1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn khtn 6 kntt

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn Khoa học tự nhiên .... Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn Khoa học tự nhiên 6.. C

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ………

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: 20….- 20…

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 2

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3

1.2 Thiết bị, đồ dùng dạy học Khoa học tự nhiên 6

1.2.1 Khái niệm về thiết bị dạy học: 6

1.2.2 Vai trò của thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên 6

2 Thực trạng việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn Khoa học tự nhiên 8

3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn Khoa học tự nhiên 6 9

3.1 Giáo viên cần phải hiểu được mục đích của việc sử dụng đồ dùng dạy học là gì? 9

3.2 Yêu cầu về sự chuẩn bị của giáo viên 9

3.3 Giáo viên cần hiểu và phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học và phân loại thí nghiệm 10

3.3.1 Thí nghiệm biểu diễn: 10

3.3.2 Đối với loại bài trong đó có thí nghiệm thực hành của học sinh 12

3.4 Yêu cầu đối với người phụ trách thiết bị, đồ dùng dạy học: 14

4 Thực nghiệm sư phạm áp dụng các biện pháp đã nêu vào tiến trình dạy đổi mới phương pháp dạy học 14

5 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 23

5.1 Phương pháp tiến hành: 23

5.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá 23

5.3 Đánh giá chung kết quả thực nghiệm sư phạm ở lớp 6A1 24

5.3.1.Đánh giá định tính : 24

5.3.2 Đánh giá định lượng 26

6 Bài học kinh nghiệm 26

7 Hướng phổ biến áp dụng đề tài: 27

PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 3

1

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài

Năm học 2021-2022 là một năm học đáng nhớ, đánh dấu sự thay đổi lớn trong giáo dục THCS với việc thay sách giáo khoa lớp 6 Đối với tất cả các môn học nói chung và môn khoa học tự nhiên nói riêng, việc dạy học theo lối truyền thụ một chiều đã buộc học sinh chấp nhận kiến thức một cách lý thuyết suông, thụ động, không gắn kết được với thực tiễn, học sinh không hình thành kỹ năng thì

các kiến thức đó sẽ thật khô cứng và nhàm chán

Trong dạy học môn khoa học tự nhiên lớp 6 giúp học sinh không những mở rộng vốn tri thức nào đó mà còn giúp họ hình thành năng lực tư duy, khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề Chính vì vậy, trong các giờ dạy học khoa học tự nhiên 6 nói riêng và môn khoa học thực nghiệm nói chung cần phải có thiết bị, đồ dùng dạy học để giúp học sinh khơi dậy và nuôi dưỡng khát vọng tự tìm ra câu trả lời cho một vấn đề đã nêu, cảm giác hài lòng khi đã nỗ lực khám phá để giải quyết thành công vấn đề nảy sinh để rồi từ đó kích thích sự phát triển năng lực tư duy, lòng say mê khám phá khoa học của học sinh

Đối với trường trung học cơ sở, thực tế của việc đổi mới phương pháp dạy học và thay sách giáo khoa cho các lớp 6 với bộ môn Khoa học tự nhiên thay thế cho môn Lý, Sinh và có thêm kiến thức bộ môn Hóa trong chương trình cũ đòi hỏi giáo viên phải thay đổi tư duy khi soạn bài và lên lớp để bám sát yêu cầu của chương trình sách giáo khoa tổng thể 2018 Để thay đổi được phương pháp giảng dạy môn khoa học tự nhiên 6 thì việc sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học mới cùng với tận dụng đồ dùng hiện có là điều vô cùng quan trọng Nhưng vấn đề đặt ra là sử dụng các thiết bị đó như thế nào cho hiệu quả và làm thế nào để các em có thể tự tiến hành các thí nghiệm, từ đó các em tự tìm ra kiến thức của bài học và áp dụng kiến thức đó vào cuộc sống, đó chính là vấn đề mà mỗi giáo viên dạy khoa học tự nhiên đều phải quan tâm

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Các biện pháp

nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn KHTN 6”

Trang 4

2

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy và học nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng trong môn khoa học tự nhiên 6 để tiếp tục góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu việc sử dụng thiết bị, đồ dùng trong hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh lớp 6

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu ở trên, tôi đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:

Nghiên cứu về dạy học có sử dụng thiết bị, đồ dùng trong thí nghiệm

Phân tích lí do thực hiện đề tài “Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng

đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn KHTN 6”

Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung và tiến trình đó soạn thảo Phân tích kết quả thực nghiệm để đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học khi giảng dạy chương trình khoa học tự nhiên 6 nhằm đổi mới phương pháp và phát huy tính tích cực, tự lực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

5 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu thiết bị, đồ dùng dạy học ở trường trung học cơ sở, sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên và một số môn khác có liên quan

- Nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu tình hình dạy học Khoa học tự nhiên 6 (sử dụng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh; dự giờ môn Khoa học tự nhiên để quan sát hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của

học sinh để thu thập làm cơ sở lí luận của đề tài) Vận dụng lí luận vào tổ chức

hoạt động dạy học khoa học tự nhiên 6

Trang 5

Sơ đồ: Mối quan hệ giữa các thành tố trong quá trình dạy học

Thiết bị, đồ dùng dạy học môn khoa học tự nhiên là phương tiện duy nhất giúp hình thành ở học sinh kĩ năng, kỹ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật

+ Thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học

Thiết bị, đồ dùng dạy học có vai trò vô cùng quan trọng khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột Thiết bị, đồ dùng dạy học góp phần tích cực hóa hoạt động của học sinh trong dạy học, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hứng thú, vững chắc

+ Thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên làm tăng thêm việc đa dạng hóa các hình thức dạy học

Thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ, đúng quy cách sẽ cho phép tổ chức các hình thức dạy học, giáo dục đa dạng, linh hoạt, phong phú và có hiệu quả

THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC NỘI DUNG

MỤC TIÊU

Trang 6

+ Thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh

Khoa học tự nhiên 6 là một môn khoa học thực nghiệm, nên các kĩ năng thực hành đóng vai trò rất quan trọng, thí nghiệm sẽ làm phát triển ở các em hứng thú nhận thức, tính tích cực tự giác, phát triển tư duy và trí thông minh sáng tạo của học sinh

Nghiên cứu về vai trò của thiết bị, đồ dùng dạy học, người ta còn dựa trên vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức và chỉ ra rằng:

+ Kiến thức thu nhận được qua giác quan theo tỉ lệ: 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi; 11% qua nghe; 83% qua nhìn

+ Tỉ lệ kiến thức nhớ được sau khi học: 20% những gì mà ta nghe được, 30% qua những gì mà người ta nhìn; 50% qua những gì mà người ta nghe và nhìn được; 80% qua những gì mà ta nói được; 90% qua những gì ta nói và làm được

Những số liệu trên cho thấy để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao cần phải thông qua quá trình nghe – nhìn và thực hành, muốn vậy phải sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tác động hỗ trợ quá trình dạy học

2 Thực trạng việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn Khoa học tự nhiên

- Môn Khoa học tự nhiên 6 được trang bị các phương tiện đồ dùng dạy học theo danh mục các thiết bị đồ dùng dạy học được cung cấp đầy đủ Bên cạnh đó, còn có phòng chuẩn bị với đầy đủ đồ dùng thí nghiệm và phòng thực hành lý, hóa, sinh được trang bị đầy đủ các phương tiện hiện đại (máy chiếu vật thể, máy chiếu projector, màn chiếu) Nhưng việc khai thác và sử dụng các trang thiết bị dạy học

Trang 7

17

b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL

để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về khái niệm và đặc điểm lực cản của nước

d) Tổ chức thực hiện:

- GV: Lực cản của nước là gì? Đặc điểm lực cản của nước? (làm cách nào có thể thay đổi độ lớn lực cản của nước?) Lực cản của nước có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống?

- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu

- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án của HS trên bảng

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về lực cản của nước a) Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm lực cản - Lấy được ví dụ về lực cản vật chuyển động trong nước

b) Nội dung: - Trình bày được khái niệm lực cản của nước

- Đưa ra được các ví dụ khác về lực cản vật chuyển động trong nước

Trang 8

HS làm thí nghiệm, thảo luận theo nhóm, thống nhất đáp án và ghi chép kết quả thí nghiệm ra phiếu học tập

Trang 9

19

GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có)

GV nhận xét và chốt nội dung về khái niệm lực cản của nước

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đặc điểm lực cản của nước a) Mục tiêu:

- Trình bày được đặc điểm lực cản của nước, độ lớn của lực cản càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn

Trang 10

- HS làm thí nghiệm, thảo luận theo nhóm, thống nhất đáp án và ghi chép kết quả thí nghiệm ra phiếu học tập

Trang 11

- GV đặt câu hỏi: Ngoài nước ra thì không khí có lực cản hay không? Hãy lấy ví dụ? Lực cản của không khí có sự ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của con người?

3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học b) Nội dung:

- HS thực hiện cá nhân phần “Con học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL

c) Sản phẩm:

- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL

Trang 12

31

Ngày đăng: 23/08/2024, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w