1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của tinh dầu hạt tiêu đen (piper nigrum l ) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

51 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU HẠT TIÊU ĐEN (PIPER NIGRUM L.) BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHƢNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƢỚC LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng - Năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990083177181000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU HẠT TIÊU ĐEN (PIPER NIGRUM L.) BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHƢNG CẤT LƠI CUỐN HƠI NƢỚC LUẬN VĂN CỬ NHÂN HĨA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng - Năm 2021 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Tác giả Hà Thị Thu Hiền SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ: Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đỗ Thị Thúy Vân, cô trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm bảo tận tình đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô Khoa Hóa Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng, người bước truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian năm học tập Được học tập thực đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trường, điều mà em cảm thấy hạnh phúc đường học tập em Đối với em vinh dự may mắn thân học tập Sau em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè người động viên giúp đỡ em trình làm luận văn Tuy nhiên, kiến thức chun mơn thân cịn nhiều thiếu xót thực tiễn hạn chế nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót Kính mong góp ý từ quý thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .7 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .8 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Nội dung nghiên cứu 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Giới thiệu hồ tiêu, hạt tiêu 11 1.1.1 Nguồn gốc 12 1.1.2 Mô tả thực vật 12 1.2 Một số tiêu chuẩn kỹ thuật hạt tiêu đen 14 1.2.1 Các tiêu vật lý hạt tiêu đen 14 1.2.2 Chỉ tiêu hóa học hạt tiêu đen 15 1.2.3 Các tiêu vi sinh vật hạt tiêu đen 15 1.3 Giới thiệu tinh dầu hạt tiêu đen 16 1.3.1 Giới thiệu chung 16 1.3.2 Tính chất vật lý - lý hóa [10] 17 1.3.3 Thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen 17 1.3.4 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa tinh dầu hạt tiêu 21 1.3.5 Ứng dụng tinh dầu tiêu 22 1.3.6 Tình hình sản xuất tinh dầu tiêu đen giới Việt Nam 24 1.4 Các phƣơng pháp thu nhận tinh dầu 24 1.4.1 Phương pháp trích ly 24 1.4.2 Phương pháp chưng cất lôi nước 25 1.4.3 Các phương pháp ly trích tinh dầu 25 1.5 Phƣơng pháp xác định thành phần hóa học tinh dầu phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC - MS) 25 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nguyên liệu 27 SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN 2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 27 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ 27 2.2.2 Hóa chất 27 2.3 Xác định số hóa lý 27 2.3.1 Độ ẩm hạt tiêu đen 27 2.3.2 Hàm lượng tro hạt tiêu đen 28 2.3.3 Hàm lượng kim loại nặng hạt tiêu đen 28 2.4 Q trình chƣng cất lơi nƣớc tinh dầu hạt tiêu đen 29 2.4.1 Quy trình chưng cất lơi nước tinh dầu hạt tiêu đen 29 2.4.2 Hiệu suất thu nhận tinh dầu hạt tiêu đen 30 2.5 Xác định thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Kết khảo sát số hóa lý hạt tiêu đen 31 3.1.1 Độ ẩm 31 3.1.2 Hàm lượng tro 31 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng 32 3.2 Xác định hiệu suất thu nhận tinh dầu hạt tiêu phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc 33 3.3 Kết thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen giới thiệu tinh dầu hạt tiêu đen thu nhận phƣơng pháp chƣng cất lơi nƣớc tỉnh Bình Định 33 3.3.1 Thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen 33 3.3.2 Công thức cấu tạo khái quát thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen phương pháp chưng cất lôi nước 36 3.3.3 Hoạt tính sinh học thành phần hóa học hạt tiêu đen 38 3.4 So với nghiên cứu nƣớc giới 39 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các tiêu vật lí hạt tiêu đen 14 Bảng 1.2 Các tiêu hóa học hạt tiêu đen 15 Bảng 1.3 Các tiêu vi sinh vật hạt tiêu 15 Bảng 3.1 Kết độ ẩm hạt tiêu đen 31 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro hạt tiêu đen 32 Bảng 3.3 Kết hàm lượng số kim loại nặng hạt tiêu đen 32 Bảng 3.4: Kết hiệu suất chưng cất lôi nước tinh dầu hạt tiêu đen 33 Bảng 3.5 Kết thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu tỉnh Bình Định 35 Bảng 3.6 Khái qt thành phần hóa học tinh dầu tiêu đen 37  SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh tiêu 11 Hình 1.2 Hình ảnh tiêu 11 Hình 1.3 Hình ảnh hạt tiêu đen nguyên hạt tiêu bóc vỏ 13 Hình 1.4 Hình mơ tả hồ tiêu 13 Hình 1.5 Tinh dầu hạt tiêu đen 16 Hình 1.6 Sản phẩm tinh dầu hạt tiêu đen 22 Hình 2.1 Hạt tiêu đen 27 Hình 2.2 Bột hạt tiêu đen 27 Sơ đồ 2.1 Quy trình chưng cất lôi nước tinh dầu hạt tiêu đen 29 Hình 2.3 Hình ảnh chiết tinh dầu tiêu phương pháp chưng cất lôi nước 30 Hình 2.4 Hình ảnh sản phẩm tinh dầu thô chưng cất phương pháp lôi nước 30 Hình 3.1 Sắc ký đồ GC-MS tinh dầu hạt tiêu đen 34 Hình 3.2 Thu nhận tinh dầu hạt tiêu đen thu nhận phương pháp chưng cất lơi nước tỉnh Bình Định 36 Hình 3.3 Cơng thức cấu tạo thành phần tinh dầu hạt tiêu đen 36 SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU: d: Doublet (NMR) β-: Độ chuyển dịch hóa học (NMR) α-: Độ chuyển dịch hóa học (NMR) δ-: Độ chuyển dịch hóa học (NMR) CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT GC-MS: (Gas Chromatography Mass Spectometry) Sắc ký khí ghép khối phổ GC: Sắc ký khí MS: khối phổ AAS: (Atomic Absorbtion Spectrometric) Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử DPPH: hợp chất hóa học hữu 2,2-diphenyl-1-picry-1- picrylhydrazyl PMA: Propyleneglycol monomethyl ether acetate Na2SO4: Natri sunfat HNO3: Axit nitric C12H10O4 : Piperic acid C5H11N: Piperidin MnO4K: Kali pemanganat KOH: Kali hiroxit SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, cỏ nguồn nguyên liệu giúp ích nhiều sống Không chúng sử dụng để làm thực phẩm mà chúng nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm Trong năm gần hồ tiêu tên gọi ý nhiều mệnh danh “Vàng đen” „„Vua loại gia vị‟‟ Hồ tiêu (Piper nigrum L.) thuộc họ Piperaceae Cây có nguồn gốc từ vùng phía Nam Ấn Độ, đặc biệt bờ biển Malabar, Kerala trồng nhiều vùng nhiệt đới khác, chẳng hạn Brazil, Trung Quốc, Indonesia, Madagascar, Malaysia, Mexico, Thái Lan Việt Nam Cây trồng tìm thấy cách khoảng 6000 năm Ở Việt Nam trồng nhiều vùng miền Trung như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Bình Định; Tây Ngun; Nam Bộ Đơng Nam Bộ Bình Phước, Đồng Nai, Phú Quốc Năm 2019, diện tích hồ tiêu Việt Nam ước khoảng 140 ngàn Trong 39 nước sản xuất hồ tiêu giới Việt Nam nước có diện tích hồ tiêu lớn nhất: sau Ấn Độ (195,9 ngàn ha), Indonesia (153,9 ngàn ha) trước Malaysia (13,5 ngàn ha) Tỉnh có diện tích trồng hồ tiêu lớn nước ta Bình Phước (10 ngàn ha) Ở nhiều vùng trồng tiêu nước ta, thiên nhiên biệt đãi cho điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với sinh trưởng phát triển hồ tiêu Theo đó, suất sản lượng hồ tiêu Việt Nam đạt ngưỡng số khả quan vùng lãnh thổ trồng hồ tiêu giới Uy tín sản phẩm Hồ tiêu Việt Nam ngày nâng cao