1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp Để nâng cao hiệu quả của giờ học nói và nghe trong dạy học môn ngữ văn lớp 8 Ở trường trung học cơ sở tân an

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc áp dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ “nói” và “nghe” để có được các em học sinh cả lớp tích cực tham gia vào các hoạt động “nói” và “nghe” của giờ học và được thể hiện năng lực của mình. Từ đó giúp các em thêm yêu tiếng Việt cũng như nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực trình bày trước tập thể một cách chủ động, tự tin

Trang 1

BÁO CÁOĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN HIỆU QUẢ ÁP DỤNG, PHẠM VI

ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của giờ học nói và

nghe trong dạy học môn ngữ văn lớp 8 ở trường Trung học cơ sở Tân An”

2 Tác giả sáng kiến hoặc các đồng tác giả sáng kiến (nếu có) và tỷ lệ đóng gópcủa từng đồng tác giả

STTHọ và tênNgày thángnăm sinh

Nơi công tác

(hoặc nơi thường

trú)

Chứcdanh

Trình độchuyên

môn

Tỷ lệ (%)đóng gópvào việc tạora sáng kiến

1

3 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 4 Nội dung, bản chất, tính mới của sáng kiến; khả năng áp dụng PHẦN I: MỞ ĐẦU.

1 Lí do chọn sáng kiến.

Trong chương trình môn Ngữ văn lớp 8 chương trình Giáo dục phổ thông2018, tiết dạy nói và nghe là một tiết học vô cùng quan trọng đối với học sinh Tuythời lượng dành cho tiết dạy chỉ chiếm hơn 10% nhưng qua tiết dạy nói và nghegiáo viên giúp cho học sinh mở rộng vốn từ, biết cách vận dụng từ ngừ, ngữ phápđể diễn đạt ý tưởng chính xác, rõ ràng, mạch lạc, trong sáng Hơn nữa giáo viên cònrèn luyện cho học sinh các mặt cụ thể về lời nói (phải rõ nghĩa, rõ ý), giọng nói(phải vừa nghe, vừa cố gắng truyền cảm) và tư thế nói (phải mạnh dạn, tự tin giúpcho lời nói có sức thuyết phục hơn) Đồng thời qua dạy nói và nghe góp phần củngcố các kiến thức (về phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận);kĩ năng (tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, liên kết đoạn ) đã và đang họctrong chương trình Nói và nghe tốt có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các emkhông chỉ trong thời gian học tập ở trường mà còn trong suốt thời gian sống và làmviệc sau này

Trang 2

Rèn luyện kĩ năng nói và nghe cho học sinh là một việc khó, nhưng dù khó thếnào đi chăng nữa thì yêu cầu của hai kĩ năng này phải luôn luôn được coi trọng.

Nếu như “đọc” và “viết” là hai kĩ năng quan trọng của hoạt động tiếp nhận thôngtin, thì “nói” và “nghe” là hai kĩ năng quan trọng của hoạt động bộc lộ, truyền đạtthông tin cần được rèn luyện và phát triển trong nhà trường Dạy học “nói” và“nghe” trong nhà trường là giúp cho học sinh có kỹ năng tự tin trong giao tiếp ở

mọi lúc mọi nơi, mọi hoàn cảnh Nó được thực hiện một cách hệ thống, theo nhữngchủ đề nhất định, gắn với những vấn đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày

Bởi vậy, để có được giờ học nói và nghe cuốn hút sự chú ý của học sinh vàđạt được hiệu quả cao cho môn học Ngữ văn 8 ở trường Trung học cơ sở Tân Ancũng như của các trường học trong tỉnh thì việc vận các phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực nhằm tạo cho học sinh có tâm thế nhẹ nhàng, thoải mái khi tiếp nhậnkiến thức, phát triển năng lực, phẩm chất cho người học cũng là một trong nhữngphương pháp góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chứcdạy học và qua đây cũng là một cách để giáo viên tiếp cận những phương pháp,những kĩ thuật dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, thực hiện tốt cho việc giảng dạySGK mới năm học 2023-2024 và những năm tiếp theo

Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực phảm chất của học sinh

trong giờ học “nói” và “nghe” nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn ở

trường Trung học cơ sở, tạo ra sự hứng thú, niềm say mê yêu thích môn học vàrèn kĩ năng nói – nghe tốt nhất cho học sinh Qua giờ học Nói nghe phát triểnnăng lực cốt lõi của học sinh bao gồm cả năng lực chung và năng lực chuyênbiệt Những năng lực đó là năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lựcgiao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp tiếng Việt;năng lực cảm thụ văn học; năng lực sử dụng công nghệ thông tin để tạo ra cácsản phẩm học tập như thiết kế Video, hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu để phục vụ đắclực cho tiết học, môn học

Việc áp dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

trong giờ “nói” và “nghe” để có được các em học sinh cả lớp tích cực tham gia

Trang 3

vào các hoạt động “nói” và “nghe” của giờ học và được thể hiện năng lực của

mình Từ đó giúp các em thêm yêu tiếng Việt cũng như nâng cao năng lực sử dụngngôn ngữ, năng lực trình bày trước tập thể một cách chủ động, tự tin Chính vì từ

thực tế qua quá trình giảng dạy tiết học “nói” và “nghe” ở những lớp 6,7, tôi đã

quyết định tìm tòi, nghiên cứu để đi đến chọn áp dụng sáng kiến: “Một số biện

pháp để nâng cao hiệu quả của giờ học nói và nghe trong dạy học môn ngữ văn lớp 8ở trường Trung học cơ sở Tân An”.

Sáng kiến được nghiên cứu, áp dụng chính thức từ tháng 9 năm 2023 đếntháng 4 năm 2024

2 Mục tiêu của sáng kiến.

- Giúp học sinh: mạnh dạn, tự tin đứng trước đám đông trình bày những suy nghĩ,

ý kiến, quan điểm của mình về một chủ đề, hay ở những hoạt động ngoại khóangoài tiết học ở lớp mà rộng hơn là của Nhà trường, của địa phương…Đặc biệthơn nữa chính là phát triển được năng lực giao tiếp ngôn ngữ cho các em ở bất kỳ

hoàn cảnh nào

- Giúp giáo viên: được nghiên cứu, tìm hiểu, áp dụng những kiến thức và kỹ năng,

nghiệp vụ cần thiết trong quá trình giáo dục, từ đó nâng cao hiệu công tác giảngdạy bộ môn Ngữ văn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao chất lượng giảng dạy

- Giúp nhà trường: góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác dạy và học

trong trường Trung học cơ sở Tân An nói riêng của địa phương nói chung, từ đógóp phần xây dựng môi trường học tập thân thiện, lành mạnh, tích cực

- Giúp xã hội: từ những phẩm chất, năng lực mà học sinh đã có được qua học tập

và rèn luyện sẽ hình thành những phẩm chất tốt đẹp của người công dân tương laicho xã hội

Trang 4

- Thời gian nghiên cứu: năm học 2023 – 2024 (từ tháng 9 năm 2023 đếntháng 4 năm 2024)

PHẦN II NỘI DUNG1 Cơ sở lý luận của sáng kiến

Giao tiếp là một hoạt động đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hầu hếtcác hoạt động của con người Nó là cầu nối giữa con người và con người giúpchúng ta hiểu nhau hơn Giao tiếp còn giúp con người truyền đạt kinh nghiệm,thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết vấn đề trong học

tập, sản xuất, kinh doanh… Shin Dohyeon & Yun Naru trong Sức mạnh củangôn từ đã từng khẳng định: “Cuộc sống của bạn sẽ trở nên tốt đẹp và hạnh phúc

hơn nếu thấu hiểu được ẩn ý và cách sử dụng khéo léo và linh hoạt ngôn từ trong

giao tiếp” Để giao tiếp có hiệu quả thì việc rèn kĩ năng “nói” và “nghe” là vô

cùng quan trọng và cần thiết đối với học sinh lớp 8 ở Trường trung học cơ sở TânAn cũng như học sinh Trung học cơ sở hiện nay Vì nếu học sinh có được giaotiếp tốt thì việc ứng xử giữa người học với người học, người học với thầy cô sẽ trởnên gần gũi, yêu thương, tôn trọng lẫn nhau đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàndiện về đức, trí, thể, mĩ Chương trình môn Ngữ văn vận dụng các phương phápgiáo dục theo định hướng chung là dạy học tích hợp và phân hóa; đa dạng hoá cáchình thức tổ chức, phương pháp và phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh.Môn Ngữ văn là môn học đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành, phát triểnnăng lực giao tiếp cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu trên thì việc dạy học sinh các

kỹ năng “nói” và “nghe” là vô cùng quan trọng Mục đích của dạy nói và nghe là

nhằm giúp học sinh có khả năng diễn đạt, trình bày bằng ngôn ngữ nói một cáchrõ ràng, tự tin; có khả năng hiểu đúng; biết tôn trọng người nói, người nghe; cóthái độ ứng xử nhanh nhậy, khéo léo phù hợp trong trao đổi, thảo luận và giao tiếphàng ngày Dạy nói và nghe không chỉ phát triển năng lực giao tiếp mà còn giáodục phẩm chất và nhân cách cho học sinh Đây là một trong những yếu tố rất quantrọng cho sự thành công trong cuộc sống, sự nghiệp của các em trong tương lai

2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

Trang 5

Để đánh giá thực trạng khả năng nói và nghe của học sinh lớp 8 tôi tôitiến hành khảo sát thực trạng về kĩ năng nói và nghe của 98 học sinh lớp 8 TrườngTrung học cơ sở Tân An và cho kết quả như sau:

* Lần 1: Ngày 11/9/2023 (Trước khi áp dụng sáng kiến)

+ Nhiều học sinh có học lực tốt nhưng các em vẫn gặp không ít khó khănkhi thực hành bài nói vì cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp hay trước đámđông khác với việc viết một bài văn

+ Nhiều học sinh xem nhẹ tiết nói và nghe, chỉ tập trung học các tiết đọcvăn bản, thực hành tiếng Việt để phục vụ cho bài thi kiểm tra định kì Chính vìvậy, hiệu quả các tiết nói và nghe còn chưa cao, chưa phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo, chưa phát huy được năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giaotiếp của học sinh

Về phía giáo viên: Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018

mới được thực hiện, thời gian giáo viên tiếp cận Chương trình Giáo dục phổ thôngvà sách giáo khoa mới chưa nhiều vì vậy giáo viên còn lúng túng trong khâuchuẩn bị kế hoạch bài dạy và các phương án tổ chức dạy- học đối với tiết học nóivà nghe, cho nên khi áp dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học nói và nghecòn gặp nhiều khó khăn trong việc tạo hứng thú cho học sinh

Chính vì vậy, hiệu quả các tiết nói và nghe còn chưa cao, chưa phát huyđược tính tích cực, chủ động, sáng tạo, chưa phát huy được năng lực sử dụng ngônngữ, năng lực giao tiếp của học sinh

Trang 6

3 Các giải pháp thực hiện sáng kiến3.1 Giải pháp 1: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động nói và nghe

- Bản chất của phương pháp: Việc sử dụng lặp đi lặp lại một hình thức tổchức nói và nghe trong toàn bộ một kì học, năm học sẽ gây cảm giác nhàm chán.Vì vậy, giáo viên có thể sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức hoạt động nói vànghe để tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời nâng cao hiệu quả tiết học, phát triểnkĩ năng nói và nghe của học sinh Giáo viên có thể tổ chức theo hình thức cá nhân,

cặp đôi, nhóm tương tác như thông thường hay tổ chức chương trình Talkshow,

cuộc thi tìm kiếm tài năng hùng biện, tập làm giáo viên,…

- Mục đích: Thay đổi không khí giờ học, tạo hứng thú cho học sinh với mỗi tiếtnói và nghe, phát triển kĩ năng nói và nghe, năng lực hợp tác giao tiếp và hợp tác

