1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] Định giá doanh nghiệp

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định giá Doanh nghiệp
Tác giả Nghiêm Phúc Hiếu
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản lý Kinh doanh
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Giúp sinh viên có những kiến thức nền tảng về định giá doanh nghiệp, quy trình định giá doanh nghiệp và các phương pháp định giá doanh nghiệp trong đi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QL-KD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Định giá Doanh nghiệp

- Mã học phần: 0101121013

- Số tín chỉ: 2

- Học phần tiên quyết/học trước: Tài chính doanh nghiệp

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

2 Mục tiêu của học phần

- Kiến thức:

Giúp sinh viên có những kiến thức nền tảng về định giá doanh nghiệp, quy trình định giá doanh nghiệp và các phương pháp định giá doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường Từ đó, khi ra trường sinh viên có thể tiếp cận nhanh, nắm được tình hình hoạt động kinh doanh và giá trị doanh nghiệp để có chính sách phối hợp với ban lãnh đạo có những giải pháp cải tiến quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát lợi nhuận

- Kỹ năng:

+Kĩ năng cứng:

Giúp sinh viên có khả năng ứng dụng quy trình và phương pháp định giá doanh nghiệp,

từ đó có thể độc lập hoạch định, phân tích và đánh giá giá trị tài sản cũng như giá trị của tổng thể doanh nghiệp phục vụ cho công việc trong các tổ chức thẩm định như ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán…

+Kĩ năng mềm:

- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc

- Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin

- Kỹ năng làm việc nhóm

- Thái độ:

Giúp sinh viên có thái độ đúng đắn và thấu đáo về mục đích của việc định giá doanh nghiệp của chính công ty và các tổ chức thẩm định, có đạo đức và tác phong chuyên nghiệp khi làm việc trong lĩnh vực liên quan

3 Chuẩn đầu ra của học phần

Học xong học phần này, sinh viên sẽ có những kiến thức về:

- Sẽ nắm được các nguyên tắc cơ bản định giá tài sản trong doanh nghiệp Từ đó hoạch định, phân tích và đánh giá giá trị tài sản cũng như giá trị của tổng thể doanh nghiệp

4 Tóm tắt nội dung học phần

Trang 2

Học phần được thiết kế như một môn học mang tính tiền đề cho các ứng dụng thực tiễn nhằm giúp người học sử dụng excel để thiết lập các mô hình hỗ trợ cho việc giải quyết các vấn đề về tài chính bao gồm: Bài toán tối ưu hóa, tìm điểm hoà vốn, thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư, đo lường rủi ro danh mục đầu tư, định giá chứng khoán

5 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

5.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Chương 1 Khái niệm cơ bản

và nguyên tắc thẩm định giá

trong nền kinh tế thị trường

3 3 0 Hướng dẫn sinh viên các

khái niệm cơ bản và

nguyên tắc thẩm định giá trong nền kinh tế thị trường

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.4, Chương 1

về thẩm định giá

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 1.1, Chương 1

1.1.1 Tài sản

1.1.2 Quyền sở hữu tài sản

1.1.3 Giá trị

1.1.4 Định giá và Thẩm định

giá

1.1.5 Phân biệt giá trị, giá cả

và chi phí

1.1.6 Giá trị thị trường và phi

thị trường

1.2 Mục đích của định giá tài

sản

Nắm vững mục đích của nghiệp vụ định giá tài sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 1.2, Chương 1

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến

giá trị tài sản Nắm vững các nhân tốảnh hưởng đến giá trị tài

sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 1.3, Chương 1

1.3.1 Các yếu tố mang tính vật

chất

1.3.2 Các yếu tố về tình trạng

pháp lý

1.3.3 Các yếu tố mang tính

kinh tế

1.3.4 Các yếu khác

1.4 Nguyên tắc thẩm định giá

trong nền kinh tế thị trường

Nắm vững nguyên tắc thẩm định giá thực tế

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 1.4, Chương 1

Chương 2 Phương pháp

định giá bất động sản

3 3 0 Hướng dẫn sinh viên lý

thuyết và thực hành các phương pháp thẩm định giá bất động sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.3, Chương 2

Trang 3

2.1 Tổng quan về thị trường

BĐS

Nắm vững lý thuyết tổng quan thị trưởng bất động sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 2.1, Chương 2

2.1.1 Đặc điểm chủ yếu của

BĐS

2.1.2 Phân loại BĐS

2.1.3 Quyền của chủ thể đối

với BĐS

2.1.4 Đặc điểm của thị

trường BĐS

2.1.5 Phân loại thị trường

BĐS

2.1.6 Vai trò của thị trường

BĐS

2.2 Các phương pháp định giá

bất động sản

Nắm vững các phương pháp định giá bất động sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 2.2, Chương 2

2.2.1 Phương pháp so sánh

trực tiếp

2.2.2 Phương pháp thu nhập

2.2.3 Phương pháp chi phí

2.2.4 Phương pháp thặng dư

2.3 Quy trình định giá Bất

động sản

Nắm vững các quy trình định giá bất động sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 2.3, Chương 2

Chương 3 Phương pháp

định giá máy móc, thiết bị 3 3 0 Hướng dẫn sinh viên các

phương pháp định giá máy móc, thiết bị

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.4, Chương 3 3.1 Tổng quan về máy, thiết

bị

Nắm vững lý thuyết tổng quan về máy, thiết bị

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 3.1, Chương 3

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Đặc điểm của máy,

thiết bị

3.1.3 Phân loại máy, thiết bị

3.2 Định giá máy, thiết bị

Nắm vững lý thuyết định giá máy, thiết bị

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 3.2, Chương 3

3.2.1 Khái niệm định giá

máy, thiết bị

3.2.2 Vai trò của công tác

định giá máy, thiết bị

3.2.3 Mục đích và cơ sở giá trị

trong định giá máy, thiết bị

3.2.4 Sự khác nhau giữa định

giá bất động sản và định giá

máy, thiết bị

3.3 Các phương pháp định giá Nắm vững lý thuyết các -Nghiên cứu trước:

Trang 4

máy, thiết bị phương pháp định giá

máy, thiết bị

+Tài liệu [1]: nội dung mục 3.3, Chương 3

3.3.1 Phương pháp so sánh

3.3.2 Phương pháp chi phí

3.4 Quy trình định giá máy,

thiết bị

Nắm vững lý thuyết quy trình định giá máy, thiết bị

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 3.4, Chương 3

3.4.1 Xác định vấn đề

3.4.2 Lập kế hoạch định giá

3.4.3 Thu thập số liệu thực tế

3.4.4 Vận dụng số liệu thực

tế và phân tích

3.4.5 ƯỚc tính giá trị máy,

thiết bị định giá

3.4.6 Lập báo cáo định giá

Chương 4 Phương pháp xác

định giá trị doanh nghiệp 3 3 0 Hướng dẫn sinh viên các

phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.4, Chương 4 4.1 Giá trị doanh nghiệp và

nhu cầu xác định giá trị doanh

nghiệp

Nắm vững lý thuyết vai trò của giá trị doanh nghiệp

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 4.1, Chương 4

4.1.1 Giá trị doanh nghiệp

4.1.2 Nhu cầu xác định giá trị

doanh nghiệp

4.2 Các yếu tố tác động tới giá

trị doanh nghiệp Nắm vững lý thuyết cácyếu tố tác động tới giá trị

doanh nghiệp

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 4.2, Chương 4

4.2.1 Các yếu tố thuộc về môi

trường kinh doanh

4.2.2 Các yếu tố thuộc về nội

tại doanh nghiệp

4.3 Các phương pháp chủ yếu

xác định giá trị doanh nghiệp

Nắm vững lý thuyết các phương pháp chủ yếu xác định giá trị doanh nghiệp

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 4.3, Chương 4

4.3.1 Phương pháp giá trị tài

sản thuần

4.3.2 Phương pháp hiện tại

hóa các nguồn tài chính tương

lai

4.3.3 Phương pháp định lượng

Goodwill (lợi thế thương mại)

4.3.4 Phương pháp định giá

dựa và hệ số PER (hay hệ số P/

E)

4.4 Quy trình đánh giá giá trị

doanh nghiệp

Nắm vững lý thuyết quy trình đánh giá giá trị doanh nghiệp

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 4.4, Chương 4

Trang 5

Chương 5 Tổ chức công tác

định giá tài sản và doanh

nghiệp

3 3 0 Hướng dẫn sinh viên

nắm vững quy trình tổ chức công tác định giá tài sản và giá trị doanh nghiệp

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.5, Chương 5

5.1 Quy trình định giá tài sản

Nắm vững quy trình định giá tài sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 5.1, Chương 5

5.2 Hồ sơ định giá tài sản

Nắm vững và thành thạo phương pháp lập hồ sơ định giá tài sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 5.2, Chương 5

5.3 Báo cáo định giá

Nắm vững báo cáo định giá

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 5.3, Chương 5

5.4 Chứng thư định giá tài

sản

Nắm vững chứng thư định giá tài sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 5.4, Chương 5

5.5 Hợp đồng định giá tài sản

Nắm vững hợp đồng định giá tài sản

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 5.5, Chương 5

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

6.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 6.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

6.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

7 Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

[1] TS Nguyễn Minh Hoàng, Giáo trình định giá tài sản, Nhà xuất bản Tài chính, 2011.

8 Thông tin về giảng viên

STT Họ và tên Ngày sinh Học vị Email ĐT

Phúc Hiếu 23/01/1990 Thạc sĩ hieunp@bvu.edu.vn 0909.992.866

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 8 tháng 01 năm 2019

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w