thị trường quốc tế Tây Nguyên nơi có suất hồ tiêu cao nước với 31,3 tạ/ha suất bình quân nước Nhìn chung, địa phương hộ trồng tiêu Việt Nam đạt hiệu kinh tế cao, phần lớn tập trung nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, chế biến Năm 2020, sản lượng xuất hồ tiêu toàn giới đạt 459 ngàn tấn, lượng tiêu xuất Việt Nam đạt 282 ngàn tấn, tương đương gần 60% giới Từ lâu nhân dân ta sử dụng hạt tiêu đen để chữa số bệnh lợi tiểu, giảm đầy đường ruột cải thiện tiêu hóa, Và nay, theo nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, hạt tiêu đen giảm đau, giảm viêm, chữa bệnh gút, viêm khớp, chống bệnh cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch Bởi tiêu đen có tính dược liệu SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN Bảng 3.5 Kết thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu tỉnh Bình Định STT RT (phút) Tên thành phần Area (%) 8,085 Alpha-Pinene 4,25 8,611 Camphene 0,17 9,667 Beta-Pinene 9,40 10,385 Beta-Myrcene 1,47 10,759 Alpha-Phellandrene 3,75 10,961 3-Carene 21,37 11,522 o-Cymene 1,33 11,658 D-Limonene 15,20 13,738 Terpinolene 0,24 10 13,805 4-Carene 0,76 11 14,292 Linalool 0,31 12 21,629 Delta-Elemene 2,07 13 22,704 Copaene 1,95 14 23,898 Caryophyllene 35,14 15 24,808 Humulene 1,58 16 26,620 Delta-Cadinene 0,81 Nhận xét: Kết thu Bảng 3.5 cho thấy, xác định 16 cấu tử (98,80%) tinh dầu hạt tiêu đen Trong đó, cấu tử chiếm hiệu suất thu cao Caryophyllene (35,14%), 3-Carene (21,37%), D-Limonene (15,20%), Beta-Pinene (8,40%), Alpha-Pinene (4,25%), Alpha-Phellandrene (3,75%) Phương pháp xác định thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen này, thực với điều kiện chưng cất lôi nước tối ưu từ hạt tiêu đen tỉnh Bình Định Ngồi ra, hình 3.1 thể rõ GC-MS biểu thị xác định thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen Kết nghiên cứu thu nhận sản phẩm tinh dầu hạt tiêu đen phương pháp chưng cất lôi nước đạt hiệu suất thể tích cao nghiên cứu SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 35 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN Hình 3.2 Thu nhận tinh dầu hạt tiêu đen thu nhận phương pháp chưng cất lôi nước tỉnh Bình Định 3.3.2 Cơng thức cấu tạo khái qt thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen phương pháp chưng cất lôi nước Công thức cấu tạo số thành phần có tinh dầu hạt tiêu thể Hình 3.3 bảng 3.6 Hình 3.3 Cơng thức cấu tạo thành phần tinh dầu hạt tiêu đen SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 36 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN Bảng 3.6 Khái qt thành phần hóa học tinh dầu tiêu đen Công STT Tên gọi Khái quát đặc tính thức hóa học Là bicyclic tự nhiên sesquiterpene thành phần nhiều loại tinh dầu, đặc biệt tinh dầu đinh hương (Syzygium aromaum), tinh dầu Cần sasativa, hương thảo hoa bia Nó thường tìm thấy Caryophyllenen C15H24 dạng hỗn hợp với isocaryophyllene (cis đồng phân liên kết đôi) α-humulene, đồng phân mở vịng, có cyclobutan Caryophyllene hợp chất hóa học góp phần tạo nên mùi thơm hạt tiêu đen Caryophyllene giúp cải thiện khả chịu lạnh nhiệt độ môi trường thấp Là monoterpen hai vòng bao gồm vịng xyclohexen xiclopropan hợp Carene có mùi hăng, mô tả tốt kết hợp kim 3-Carene C10H16 linh sam, xạ hương rừng ẩm ướt Là chất lỏng khơng màu, khơng hịa tan nước trộn lẫn với chất béo dầu Nó chiral, xuất tự nhiên dạng racemate dạng làm giàu enantio Là chất bổ sung chế độ ăn uống có chứa monoterpene vịng tự nhiên D-Limonene C10H16 thành phần dầu chiết xuất từ vỏ cam quýt, có hoạt động hóa học chống ung SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD thư tiềm năng.D-limonene 37 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN chất lỏng di động khơng màu suốt, có mùi giống chanh dễ chịu Là monoterpenen, hợp chất hữu tìm thấy thực vật Nó hai đồng phân pinen, đồng phân lại Beta-Pinene C10H16 Nó alpha-pinen chất lỏng khơng màu hịa tan rượu , khơng phải nước Nó có thân gỗ - Green thơng -like mùi Là hợp chất hữu thuộc lớp terpene , hai đồng phân pinene Nó anken chứa vịng bốn ghi nhớ phản ứng Nó tìm thấy dầu Alpha-Pinene nhiều loài kim, đặc biệt C10H16 thơng Nó tìm thấy tinh dầu hương thảo ( Rosmarinus officinalis ) Satureja myrtifolia Là cặp đồng phân liên kết đôi monoterpene mạch vịng phellandrene hai liên kết đơi endyclic AlphaPhellandrene (xem alpha-phellandrene, số chúng ngoại vịng) Nó có vai trị C10H16 thành phần dầu dễ bay hơi, chất chuyển hóa thực vật chất kháng khuẩn Nó phellandrene cyclohexadiene 3.3.3 Hoạt tính sinh học thành phần hóa học hạt tiêu đen  Caryophyllen: tên β-caryophyllene hydrocacbon sesquiterpene tự nhiên với số hoạt động dược lý quan trọng, bao gồm chức chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư bảo vệ tim mạch Những đặc tính chủ yếu tương tác chọn lọc với thụ thể cannabinoid biểu SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 38 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN ngoại vi Ngoài ra, BCP kích hoạt thụ thể hoạt hóa tăng sinh peroxisome α γ ức chế đường truyền tín hiệu thụ thể Toll-like  3-Carene: loại monoterpene chống vi khuẩn xuất tự nhiên nhiều loại thực vật có chế kháng khuẩn khơng rõ ràng chống lại vi trùng từ thực phẩm Tác dụng kháng khuẩn chế hoạt động 3-carene chống lại vi khuẩn Gram dương Brochothrix thermosphacta ACCC 03870 Gram âm Pseudomonas fluorescens ATCC 13525 nghiên cứu Ngồi ra, 3-carene có hoạt tính kháng khuẩn mạnh mẽ chống lại B thermosphacta P fluorescens thông qua tổn thương màng, rối loạn trao đổi chất vi khuẩn phá vỡ cấu trúc DNA gen, can thiệp vào chức tế bào chí gây chết tế bào  D-Limonene : thành phần thực phẩm có hoạt tính sinh học tìm thấy dầu vỏ cam quýt cho thấy hoạt động phịng ngừa hóa học trị liệu hóa học nghiên cứu tiền lâm sàng D-limonene thể nhiều hoạt động sinh học bao gồm tác dụng hóa trị liệu phịng ngừa hóa chất thử nghiệm lâm sàng Ngoài ra, việc sử dụng d-limonene đường uống người dung nạp tốt liều cao hỗ trợ nghiên cứu hoạt tính sinh học tiềm để ngăn ngừa ung thư hoạt động phịng ngừa hóa chất gây mơ hình động vật, chẳng hạn ung thư ruột kết, ung thư dày ung thư gan Bằng chứng tiền lâm sàng chế chống ung thư, khả dụng sinh học tính an tồn d-limone  Beta-pinene apha-pinene: có khả kháng khuẩn mạnh mẽ việc ức chế phát triển viêm nội tâm mạc nhiễm trùng tiềm ẩn gây vi khuẩn gram dương  Alpha phellandrene: có khả khử trùng, loại bỏ nấm độc tố có tác dụng chống viêm theo chế khác nhau, chẳng hạn cách ức chế di chuyển bạch cầu trung tính đến vị trí viêm cách ổn định tế bào mast (ở ngăn chặn giải phóng chất trung gian gây viêm) Alpha phellandrene cho có tiềm sử dụng để điều trị bệnh viêm nhiễm, viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, bệnh dị ứng, v.v 3.4 So với nghiên cứu nƣớc giới Kết so sánh nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen Bình Định so với nghiên cứu Việt Nam giới thể Bảng 3.7 SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 39 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN Bảng 3.7 So sánh thành phần hợp chất tinh dầu tiêu đen phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc tỉnh Bình Định so với Việt Nam nƣớc giới R.T (min) Các hợp chất Bình Định Việt Hy Nam Lạp Phía Pháp Ấn Độ Nam Ấn Độ Dược điển V 5,19 α-pinen 4,25 4,69 2,15 - 4,75 8,2 2,48 6,71 β-pinen 9,40 9,77 4,21 8,32 6,71 12,0 8,23 7,13 β-myrcene 1,47 2,91 - - 0,89 1,2 - 8,12 3-carene 21,37 29,21 4,34 