1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] Định hướng nghề nghiệp

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định hướng nghề nghiệp
Trường học Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 37,42 KB

Nội dung

Mục tiêu của học phần - Tạo điều kiện cho sinh viên đi tham quan thực tế tại các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, sản xuất và dịch vụ, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, qua đó giúp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ - KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN : ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Định hướng nghề nghiệp

- Mã học phần: 0101122460

- Số tín chỉ: 1(0, 1, 2)

- Học phần học trước: Không

- Các yêu cầu đối với học phần: Không

2 Mục tiêu của học phần

- Tạo điều kiện cho sinh viên đi tham quan thực tế tại các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, sản xuất và dịch vụ, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, qua đó giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với với sự vận động và phát triển của ngành nghề, giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp trong tương lai

- Sinh viên được gặp gỡ và giao lưu với các lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên, nhân viên chuyên nghiệp đến từ các doanh nghiệp có uy tín nhằm tích lũy kiến thức, kinh nghiệm thực tế

- Rèn luyện tác phong, phương pháp làm việc có tổ chức, khoa học

- Tạo không khí học tập sống động, đồng thời rèn luyện tính tổ chức, kỷ luật cũng như kỹ năng làm việc theo nhóm cho sinh viên

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần này giúp sinh viên hiểu tổng quan về doanh nghiệp như: các loại hình và tính chất, đặc điểm của từng doanh nghiệp, cơ cấu bộ máy tổ chức doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, , cơ hội việc làm và cơ hội phát triển ngành nghề , các nghề cụ thể mà doanh nghiệp cần… Ngoài ra, sinh viên nắm được những phẩm chất,kỹ năng cần có của một nhân viên, chuyên viên, cán bộ nghề quản trị kinh doanh nói chung và của các chuyên ngành quản trị Marketing, tổ chức sự kiện, quản trị Luật, quản trị doanh nghiệp, quản trị tài chính – ngân hàng, quản trị kinh doanh quốc tế , những yếu tố để thành công trong nghề nghiệp

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

thể m vụ Nhiệ

cụ thể của sinh viên

nghiệm , thực hành,

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Trang 2

Chương 1:Làm sao để

chọn nghề phù hợp

1.1 Các ngành nghề

trong xã hội hiện

nay

1.1.1 Tên nghề và

những chuyên môn

thường gặp trong

nghề

1.1.2 Nội dung và

tính chất lao động

của nghề

1.1.3 Những điều

kiện cần thiết để

tham gia lao động

trong nghề

1.2 Các ngành nghề về

sản xuất, kinh

doanh- dịch vụ

1.3 Học đại học ngành

Quản trị kinh doanh

là học gì về nghề

nghiệp?

1.4 Tìm hiểu về chính

bản thân mình để

chọn nghề phù hợp

3

Chương 2 Tổng quan về

doanh nghiệp

2.1 Khái niệm Doanh

nghiệp

2.2 Phân loại doanh

nghiệp

2.2.1 Căn cứ vào

tính chất sở hữu tài

sản trong doanh

nghiệp

2.2.2 Căn cứ vào

lĩnh vực hoạt động

của doanh nghiệp

trong nền kinh tế

quốc dân

6

Trang 3

quy mô của doanh

nghiệp

2.3 Bản chất và đặc

điểm của hệ thống

kinh doanh

2.3.1 Bản chất của

kinh doanh

2.3.2 Đặc điểm của

hệ thống kinh

doanh

2.3.3 Các yếu tố sản

xuất

2.4 Doanh nghiệp là

đơn vị sản xuất

và phân phối,

dịch vụ

2.4.1 Doanh nghiệp là

đơn vị sản xuất

2.4.2 Doanh nghiệp là

đơn vị phân phối

2.4.3 Doanh nghiệp là

đơn vị dịch vụ

Chương 3: Tổng quan về

Quản trị Doanh nghiệp

3.1 Khái niệm và vai trò

của quản trị

3.2.Quản trị vừa là khoa

học vừa là nghệ thuật

3.3.Cơ cấu tổ chức của

Doanh nghiệp

3.3.1 Khái niệm về

cơ cấu tổ chức

3.3.2 Các dạng cơ

cấu tổ chức doanh

nghiệp

3

Chương 4: Tham quan

kiến tập doanh nghiệp 11 Nhằm giúp chosinh viên nắm

được những nội

Trang 4

dung sau:

- Các loại hình

doanh nghiệp

và đặc điểm

- Doanh nghiệp

hoạt động như

thế nào?

- Tác phong,

thái độ làm việc

độc lập hay làm

việc nhóm,

- Cách làm việc,

giao tiếp với

cấp trên, cấp

dưới, với các bộ

phần, phòng

ban khác nhau

- Quy trình sản

xuất 1 sản phẩm

hay 1 công trình

là như thế nào,

bao nhiêu bước,

ai làm gì, bao

nhiêu bộ phận

tham gia

- Tên gọi từng

bộ phận, quá

trình trong

chuỗi làm việc

là gì, ý nghĩa

của nó trong

công việc…

- Cách nhìn và

vị trí của từng

chức danh, bộ

phận trong

doanh nghiệp

như thế nào …

- Thu nhập của

nhân viên mới

và lâu năm ra

sao? Cách thức,

điều kiện để lên

lương, lên

chức…

- Tìm kiếm cơ

hội để sau khi

ra trường có thể

Đúng giờ quy định Đồng phục theo quy định nhà trường Tuân thủ các nội quy, quy định của doanh nghiệp khi tham quan Tìm hiểu công việc thực

tế của các nhân viên trọng doanh nghiệp

Trang 5

trở thành 1 nhân

viên của doanh

nghiệp mà mình

đã đến tham

quan

- Do các sinh

viên thiếu gần

hết các thông

tin như vậy, nếu

sau này ra

trường và đi

làm, họ sẽ rất

bỡ ngỡ trong

công việc,

nhiều nhân viên

mới bị sa thải

ngay trong quá

trình làm việc

thử chỉ vì họ

không biết phải

làm thế nào để

hòa mình vào

doanh nghiệp,

làm thế nào để

bắt kịp cách

làm việc và

thích ứng – phù

hợp với văn hóa

doanh nghiệp

để có thể vượt

qua thời gian

thử việc và trở

thành nhân viên

chính thức, kể

cả khi đã chính

thức thì họ cũng

phải rất nỗ lực

để hòa nhập và

tồn tại

- Giúp sinh viên

có định hướng

trong học tập để

tốt nghiệp có

việc làm ổn

định và phù hợp

với chương

trình học đã

chọn

Trang 6

2.1 Lịch sử hình thành và

phát triển của doanh

nghiệp

3 Hiểu về lịch sử

và nguồn gốc hình thành doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh

2.2 Bộ máy tổ chức 3 Hiểu được cơ

cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận,

cá nhân ở từng

vị trí công việc 2.3 Nội quy, quy định

trong doanh nghiệp 3 Hiểu các nộiquy, quy định

của doanh nghiệp để tuân thủ và thực hiện đúng theo yêu cầu của doanh nghiệp

2.4 Quy trình hoạt động

sản xuất kinh doanh 4 Hiểu quy trìnhhoạt động sản

xuất kinh doanh, so sánh với các doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh khác 2.5 Cơ hội nghề nghiệp 3 Hiểu hình thức

tuyển dụng, vị trí tuyển dụng

và yêu cầu công việc của từng vị trí được tuyển dụng

Chương 5: Hội thảo chia

sẻ kinh nghiệm nghề

nghiệp kinh doanh, quản

trị bán hàng,

Marketing…

10 Giúp sinh viên nắm được các

kỹ năng và điều kiện để thành công với nghề quản trị

2.1 Kỹ năng cần có của

nhân viên quản trị

5 Giúp sinh viên hiểu và rèn luyện các kỹ

Thực hành các kỹ

Trang 7

năng như:

- Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp

- Kỹ năng tin học văn phòng

- Phẩm chất đạo đức trung thực và cẩn thận

- Kỹ năng giao tiếp

- Chịu được áp lực trong công việc

- Kỹ năng quản lý thời gian

- Kỹ năng giao tiếp

và đàm phán trong kinh doanh

năng

2.2 Điều kiện để thành

công với nghề kinh doanh,

quản trị

5 Sinh viên cần chuẩn bị những gì để có thể gặt hái được thành công trong ngành kinh doanh, quản trị:

- Nắm vững kiến thức

Trang 8

chuyên môn về quản trị, cách làm việc trong thực tế

- Trau dồi trình độ ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp kinh doanh trong thời hội nhập

- Thông thạo việc

sử dụng các phần mềm trong quản trị

12=24T

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần: phần hỏi đáp về những vấn đề thực tế tại doanh nghiệp

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần là bài thu hoạch sau khi đ tham quan kiến tập tại doanh nghiệp

6 Tài liệu học tập:

7 Thông tin về giảng viên: Ths Nguyễn thị Hồng Hạnh, Ths Ngô thị Tuyết

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …

Trang 9

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

TS VÕ THỊ THU HỒNG

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w