- Quy trình thực hiện:+ Bước 1: Giáo viên nghiên cứu tiết nói và nghe, lên ý tưởng, xây dựng kế hoạchbài dạy với các hình thức tổ chức khác nhau sao cho phù hợp

+ Bước 2: Giáo viên triển khai ý tưởng, giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện giờnói và nghe theo hình thức tổ chức mà giáo viên lựa chọn

+ Bước 3: Học sinh thực hiện trình bày bài nói và nghe theo hình thức tổ chức + Bước 4: Giáo viên tiến hành nhận xét, đánh giá

- Minh họa: Ví dụ: Bài 7 Tin yêu và ước vọng Ngữ văn 8 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tiết 97,98: Nói và nghe Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp vớilứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học) Giáo viên tổ chức phần trình

bày bài nói theo hình thức Talkshow – “Gặp gỡ nhà văn” + Giáo viên giao nhiệm vụ cho một học sinh làm dẫn chương trình, một học sinhlàm khách mời - nhà văn và học sinh trong lớp làm khán giả tham gia trò chuyện,trao đổi cùng khách mời

+ Dẫn chương trình là người điều hành chương trình sẽ cùng khách mời chiasẻ nhanh về tác phẩm Sau đó mời khán giả giao lưu trình bày suy nghĩ về vấn đềđời sống phù hợp với lứa tuổi được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học

Trang 7

+ Khán giả giao lưu thể hiện bài nói của mình Trong quá trình vị khán giảtrên sâu khấu thể hiện bài nói, khán giả phía dưới sân khấu là học sinh trong lớp sẽđánh giá bài nói theo phiếu đánh giá mà giáo viên đã phát, đồng thời có sự traođổi, thảo luận với phần trình bày trên sân khấu

+ Kết thúc chương trình, giáo viên nhận xét hoạt động điều khiển, tổ chứcchương trình, đánh giá kĩ năng nói và nghe của học sinh

3.2 Giải pháp 2: Rèn kĩ năng nói và nghe thông qua việc xây dựng video

- Video trình bày bài nói là một sản phẩm học tập của học sinh Với sảnphẩm học tập này, học sinh có thể vừa có cơ hội được rèn kĩ năng nói, vừa có thểsử dụng phương tiện hỗ trợ như hình ảnh, video,… Đặc biệt, nó có thể lưu trữ theothời gian

- Mục đích:

+ Giúp học sinh tự rèn kĩ năng nói và nghe cho bản thân Qua sản phẩm học tập làvideo nói, học sinh cũng có cơ hội phát triển kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin + Khi xem lại video của mình, học sinh tự rút ra được những ưu và nhược điểmcủa bản thân để điều chỉnh, sửa chữa

+ Vì video là sản phẩm có thể lưu trữ dễ dàng nên sau quá trình xây dựng video ởcác tiết nói và nghe, cả giáo viên và học sinh đều có thể nhìn thấy được sự tiến bộcủa học sinh qua mỗi sản phẩm

- Quy trình thực hiện:

+ Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh xây dựng video bài nói ở nhà + Bước 2: Học sinh xây dựng nội dung theo gợi ý phiếu học tập, học sinh có thểsưu tầm video, hình ảnh hỗ trợ phù hợp

+ Bước 3: Học sinh thực hiện quay video, tự đánh giá bài nói theo bảng kiểm,phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubrics

+ Bước 4: HS gửi video bài nói cho giáo viên để đến tiết học học sinh lên trìnhbày, các học sinh khác đánh giá và trao đổi sau đó giáo viên đánh giá sản phẩm.Giáo viên tuyên dương bằng điểm sổ để truyền cảm hứng cho học sinh ở các bàitiếp theo

- Minh họa:

Trang 8

Ví dụ: Bài 2 Vẻ đẹp cổ điển Ngữ văn 8 Kết nối tri thức với cuộc sống Tiết 25:Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (Một sản phẩm văn hóatruyền thống trong cuộc sống hiện đại) HS xây dựng nội dung nói theo phiếu

học tập, sưu tầm video, hình ảnh liên quan và quay video.Link video học sinh lớp 8A trình bày sản phẩm video tiết nói và nghe môn Ngữvăn 8:https://youtu.be/8mRw83IcdTs

Học sinh lớp 8A trình bày sản phẩm

3.3 Giải pháp 3: Rèn kĩ năng nói và nghe dựa trên quan điểm dạy học phân hóa

- Bản chất quan điểm: Phân hóa là một hoạt động mà ở đó cần phải phân loại

và chia tách các đối tượng, từ đó tổ chức, vận dụng nội dung, phương pháp vàhình thức sao cho phù hợp với đối tượng ấy nhằm đạt hiệu quả cao

+ Dạy học phân hóa là định hướng trong đó giáo viên tổ chức dạy học tùytheo đối tượng, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinhlý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu và hứng thú khác nhau của những người học; trêncơ sở đó phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh

- Mục đích: “Như một bộ quần áo –một kích cỡ thì không thể vừa vặn hết vớitất cả mọi người”hay “một cỡ giày không thể vừa vặn cho tất cả cỡ chân”, việc

áp dụng quan điểm dạy học dạy học phân hóa để rèn kĩ năng nói và nghe cho họcsinh là hết sức hữu ích giúp GV thấu hiểu được những trở ngại của học sinh để rồiGV thiết lập chiến lược dạy học phù hợp với tiềm năng của các em Khi giáo viênsử dụng các phương pháp dạy học, hỗ trợ một cách phù hợp với đặc điểm mức độ

Trang 9

kĩ năng của từng nhóm đối tượng học sinh sẽ giúp các em có thể phát triển mộtcách tốt nhất, từ đó cải thiện, nâng cao kĩ năng nói và nghe cho các em

- Minh họa:

+ Ví dụ: Phân hóa HS theo sở thích, phong cách học tập

Căn cứ vào sở thích, phong cách học tập của học sinh, giáo viên chia thành cácgóc học tập khác nhau bao gồm: góc trải nghiệm (vận động), góc ngôn ngữ, góchình ảnh (thị giác), góc âm thanh, video (thính giác) Giáo viên cho phép học sinhlựa chọn góc học tập để các em có hứng thú và phát huy tối đa khả năng của mìnhkhi được học tập đúng sở thích, phong cách của mình

Đối tượng học sinhPhương pháp thực hiện

Nhóm học sinh thích nói - nghe gắn vớihoạt động trải nghiệm (vận động)

Học sinh lựa chọn tham gia nhóm diễn tiểu phẩm hỗ trợ bài nói

Nhóm học sinh thích nói - nghe với ngôn ngữ đơn thuần

Học sinh lựa chọn tham gia nhóm nói nghe thuần ngôn ngữ

-Nhóm học sinh thích nói - nghe với hình ảnh hỗ trợ (thị giác)

Học sinh lựa chọn tham gia nhóm nói nghe sử dụng hình ảnh, tranh vẽ hỗ trợ bài nói

-Nhóm học sinh thích nói - nghe với âmthanh, video hỗ trợ (thính giác)

Học sinh lựa chọn tham gia nhóm nói - nghe sử dụng âm thanh, video hỗ trợ bài nói

Trang 10

Học sinh lớp 8B thực hiện nhiệm vụ học tập

3.4 Giải pháp 4: Đa dạng các hình thức và công cụ đánh giá

- Công cụ đánh giá kĩ năng nói – nghe rất đa dạng Giáo viên có thể xây dựngvà sử dụng các công cụ đánh giá như thang đo, phiếu đánh giá theo tiêu chíRubrics,…để thực hiện hoạt động đánh giá

- Hình thức khác nhau: Giáo viên đánh giá học sinh, đánh giá đồng đẳng (họcsinh - học sinh), tự đánh giá,…

- Mục đích:

+ Giúp giáo viên thu thập được thông tin về mức độ kĩ năng nói và nghe của họcsinh, biết được các em đang còn gặp khó khăn ở tiêu chí nào để kịp thời điềuchỉnh phương pháp dạy học, hỗ trợ các em, từ đó giúp các em tiến bộ hơn

+ Với việc đánh giá đồng đẳng sẽ giúp học sinh hình thành năng lực đánh giá, từđó tự rút ra được những bài học cho bản thân, ghi nhớ những yêu cầu, thao tác cầnthực hiện trong bài nói

+ Học sinh tự đánh giá sẽ thấy được những ưu, nhược điểm của bản thân để từ đórút kinh nghiệm, điều chỉnh cho bài nói và nghe tiếp theo

Trang 11

những thiếu sót, hạn chế của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học một cáchphù hợp, định hướng học sinh cách rèn kĩ năng nói – nghe, hướng đến sự tiến bộcủa học sinh

- Minh họa:

+ Bảng kiểm và Rubrics đánh giá Tiết 69-70: Trình bày ý kiến về một vấn đề xãhội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

BẢNG KIỂM

(Đọc kĩ dàn ý bài nói, đánh dấu (x) vào ý có xuất hiện hoặc không xuất hiện, sau

đó điều chỉnh, hoàn thiện dàn ý trước khi nói)

Các ý quan trọng Có xuấthiện Không xuấthiện

1 Nêu được vấn đề trong đời sống cụ thể là một thói hưtật xấu của con người trong xã hội hiện đại (mở bài).2 giải thích được vấn đề, bày tỏ được thái độ phê phán rõ ràng thói hư tật xấu đó.

3 Nêu được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục mọi người rằng việc phê phán thói hư tật xấu này.

4 Có sự đối thoại giả định với bạn đọc5 Rút ra bài học: (nhận thức và hành động)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (Rubrics)Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội(Một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

thói xấu của conngười trong xã hội

hiện đại

Thể hiện được ýkiến của ngườinói về một thóixấu của conngười trong xã

hội hiện đại

Thể hiện được ý kiếncủa người nói về một

thói xấu của conngười trong xã hộihiện đại rõ ràng, ấn

tượng

2 Đưa ra đượccác lí lẽ và bằng

chứng thuyếtphục

Chưa đưa ra đượccác lí lẽ và bằng

chứng phù hợpvới vấn đề bàn

luận

Đưa ra được cáclí lẽ và bằngchứng phù hợpvới vấn đề bàn

luận

Đưa ra được các lí lẽvà bằng chứng thuyết

phục, sâu sắc, tiêubiểu, phù hợp vớivấn đề bàn luận

3 Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói rõ, nhưng Nói rõ, truyền cảm;

Trang 12

ràng, truyềncảm

nghe, nói lặp lại,ngập ngừng nhiều

lần

đôi chỗ lặp lạihoặc ngập ngừng

một vài câu

hầu như không lặplại hay ngập ngừng

4 Sử dụng ngônngữ cơ thể (điệubộ, cử chỉ, nétmặt, ánh mắt, )

phù hợp

Điệu bộ thiếu tựtin, chưa có sựtương tác (ánhmắt, cử chỉ,…)với người nghe;nét mặt chưa biểu

cảm hoặc biểucảm không phùhợp với nội dung

Điệu bộ tự tin, cósự tương tác (ánhmắt, cử chỉ,…)với người nghe;nét mặt biểu cảm

khá phù hợp vớinội dung

Điệu bộ rất tự tin, cósự tương tác tích cực(ánh mắt, cử chỉ,…)

với người nghe; nétmặt biểu cảm rất phù

hợp với nội dung

5 Trao đổi vớingười nghe

Chưa trao đổiđược với ngườinghe về một vấn

đề đời sống phù

hợp lứa tuổi

Trao đổi đượcvới người nghemột số nội dung

cơ bản của vềmột vấn đề đời

Ngày đăng: 25/08/2024, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w