4,63 0,43 16,0 4,82 9,2 o-cymene 1,33 0,86 - 0,65 - 0,3 0,92 9,23 D-limonene 15,20 20,94 6,32 19,74 16,88 19,0 19,30 10,77 α-phellandrene 3,75 0,09 - - 2,14 1,3 - 11,06 Camphene 0,17 - - - 0,52 0,1 - 12,99 Terpinene 0,24 0,44 - - 0,21 0,2 - 13,35 α-Terpinene - 1,10 - - - 0,1 - 14,86 Linalool 0,31 0,42 0,59 tr 0,27 0,8 0,62 - 0,05 - - - tr - 18,32 α-phellandren8-ol 19,42 α-terpineol - 0,11 - tr 0,19 tr 0,08 22,64 Delta-elemene 2,07 3,49 0,3 3,95 - 0,2 3,91 22,84 4-Carene 0,76 0,19 0,38 - 0,26 - 0,09 23,33 copaene 1,95 3,19 5,42 1,36 6,30 10,0 1,33 23,52 aromadendrene - 1,09 - - - 0,3 - 35,14 15,05 8,91 41,54 24,24 - 40,85 24,08 βcaryophylene 24,60 Humulene 1,58 2,01 2,36 1,97 1,38 - 1,97 24,94 Germacrene-D - 0,15 - - 0,40 tr - 0,81 0,56 - - - - - 25,08 DeltaCadinene SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 40 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN 25,17 α-bisabolene - 0,50 2,64 tr 0,46 0,6 1,25 25,28 β-bisabolen - 0,01 - - 7,69 tr - 25,28 β-bisabolen - 0,01 - - 7,69 tr - 25,44 β-cadinene - 1,24 2,14 0,09 - 0,7 0,17 - 0,89 12,48 0,58 0,47 19,0 0,69 Isopathuleol - 1,01 - - - - - Sabinene - - 4,81 4,21 13,01 19,0 3,56 26,33 25,44 Caryophylene oxide Nhận xét: Kết thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu tỉnh Bình Định so với Việt Nam nước giới chứa hợp chất thành hóa học tương đối giống Tuy nhiên phần trăm hàm lượng hiệu suất tinh dầu hợp chất khác tinh dầu tiêu từ nước, vùng có nguyên liệu thu hoạch thời điểm, khí hậu, điều kiện thổ nhưỡng tùy theo địa điểm Phương pháp thực theo tỉ lệ, nhiệt độ để thu tinh dầu khác Trong thành phần tinh đầu tiêu đen tỉnh Bình Định Việt Nam khơng có thành phần Sabinene so với nước giới Kết luận: Tinh dầu hạt tiêu đen thực phương pháp chưng cất lôi nước, đa phần chứa hợp chất Caryophyllene, 3-Carene, D-Limonene, Beta-Pinene, Alpha-Pinene, Alpha-Phellandrene Đây chất có hoạt tính sinh học cao kết phù hợp với công bố thành phần tinh dầu hạt tiêu đen Việt Nam Thế giới SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 41 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã khảo sát tìm đƣợc số hóa lý hạt tiêu đen nhƣ sau: - Độ ẩm: 6,44% - Hàm lượng tro: 4,00% - Hiệu suất: 1,05% - Hàm lượng kim loại nặng: đạt yêu cầu Đã khảo sát tìm đƣợc điều kiện chƣng cất tinh dầu hạt tiêu đen: Bằng phương pháp chưng cất lôi nước, cho hiệu suất thu tinh dầu hạt tiêu đen cao (1,05%) với tỷ lệ rắn/lỏng = 100 gam hạt tiêu đen/300 mL nước cất, nhiệt độ chiết 800C thời gian chưng cất Đã xác định đƣợc thành phần tinh dầu hạt tiêu đen Thành phần hóa hóa tinh dầu hạt tiêu đen Bình Định: Caryophyllene (35,14%), 3-Carene (21,37%), D-Limonene (15,20%), Beta-Pinene (8,40%), Alpha-Pinene (4,25%), Alpha-Phellandrene (3,75%) Đây chất có hoạt tính sinh học cao, cho thấy tinh dầu hạt tiêu đen có chất lượng giá trị thương mại cao KIẾN NGHỊ Tinh dầu hạt tiêu đen có giá trị kinh tế nhƣ giá trị sử dụng cao Tuy nhiên, nước ta sản phẩm chưa sản xuất sử dụng nên cần triển khai nghiên cứu, ứng dụng tinh dầu hạt tiêu đen vào sản phẩm đời sống, làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm Tiếp tục nghiên cứu phƣơng pháp bảo quản tinh dầu hạt tiêu đen Nghiên cứu phân lập thành phần hóa học có hiệu suất thu cao tinh dầu hạt tiêu đen SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 42 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi ( 1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Y Học, Chi nhánh TP.HCM, 90-91 Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 383-385 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam 1, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 292 Phạm Thị Hịa, Đào Lê Minh Tuấn (1997), “Góp phần nghiên cứu HồTiêu”, Tạp chí Dược liệu, 2( 3), 12-14 Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên Thực vật có Tinh dầu Việt Nam, tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 159-173 Phan Nhật Minh, Mai Thành Chí, Phùng Văn Trung, Bùi Trọng Đạt, Nguyễn Ngọc Hạnh (2006) “ Khảo sát thành phần hóa học tinh dầutiêu (Piper nigrum L.) chiết xuất phương pháp carbon dioxid lỏng siêu tới hạn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 6, 97-101 Lê Kế Hà (2017), “ Nghiên cứu trình chưng cất tinh dầu tiêu ứng dụng trình thụ phẩm trình chưng cất” Đại Học Nguyễn Tất Thành Hoàng Văn Lựu (2003), “Thành phần hóa học tinh dầu Hồ tiêu Piper nigrum L tinh dầu Trầu không Piper bette L Nghệ An”, Tạp chí Dược học, 43(11), trang 15-17 Nguyễn Thị Triên Ly, “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học tinh dầu tiêu đen piper nigrum L, huyện Dăk Đoa, tỉnh Gia Lai” 10 Phạm Thị Gia Minh (2012), “Khảo sát tinh dầu Hồ tiêu ( piper nigrum L.)” Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11 ThS Nguyễn Đình Phúc, Nguyễn Ngọc Thị Lan- Phạm Quốc Thắng (2020), Chưng cất tinh dầu tiêu phương pháp lôi nước (Khoa Kỹ thuật thực phẩm Môi trường, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) 12 Báo cáo nghiên cứu tinh dầu tiêu đen chất lượng tinh dầu tiêu đen Việt Nam SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 43 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN * Tiếng Anh 13 A N Menon, K P Padmakumari, and A Jayalekshmy (2003), Essential Oil Composition of Four Major Cultivars of Black Pepper (Piper nigrum L.) III, Journal of Essential Oil Research, vol.15, no.3, pp 155-157 14 A N Menon and K P Padmakumari (2005), Essential Oil Composition of Four Major Cultivars of Black Pepper (Piper nigrum L.) - IV, Journal of Essential Oil Research, vol 17, no 2, pp 206-208 15 A Orav, I Stulova, T Kailas, and M Mrisepp (2004), Effect of storage on the essential oil composition of Piper nigrum L fruits of different ripening states, Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol.52, no.9, pp 2582-2586 16 Chemistry and in Vitro Antioxidant Activity of Volatile Oil and Oleoresin s of Black Pepper (Piper nigrum) 17 B.Brian M Lawrence (1981), Major Tropical Spices-Pepper (Piper nigrum L.), Essential Oil 1979-1980, Allured Publishing, Wheaton, 140-143, 149155, 196-199, 216 18 G Singh, P Marimuthu, C Catalan, and M DeLampasona (2004), Chemical, antioxidant and antifungal activities of volatile oil of black pepper and its acetone extract, Journal of the Science of Food and Agriculture, vol.84, no.14, pp 1878-1884 19 K Fidyt, A Fiedorowicz, L Strządała, and A Szumny (2016), β-caryophyllene and β-caryophyllene oxide-natural compounds of anticancer and analgesic properties, Cancer Medicine, vol.5, no.10, pp 3007-3017 20 M A Calleja et al (2012), The antioxidant effect of β-caryophyllene protects rat liver from carbon tetrachloride-induced fibrosis by inhibiting hepatic stellate cell activation, British Journal of Nutrition, vol.109, no.3, pp 394-401 21 M A Fitriady, A Sulaswatty, E Agustian, Salahuddin, and D P F Aditama (2017), Steam distillation extraction of ginger essential oil: Study of the effect of steam flow rate and time process, in AIP Conference Proceedings, vol.1803, no.1, p 020-032 22 N Ahmad1, H Fazal, B H Abbasi, S Farooq, M Ali, and M A Khan (2012), "Biological role of Piper nigrum L (Black pepper): A review, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, vol.2, no.3, pp S1945-S1953 SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 44 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN 23 P Alam, H Husin, and T J M Asnawi (2018), Extraction of citral oil from lemongrass (Cymbopogon citratus) by steam-water distillation technique, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, vol.345, no.1, p 012-022 24 R G Amaral et al (2016), "Combination of the essential oil constituents α-pinene and β-caryophyllene as a potentiator of trypanocidal action on Trypanosoma evansi," vol.14, no.4, pp 265-272 25 S Irmak and O Erbatur (2008), Additives for environmentally compatible active food packaging, in Environmentally compatible food packaging: Woodhead Publishing Series in Food Science, Technology and Nutrition, pp 263-293 26 S R Ferreira, Z L Nikolov, L Doraiswamy, M A A Meireles, and A J Petenate (1999), Supercritical fluid extraction of black pepper (Piper nigrun L.) essential oil, The Journal of Supercritical Fluids, vol.14, no.3, pp 235-245 27 T J Zachariah and V J C o s Parthasarathy (2008), "Black pepper," vol.196, p 21 28 T H Tran et al., The Study on Extraction Process and Analysis of Components in Essential Oils of Black Pepper (Piper nigrum L.) Seeds Harvested in Gia Lai Province, Vietnam, Processes, vol.7, no.2, p.56 29 W Abate (2018), Optimization and Characterization of Essential Oil from Black Pepper (Nigrum) seed and Leave Using Steam Distillation for Cosmetics Application Process p.91 SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 45 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN * Website 30 https%3A%2F%2Findochinenatural.com.vn%2Fbao-cao-nghien-cuu-ve-tinhdautieuden.html&psig=AOvVaw3Lp4SLEpZtYim_8GdT0pFR&ust=1615890537818 000&source=images&cd=vfe&ved=0CAMQjB1qFwoTCLC8u8KLsu8CFQAAAAAd AAAAABAD 31 http://repository.ntt.edu.vn/jspui/handle/298300331/580 32 https://www.svanaturals.com/pub/media/GCMS/GCMS_Organic%20Black%20P epper%20Essential%20Oil_Lot191226570.pdf 33 https://www.reportsnreports.com/reports/4168003-global-black-pepper-oilmarket-research-report-2021.html 34 http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/download/baibao-4940/bai12_nhatminh.pdf 35 https://www.youngliving.com/blog/black-pepper-essential-oil-benefits/ 36 https://ayurvedicoils.com/tag/chemical-constituents-of-black-pepper-oil 37 https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1002/food.19900340615 38 https://www.caoh.com/Organic-Black-Pepper-Piper-Nigrum-Berry-Oil.html 39 https://www.theresaneoforthat.com/black-pepper-essential-oil/ 40 https://vanbanphapluat.co/tcvn-7036-2002-hat-tieu-den-quy-dinh-ky-thuat SVTH: Hà Thị Thu Hiền – Lớp 17CHD 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HOÁ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hà Thị Thu Hiền Ngành: HÓA DƯỢC Khoa: HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn duyệt: T.S Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao nhiệm vụ: Tháng năm 2020 Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: .1/5/2021 Đề tài khóa luận tốt nghiệp: .Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học tinh dầu hạt tiêu đen phương pháp chưng cất lôi nước” Nội dung khóa luận tốt nghiệp: Số trang: .46 Số bảng biểu: Bao gồm nội dung sau:  Nội dung 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu hướng tiếp cận đề tài  Nội dung 2: Chiết tách tinh dầu hạt tiêu đen - Chiết tách tinh dầu hạt tiêu đen từ hạt tiêu đen phương pháp chưng cất lôi nước - Xác định hiệu suất thu nhận tinh dầu hạt tiêu đen  Nội dung 3: Xác định thành phần hóa học - Thành phần hóa học hợp chất có tinh dầu hạt tiêu đen - Thành phần hóa học có tinh dầu hạt tiêu đen Nhận xét : Đánh giá :(điểm) Đề nghị (câu hỏi) : Ngày ./ / 2021 Giáo viên hƣớng dẫn (phản biện) duyệt Th.S Trần Thị Ngọc Bích

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN