thô Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác

xã, hộ kính doanh cá thê, tổ hợp tác, tô chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động

Về thời gian đóng BHXH, các đối tượng nêu trên khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên thi được hưởng chế độ hưu trí

Về độ tuôi, tùy thuộc vào môi trường làm việc hay các điều kiện khác mà luật quy định về độ tuổi được hưởng chế độ hưu trí của người lao động trong trường hợp nêu trên

khác nhau Theo quy định tại khoản I1 Điều 54 Luật BHXH năm 2014 (được sửa đối, bố

sung bởi điểm a khoản I Điều 219 Bộ luật lao động năm 2019) thì độ tuôi được hưởng

lương hưu đối với các đối tượng trên được chia thành 04 trường hợp

Trường hợp I, phải đủ tuôi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động 2019, tức là sẽ được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuôi đối với lao

động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuôi đối với lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm

2021, tuôi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuôi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuôi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó,

cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ Trường hợp 2, nếu các đối tượng trên thuộc một trong hai điều kiện: có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành; hoặc có

đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả

thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0.7 trở lên trước ngày 01 thang 01 năm 2021 thì phải đủ tuôi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động

2019 Theo đó, những người này có thể nghỉ hưu ở tuôi thấp hơn nhưng không quá 05

tuôi so với quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động 2019 tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Trường hợp 3, nếu các đối tượng trên có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong ham 16 thì có tuôi thấp hơn tối đa 10 tuổi so với tuôi nghỉ hưu của người lao động

quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động 2019

Trường hợp 4, nếu các đối tượng trên bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao thì được hưởng lương hưu mà không quy định

độ tuổi nghỉ hưu

Trang 9

5

1.2.1.2 Điều kiện hưởng chế độ hưu trí trong điều kiện bình thường đối với các đối tượng thuộc điểm đ, e khoản I Điều 2 Luật BHXH 2014

Về đối tượng, các đối tượng thuộc trường hợp này được quy định tại điểm đ, e

khoản I Điều 2 Luật BHXH 2014, cụ thé:

*J Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

2 Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yêu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí.” Ÿ

Về thời gian đóng BHXH, người lao động trong trường hợp này được hưởng chế

độ hưu trí khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên

Về độ tuổi, tùy thuộc vào môi trường làm việc hay các điều kiện khác mà độ tuôi

được hưởng chế độ hưu trí của các đối tượng là khác nhau Theo quy định tại khoản 2

Điều 54 Luật BHXH năm 2014 (được sửa đối, bố sung bởi điểm a khoản I Điều 219 Bộ

luật lao động năm 2019) thì độ tuôi được hưởng lương hưu đối với các đối tượng nêu trên được chia thành 03 trường hợp

Trường hợp I, có tuổi thấp hơn tôi đa 05 tuổi so với tuôi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động 2019, trừ trường hợp Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Công an nhân dân, Luật Cơ yếu, Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có quy định khác

Trường hợp 2, nếu các đối tượng trên thuộc một trong hai điều kiện: có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành; hoặc có

đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả

thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01

năm 2021 thì có tuổi thấp hơn tối đa 05 tuôi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 3

Điều 169 của Bộ luật Lao động 2019

Trường hợp 3, nêu người lao động bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao thì được hưởng lương hưu mà không quy định

độ tuổi nghỉ hưu

3 Điểm đ, e khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014

Trang 10

6

1.2.1.3 Điều kiện hưởng chế độ hưu trí trong điều kiện bình thường đối với đối

tượng thuộc khoản 3 Điều 54 Luật BHXH 2014 (được sửa đối, bố sung bởi điểm a khoản

1 Điều 219 Bộ luật lao động năm 2019)

Về đối tượng, đối tượng trong trường hợp này là lao động nữ là cán bộ, công chức cấp xã hoặc là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị tran.4

Về thời gian đóng BHXH, khi nghỉ việc có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm đóng BHXH thì lao động nữ là cán bộ, công chức cấp xã hoặc là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị tran sẽ được hưởng chế độ hưu trí

Về độ tuôi, đối tượng trong trường hợp này phải đủ tuổi nghỉ hưu quy định tại

khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động

1.2.2 Trợ cấp hưu trí trong trường hợp suy giảm khả năng lao động

Căn cứ theo quy định tại Điều 55 Luật BHXH 2014 (được sửa đối, bố sung bởi

điểm b khoản 1 Điều 219 Bộ luật lao động 2019), điều kiện để người lao động hưởng

chế độ hưu trí khi suy giảm khả năng lao động sẽ tùy thuộc vào đối tượng, độ tuôi cũng như thời gian đóng BHXH

1.2.2.1 Điều kiện hưởng chế độ hưu trí khi suy giảm khả năng lao động đối với

các đối tượng thuộc điểm a, b, c, d, ø, h,1 khoản | Điều 2 Luật BHXH 2014

Về đối tượng, các đối tượng thuộc trường hợp này được quy định tại điểm a, b, c,

d, ø,h, ¡ khoản | Điều 2 Luật BHXH 2014, cu thé:

“1, Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới L5 tuôi theo quy định của pháp luật về lao động;

2 Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

3 Can bộ, công chức, viên chức;

4 Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tô chức cơ yếu;

5 Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:

4 Khoản 3 Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (được sửa đổi, bố sung bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật lao

động năm 2019)

Trang 11

7

6 Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;

7 Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trắn.” Š

Về thời gian đóng BHXH, các đối tượng trên khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên thi được hưởng chế độ hưu trí

Về độ tuổi, tùy thuộc vào mức suy giảm khả năng lao động, môi trường làm việc hay các điều kiện khác mà luật quy định về độ tuổi được hưởng chế độ hưu trí đối với các đối tượng là khác nhau Theo quy định tại khoản L Điều 55 Luật BHXH năm 2014

(được sửa đối, bỗ sung bởi điểm b khoản I Điều 219 Bộ luật lao động năm 2019) thì độ

tuôi được hưởng lương hưu đối với các đối tượng nêu trên được chia thành 03 trường hợp

Truong hop 1, khi bi suy giảm khả năng lao động từ 61% đến dưới 81% sẽ có tuôi

thấp hơn tối đa 05 tuôi so với tuôi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật lao động 2019

Trường hợp 2, khi bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên sẽ có tuôi thấp hơn tối đa 10 tuôi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật lao động

1.2.2.2 Điều kiện hưởng chế độ hưu trí khi suy giảm khả năng lao động đối với

các đối tượng thuộc điểm đ, e khoản I Điều 2 Luật BHXH 2014

Về đối tượng, các đối tượng thuộc trường hợp nảy được quy định tại điểm đ, e

khoản 1 Điều 2 Luật BHXH 2014, cụ thể:

*[ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

2 Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yêu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí.”Ê

5 Điểm a, b, e, đ, ø, h, ¡ khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014

® Điểm đ, e khoản l Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014

Trang 12

với các đối tượng nêu trên được chia thành 02 trường hợp

Trường hợp I, có tuổi thấp hơn tối đa 10 tuôi so với tuôi nghỉ hưu quy định tai

khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động

Trường hợp 2, có đủ 15 năm trở lên làm nghẻ, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hanh thi được hưởng lương hưu mà không quy định độ tuôi nghỉ hưu

1.2.3 Lộ trình thay đối độ tuổi nghỉ hưu từ 01/01/2021

Theo quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019, kế từ năm 2021, tuổi

nghỉ hưu của lao động nam và nữ sẽ được điều chỉnh hàng năm Theo đó, đối với lao động nam sau mỗi năm sẽ tăng thêm 03 tháng cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028, còn đối với lao động nữ sẽ tăng thêm 04 tháng cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035 1.2.3.1 Tuôi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường

Lộ trình thay đôi độ tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện bình thường

được quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019

Trang 13

độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn

Khoản 3 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 quy định tuôi nghỉ hưu của người lao

động bị suy giảm khả năng lao động: làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều

kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn thấp hơn nhưng không quá 05 tuôi so với quy định

tại khoản 2 Điều này Nếu xác định độ tuôi nghỉ hưu của người lao động trong trường hợp này thấp hơn 05 tuôi so với người lao động trong điều kiện bình thường thì lộ trình thay đối tuổi nghỉ hưu như sau:

Trang 14

10

Năm Tuổi nghỉ hưu

2021 Du 55 tudi 03 thang Du 50 tudi 04 thang

2022 Du 55 tudi 06 thang Du 50 tudi 08 thang

Trang 15

điều kiện bình thường thì lộ trình thay đối tuổi nghỉ hưu như sau:

2024 Đủ 66 tuôi Du 61 tudi 04 thang

2025 Du 66 tudi 03 thang Du 61 tuôi 08 tháng

Trang 16

12

1.3 Mức hướng lương hưu

Căn cứ theo khoản 1 Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 về quy định chỉ tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã

hội bắt buộc: “Mức lương hưu hằng tháng của người lao động được tính bằng tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng nhân với mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm

xã hội”

1.3.1 Xác định tỷ lệ hưởng trợ cấp hưu trí

Căn cứ vào khoản 2 Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, tỷ lệ hưởng trợ cấp hưu

trí được xác định như sau:

Tỷ lệ hướng lương hưu hang tháng = 45% + (số năm tham gia BHXH - số năm đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với 453%) x tỷ lệ cộng thêm đối với những năm tiếp theo

Lưu ý: tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng tối đa là 75%

Cụ thê ta có bảng về số năm đóng BHXH tương ứng 45% và tỷ lệ cộng thêm với những năm tiếp theo như sau:

Trang 17

Đối với lao động nữ “tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội, được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%”7, Như vậy ta có công thức sau: tỷ lệ hưởng

= 459% + (Thời gian tham gia BHXH - 15 năm) x 2%

Đồng thời căn cứ vào khoản I, khoản 2 Điều 17 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH

ta cần phải lưu ý các trường hợp sau:

Thứ nhất đối với các trường hợp nghỉ hưu trước độ tuổi quy định thì cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuôi tỷ lệ hưởng sẽ giảm 2% Trường hợp tuôi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 06 tháng thì mức giảm là 1%, trên 06 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm do nghỉ hưu trước tuôi của năm đó

Thứ hai khi tính tỷ lệ hưởng lương hưu trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội

có tháng lẻ thì từ 01 tháng đến 06 tháng được tính là nửa năm; từ 07 tháng đến II tháng được tính là một năm

Ví dụ: Bà A nghỉ hưu tháng 11/2022 khi 53 tuôi L tháng tuôi, làm việc trong điều

kiện bình thường, bị suy giảm khả năng lao động 61%, có 26 năm 04 tháng đóng bảo hiểm xã hội Tỷ lệ hưởng lương hưu của bà A được tính như sau: 15 nam đầu được tính bằng 45%; từ năm thứ l6 đến năm thứ 26 là II năm, tính thêm: II x 2% = 22%; 04 tháng lẻ sẽ được tính là 1/2 năm, tính thêm: 0.5 x 2% = 1%; Tông các tỷ lệ trên là: 45%

+ 22% + 1% = 68%; Bà A nghỉ hưu lúc 53 tuổi 1 tháng, trước độ tuôi theo quy định (55

7 Điểm b, khoản 2 Điều 7 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP

Trang 18

Đối với tiền lương do Nhà nước quy định thì mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội dé tính lương hưu, trợ cấp một lần:

Thời gian bắt đầu tham gia BHXH | Số năm cuối trước khi nghỉ hưu để tính

bình quân

Tu nam 1995 - 2000 6 năm

Từ năm 2001 — 2006 8 nam Tir nam 2007 — 2015 10 nam

Trang 19

15

Đối với người lao động có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương đo người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của toàn bộ thời gian, xác định theo công thức:

Mbqtl = (Tông số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của các tháng đóng bảo hiểm

xã hội) / Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội

Đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định:

Mbqtl = (Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương

do Nhà nước quy định + Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của các tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương cho người sử dụng lao động quyết định) / Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội

1.4 Trợ cấp một lần và bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu

1.4.1 Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu

Căn cứ vào Điều 58 Luật BHXH năm 2014, “Người lao động có thời gian đóng

bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ

hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.” Cụ thể tính từ năm 2022 trở đi nêu đóng BHXH trên 30 năm đối với nữ và 35 năm đối với nam thì số năm còn lại sẽ được hưởng trợ cấp một lần

Ví dụ: Bà A có 35 năm đóng BHXH thì mức hưởng 30 năm đầu là 75% được hưởng hằng tháng, 5 năm sau thì bà A sẽ được hưởng 1 lần với mức hưởng = 0.5 X 5 năm x mức bình quân tiền lương đóng BHXH

1.4.2 Bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu

Thứ nhất về điều kiện để được hưởng bảo hiểm xã hội một lần Căn cứ khoản 1 Điều § Nghị định 115/2015/NĐ-CP, người lao động có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc các trường hợp sau: (i) Du tuéi hưởng lương hưu mà chưa

đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội: (ii) Sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội; (i11) Ra nước ngoài để định cư; (iv) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cô chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyên sang giai đoạn AIDS

và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế

Trang 20

16

Thứ hai về mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần Mức hưởng bảo hiểm xã hội một

lần được tính dựa theo số năm đóng bảo hiểm xã hội theo công thức sau: Tổng số tiền hưởng một lần = Mức bình quân tiền lương tháng đã đóng x Số tháng Trong đó:

Số tháng được hưởng BHXH được tính như sau: Từ năm 2013 về trước, cứ mỗi năm tham gia được 1.5 tháng: Từ năm 2014 về sau, cứ mỗi năm tham gia được 2 thang;

Đối với các tháng lẻ thì mình sẽ làm tròn như sau: Nếu lẻ từ 1 - 6 tháng thì tính 1/2

tháng Nếu tháng lẻ từ 7-L1 tháng thì tính là 1 tháng: Số tháng dư phía trước sẽ được cộng và tính chung với số tháng dư phía sau.®

Mức hưởng BHXH l1 lần = 22% x tổng các mức tiền lương tháng đã đóng BHXH Mức hưởng BHXH L lần tối đa trong trường hợp này bằng 2 lần mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH

8 Khoản 2 Điều § Nghị định 115/2015/NĐ-CP

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w