Khái niệm: Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô thực hiện quá trình quản lý cung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ ở Việt Nam là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nhằm hướng tới
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE LUAT
_ TIEULUAN | MON KINH TE Vi MO
Đề tài: Phục hồi kinh tế trong bối cảnh Covid - 19 qua Chính sách Tài khoá và Chính sách Tiền tệ năm 2021 Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Thị Ly Na
Mã lớp hoc phan: 222K T49
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 5 năm 2023
Trang 2Danh sach thanh vién
K224050636
K224050638
K224050660
K224050661
K224050664
K224050666
K224050667
K224050668
K224050669
K224050687
Nguyễn Thị Kim Anh Ngô Nguyễn Ngọc Ân
Lâm Hồng Ngân
Nguyễn Lê Phương Ngân Trần Thị Kim Oanh
Nguyễn Mai Phương
Nguyễn Thị Thu Phương Nguyễn Xuân Nguyệt Quế
Nguyễn Thị Thanh Quyên
Nguyễn Thiện Phương Vy
Trang 3I Cơ sở lý thuyết của chính sách tiền tệ
1.1 Khái niệm:
Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô thực hiện quá trình quản lý cung tiền của
cơ quan quản lý tiền tệ (ở Việt Nam là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), nhằm hướng tới một lãi suất mong muốn để đạt được những mục đích điều tiết nền kinh tế vĩ mô như kiềm chế lạm phát, duy trì ôn định tỷ giá hồi đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Tuy vao tinh hình hoạt động của nên kinh tê, Ngân hàng trung ương có thê thực hiện một trong hai chính sách tệ tien sau:
1.LL Chính sách tiền tệ mở rộng: là chính sách mà Ngân hàng trung ương mở rộng mức cung tiền trong nền kinh tế, làm cho lãi suất giảm xuống, làm tăng tong cau, sẽ tạo được công
ăn việc làm cho người lao động, thúc đây đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
1.1.2 Chính sách tiền tệ thu hẹp: là chính sách mà Ngân hàng trung ương tác động nhằm giảm bớt mức cung tiễn trong nền kinh tế, qua đó làm cho lãi suất trên thị trường tăng lên Từ
đó thu hẹp tổng cầu, làm mức giá chung giảm xuống
1.2 Vị trí chính sách tiền tệ:
Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là
một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khoá, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại
1.3 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ
1.3.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát và 6n dinh gid tri dong tién
NHTW thong qua CSTT co thé tac dong dén sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước
mình CSTT hướng tới ôn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng không Trong điều kiện nền kinh tế trì trệ thì kiểm soát lạm phát ở một tỷ lệ hợp lý sẽ kích thích tăng
trưởng kinh tế trở lại
1.3.2 Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm fy lệ thất nghiệp
CSTTT mở rộng hay thắt chặt co anh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qua
các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ánh hưởng tới tỷ lệ thất
nghiệp của nền kinh tế Để có một tỷ lệ thất nghiệp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm
phat gia tang
1.3.3 Mục tiêu tăng trưởng kinh té
Tăng trưởng kinh tê luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ôn định, đặc biệt việc ôn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quá hai mục tiêu trên đạt được một cách hài hoà
1.3.4 Ôn định thị trường tài chính
Tình trạng khủng hoảng tài chính có thê làm giảm khả năng của thị trường tài
chính trong việc tạo ra kênh dẫn vốn cho người có cơ hội đầu tư vào sản xuất, qua đó làm giảm quy mô hoạt động kinh tế Bởi vậy, việc tạo ra hệ thống tài chính ổn định hơn, tránh được các cuộc khủng hoảng tài chính là mục tiêu quan trọng của NHTW,
1.3.5 Ôn định thị trường hồi đoái
Với tầm quan trọng ngày càng tăng của tỷ giá hồi đoái trong thương mại quốc tế,
Trang 4ôn định tỷ giá trở thành mục tiêu mong muốn của CSTT Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến
sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong nước so với nước ngoài Ngoài ra, ổn định tỷ giá
giúp cho các doanh nghiệp và cá nhân trao đổi hàng hoá với nước ngoài đễ dàng lập kế hoạch hon
1.3.6 Ôn định thị trường lãi suất
Sự biến động của lãi suất có thể tạo ra tính bất định trong nền kinh tế và khó
khăn trong lập kế hoạch cho tương lai Biến động của lãi suất ảnh hưởng tới lượng dự trữ,mức chỉ tiêu của người dân và đồng thời ảnh hưởng tới khả năng mở rộng sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp Để đạt được các mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác,
1.4 Các công cụ của chính sách tiên tệ
1.4.L Lãi suất chiết khẩu: là lãi suất NHTW sẽ được hưởng khi cho ngân hàng vay Khi NHTW tăng (giảm) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn ché (khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khá năng cho vay của các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền trong nên kinh tế giảm (tăng) Ngoài ra, ở các nước có thị tường chưa phát triển thì NHTW cần thực hiện nghiệp vụ này thông qua việc cho vay tai cap von ngan hạn đôi với các
NHTM
1.42 Dự trữ bắt buộc: là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi, việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bất buộc, tiên gửi vượt dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Nhà nước quy định
Khi NHTW tang hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm số nhân tiền thu hẹp hoặc tăng lên
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay của NHTM Khi tỉ lệ này tăng,đòi hỏi
NHTM tang lãi suất cho vay, khá năng cho vay của NHTM giám, lượng tiền cung ứng giảm
(và ngược lại)
1.4.3 Nghiệp °ụ thị trường mở
Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá đối với tô chức tín dụng, chủ yếu là tín phiêu kho bạc, nhằm làm tăng hoặc giảm lượng tiền cung ứng Đây là công cụ quan trọng nhất của NHTW trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng Khi bán (mua) các giây tờ có giá là sử dụng chính sách thu hẹp (mở rộng)
Ở Việt Nam đo thị trường chứng khoán chính phủ chưa phát tiên nên NHNN phát hành tín phiếu NHNN để điều tiết việc cung ứng tiền tệ Tuy nhiên do thị trường loại tín phiếu này chỉ diễn ra giữa một bên là NHNN và một bên là các NHTM nên hiệu quả điều tiết không cao, chỉ chủ yếu tác động vào dự trữ của các NHTM Hiện nay trên thị trường mở chủ yếu là kỳ hạn 7 ngày, các kỳ hạn dài hơn hầu như chưa có
HH Cơ sở lý thuyêt của chính sách tài khóa
2.1 Khái niệm
Chính sách tài khóa là một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chỉ tiêu và/ hoặc thuế của chính phủ
2.1.1 Chính súch tài khóa mở rộng
Chính sách tài khóa mở rộng (chính sách tài khóa thâm hụt) là việc Chính phủ thực hiện tăng chỉ tiêu chính phủ, giảm nguôn thu từ thuế hoặc kết hợp cá hai Điều này giúp tăng sản lượng kinh tế, tổng câu tăng, từ đó tăng số lượng việc làm cho người dân, kích thích nên kinh tế phát trién
Trang 5Chính sách này được áp dụng khi nền kinh tế suy thoái, kém phát triển, tăng trưởng chậm, tỷ
lệ thất nghiệp
2.1.2 Chính súch tài khóa thu hẹp
Chính sách tài khóa thu hẹp là việc Chính phủ giảm chi tiêu chính phủ, tăng nguồn thu từ thuế hoặc kết hợp cả hai, Điều này làm giám sản lượng của nền kinh tế, giảm tổng cầu giúp
nên kinh tế không bị phát triển quá nóng
Chính sách này được sử dụng để đưa nền kinh tế đang phát triển quá nhanh, thiếu ôn định hay tỷ lệ lạm phát cao trở về trạng thái cân bằng, ôn định
2.2 Mục tiêu của chính sách tài khóa
2.2.1 Mục tiêu của chính sách tài khóa mở rộng: tăng tổng cầu và đưa nền kinh tế đến trạng thái toàn dụng lao động
Khi nền kinh tế suy thoái, tông sản lượng của nền kinh tế giảm so với sản lượng tiềm năng, tình trạng thất nghiệp diễn ra nghiêm trọng, tông cầu và mức giá chung giám xuống Tại thời điểm này, chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng đề tăng thu nhập khả dụng, dẫn đến tăng chi tiêu của các cá nhân và hộ gia đình Khi đầu tư và chỉ tiêu công tăng, tong cau AD cua nên kinh tế tăng dẫn đến sản lượng thực tế Y tăng, thất nghiệp giảm và nền kinh tế đạt trạng
thải toàn dụng
2.2.2 Mục tiêu của chính sách tài khóa thất chặt: giảm tong cau va kiém soat lam phat Khi nền kinh tế có lạm phát cao, , tổng sản lượng tăng so với sản lượng tiềm năng, tổng cau tăng, mức giá chung tăng, đồng tiền mất giá Chính phủ á áp dụng chính sách tài khóa thắt chặt dẫn đến giảm thu nhập khả dụng, khiến các cá nhân và hộ gia đình thắt chặt chi tiêu Khi đầu
tư và chỉ tiêu công giảm, tổng câu giảm dẫn đến giảm sản lượng thực tế và lạm phát 2.3 Công cụ của chính sách tài khóa
2.3.1 Chỉ tiêu của chính pha
Chỉ tiêu của chính phủ bao gôm chỉ mua hàng hóa dịch vụ và chỉ chuyên nhượng 1 Chi mua hang hoa dich vụ: chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường xá, cầu cống và các công trinh kết câu hạ tầng, trả lương cho cán bộ nhà nước Chi tiêu của chính phủ tác động theo cấp số nhân lên tổng câu
2 Chỉ chuyển nhượng: là các khoản trợ cấp của chính phủ cho các đối tượng chính sách như hộ nghèo, thương bình liệt sĩ Chỉ chuyên nhượng tác động gián tiếp lên tong cầu qua việc ánh hưởng đến thu nhập và tiêu dùng cá nhân Nếu chính phủ tăng chi chuyên nhượng sẽ làm tiêu dùng cá nhân tăng và làm tăng tông cầu
Cơ chế tác động
Một là: Nếu chỉ tiêu chính phủ tăng, tổng cầu tăng, dẫn đến kích thích cung tăng giúp nền kinh tế từng bước phục hồi, tăng trưởng, hướng tới mục tiêu phát triển ôn định
Hai là: Nêu chỉ tiêu chính phủ giảm, tông câu giảm giúp ôn định lại sự phát triển quá nhanh của nền kinh tế
2.3.2 Thuế
Thuế là khoản thu bắt buộc của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức vào ngân sách nhằm đáp
ứng chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung Thuế gồm 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu
1 Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp lên tài sản hoặc thu nhập của người dân Một
số ví dụ của thuế trực thu: thuế thu nhập cá nhân, thuế tài sản, thuế thừa ké, thuế dat
2 Thuế gián thu: là loại thuế đánh lên giá trị của hàng hóa, dịch vụ trong lưu thông thông qua các hành vị sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế Một số ví dụ của thuế gián thu: VAT,
thuế nhập/ xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tác động theo 2 cách trong nền kinh tế:
Trang 6Một là: Thuế làm giảm thu nhập khả dụng của cá nhân, dẫn đến chỉ cho tiêu dùng hàng hóa
và dịch vụ của cá nhân giảm Điêu này làm tổng cầu giảm
Hai là: Thuế tác động khiến giá cả hàng hóa và dịch vụ bị xê dịch, điều này gây ánh hưởng đến hành vi và động cơ khuyến khích của cá nhân
Il Thue trang
3.1 Chinh sach tiên tệ
Trong bối cánh nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề do tác động tiêu cực của đại dịch Covid -19, mọi khía cạnh trong đất nước đều bị tác động lên nặng nẻ theo những cách chưa từng có, chưa có tiền lệ Vậy nên các chính sách của Đảng và Nhà nước là một trong những công cụ quan trọng không thể nào thiếu để giúp vực dậy đời sống tỉnh thần, an sinh xã hội của người dân, và giúp ích nhiều nhất có thể cho nên kinh tế của đất nước
Tuy bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid - 19 tuy nhiên nhờ có Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với sứ mệnh điều hành chính sách tiền tệ để ổn định nên kinh tế thị trường Vĩ mô,
kiểm soát thất nghiệp và lạm phát đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản như sau:
Bộ Tài chính Việt Nam đã đánh giá và đưa ra báo cáo về lạm phát của Việt Nam 2021 cơ bản được kiểm soát và ở mức lạm phát thấp Do ảnh hưởng của dịch Covid - 19, tỷ lệ thất nghiệp
trong năm 2021 cao hơn năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của cả nước năm
2021 ước tính là 3,22% Tại buổi họp báo công bổ thông ké số liệu kinh tế - xã hội Quý 4/2021 đã đưa ra thông tin như trên
Theo số liệu của Tông cục Thông kê, so với năm trước, CPI tháng 9 tăng 2,06%; CPI bình
quân 9 tháng năm 2021 tăng 1,82%, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 Lạm phát cơ bán 9 tháng tăng 0,88%, CPI tháng 10/2021 ước giảm 0,1%-0,15%; bình quân 10 thang ước tăng 1,81%-1,83% so với năm trước, lạm phát cơ bản 10 tháng ước tăng 0,82%-0,86%
3.1.1 Điều chính về lãi suất, tỷ giú, tín dụng của tô chức tin dung
3.1.1.1 Lãi suất:
Từ đầu năm 2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ba lần hạ lãi suất điều hành, với tổng mức giảm từ 1,5-2,0%/năm; hạ trần lãi suất tiền gửi nội tệ kỳ hạn đưới 6 tháng từ 0,6%- 1,0%/nam, ha trần lãi suất tiền gửi tới 12 thang giảm 0,3%- 0,6%/nam; ha trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng nội tệ đối với các ngành trọng điểm, với mức giảm lũy kế là 1,5%/năm và dao động quanh mức 4,5%/năm đến cuôi tháng 10/2021 Do đó, nó tạo điều kiện cho các tô chức tín đụng (TCTD) tiếp cận được nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước với chi phí thấp hơn, tăng khá năng thanh khoản của các TCTD, từ đó giúp các TCTD có thể giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng Bình quân lãi suất sẽ giảm khoảng 1%/năm vào năm 2020 và tiếp tục giảm
vào năm 202]
Trong những tháng đầu năm 2021, NHNN sẽ giữ nguyên tỷ giá điều hành để tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng tiếp cận được nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước với chi phí thấp Ngoài ra, thực hiện chỉ đạo của NHNN, 16 ngân hàng thương mại đã thống nhất (thông qua Hiệp hội Ngân hàng) giảm lãi suất cho vay áp dụng từ ngày 15/7/2021 đến hết năm
2021, với tong mức giảm lãi cho khách hàng ước tính khoảng 20.613 tỷ đồng tỷ
3.1.1.2 Tỷ giả
-Ngân hàng Trung ương quyết định duy trì mục tiêu chống đô la hóa, gop phần nâng cao giá trị đồng nội tệ, nhằm ổn định đến hoạt động xuất nhập khẩu, vay nợ giữa Chính phủ với các doanh nghiệp hay giữa Việt Nam với các nước trên thể giới
Trên thị trường ngoại hối, tỷ giá tương đối ôn định, biên độ dao động trong năm 2021 không vượt quá 0,6% NHNN cũng đã duy trì dự trữ ngoại hối ở mức cao nhất từ trước đến nay
Trang 7Ngoài ra, NHNN đã phối hợp với Bộ Tài chính, cung cấp thông tin, giải thích và chính phủ Hoa Kỳ đã xóa tan nghỉ vấn thao túng tiền tệ tại Việt Nam
3.1.1.3 Tín dụng của TCTD
Trong bối cảnh lạm phát thấp, mặc dù không còn nhiều dư địa để cắt giảm lãi suất điều hành nhưng NHNN cũng sẽ tăng lãi suất, hỗ trợ phục hồi kinh tế hậu Covid-19 vẫn tiếp tục nhờ các chương trình tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp Đến 9/2021, so với cuối năm 2020 tổng phương thức thanh toán tăng 4,95% (cùng kỳ 2020 tăng 7,58%); nguồn vốn huy động của các TCTD tăng 4,28% (cùng kỳ 2020 tăng 7,48%); tăng trưởng tín dụng nên kinh tế đạt 7,17% (tăng
4,99% so với cùng kỳ năm 2020)
về quản lý tín dụng, NHNN da: đặt mục tiêu định hướng tín dụng là 12% cho cả năm trên cơ
sở mục tiêu tăng trưởng kinh tê và lạm phát cho năm 202]
3.1.2 Chính sách hạn chỗ những khó khăn cho người dân chỗng lai dich Covid-19 3.1.2.1 Chính sách cơ cấu lại nợ, miễn giam lai, gitt nguyén nhom ng
Cùng với việc điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, NHNN định hướng các tổ chức tín dụng đồng hành cùng doanh nghiệp và người dân, triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ
khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh; liên tục rà soát, sửa đôi đề các biện pháp, chính sách
hễ trợ thiết thực, dễ tiếp cận và thiết thực hơn, cụ thê :
Đến 19/7/2021, đã cơ cấu lại 198.455 khách hàng, dư nợ 3.083.460 tỷ đồng; 701.346 khách hàng được miễn, giảm, giảm lãi suất vay, dư nợ gần I,I triệu tỷ đồng; 509.216 khách hàng mới nhận nhiều hơn trước đại địch các khoán vay mới với lãi suất thấp hơn Cộng dồn doanh
số từ 23/1/2020 đến 30/8/2021 vượt 3,87 triệu tỷ đồng, tổng số tiền các tổ chức tín dụng đã miễn, giảm lãi cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 là khoảng 18.886 tỷ đồng Trong đó, số tiền lãi thực tế được miễn, giảm là 14.121 tỷ đồng và số tiền lãi hứa miễn giảm là 4.738 tỷ đồng
3.1.2.2 Chính sách miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán
Thống đốc NHNN ban hành văn bản, từ nay đến 30/6/2021, tiếp tục thực hiện chính sách giảm 50% phí giao dịch thanh toán trên hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
Thống đốc yêu cầu các tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục thực hiện chính sách phí dịch vụ chuyên tiền tối thiêu đối với khách hàng qua Hệ thống Thanh toán điện
tử liên NHNN Bằng số phí đã giảm đối với tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài
do NHNN điều chỉnh
3.1.3 Quan tâm đến các khoản nợ, nợ xấu
Thông tin từ NHNN thì vào cuối năm 2021 tỷ lệ nợ xấu nội bảng chiếm 1,9% (được biết là
đã tăng 0,21% so với năm 2020) Nếu tính cả nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ xấu nội bang và các khoản nợ có nguy cơ tiềm ấn chuyên thành nợ xấu thì được biết từ các khoản nay của các TCTD ở Việt Nam tăng 2,8% (so với năm 2020) và hiện còn số dư là 384.960 tỷ đồng,
đã chiếm hơn 3,66% so với tổng nợ cho vay và đầu tư
Theo thông tư 01/2020 và Thông tư 03/2021 (sửa đổi, bố sung Thông tư 01) có sự tăng mạnh 5,08% nguy cơ chuyển thành nợ xấu do chịu sự ánh hưởng nặng nẻ bởi địch Covid-19 tận 7,21%
Khi đó thực hiện theo CS TT của Việt Nam năm 2021 thì được báo cáo của các TCTD rằng
tổng nợ xấu tính đến 30/6/2021 là 425.500 tỷ đồng, giám 3,4% (so với 2020) Đồng thời theo
như báo cáo của các TCTD thì tính từ 30/6/2020 đến 30/6/2021, đã xử lý được 55 nghìn tỷ nợ
xấu (theo Nghị quyết số 42)
3.1.4 Hạn chế của CSTT:
Trang 8Tuy muc dich dé ra CSTT để khắc phục nhiều nhất có thể những ảnh hưởng nặng nề từ Covid-19 nhưng khi khai triển CSTT cũng gặp phải một số vấn đề, như sau:
Tuy đã giảm lãi suất cho vay nhưng lãi suất này vẫn nằm ở mức cao (cao hơn các nước trong khu vực)
Tỷ lệ nợ xấu (kế luôn cả nợ dự phòng rủi ro hay bán cho VAMC) cao, đem đến những sự căng thắng thử thách cho năm tiếp theo (2022) , và vẫn đang có khuynh hướng tiếp tục tăng trong thời gian tới
Thời gian thay đổi và áp dụng các CSLT mới van còn chậm, khó khăn, do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 làm đảo lộn và gây cản trở trong các hoạch định khác của CS TT
3.2 Chính súch tài khóa
3.2.1 Chính sách tài khóa của Việt Nam
Đại dịch Covid khiến các hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động kinh tế đã tạo ra tác động tiêu cực đến ¡ ngân sách nhà nước Trong khi đó công tác ngăn ngừa phòng chống dịch Covid-19 và việc hỗ trợ người dân, khắc phục hậu quá sau dịch là việc cần rất nhiều ngân sách Thế nên ngân hàng nhà nước quyết định đã mở rộng chính sách tài khóa, noi lỏng ngân sách cho việc phòng chống đại dịch và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp hậu Covid-19 phục hỏi kinh tế Chính phủ, bộ tài chính và ngân hàng nhà nước đã triển khai nhiều sự hỗ trợ Cụ thé:
° Hoãn nộp thuế và tiền thuê đất tới 115 tỷ đồng: VAT doanh nghiệp và thu nhập doanh nghiệp hoãn từ 3 đến 5 tháng VỚI tổng giá trị lên tới 109.3 nghìn ty đồng (trong đó VAT doanh nghiệp là 68,8 nghìn tỷ và thu nhập cá nhân là 40.5, tổng giá trị thuế thu nhập cá nhân la 1,3 nghìn tỷ đồng).Thuế bảo vệ môi trường được giảm 30% cho đến cuối năm 2021 Một số phí
và lệ phí trong lĩnh vực vận tải và phát triển hạ tầng với một số phí khác được giảm từ 10 đến 50% đến cuối năm 2021
° Tiền điện cho nhà máy, các cơ sở sản xuất từ thang 9 dén tháng 11 thuộc các lĩnh vực chế biến, bao quan hai sản, rau củ và các hoạt động + sản xuất hàng xuất khẩu với giá trị lớn được giám 10% Khoảng 4000 tỷ đồng tiền cước viễn thông được giảm
° Sử dụng các biện pháp để hỗ trợ người làm việc bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19: các bảo hiểm tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp được giảm Tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí
Giúp người sử dụng lao động được nâng cao tay nghề để giữ việc Trợ cấp người lao động ngừng việc Trợ giúp trẻ em, người đang bệnh và 1 sô người lao động thất nghiệp do ảnh hưởng của dịch
° Dé tro giúp người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp Bộ tài chính đã trích Quỹ báo hiểm thất nghiệp năm 2020 Còn người sử dụng lao động thì được giảm Quỹ bảo hiểm thất nghiệp khoảng 8000 tỷ đồng
° Giám thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của doanh nghiệp và các tô chức có doanh thu không quá 200 tỷ đồng, miễn thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng và các thuế khác trong quy III va IV cho các cá nhân, doanh nghiệp nằm trong các địa điểm chịu tác động của dịch covid Giảm thuế giá trị gia tăng cho các hàng hóa, dịch vụ trong các ngành nghề
° Cho nghiên cứu và sản xuất vaccine chéng Covid-19 , dau tur nhiéu thiết bị y tế cho các bệnh viện Ngoài ra chính phủ cân hi 25.2 nghin ty VND ứng 150 triệu liều vaccine cho 75% dân số
3.2.2 Ngân sách nhà nước
3.2.2.1 VỀ nguần thu của ngân sách nhà nước
Trang 9Đến ngày 15/09/2021 ngân sách nhà nước thu được 1.034,2 tỷ đồng đạt 77% dự toán năm và ngân sách chi 975,6 nghìn tỷ đồng đạt 57,8% dự toán năm Điều này cho ta mặc dù có những
khó khăn do các hoạt động kinh tế bị trì trệ bởi đại dịch thì nước ta vẫn cân đối được ngân sách ổn định trong nam 2021
Đợt dịch thứ 4 bùng phát mạnh khiến cho nguồn thu ở trong nước có xu hướng giảm, thu ở
các hoạt động xuất khâu bị giảm
Tháng 9, tháng 10 dịch có xu hướng chuyên biến tốt, Bộ tài chính đã đôn thúc việc tăng cường công tác quán lý quyết thu hồi nợ đọng để giải quyết số thu bị giảm của đợt dịch thứ 4
Bồ sung vào ngân sách trung ương 14.620 ty đồng từ các việc cắt giảm, tiết kiệm dé chi cho các công tác phòng chống dịch covid 19 và hỗ trợ hậu covid 19
3.2.2.2 Về nguồn chỉ của ngân sách nhà nước
Đến ngày 15/09/2021 chỉ đầu tư phát triển đạt 202,2 nghìn tỷ đồng đạt 42,4% ké hoạch năm Đây là điều tốt bởi trong đại dịch khi các khoản đầu tư tư nhân và nước ngoài giảm nếu giải
ngân giảm sẽ có ảnh hưởng xấu tới việc phục hồi kinh tế
Hết năm 2020, nợ của Việt Nam là 55.3% GDP Thâm hụt của Việt Nam ở mức 3.45% GDP đây là 1 tín hiệu tôt cho không gian tài khóa của Việt Nam ta
3.2.3 Một số hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa
Các chính sách tài khóa của nước ta trong thời gian vừa qua được đánh giá là khá đầy đủ và kịp thời Tuy nhiên, việc triển khai trong thực tiễn còn một số hạn chế:
° Hầu hết các chính sách được thiết kế và thực hiện theo hướng bình quân hóa giữa các
vùng, ngành và quy mô mà ít tính đến tác động và khả năng phục hôi Ộ
° Quy trình xin nhận hỗ trợ chính sách còn rườm rà, chưa thực sự tạo điêu kiện thuận lợi
cho người dân và doanh nghiệp; văn bán hướng dẫn còn tương đối phức tạp Quá trình thực hiện chính sách coi trọng việc sảng lọc đối tượng hưởng chính sách ngay từ đầu nên việc thực hiện chính sách mắt nhiễu thời gian
° Trình độ ứng dụng công nghệ trong việc thực thi chính sách còn thấp, phương pháp thực hiện còn thủ công, mắt nhiều thời gian để chính sách đến được với người dân và doanh nghiệp
° Các chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp hiện nay chủ yếu tập trung vào miễn,
giảm, gia han thué Cac gói chính sách này có tác dụng hỗ trợ chi phi, giam áp lực tải chính
ngăn hạn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, với nhu câu kinh tê còn yêu, các doanh nghiệp cân đầu tư nhiều chỉ phí để đảm bảo công tác phòng chống địch, những chính sách này có tác động không nhỏ đến sự hồi phục của nền kinh tế
° Dù Chính phủ, các bộ ngành, địa phương đã rất nỗ lực nhưng tốc độ giải ngân vốn đầu
tư công chậm, không phái hoàn toàn do dịch bệnh Sau đợt bùng phát thứ 4, chiến lược ứng phó với đại địch Covid-19 của Việt Nam đã thay đổi từ “Không Covid” sang “thích ú ứng an
toàn, linh hoạt, kiếm soát hiệu quả dịch Covid-19” Điều này đòi hỏi phải có sự thay đổi nhất
định trong phân bố và sử dụng nguồn ngân sách, từ phòng chống dịch sang hỗ trợ, báo đảm
hoạt động sản xuất và tiêu dùng
TV Giải pháp
Trang 104.1 Chinh sach Tién té
Dam bao thanh khoan trén thi truong tiền tệ, tạo thuận lợi để các tổ chức tin dụng tiếp tục
thực hiện hạ lãi suất cho vay và chuẩn bị sẵn nguồn vốn để giúp các tô chức tín dụng đây mạnh tín dụng Covid-19 làm cho lưu thông hàng hóa và đi lại của nhân dân gặp khó khăn, sản xuất kinh doanh đình trệ, dòng tiền gián đoạn Đa số các Ngân hàng Trung ương triển khai giải pháp hỗ trợ thanh khoản để đảm bảo thị trường hoạt động ổn định, dòng tiền được duy trì và các ngân hàng cũng nhự doanh nghiệp có khả năng thanh toán Tương tự, do Ngân hàng nhà nước mua ngoại tệ với số lượng lớn, đưa tiền đồng ra thị trường, chào mua các giây tờ có giá trên thị trường mở hằng ngày nên hệ thong các tổ chức tín dụng đều duy trì thanh khoản dồi đào, sẵn sàng hé trợ thanh khoản và ôn định thị trường tiền tệ Có thể thây điều này ở việc lãi suất liên ngân hàng - là mức lãi suất cho vay chéo ngăn hạn giữa các tổ chức tín dụng đã hạ xuống mức rất thấp, khoảng 0,5 - 0,9%/nam, chi phi đầu tư vốn của các cho tổ chức tín dụng
giảm, từ đó tạo điều kiện thuận lợi giảm lãi suất cho Vay
Ôn định mặt bằng lãi suất điều hành ở mức thấp và tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay và huy động Xét đặc thù của một nền kinh tế đang đi lên, việc giảm lãi suất cho vay ở Việt Nam khá khó khăn do nhu cầu vốn luôn tăng nhưng lại phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng Đề nhanh chóng giải quyết vấn đề cho doanh nghiệp và người dân, trong năm 2020 khi địch bệnh truyền nhiễm mới hoành hành, Ngân hàng Nhà nước đã 3 lần hạ lãi suất điều hành với mức 1,5 - 2%/năm; trong năm
2021, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục không thay đổi mức lãi suất thấp này và duy trì
thanh khoản trên thị trường tiền tệ
Với mục tiêu đám bảo hoạt động ngân hàng được an toàn, xử lý nợ xấu, các giải pháp
về tái cơ cầu và xử lý nợ xấu sẽ được Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đây mạnh trong thời gian tới, nhất là sau khi để án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng, xử lí nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025 được các cơ quan chức năng phê duyệt Nó nhân mạnh việc
chan chỉnh, cơ cấu lại các tô chức tín dụng yếu kém, xây dựng lại một cách lành mạnh,
cái thiện năng lực tài chính về chất lượng, quy mô, nâng cao hiệu quá, đảm báo an ninh
hệ thống và đây nhanh xử lý nợ xấu Từ đó, tạo thuận lợi cho các tô chức tín dụng đảm
bảo an toàn hệ thống, ôn định tình hình hoạt động, nâng cao chất lượng tin dung Covid-19 có thé tiếp tục tiếp diễn và Việt Nam phái nhanh chóng thích ứng bởi chuyển đổi số và áp dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ cao sẽ là giải pháp giúp tăng trưởng kinh tế trở lại trong trạng thái “bình thường mới” Ngành ngân hàng đã có nhiều
biện pháp thúc đây chuyển đổi số, nổi bật như hiện đại hóa các phương thức thanh toán
và dich vụ ngân hàng, tăng cường thực hiện những hoạt động giao dịch “phi tiếp xúc” Đây cũng là xu hướng được ngành ngân hàng Việt Nam hướng tới trong năm 2022 và các năm tiếp theo
4.2 Giải pháp của CXTK