1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[SLIDE LUẬN VĂN THẠC SĨ] NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CÔNG VIỆC ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN – NHÂN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

36 4 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết với công việc của cán bộ - giảng viên - nhân viên Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Tác giả Trần Thị Tường Vinh
Người hướng dẫn TS. Lê Sĩ Trí
Trường học Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị nhân lực
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CÔNG VIỆC ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN – NHÂN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC... Lý do thực hiện đề tài Để nhân viên có thể mang lại

Trang 1

NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CÔNG VIỆC ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN – NHÂN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Trang 2

Giới thiệu

Cơ sở lý thuyết và

mô hình nghiên cứu

Phương

pháp

nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

và thảo luận

Kết luận

và hàm ý quản trị

Nội dung chính

Trang 3

Giới thiệu

Trang 4

Lý do thực hiện đề tài

Để nhân viên có thể mang lại giá trị cao nhất

cho sự thành công của công việc thì cần

phải có sự gắn kết chặt chẽ của nhân viên với

công việc của họ

Chất lượng cuộc sống công việc là một phần

quan trọng mang lại chất lượng cuộc sống

tốt đẹp cho mỗi người Đây là một khái niệm

khá mới mẻ và thu hút sự quan tâm không

chỉ từ các nhà nghiên cứu mà ngay cả

những nhà quản lý doanh nghiệp, quản trị

nhân sự

Hiểu rõ mức

độ ảnh hưởng

của chất lượng cuộc sống công việc tới sự gắn kết công việc,

từ đó đưa ra được những

khuyến nghị

nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác quản trị nhân lực của nhà trường.

Trước những biến động của nền kinh tế thế giới,

sự thay đổi chóng mặt của thị trường, các

doanh nghiệp luôn đứng trước yêu cầu phải có

khả năng cạnh tranh kinh doanh cao

Trang 5

Mục tiêu nghiên cứu

BRVT

Thứ ba, đề xuất

một số hàm ý quản trị nhằm gia tăng sự gắn kết với công việc của Cán bộ - Giảng viên – Nhân viên Trường Đại học

BRVT

Trang 6

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

sự gắn kết công việc của CB - GV - NV Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Cán bộ - Giảng viên - Nhân viên đang làm việc tại Trường Đại học

Bà Rịa - Vũng Tàu

Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Trang 7

Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Trang 8

Khái niệm về chất lượng cuộc sống công việc

Chất lượng cuộc sống công việc được định nghĩa

là các điều kiện, đặc tính của công việc tạo nên hiệu quả, động lực làm việc và sự thõa mãn trong công việc Chất lượng cuộc sống công việc có vai trò quan trọng vì sẽ giúp lực lượng lao động hài lòng, có sự gắn kết với công việc và có khả năng sản xuất, lao động cao hơn, cho sản lượng tốt hơn

Trang 9

Sự gắn kết với công việc của nhân viên

Sự gắn kết với tổ chức là sức mạnh tương đối về sự đồng nhất của nhân viên với tổ chức và sự tham gia tích cực của nhân viên trong một tổ chức nhất định

Trang 10

Walton Model Schaufeli và Bakker

Lương thưởng công bằng và tương xứng

Trang 11

Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa chất lượng cuộc sống công việc và sự gắn kết công việc

của người lao động

Thời gian Bài nghiên cứu Tác giả Kết quả

2010 Work Engagement: A Handbook of

Essential Theory and Research

Arnold B Bakker và Michael

P Leiter

Chưa đi sâu

2012

An Empirical Research on Relationship Quality of Work Life and Work Engagement

Selahattin Kanten và Omer

Sadullah

Mối quan hệ tích cực

2013

The mediating role of organizational justice in the relationship between transformational leadership and nurses' quality of work life: a cross- sectional questionnaire survey

Gillet và cộng sự

Mối quan hệ tích cực

2014

Tác động của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết công việc của người lao động

Nguyễn Mạnh Hà

Mối quan hệ tích cực

Trang 12

Lương thưởng tương xứng, công bằng

Điều kiện làm việc an

Trang 13

Giả thuyết nghiên cứu

Nhóm giả thuyết H1 Nhóm giả thuyết H3

Các thành phần chất lượng cuộc sống công việc có ảnh hưởng tích cực đến sự hang hái trong công việc

QWL 02

Trang 14

mê và Sự hăng hái –

cống hiến

Nguyễn Mạnh Hà

(2014) Kanten & Shadullah

(2012)

Trang 15

Phương pháp nghiên cứu

Trang 16

Quy trình nghiên cứu

Thang đo nháp Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Thảo luận nhóm Hiệu chỉnh thang đo

Nghiên cứu định lượng

Phân tích Cronbach’s Alpha

 Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha

và tương quan biến tổng

 Kiểm tra các yếu tố trích được

 Kiểm tra phương sai trích được

 Loại biến có trọng số nhỏ

 Kiểm tra các giả định của mô

hình hồi quy

 Kiểm tra độ phù hợp của mô hình

 Kiểm tra và kiểm định ý nghĩa của

hệ số hồi quy.

Phân tích nhân tố khám phá

Phân tích hồi quy tuyến tính

đa biến Phân tích tương quan

Cơ sở lý thuyết

Thang đo chính thức

Kết luận và hàm ý quản trị

Trang 17

Thang đo chính thức

Trang 18

- Mẫu khảo sát 240 CB-GV-NV đang làm việc tại Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Dữ liệu khảo sát được thu thập thông qua phương pháp gửi bảng câu hỏi trực tiếp và gửi qua thư thuộc hệ thống nội bộ (egov.bvu.edu.vn).

Nghiên cứu định lượng

Trang 19

Phát 240 phiếu, thu về 225 phiếu: 14 phiếu không hợp lệ;

211 phiếu hợp lệ đáp ứng được yêu cầu tổng hợp.

Thiết kế nghiên cứu

PP định tính và định lượng

Kích thước mẫu KS (211);

Phiếu KS (8 biến độc lập, 3 biến

phụ thuộc ; 40 câu hỏi)

Phân tích, tổng hợp bằng SPSS 20

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 20

Kết quả nghiên cứu

Trang 21

MẪU NGHIÊN CỨU

240 bảng câu hỏi điều tra đến các cán bộ giảng viên, thu về được 225 phiếu 211 mẫu phiếu trả lời đạt yêu cầu

240 bảng câu hỏi điều tra đến các cán bộ giảng viên, thu về được 225 phiếu 211 mẫu phiếu trả lời đạt yêu cầu

Đơn vị

Viện đào tạo 113 53,6 Trung tâm 49 23,2 Phòng ban 49 23,2

Học vấn

Sau đại học 142 67,3 Đại học 59 28,0 Cao đẳng, trung cấp 10 4,7

Trang 22

ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA

Biến quan sát Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Kết luận

Trang 23

ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA

Biến quan sát Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Kết luận

Trang 24

ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA

Biến phụ thuộc Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Kết luận

Trang 25

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến độc lập

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,779

Kiểm định Bartlett

của thang đo

Giá trị Chi bình phương 1910,186

của thang đo

Giá trị Chi bình phương 786,690

Trang 28

TN Tương quan 0,484 ** 1 0,387 ** 0,173 * 0,311 ** 0,171 * -0,019 0,405 ** 0,380 **

Giá trị Sig 0,000 0,000 0,012 0,000 0,013 0,782 0,000 0,000

DK Tương quan 0,588

** 0,387 ** 1 0,244 ** 0,371 ** 0,303 ** 0,057 0,247 ** 0,359 ** Giá trị Sig 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,409 0,000 0,000

NC Tương quan 0,323

** 0,173 * 0,244 ** 1 0,256 ** 0,165 * -0,084 0,163 * 0,140 * Giá trị Sig 0,000 0,012 0,000 0,000 0,016 0,226 0,018 0,042

PN Tương quan 0,489 ** 0,311 ** 0,371 ** 0,256 ** 1 0,241 ** 0,028 0,294 ** 0,425 **

Giá trị Sig 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,682 0,000 0,000

HN Tương quan 0,334

** 0,171 * 0,303 ** 0,165 * 0,241 ** 1 0,056 0,056 0,239 ** Giá trị Sig 0,000 0,013 0,000 0,016 0,000 0,422 0,415 0,000

QT Tương quan 0,110 -0,019 0,057 -0,084 0,028 0,056 1 -0,174

* -0,009 Giá trị Sig 0,111 0,782 0,409 0,226 0,682 0,422 0,011 0,895

CB Tương quan 0,383 ** 0,405 ** 0,247 ** 0,163 * 0,294 ** 0,056 -0,174 * 1 0,300 **

Giá trị Sig 0,000 0,000 0,000 0,018 0,000 0,415 0,011 0,000

LX Tương quan 0,455

** 0,380 ** 0,359 ** 0,140 * 0,425 ** 0,239 ** -0,009 0,300 ** 1 Giá trị Sig 0,000 0,000 0,000 0,042 0,000 0,000 0,895 0,000

TƯƠNG TỰ CHO BIẾN CỐNG HIẾN VÀ HĂNG HÁI

Trang 29

PHÂN TÍCH HỒI QUY

Mô hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa

Trang 30

PHÂN TÍCH HỒI QUY

Mô hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa

Trang 31

PHÂN TÍCH HỒI QUY

Mô hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig.

Trang 32

PHÂN TÍCH HỒI QUY

Có cần đưa them bảng kiểm định giả

thuyết vào ko? Nếu đưa phải đưa them 3

slide nữa????

Trang 33

Kết luận và hàm ý quản trị

Trang 34

 Thành phần Cơ hội phát triển nghề nghiệp

 Thành phần Điều kiện làm việc an toàn, lành mạnh.

Trang 35

Một số hạn chế

- Đối tượng khảo sát là CB - GV - NV Trường ĐH BRVT, cần

có thêm các nghiên cứu thực hiện ở môi trường, ngành nghề, khu vực khác nhau để tổng quát hóa kết quả nghiên cứu

- Đối với sự gắn kết công việc của CB - GV - NV chỉ có hơn 52% sự biến thiên được giải thích bởi 08 thành phần chất lượng cuộc sống công việc như mô hình đã đưa ra Cần nghiên cứu, bổ sung thêm những thành phần khác để nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

- Chưa khai thác và phân tích sự khác biệt của các đối tượng khảo sát về sự gắn kết trong tổ chức: khác biệt về giới tính, giữa các nhóm có chức danh nghề nghiệp khác nhau, về thu nhập, vv…

- Nghiên cứu chỉ tập trung vào tám khía cạnh chất lượng cuộc sống công việc của Walton, cần phải đưa thêm vào

mô hình nghiên cứu các khía cạnh khác của chất lượng cuộc sống công việc

Trang 36

Em xin chân thành cảm ơn

quý

thầy cô!

Ngày đăng: 25/08/2024, 06:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w