1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[SLIDE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP] NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ LÁ CÂY BẠCH ĐÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ lá cây Bạch Đàn bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
Tác giả Đoàn Ngọc Dũng
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Quang Thái
Trường học Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Chuyên ngành Hóa học & Công nghệ Thực phẩm
Thể loại Báo cáo Đồ án Tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ------BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ LÁ CÂY BẠCH ĐÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

- -BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ LÁ CÂY BẠCH ĐÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

GVHD : Ths Nguyễn Quang Thái

SVTH : Đoàn Ngọc Dũng

Đề Tài:

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Giống Bạch Đàn liễu

2

 Tinh dầu thiên nhiên là một sản phẩm khá thông

dụng trên thị trường

Đề Tài : Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ lá cây Bạch Đàn bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.

Trang 3

THỰC NGHIỆM

1

KẾT QUẢ

2

KẾT LUẬN

3

KIẾN NGHỊ

4

NỘI DUNG

Trang 4

2

3

4

5

4

Trang 5

THỰC NGHIỆM

SƠ ĐỒ THIẾT BỊ CHƯNG CẤT TINH DẦU TRONG PHÒNG

THÍ NGHIỆM

 Nguyên liệu chính:

 Lá Bạch Đàn Liễu có nguồn gốc từ cây Bạch Đàn tại

Phường 10 - TP.Vũng Tàu

a, Lá bạch đàn tại phòng thí nghiệm b, Cây bạch đàn tại nơi thu hái

1- Bếp điện.

2- Nước cất.

3- Lá Bạch Đàn Liễu.

4- Vỉ phân tách.

5-Ống sinh hàn.

6-Bình chiết.

7-Giá đỡ.

8-Ống sừng bò.

9- Nồi inox.

10-Nhiệt kế.

Trang 6

Dự kiến quy trình chiết xuất tinh dầu lá Bạch Đàn

6

Trang 7

2

3

4

5

Trang 8

Tỷ lệ nước/ Nguyên liệu

8

 Điều kiện tiến hành thực nghiệm :

- Nồng độ dung dich NaCl: 2,5%.

- Thời gian ngâm: 1 giờ.

- Thời gian chưng cất: 3 giờ.

Biểu đồ 2.1: Thể hiện lượng tinh dầu thu được phụ thuộc vào tỷ lệ nước

Tỷ lệ nước/ Nguyên liệu tối ưu là: 5/1

Trang 9

Nồng độ NaCl ảnh hưởng đến tỷ lệ thu tinh dầu

 Điều kiện tiến hành thực nghiệm :

- Tỷ lệ nước/ Nguyên liệu: 5/1 ( Thực nghiệm trên)

- Thời gian ngâm: 1 giờ.

- Thời gian chưng cất: 3 giờ.

Biểu đồ 2.2: Thể hiện lượng tinh dầu thu được phụ thuộc nồng độ NaCl

Nồng độ NaCl tối ưu là: 10%

Trang 10

Thời gian ngâm ảnh hưởng đến tỷ lệ thu tinh dầu

10

 Điều kiện tiến hành thực nghiệm :

- Tỷ lệ nước/ Nguyên liệu: 5/1 ( Thực nghiệm trên)

- Nồng độ dung dịch NaCl: 10% ( Thực nghiệm trên)

- Thời gian chưng cất: 3 giờ.

Biểu đồ 2.3 Sự ảnh hưởng của quá trình ngâm đến hiệu suất tinh dầu

Thời gian ngâm tối ưu là: 4 giờ.

Trang 11

Thời gian chưng cất ảnh hưởng đến tỷ lệ thu tinh dầu

 Tiến hành thực nghiệm ở điều kiện:

- Tỷ lệ nước/ Nguyên liệu: 5/1 ( Thực nghiệm trên).

- Nồng độ dung dịch NaCl: 10% ( Thực nghiệm trên).

- Thời gian ngâm: 4 giờ ( Thực nghiệm trên).

Biểu đồ 2.4: Thể hiện lượng tinh dầu thu được phụ thuộc

vào thời gian chưng cất.

Thời gian chưng cất tối ưu: 3 giờ

Trang 12

Lọ tinh dầu đem phân tích

Hình ảnh mẫu tối ưu

12

Trang 13

α -Pinene – (2,73%)

β-Pinene – (18,92%)

Trang 15

2

3

4

5

 Kết quả của quá trình thực nghiệm:

Tỷ lệ nước/ nguyên liệu là : 5/1 (v/w).

Nồng độ dung dịch NaCl là : 10%.

Thời gian ngâm hỗn hợp là : 4h (giờ).

Thời gian chưng cất thích hợp: 3h (giờ).

Thành phần phân tích GC/MS: α -Pinene chiếm 2,73%;

β-Pinene chiếm 18,92% ; o-Cymene chiếm 15,37% ; Limonene chiếm 7,61%, 1,8- Cineol chiếm 31,88% ; ζ-Terpen chiếm 11,55 %

 Tinh dầu lá Bạch Đàn thu được có một số tính chất sau:

Trong suốt, màu hơi vàng nhạt, mùi thơm nồng, hấp dẫn.

Trang 16

2

3

4

5

16

 Đề tài cần nghiên cứu thêm:

 Áp dụng các phương pháp mới vào quá trình như: Chưng

cất bằng nước có hỗ trợ của vi sóng, sóng siêu âm…

 Xác định các chỉ số hóa học như: Chỉ số acid, chỉ số ester.

 Tìm hiểu sâu hơn về quá trình làm sạch tinh và tinh chế

tinh dầu.

Trang 17

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN!

Ngày đăng: 24/08/2024, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN