1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học văn hóa doanh nghiệp

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các yêu cầu đối với học phần: Không2.Mục tiêu của học phần Cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về văn hóa kinh doanh, văn hóadoanh nghiệp và đạo đức trong kinh doanh.. Giúp cho học

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- Học phần tiên quyết học trước: Quản trị marketing, quản trị chiến lược.

- Các yêu cầu đối với học phần: Không2.Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về văn hóa kinh doanh, văn hóadoanh nghiệp và đạo đức trong kinh doanh Giúp học viên biết được cáchứng xử có văn hóa và đạo đức với vai trò là người lãnh đạo doanh nghiệphay nhân viên Giúp học viên có thể thích nghi tốt với môi trường văn hóacủa công ty mình cũng như thích nghi với môi trường văn hóa kinh doanhquốc tế Giúp cho học viên biết cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp mìnhnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập.

Kiến thức: Sau khi học môn này sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề chính yếu

sau: - Khái niệm, các đặc tính và cá bộ phận cầu thành văn hóa- Khái niệm, đặc tính và cá bộ phận hợp thánh văn hóa doanh nghiệp- Các cơ sở và biện pháp xây dựng VHDN

- Nội dung quản lý thay đổi VHDN

- Ý thức trách nhiệm công việc được giao trong tổ chức

3.Chuẩn đầu ra của học phần

Môn học được cấu trúc theo 4 nhóm vấn đề lớn:

Thứ nhất, Những vấn đề cơ bản về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp như khái

niệm, các loại hình văn hóa, vai trò của văn hoá đối với sự phát triển của conngười và xã hội.

Trang 2

Thứ hai, xây dựng văn hoá doanh nghiệp tập trung làm rõ các vấn đề như quan

niệm về văn hóa doanh nghiệp, vai trò của văn hóa trong hoạt động doanhnghiệp, các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp, quan niệm xây dựng vănhoá doanh nghiệp và nội dung xây dựng văn hoá doanh nghiệp mà cốt lõi là triếtlý và đạo đức kinh doanh.

Thứ ba, văn hoá doanh nghiệp Việt Nam được tập trung vào quá trình hình thành

và phát triển văn hóa Việt Nam, bản sắc văn hoá doanh nghiệp Việt Nam và xâydựng Văn hóa doanh nghiệp trong hội nhập.

Thứ tư, giới thiệu một số mô hình văn hoá đang được áp dụng trong nước và trên

thế giới cũng như kinh nghiệm xây dựng văn hoá của một số công ty trong ngoàinước

4 Tóm tắt nội dung của học phần:

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về văn hoá, văn hoá kinh doanh ViệtNam và việc vận dụng những kiến thức đó trong xây dựng và phát triển văn hoádoanh nghiệp Vai trò của văn hóa trong hoạt động doanh nghiệp, các yếu tố cấuthành văn hoá doanh nghiệp, quan niệm xây dựng văn hoá doanh nghiệp và nộidung xây dựng văn hoá doanh nghiệp mà cốt lõi là triết lý và đạo đức kinhdoanh Giới thiệu một số mô hình văn hoá đang được áp dụng trong nước và trênthế giới cũng như kinh nghiệm xây dựng văn hoá của một số công ty trong ngoàinước.

4.Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

5.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

thuyết

Bàitập,thảoluận

Chương 1: Tổng quan về văn hóa42 Giới thiệu cho

sinh viên hiểuđược về văn hóadoanh nghiệpcác cấp độ củaVHDN Vai tròcủa văn hóatrong việc hìnhthành và pháttriển doanhnghiệp

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.8 Chương 11.1 Khái niệm văn hóa

1.2 Ý nghĩa của văn hóa1.3 Các đặc tính của văn hóa1.4 Các bộ phận cấu thành văn hóa

1.6 Vai trò của văn hóa trong việc hình thành và phát triển doanh nghiệp

1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến VHDN1.8 So sánh văn hóa ứng xử Đông –

Tây

Chương 2: Xây dựng văn hoá doanh 4 2 Phân tích được Nghiên cứu

Trang 3

nghiệp các yếu tố tác

động đến văn

nghiệp các yếutố cấu thành văn

nghiệp, quanniệm xây dựngvăn hoá doanhnghiệp và nộidung xây dựngvăn hoá doanhnghiệp mà cốtlõi là triết lý vàđạo đức kinhdoanh

trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.3 Chương 5

2.1.Các quan điểm xây dựng văn hoá doanh nghiệp

2.1.1 Văn hoá là tài sản tinh thần, do toàn thể thành viên doanh nghiệp tạo nên

2.1.2 Văn hoá doanh nghiệp phải gắn liền với văn hoá quốc gia

2.1.3 Văn hoá doanh nghiệp phải có bảnsắc riêng và là bộ phận cấu thành của hệ thống quản trị

2.2.Nội dung xây dựng văn hoá doanh nghiệp

2.2.1 Xác định triết lý kinh doanh2.2.2 Xây dựng hệ thống giá trị2.2.3 Truyền thống, tập tục, thói quen,

nghi lễ2.2.4 Truyền thuyết, giai thoại2.2.5 Các biểu trưng bên ngoài

2.3.Phân loại mô hình văn hoá doanh nghiệp

2.3.1 Theo sự phân cấp quyền lực2.3.2 Theo cơ cấu và định hướng vào

con người và nhiệm vụ.2.3.3 Theo mối quan tâm đến nhân tố

con người và thành tích

Chương 3: Văn hoá doanh ngiệp 4 2 Chương 3 giới

thiệu cho sinhviên biết các môhình và các giaiđoạn hìnhthànhvăn hóa doanhnghiệp Xemxét vai trò củavăn hóa doanhnghiệp trong sựphát triển bềnvững của doanhnghiệp và tạolập bản sắc chodoanh nghiệp

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.4 Chương 5

3.1.Văn hóa công ty

3.1.1 Khái niệm và đặc điểm3.1.2 Văn hóa công ty thể hiện tính cách

của doanh nghiệp3.1.3 Tính chất “mạnh” “yếu” của văn

hóa công ty

3.2.Bản chất của văn hóa công ty

3.2.1 Vai trò chiến lược của văn hóa công ty

3.2.2 Quản lý bằng triết lý MBV

3.3.Các dạng văn hóa công ty

3.3.1 Các dạng văn hóa công ty của Harrion/Handy

3.3.2 Các dạng văn hóa công ty của Deal và Kennedy

3.3.3 Các dạng văn hóa công ty của

Trang 4

Quin và McGrath3.3.4 Các dạng văn hóa công ty của Daft3.3.5 Các dạng văn hóa công ty của

Sethia và Klinow

3.4.Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam.

3.4.1 Khái niệm3.4.2 Tính hai mặt của văn hoá doanh

nghiệp Việt Nam.3.4.3 Triết lý kinh doanh Việt Nam3.4.4 Xây dựng văn hóa doanh

nghiệpViệt nam trong hội nhập

Chương 4: Văn hoá ứng xử trong DN 4 2 Xem xét tác

động của vănhóa đối với hoạtđộng của doanhnghiệp: từ tổchức quản lýhoạt động kinhdoanh, các quanhệ trong vàngoài doanhnghiệp cho đếnphong thái,phong cách củangười lãnh đạovà cách ứng xửgiữa các thànhviên trong hoạtđộng của doanhnghiệp

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.2 Chương 6

4.1. Văn hoá ứng xử trong nội bộ DN4.1.1 Vai trò và biểu hiện của văn hoá

ứng xử4.1.2 Tác động của văn hoá ứng xử4.1.3 Những điều cần tránh trong văn

Chương 5: Văn hoá trong các hoạt động kinh doanh

khác biệt, giaothao văn hóa,tính đặc thù vănhóa trong cáchoạt động kinh

doanh nghiệp vàgợi ý nhữngkhía cạnh vănhóa cần tránh

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.3 Chương 6

5.1. Văn hoá trong hoạt động marketing

5.1.1 Văn hoá trong lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường 5.1.2 Văn hoá trong quyết định về sản

phẩm 5.1.3 Văn hoá trong hoạt động truyền

thông marketing

5.2. Văn hoá ứng xử trong đàm phán và thương lượng

Trang 5

5.2.1 Biểu hiện của văn hoá ứng xử 5.2.2 Tác động của văn hoá ứng xử

trong đàm phán và thương lượng5.2.3 Những điều cần tránh trong đàm

phán và thương lượng

trong các hoạtđộng của doanhnghiệp

5.3. Văn hoá trong định hướng với khách hàng

5.3.1 Ảnh hưởng của văn hoá tới quyết định mua của khách hàng

5.3.2 Xây dựng phong cách văn hoá doanh nghiệp định hướng vào khách hàng

5.3.3 Phát triển môi trường văn hoá đặt khách hàng lên trên hết

5.4. Một vài mô hình văn hóa doanh nghiệp tiêu biểu

5.4.1 Mô hình văn hóa doanh nghiệp trong nước

5.4.2 Mô hình văn hóa doanh nghiệp nước ngoài

5.4.3 Một số bài học kinh nghiệm

5.2 Học phần thực hành:

Nội dung chi tiếttiếtSốMục tiêu cụ thể

Dụng cụ,thiết bịsử dụng

Định mứcvật tư/SV,nhóm SV

Nhiệm vụcụ thể củasinh viênBài 1

Bài 2 6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

6.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm họcphần

6.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.6.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6.Tài liệu học tập:

7.1 Tài liệu bắt buộc:[1] PGS.TS Dương Thị Liễu, Văn Hóa kinh doanh, NXB ĐH kinh tế Quốc Dân, năm2008

[2] PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, NXB ĐH

Trang 6

kinh tế Quốc Dân, năm 2008 [3] Bài giảng môn học văn hóa doanh nghiệp của các giảng viên lên lớp7.2 Tài liệu tham khảo:

[4] Edgar H.Schein, Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo, NXB thời đại, năm 2012.[5] Edgar H Schein (2012), Organizational culture: A Dynamic Model,Forgotten Books

[6] Greert Hosftede, Gert Jan Hofstede, Michael Minkov (2010), Cultures andorganizations- software of the mind (third edition), Mc Graw-hill.

7.Thông tin về giảng viên:

- Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh chuyên ngành quản trị kinh doanh- Lĩnh vực chuyên môn: Quản trị Marketing, Quản trị Thương hiệu, Giao tiếpkinh doanh

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w