LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Những ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết với công việc của Cán bộ - Giảng viên – Nhân viên Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Những ảnh hưởn
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Những ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết với công việc của Cán bộ - Giảng viên – Nhân viên Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Những ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết với công việc của Cán bộ - Giảng viên – Nhân viên Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu
HỌC VIÊN: TRẦN THỊ TƯỜNG VINH TRƯỜNG ĐẠI BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Trang 2Giới thiệu
thuyết và mô hình nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
2
Kết luận
và hàm ý quản trị
Trang 3Giới thiệu
3
Trang 4LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
4
Hiểu rõ mức độ
ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc tới
sự gắn kết công việc, từ đó đưa ra được những
khuyến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác quản trị nhân lực của nhà trường
Trước sự biến động của nền kinh tế thế giới, sự thay đổi
một cách chóng mặt của thị trường, các doanh nghiệp
luôn đứng trước yêu cầu phải có khả năng cạnh tranh
kinh doanh cao
Trước sự biến động của nền kinh tế thế giới, sự thay đổi
một cách chóng mặt của thị trường, các doanh nghiệp
luôn đứng trước yêu cầu phải có khả năng cạnh tranh
kinh doanh cao
Để nhân viên có thể mang lại giá trị cao nhất cho sự
thành công của công việc thì cần phải có sự gắn kết
chặt chẽ của nhân viên với công việc của họ
Để nhân viên có thể mang lại giá trị cao nhất cho sự
thành công của công việc thì cần phải có sự gắn kết
chặt chẽ của nhân viên với công việc của họ
Chất lượng cuộc sống công việc là một phần quan
trọng mang lại chất lượng cuộc sống tốt đẹp cho mỗi
người Đây là một khái niệm khá mới mẻ và thu hút
sự quan tâm không chỉ từ các nhà nghiên cứu mà
ngay cả những nhà quản lý doanh nghiệp, quản trị
nhân sự
Chất lượng cuộc sống công việc là một phần quan
trọng mang lại chất lượng cuộc sống tốt đẹp cho mỗi
người Đây là một khái niệm khá mới mẻ và thu hút
sự quan tâm không chỉ từ các nhà nghiên cứu mà
ngay cả những nhà quản lý doanh nghiệp, quản trị
nhân sự
Trang 5MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
5
Thứ nhất, xác định các thành phần của chất lượng
cuộc sống công việc và sự gắn kết công việc của Cán
bộ - Giảng viên – Nhân viên Trường Đại học Bà Rịa
Vũng Tàu
Thứ nhất, xác định các thành phần của chất lượng
cuộc sống công việc và sự gắn kết công việc của Cán
bộ - Giảng viên – Nhân viên Trường Đại học Bà Rịa
Vũng Tàu
Thứ hai, đo lường ảnh hưởng của các thành phần
chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết
công việc của Cán bộ - Giảng viên – Nhân viên
Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Thứ hai, đo lường ảnh hưởng của các thành phần
chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết
công việc của Cán bộ - Giảng viên – Nhân viên
Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Thứ ba, đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm gia
tăng sự gắn kết với công việc của Cán bộ -
Giảng viên – Nhân viên Trường Đại học Bà Rịa
Vũng Tàu.
Thứ ba, đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm gia
tăng sự gắn kết với công việc của Cán bộ -
Giảng viên – Nhân viên Trường Đại học Bà Rịa
Vũng Tàu.
Trang 6CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
6
Trang 7KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CÔNG VIỆC
Chất lượng cuộc sống công việc được định nghĩa
là các điều kiện, đặc tính của công việc tạo nên hiệu quả, động lực làm việc và sự thõa mãn trong công việc Chất lượng cuộc sống công việc có vai trò quan trọng vì sẽ giúp lực lượng lao động hài lòng, có sự gắn kết với công việc và có khả năng sản xuất, lao động cao hơn, cho sản lượng tốt hơn
Trang 8KHÁI NIỆM VỀ SỰ GẮN KẾT VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
Sự gắn kết với tổ chức là sức mạnh tương đối
về sự đồng nhất của nhân viên với tổ chức và sự tham gia tích cực của nhân viên trong một tổ chức nhất định
Trang 9CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CÔNG VIỆC VÀ SỰ
GẮN KẾT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
2010 Work Engagement: A Handbook of Essential Theory and
Chưa đi sâu
2011 Employee-oriented leadership and quality of working life:
Mediating roles of idiosyncratic deals
Hornung và cộng
sự
Mqh tích cực
2012 An Empirical Research on Relationship Quality of Work
Life and Work Engagement
Kanten và Sadullah
Mqh tích cực
2011 Ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự
gắn kết nhân viên trong tổ chức Thái Kim Phong
Mqh tích cực
2014 Tác động của chất lượng cuộc sống công việc đến sự
gắn kết công việc của người lao động Nguyễn Mạnh Hà
Mqh tích cực
Trang 10MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Lương thưởng tương
Các mối liên quan xã hội
của công việc
SỰ SAY MÊ
SỰ CỐNG HIẾN
SỰ HĂNG HÁI
Trang 11GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU
Trang 12Phương pháp nghiên cứu
12
Trang 13QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Thang đo nháp Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu định tính
Thảo luận nhóm
Hiệu chỉnh thang
đo
Nghiên cứu định lượng
Phân tích Cronbach’s Alpha
Kiểm định hệ số Cronbach’s
Alpha và tương quan biến tổng
Kiểm tra các yếu tố trích được
Kiểm tra phương sai trích được
Kiểm tra và kiểm định ý nghĩa
của hệ số hồi quy.
Phân tích nhân tố khám phá
Phân tích hồi quy tuyến tính
đa biến Phân tích tương quan
Cơ sở lý thuyết
Thang đo chính
thức
Kết luận và hàm ý quản trị 13
Trang 14THIẾT KẾ THANG ĐO
Ký
TN1 Mức lương được trả tương xứng với
TN2 Chính sách tiền lương của BVU công
TN3
Các khoản thưởng công bằng và tương xứng với kết quả đã đóng góp cho BVU
Trang 15THIẾT KẾ THANG ĐO
Thang đo Điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh
Ký
DK1 Trang thiết bị phục vụ cho công việc được cung cấp đầy đủ Walton (1975)
DK2 Nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát, tạo cảm giác thoải mái Kết quả nghiên cứu định tính
DK3 Cảm thấy không bị áp lực bởi khối
DK4 Thời gian làm việc trong ngày được
Trang 16THIẾT KẾ THANG ĐO
Thang đo Cơ hội sử dụng năng lực cá nhân
Ký
NC1 Khả năng linh hoạt giải quyết nhiều công việc cùng một lúc Walton (1975)
NC2
Hiểu rõ yêu cầu, trách nhiệm và tầm quan trọng công việc
Kết quả nghiên cứu định tính
Trang 17THIẾT KẾ THANG ĐO
Thang đo Cơ hội phát triển nghề nghiệp
Ký
PN1 Có nhiều cơ hội để nâng cao chuyên
môn
Walton (1975)
PN2 Khuyến khích tham gia các khóa đào tạo
để nâng cao trình độ chuyên môn
Walton (1975)
PN3 Các chương trình đào tạo chuyên môn
mang tính thiết thực, hiệu quả cao
Walton (1975)
Trang 18THIẾT KẾ THANG ĐO
Thang đo Sự hòa nhập trong tổ chức
Ký
PN1 Có nhiều cơ hội để nâng cao chuyên
môn
Walton (1975)
PN2 Khuyến khích tham gia các khóa đào tạo
để nâng cao trình độ chuyên môn
Walton (1975)
PN3 Các chương trình đào tạo chuyên môn
mang tính thiết thực, hiệu quả cao
Walton (1975)
Trang 19THIẾT KẾ THANG ĐO
Thang đo Quy tắc trong tổ chức
Ký
QT1 Quyền của người lao động luôn được
tôn trọng và đảm bảo đầy đủ Walton (1975)
QT2 Có thể thoải mái đóng góp ý kiến cho
QT3 Những chính sách, nội quy của BVU
QT4 Đặc điểm, tính cách cá nhân của mọi
thành viên luôn được tôn trọng Walton (1975)
Trang 20THIẾT KẾ THANG ĐO Thang đo Cân bằng cuộc sống công việc và cuộc sống cá nhân
Ký
CB1 Có thời gian dành cho gia đình Walton (1975)
CB2 Có thời gian dành cho các hoạt động
giải trí, nghỉ ngơi
Kết quả nghiên cứu định tính
CB3
Có thời gian dành cho các mối quan
hệ ngoài công việc như bạn bè, người thân …
Kết quả nghiên cứu định tính
Trang 21THIẾT KẾ THANG ĐO Thang đo Các mối liên quan xã hội của công việc
Ký
LX1 Tự hào về những đóng góp của BVU
đối với xã hội
Kết quả nghiên cứu định tính
LX2 Cảm thấy công việc có ý nghĩa cho xã
hội
Kết quả nghiên cứu định tính
LX3 Chất lượng đào tạo của BVU tốt, đáp
ứng cho nhu cầu của xã hội Walton (1975)
Trang 22THIẾT KẾ THANG ĐO Thang đo Sự say mê trong công việc
Ký
SM1 Say mê làm việc có khi quên cả thời
Kết quả nghiên cứu
định tính
SM3 Cảm thấy vui vẻ mỗi khi tập trung
hết sức trong công việc
Schaufeli & Bakker
(2004)
Trang 23THIẾT KẾ THANG ĐO Thang đo Sự cống hiến trong công việc
Ký
CH1 Công việc đang làm có chủ
đích và ý nghĩa Schaufeli & Bakker (2004)
CH2 Sự tận tâm với công việc Schaufeli & Bakker (2004)
CH3 Công việc truyền cảm
hứng cho bản thân Schaufeli & Bakker (2004)
CH4 Sự tự hào về công việc
Trang 24THIẾT KẾ THANG ĐO Thang đo Sự hăng hái trong công việc
Ký
HH1 Sự hứng khởi và tràn đầy năng
lượng lúc làm việc
Kết quả nghiên cứu định tính
HH2 Cảm thấy muốn đi làm ngay khi
thức dậy vào buổi sáng
Schaufeli & Bakker (2004)
HH3 Có thể làm việc liên tục trong
khoảng thời gian dài
Schaufeli & Bakker (2004)
HH4
Sự lạc quan và kiên trì trong công việc, ngay cả khi mọi việc diễn ra không như ý
Schaufeli & Bakker (2004)
Trang 25Kết quả nghiên cứu và thảo luận
25
Trang 26MẪU NGHIÊN CỨU
240 bảng câu hỏi điều tra đến các cán bộ giảng viên, thu về được 225 phiếu 211 mẫu phiếu trả lời đạt yêu cầu
Trang 30PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến độc lập
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)
Kiểm định Bartlett
của thang đo
Trang 33PHÂN TÍCH HỒI QUY
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa
T Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF – hệ số phóng đại
R 2 hiệu chỉnh = 0,534
Giá trị Durbin-Watson =1,926
Thống kê F = 31,139 (sig = 0,000)
Trang 34PHÂN TÍCH HỒI QUY
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa
T Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF – hệ số phóng đại
R 2 hiệu chỉnh = 0,528
Giá trị Durbin-Watson =1,885
Thống kê F = 30,314 (sig = 0,000)
Trang 35PHÂN TÍCH HỒI QUY
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa
T Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF – hệ số phóng đại
R 2 hiệu chỉnh = 0,534
Giá trị Durbin-Watson =1,926
Thống kê F = 31,139 (sig = 0,000)
Trang 36Kết luận
36
Trang 37Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!