1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài ảnh hưởng từ vốn đến sự phát triển kinh tế năm 2019 2022

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng từ vốn đến sự phát triển kinh tế năm 2019-2022
Tác giả Nguyễn Minh Trang, Phạm Tỳ Anh, Nguyễn Thuyền Quyờn, Nguyễn Nhật Minh, Nguyễn Tiến Nam, Phạm Trung Hiếu, Trần Đức Long
Người hướng dẫn TS.
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 9,3 MB

Nội dung

Do hiểu được tầm quan trọng của vốn đối với phát triển kinh tế nhất là góp phân của vốn FDI vào phát triển kinh tế Việt Nam, nhà nước hiện nay đang chú trọng vào việc tăng và thu hút ngu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NOI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

Phạm Trung Hiếu

Tran Đức Long (Trưởng nhóm)

Hà Nội, tháng 5 năm 2022

Trang 2

2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - L Q20 0012201112101 1115 2111101111 H1 HH ghe ku 4

3 Câu hỏi nghiên CỨU << HH HH HH HH HH HH KH HT GHI KH KH HH 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu s«-c+c+csSckcsetsrektsrsrsrserrssrsrsrsrs 4

1 Tang truding Kinh t6 0o occ cece ccesecsscecstsesceessescisstessesevesssitasiesstivereesenss 6

2 Tài sản quốc gia và vốn sản xuất -. LH HH HH HH nen 7

3 Pau tu va von dau tu phat tri6n St n1 n1 ng HH au 8

4 Vai trd cla vén voi tang trvéng va phat trién kinh tế sex 9 5 Các nguồn hình thành vốn i22 SE 1111122115112 2101111 1H gu te 12 Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn tại Việt Nam -. 23 2.1 Nguồn vốn trong nước - 1c tc11111111 12111211811 HH tt nu se 23 2.2 Nguồn vốn ngoài nước :cccccnHnx H HH HH Hà HH HH rat 30

Chương II: Đề xuất, kiến nghị và phương hướng thu hút, huy động, sử dụng vôn tại Việt Nam - - HH HH HH nh HH HH HH TH HH HH HH 40 2.1 Đối với chính phủ - c1 111112211181 11101111 1210118 H1 ng HH Hee 40

2.2 Đối với doanh nghiệp - S 1c SE 1111 8121211181211 8111 ng Hee 43 2.3 Các đề xuất kiến nghị để phát triển hệ thống tài chính ở Việt Nam 43

an 0 ~ ÔÔỎ 47

Trang 3

I Phan mo dau

1 Lý do chọn đề tài Vốn là một trong những yếu tố quan trọng cho quá trình sản xuất kinh doanh và

tăng trưởng kinh tế và cũng nhw phát triển của các quốc gia Đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có điểm xuất phát tháp, khoa học kỹ thuật vẫn chưa được phát triển mạnh mẽ, nguồn vốn còn hạn hẹp, năng suất lao động tháp, trình độ dân trí chựa cao, việc phát triển kinh tế vẫn còn khó thực hiện Trong khi đó các nước phát triển trên thế giới có nền kinh tế lâu đời phát triển rất mạnh mẽ, các nước đang phát triển phải thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước để không bị tụt hậu phía sau so với các nước phát triển Để làm được điều đó, các quốc gia đó không chỉ phải xây dựng một kế hoạch để phát triển kinh tế hợp lý mà phải có nguồn vốn để

thực hiện được điều đó

Việt Nam là một nước đi từ xuất phát điểm thấp do phải trải qua chiến tranh

trong thời gian dài Sau khi chiến tranh kết thúc (1975), Việt Nam là một nước đi theo nền kinh tế chỉ huy, quan liêu bao cấp Nền kinh tế chủ yếu tập trung vào nông, lâm nghiệp (chiếm 38,92% GDP trong giai đoạn 1976- 1985), nhưng chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Công nghiệp được dồn lực đầu tư nên có mức tăng khá hơn nông nghiệp, nhưng ty trọng trong toàn nền kinh tế còn thấp (chiếm 39,74% GDP) Mặc dù vẫn có thay đổi, nhưng lại lạm phát cao, kinh tế tăng trưởng chậm, đời sông nhân dân thêm khó khăn Từ đó, Nhà nước đã ra quyết định cải cách vào năm 1986 Sau khi chính sách cải cách kinh tế được thực hiện cùng với xu hướng toàn cầu, kinh

tế Việt Nam đã phát triển vượt bậc Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2%

Cụ thể, năm 2021 kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid 19 nhưng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm 2020, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng vốn và giảm 2,9% so với năm trước; khu vực ngoài Nhà nước đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng, bằng 59,5% và tăng 7,2%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 458,1 nghìn tỷ đồng, bằng 15,8% và giảm 1,1%, góp phần tăng trưởng kinh tế năm 2021 ước tính đạt 2,58% so với năm 2020

Hầu hết để đạt được những tiến bộ vượt bậc như trên, nguồn vốn là một yếu tố

quan trọng trong việc phát triển kinh tế Việt Nam - đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài Vốn đầu tư nước ngoài là một trong những nguồn vốn có đóng góp quan trọng trong

việc phát triển kinh tế Việt Nam Cụ thể, Vốn FDI thực hiện đạt 20,38 tỷ USD, chiếm

khoảng 1⁄4 tông vỗn đâu tư toàn xã hội và đóng góp 20,35% trong giá trị GDP năm

2019 Mặc dù ảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết trong 8 tháng đầu năm 2021, tổng vốn FDI đăng ky vao Viét Nam dat 14 ty USD, chi thấp hơn 2% so với cùng ky năm 2020 Trong khi vốn FDI thực hiện đạt 11,7 tỷ USD, tăng 2% so với cùng ky năm trước Riêng trong tháng 8/2021, thời gian mà dịch COVID-19 đang diên biên rât phức tạp, Việt Nam thu hút được 24 tỷ USD vỗn FDI đăng ký, tăng 65% so với tháng 7

Do hiểu được tầm quan trọng của vốn đối với phát triển kinh tế nhất là góp phân

của vốn FDI vào phát triển kinh tế Việt Nam, nhà nước hiện nay đang chú trọng vào

việc tăng và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và cũng như các

nguôn vôn khác Qua những điều trên, vai trò vốn đối với phát triển kinh tế Việt Nam

là gi trong giai đoạn 2019 đến nay Bài nghiên cứu thông qua thực trạng về nguồn vốn

và phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2019 đến nay, nhóm nghiên cứu đề xuất

3

Trang 4

những giải pháp để thu hút và sử dụng nguồn vốn để phát triển kinh tế bền vững ở

đề tăng và thu hút nguồn vốn thúc đấy phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể

e_ Thứ nhất, hệ thống được hình thức, bản chất của vốn với phát triển kinh tế s® Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng của nguôn vôn đổi với phát triên kinh

tế giai đoạn 2019 đến nay

se _ Thứ ba, đưa ra một hàm ý cơ bản giúp doanh nghiệp tận dụng các cơ hội khắc

phục những khó khăn nhằm huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Việt

Nam

2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

° Thông qua phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích thực trạng nguồn vốn đối với phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2019 đến nay

se Từ những phân tích trên, đưa ra đề xuất, kiến nghị giúp doanh nghiệp sử dụng

và huy động nguồn vốn hợp lý

3 Câu hỏi nghiên cứu

- _ Câu hỏi 1: Vốn đã ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế Việt Nam?

- _ Câu hỏi 2: Để thúc đầy việc tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam, hàm ý đối với chính phủ và doanh nghiệp là gì?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Vốn và phát triển kinh tế

- Pham vi thoi gian: Dé tài chủ yêu tập trung nghiên cứu trong giai đoạn 2019 —

Nam

5 Phuong phap nghién ciru

Đề tài nghiên cứu chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:

se Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để chỉ rõ được những thay đổi về nguồn vốn và phát triển kinh tế ở Việt Nam từ năm 2019 - quý 1/2022 Qua đó thấy được sự ảnh hưởng của vốn đến phát triển kinh tế Việt Nam

se Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp được sử dụng trong để tài để làm nỗi bật các vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn và phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2019-2022 Thông qua việc phân tích đánh giá, đề tài

sẽ đưa ra những kết luận chung về thực trạng ở Việt Nam hiện nay Trên cơ sở

đó, đê tài đưa ra những kiên nghị nhăm mục đích tăng và sử dụng vỗn hiệu quả ở Việt Nam trong phát triên kinh tê trong tương lai

6 Tổng quan tài liệu

6.1 Tài liệu nước ngoài

Trang 5

Các nhà kinh tế học trên thế giới đã từ lâu tranh luận ở nhiều khía cạnh về vốn đến tăng trưởng kinh tế, như Aschauer (1989a, 1989b); Hadjimichael Ghura (1995);

Jwan James (2014); Blomstrom Persson (1983); Aviral Kumar Tiwari và Mihai Mutascu

(2011) đã cho rằng, vốn đầu tư có tác động tích cực đến tăng trưởng qua cả chiều hướng gián tiếp và trực tiếp

Trong khi đó, Deverajan (1996); Karikari (1992), Carkovic va Levine (2002) cho rằng, đầu tư có tác động tiêu cực hoặc không có quan hệ tới tăng trưởng; hay nghiên cứu của: (1) Tsai (1994) da ứng dụng một mô hình cho 62 quốc gia trên thế giới và đã đưa ra kết luận về tính hai chiều của FDI và tăng trưởng; (2) Blomstrom và cộng sự (2001) sau khi sử dụng mô hình đồng thời cũng: cho rang FDI chi tac dong vao nén kinh té khi và chỉ khi nên giáo dục trong nước tiếp nhận đạt đến một mức độ nhất định; (3) PHDK NIKOLOSKI (2015) đã thực hiện một nghiên cứu về vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế của các nước đang phát phát triển Nghiên cứu đã cho thấy

sự gia tăng của các yếu tố sản xuất, đặc biệt là vôn, ngày cảng anh hưởng đến sự phát triển ở các nước đang phát triển hơn là các khu vực kinh tế phát triển Trong ngắn hạn, tích lũy vốn quan trọng hơn nhiều đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước kinh tế kém phát triển hơn so với trường hợp ở các nước kinh tế phát triển

6.2 Tài liệu trong nước

Vốn và phát triển kinh tế là một trong những mối quan tâm hàng đầu không chỉ trên thế ' giới mà cũng là một vấn đề hết Sức nóng bỏng tại Việt Nam được đề cập trong đến trong tất cả các tạp chí kinh tế Có thể đề cập đến một số các tài liệu nổi bật như sau:

Vũ Quốc Huy (2013) đã nghiên cứu về Thực trạng của vốn đầu tư nước ngoài

đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng dau tư trực tiếp nước ngoài vân luôn được coi là chiếc chìa khóa thần ky cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam trong suốt những năm qua Thông qua đầu tự trực tiếp nước ngoài, nước ta

đã thu hút một lượng vốn khổng lồ phục vụ cho nhu cầu đầu tư trong nước, đồng thời tiếp thu được công nghệ hiện đại cùng những kinh nghiệm quản ly tiên tiến, .từ đó khai thác được các lợi thế so sánh của đất nước, thúc day xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, dịch chuyển cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới,

Hoàng Văn Cương, Phạm Phú Minh (2015) nghiên cứu về Nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn ODA để phat triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới Tạp chí đã nêu lên Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA) là một nguồn lực bên ngoài quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội (KT- XH) của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Với sự hỗ trợ của cộng đông các nhà tài trợ quốc tế, với ý thức nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, sứ mệnh lịch sử của nguồn vốn ODA không chỉ thể hiện ở những thành tựu phát triển kinh tế Việt Nam

mà còn được khẳng định rõ nét trong tiến bộ xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao

đời sống nhân dân

Bài nghiên cứu “Vốn nhân lực trong nền kinh tế thị trường Việt Nam” của Ngô Thị Mai (1996) và bài nghiên cứu “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển và tăng trưởng kinh tế Việt Nam” của Nguyễn Thị Cành và Trần Hùng Sơn

(07/2009) Các tác giả trên thông qua phương pháp phân tích khái quát tình hình vốn nhân lực và đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chỉ ra vai trò của vốn nhân lực và cũng như vốn FDI đóng góp rất quan trọng trong phát triển kinh tế và chỉ ra được mặt hạn chế trong việc thu hút các nguồn vốn đó

7 Hạn chế các nghiên cứu

Trang 6

Các bài nghiên cứu trên, các tác giả đã nghiên cứu rất sâu và thể hiện được vai trò cũng như tác động của vốn đến sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Đồng thời các tác giả cũng đã đưa ra được các phương pháp cũng như cách chính sách nhằm thúc đây nguồn vốn đầu tư cũng như cách chính sách để sử dụng hiệu quả trong nền kinh tế Tuy nhiên các tác phẩm trên đã cũ và vẫn còn mang nặng lý thuyết, chưa gắn với thực thế đặc biệt là với tình hình các nước trên thế giới sau giai đoạn Covid19 trong

đó có Việt Nam Và cho đến nay vẫn chưa có các công trình nghiên cứu hoàn chỉnh nào vấn đề vốn với sự tác động của vốn đến sự phát triển kinh tế giai đoạn từ năm

2019 đến nay Do đó nhóm chọn đề tài ' 'Vốn với phát triễn kinh té giai đoạn 2019 - 2022” nham gop phan hoan thién hon về ảnh hưởng trực tiếp của nguồn vốn tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam Đồng thời bài nghiên cứu cũng đưa ra các giải pháp giúp doanh nghiệp và chính phủ huy động nguồn vốn tối ưu và sử dụng chúng một

cách hiệu quả nhất

Chương I: Cơ sở lý thuyết

1 Tăng trưởng kinh tế

e Khái niệm

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất tính bình quân trên đầu người dân trong một khoảng thời gian nhất định Sản lượng ở đây thường được đo bằng tổng sản phẩm quốc gia GNP (Gross National Product) hoặc tổng sản phẩm quôc nội GDP (Gross Domestic Product) Vì vậy tăng trưởng kinh

tê còn được hiệu là sự gia tăng của GDP hoac GNP, hoặc tăng thu nhập bình quân đầu người Dù theo định nghĩa nào thì tăng trưởng kinh tê cần phải được hiệu là một quá trình thay đôi về lượng của nên kinh tê, tạo ra sản lượng thực cao hơn Mặt khác, tăng trưởng kinh tê không chỉ là quá trinh làm ra cùng một thứ nhiêu hơn mà còn là quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng cả về số lượng lẫn chất lượng Sản lượng ở đây được hiểu một cách đầy đủ bao gồm hàng hóa và dịch vụ mà mọi cá nhân trong xã hội được thụ hưởng (Nguyễn Trọng Hoài, 2007)

ø _ Phân biệt Tăng trưởng kinh tế và Phát triên kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần nhưng không phải điều kiện đủ của phát triển kinh tế Hai khái niệm này dễ bị nhầm lẫn và cân được phân biệt rõ Phát, triển kinh tế mang nội hảm rộng hơn tăng trưởng kinh tế, bao gồm tăng trưởng kinh tế kèm theo những thay đổi trong phân phối sản phẩm đầu ra và cấu trúc nền kinh tế Những thay đổi này bao gồm sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp đồng thời tăng tỷ lệ sản phẩm công nghiệp và dịch vụ trong GNP, hoac tang phic loi

xã hội, tuổi thọ, thể chất, kỹ năng của người lao động, Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gôm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn

ø - Đo lường tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là tăng trong thu nhập quốc gia Vi vay, hai chỉ số cơ bản dùng

dé do lường tăng trưởng kinh tế là GDP và GNP Dé đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn

GNP là tổng giá trị của các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong năm, không bao gôm các sản phẩm trung gian (là các sản phẩm được dùng dé san xuất ra sản phâm khác) Các sản phâm cuôi cùng được bao gồm trong GNP phải là sản

Trang 7

pham được sản xuất bởi người dân của đất nước đó, bao gồm cả những người đang sông ở nước ngoài GDP là chỉ tiêu phổ biến để đo lường tăng trưởng kinh tế GDP

đo lường tổng giá trị thị trường của các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quôc gia trong một khoảng thời gian nhất định Điểm lưu ý ở đây là các sản phẩm này phải được sản xuất trong phạm vi địa lý của quốc gia được xét đến, bao gồm các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra bởi cư dân nước ngoài đang sinh sống trong nước, và không bao gồm các sản phẩm, dịch vụ tạo ra bởi người dân đang sống

ở nước ngoài Thu nhập bình quân đầu người của một nước được tính toán bằng

cách lầy GNP hoặc GDP chia cho dân số

Chỉ số GDP thường được sử dụng rộng rãi để đo lường thu nhập quốc gia, lý do là

vỉ việc quản lý các hoạt động kinh tê trong nước thường dê dàng hơn so với hoạt

động kinh tế người dân đang định cư ở nước ngoài GDP đo lường đồng thời hai chỉ tiêu: tổng thu nhập của tất cả mọi người trong nền kinh tế, và tổng chỉ tiêu cho sản

lượng hang hóa và dịch vụ của nền kinh tế Chi tiêu trong nền kinh tế có nhiều hình thức Để hiểu được nền kinh tế đang sử dụng các nguôn lực khan hiếm như thế nào, các nhà kinh tế chia GDP thành bốn thành phan sau day: Y=C +1 + G + NX Voi GDP được ký hiệu là Y; C là tiêu dùng của các hộ gia đình; I là đầu tư (là tổng các khoản mua sắm thiết bị sản xuất, hàng tồn kho và các công trình xây dựng), G la chi tiéu của chính phủ; NX là xuất khẩu ròng (bằng xuất khẩu trừ đi nhập khẩu, tức là chi tiêu của người nước ngoài cho hàng hóa được sản xuất trong nước trừ đi chỉ tiêu của cư dân trong nuéc cho hang hoa nước ngoài) Khi nghiên cứu những sự thay đôi của nên kinh tế theo thời gian, cần đo lường GDP nhưng không bị ảnh hưởng bởi những sự thay đổi về giá cả của các hàng hóa và dịch vụ Vì vậy, các nhà kinh tế dùng chỉ tiêu GDP thực GDP danh nghĩa phản ánh cả số lượng hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh

tế đang sản xuất và giá cả của những hàng hóa dịch vụ đó Trái lại, bằng cách giữ giá

cả cô định tại mức giá của năm cơ SỞ, GDP thực chỉ phản ánh số lượng được sản xuất Từ hai số liệu thống kê trên về GDP, có thể tính ra số liệu thứ ba, gọi là chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator), phản ánh giá cả của hàng hóa và dịch vụ, được tính

toán bằng tỷ số của GDP danh nghĩa so với GDP thực rồi nhân với 100

2 Tài sản quốc gia và vốn sản xuất

Khái niệm vốn sản xuất được bắt nguồn từ quan niệm về tài sản quốc gia Tài sản

quốc gia có thể được hiểu theo nghĩa rộng hoặc theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, tài sản quốc gia bao gồm: tài nguyên thiên nhiên của đất nước; các loại tài sản được sản xuất ra và tích lũy lại nguồn von con người Trong đó, các loại tài sản được sản xuất

ra và tích lũy lại gọi là tài sản quốc gia theo nghĩa hẹp

Theo cách phân loại của Liên hợp quôc (UN), tài sản được sản xuất ra lại chia thành 9 loại: (1) công xưởng, nhà máy; (2) trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng; (3) máy móc thiết bị, phương tiện vận tải; (4) cơ sở hạ tầng, (5) tồn kho của tất cả các loại hàng hóa; (6) các công trình công cộng; (7) các công trình kiến trúc; (8) nhà ở và (9) các cơ sở quân sy

Dựa vào chức năng tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế, 9 loại tài sản trên

được chia thành 2 nhóm: nhóm 5 loại đầu được sử dụng làm phương tiện trực tiếp

phục vụ quá trình sản xuất và được gọi là tai sản sản xuất Trong đó 4 loại tài sản từ (1) đến (4) được gọi là tài sản cố định (vốn cố định), còn lại tài sản (5) là tài sản lưu động (vốn lưu động) Sự khác nhau về mặt kinh tế giữa 2 loại tài sản trên là tính chất

sử dụng nhiều lân của tài sản cố định và tính chất sử dụng một lần của tài sản lưu động, từ đó thời hạn phục vụ của tài sản cố định thường được quy định kéo dài hơn

so với tài sản lưu động Nhóm 4 loại cuối đều có tính chất chung là không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, nên được gọi là tài sản phi sản xuất (vốn phi sản

Trang 8

xuất) Tài sản quốc gia nói chung và tài sản quốc gia sản xuất hay gọi là vốn sản xuất

nói riêng đêu được hình thành từ kêt quả của quá trình đầu tư phat trién

Như vậy, vốn sản xuát là giá trị của những tài sản được hình thành từ hoạt động đầu tự phát triển, tham gia trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ của nên kinh tế, bao gồm tài sản cố định và hàng hoá tồn kho Ở giác độ vĩ mô, vốn sản xuất luôn được biểu hiện dưới dang hiện vật, phản ánh năng lực sản xuất của một nền kinh tế Khi đánh giá vốn sản xuất, chúng ta chỉ xem xét phần hiện còn, tức là phần tài

sản được tích lũy và chỉ tính đối với loại tài sản có liên quan trực tiếp đến sản xuất và

dịch vụ

3 Đầu tư và vốn đầu tư phát triển

3.1 Hoạt động đầu tư

- _ Theo nghĩa rộng, đầu tư có nghĩa là hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả nhất định trong

tương lai Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản vật chất khác hoặc suc lao động Sự biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đã bỏ

ra trên đây gọi là vốn đầu tư

- _ Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở

hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu tư hoặc xã hội kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được kết quả đó

- Theo tính chất và mục đích đầu tư, hoạt động đầu tư có các dạng chính sau đây: s_ Đâu tư tài chính: là loại đầu tư trong đó chủ đầu tư bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu

chính phủ) hoặc lãi suất tùy thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty phát hành Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư

s_ Đâu tư thương mại: là loại đầu tư trong đó chủ đầu tư mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá khi mua và khi bán

Loại đầu tư này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét

đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư trong quá trình mua di bán lại, chuyên giao quyên sở hữu hàng hóa giữa người bán với

người đầu tư và khách hàng của họ.\

© Đâu tư phát triển: là một bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chỉ dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo tài sản vật chất (vốn sản xuất) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và thúc đầy phat, triển kinh tế - xã hội của quốc gia, địa phương Các kết quả đạt được của đầu tự sẽ làm tăng thêm năng lực sản xuất của toàn xã hội, của ngành hay của các tổ chức kinh tế

Xét về cách thức đầu tư, hoạt động đầu tư thường được tiến hành dưới hai dạng

la dau tư trực tiêp và đầu tư gián tiệp

s_ Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào quá

trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biệt được mục tiêu đầu tư cũng như phương thức hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra Hoạt động đầu tư này có thể thực hiện dưới các dạng: hợp đồng, liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn

° _ Đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhựng người có vốn không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếp thường được thực

8

Trang 9

hiện dưới dạng cổ phiếu, tín phiếu Hình thức đầu tư này thường ít gặp rủi ro

hơn so với đầu tư trực tiệp

3.2 Vốn đầu tư phát triển

Vốn đầu tư phát triển là toàn bộ khoản chi phí bỏ ra để thực hiện các hoạt động đầu tư phát triển Vốn đầu tư phát triển là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí đã chi ra

để duy trì, tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêm vốn cố định và vốn lưu động) và các khoản đầu tư phát triển khác

Vốn đầu tư phát triển gồm: vốn đầu tư cơ bản; vốn lưu động bổ sung và vốn đầu tư phát triển khác

Nội dung của 3 bộ phận cấu thành nên vốn đầu tư phát triển toàn xã hội:

« _ Vốn đầu tư cơ bản là số vốn đầu tư dé tao ra tài sản có định Nó bao gồm vốn

đầu tư xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ Về thực chất, vốn đầu tự xây dựng cơ bản chỉ bao gồm những chỉ phí làm tăng thêm giá trị tài

sản cố định Như vậy, vốn đầu tư xây dựng cơ bản gồm 2 bộ phận hợp thành: vốn đầu tư để mua sắm hoặc xây dựng mới TSCĐ mà ta quen gọi là vốn đầu

tư xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ

« - Vốn lưu động bổ sung bao gồm những khoản đầu tư, mua sắm nguyên vật liệu

thuê mướn lao động, làm tăng thêm tài sản lưu động trong ky của toàn xã hội

Đầu tư vốn lưu động là dạng đầu tư nhằm gia tăng giá trị của tài sản lưu động như nguyên nhiên vật liệu, tài sản cố định chưa lắp đặt, hay hàng hóa chưa

tiêu thụ

° Tổng vốn đầu tự phát triển (I) bao gồm : vốn đầu tư thuần túy và vốn khấu hao Vốn đầu tư thuần túy (Ni) là bộ phận vốn đầu tư làm gia tăng quy mô vốn sản xuất (bao gồm đầu tư mở rộng, đầu tư mới, đầu tư hiện đại hóa) Vốn khấu hao (Dy) thực hiện chức năng đầu tư khôi phục, bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn mà không làm tăng giá trị thực thể của tài sản như sửa chữa tài sản cố định

|= Ni= Dy

4 Vai trò của vốn với tăng trưởng và phát triển kinh tế

Vốn sản xuất là toàn bộ máy móc thiết bị, nhà cửa, hàng dự trữ được kết hợp với các yếu tố đầu vào khác đề sản xuất ra sản phẩm đầu ra Người ta thường đo lường vốn sản xuất của nền kinh tế bằng hai thước đo chủ yếu: dung lượng vôn hay quỹ vốn hiện có và số vốn bình quân tính cho một công nhân có việc

Dung lượng vốn là tổng số vốn được tích luỹ từ trước trừ đi phần đã sử dụng (khấu hao) Thước đo này nói lên quy mô vốn sản xuất của nền kinh tế Đây cũng chính là khả năng tích luỹ vốn của nền kinh tế đã được thực hiện

Số vốn bình quân cho một công nhận có việc bằng tổng số vốn hiện có chia cho

số công nhân có việc tại khoảng | thời điểm đo lường (K/L) Con số này cho biết mỗi công nhân có được bao nhiêu vốn thực tế dé lam việc Sự phát triển cho thấy nền kinh tế ngày càng sử dụng nhiều hơn vốn thực tế cho mỗi người lao động để sản xuất Đây cũng là một điều kiện chủ yếu để có được năng suất lao động cao

Trang 10

Vốn sản xuất bị hao mòn theo thời gian Các máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng bị hư hỏng đi, trở lên kém năng suất và ít giá trị hơn Vì vậy quỹ vốn của nền kinh tế có xu hướng giảm Mặt khác, khi lực lượng lao động tăng thì vôn bình quân cho một công nhân sản xuất còn có xu hướng giảm nhanh hơn nữa Để bù đắp hao mòn vốn cũ và tăng vốn mới cho nền kinh tế người ta phải tiến hành các hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư được thực hiện bằng vốn đầu tư Tổng đầu tư sau khi

đã trừ đi khấu hao (hay tiêu dùng vốn) thì được sô đầu tư ròng Tuy nhiên, số liệu về khấu hao và theo đấy là đầu tư ròng của một nền kinh tế là rất ít có

Sự tác động của vốn đầu tư và vốn sản xuất đến tăng trưởng kinh tế không phải

là quá trình riêng lẻ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau, tác động liên tục vào nền kinh tế

Vốn sản xuất là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Ở những nước đang phát triển sự đóng góp của yếu tố vốn sản xuất vào tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao nhất Đó là sự thể hiện của tính chất tăng trưởng theo chiều rộng

e - Mô hình Harrod-Domar

Đối với vốn đầu tư, Trong hệ thống lý thuyết tăng trưởng kinh tế và cuối những năm 30 đã xuất hiện một học thuyết kinh tế mới đó là học thuyết kinh tế của J.Maynard Keynes Khác với tư tưởng của các nhà kinh tế học cổ điển và tân cổ điền, Keynes cho răng, nền kinh tế có thê đạt tới và duy trì sự cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng Tuy nhiên, ông cũng nhận thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế

là đưa mức sản lượng thực tế càng về gần mức sản lượng tiềm năng càng tốt Để có

được sự chuyền dịch này thì đầu tư đóng vai trò quyết định

Khi nghiên cứu mô hình kinh tế do hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và

Evsay Domar ở Mỹ là đồng thời đưa ra được dựa trên tư tưởng của Keynes, chúng ta

đã biết đến hệ số ICOR Mô hình này cho rằng đầu ra của bắt ky đơn vị kinh tế nào dù

là một công ty, một ngành hay toàn bộ nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu

tư của đơn vị đó

Nếu ta gọi Y là sản lượng đầu ra ; K là vốn sản xuất thì mối quan hệ giữa Y và K:

Y=K/k

Trong đó: k là hằng số và được gọi là hệ số gia tăng vốn - đầu ra (ICOR)

Gọi AY là mức gia tăng của đầu ra; AK là mức gia tăng của vốn:

ta có AY = AKi k

Gọi g là tỷ lệ tăng trưởng đầu ra:

ta có g = AY/ Y

Từ đó, ta có g = AY/ Y hay g= AK/ Y * 1/ k

Đối với toàn bộ nền kinh tế thì AK chính là vốn đầu tư và nó phải bằng mức tiết kiệm

S Từ đó suy ra rắng AY/Y = | /Y = S/ Y trong đó | la von dau tu Mat khac ta lai thay

S / Y lại chính là tỷ lệ tiệt kiệm của nên kinh tê (tỷ lệ phân trăm của tông số tiệt kiệm trong tông sản phâm quôc dân) vả tỷ lệ này được ký hiệu là s

Như vậy phương trình g = AK/ Y * 1/ k có thể chuyển thành g = s / k

Người ta gọi đây là quan hệ cơ bản Harrod - Domar đối với một nền kinh tế Quan

hệ cơ bản này nói lên rằng vốn sản xuất được tạo ra dưới dạng đầu tư là nguồn lực chính để xác định tăng trưởng kinh tế và số tiết kiệm trong nền kinh tế là nguồn vốn

10

Trang 11

để có thé dau tu Hệ số gia tăng vốn - đầu ra (ICOR) là một số đo về năng lực sản

xuât của vôn đâu tư Nó được dùng dé xem xét ảnh hưởng của phân von tang them được đưa vào đồi với phân tăng thêm của sản lượng

Ví dụ, một đơn vị sản xuất đã đầu tư thêm 4000 đôla dưới dạng mua sắm thêm

máy móc, thiết bị mới mà nhờ đó làm cho đơn vị này tăng được sản lượng đầu ra thêm 1000 đôla một năm trong vòng một số năm, thì hệ sô ICOR trong trường hợp này là 4000/1000 hay là 4; tương tự, nếu phần vốn tăng thêm là 180 đơn vị tiền tệ và phần sản lượng tăng thêm là 30 đơn vị tiền tệ thì ICOR là 180/30 hay là 6 Cũng cần phân biệt hệ số này với tỷ số vốn - đầu ra nói chung Tỷ số vốn - đầu ra (trung bình) cho biết mối quan hệ giữa tổng số vốn sản xuất của một nước và tổng sản phẩm quốc dân của nước đó

Trong mô hình AD - AS vốn đầu tư và vốn sản xuất tác động đến sản lượng theo

những cách khác nhau Đầu tư là bộ phận lớn và hay thay đổi trong tổng chỉ tiêu Những thay đổi trong đầu tư có thé tac động lớn đến tổng cầu, và do đó tác động tới sản lượng, công ăn việc làm và giá cả Vốn sản xuất là kết quả của đầu tư trong quá khứ Nó là nhân tố quyết định đến tổng cung trong ngắn hạn và: do đó cũng ảnh hưởng đến sản lượng thực tế trong ngắn hạn Trong dài hạn, vốn sản xuất là một nhân tố quyết định sản lượng tiềm năng của nền kinh tế

Đầu tư có thể tác động lớn đối với tổng cầu, nó tác động tới sản lượng và công ăn, việc làm Khi đầu tư tăng lên, có nghĩa là nhu cầu về chỉ tiêu để mua sắm máy: móc

thiết bị, phương tiện vận tải, vật liệu tăng lên Và do vậy nó làm cho đường tổng cầu chuyền dịch

Hình 1.1: Tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế

Nếu như nền kinh tế, với đường tổng cầu D, khi có tác động của tăng đầu tư sẽ làm dịch chuyển đường tổng câu sang phải D’, thiết lập điểm cân bằng mới Điều

đó cũng đồng nghĩa với việc làm cho mức sản lượng tăng từ Q: sang Q; với mức giá tăng từ P; đên Ps

Đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có thêm nhà máy thiết bị, phương tiện mới đưa vào sản xuất, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế

Và sự thay đổi này làm cho đường tổng cung dịch chuyền

11

Trang 12

Giá cả

Qg Q> Sô lượng Biêu đồ 1.2: Tác động của vốn sản xuất đến tăng trưởng kinh tế

Tương tự, nền kinh tế với đường tổng cung S dưới sự tắc động của tăng vốn sản xuất sẽ dịch chuyền sang phải, thiết lập điểm cân bằng mới Kéo theo đó là mức sản lượng tăng và mức giá giảm

_ Von đầu tư và vốn sản xuất được coi là yêu tố quan trọng của quá trình sản xuắt Vôn sản xuât vừa là yêu tô đầu vảo, vừa là sản phâm đầu ra của quá trình sản xuât Vốn đầu tư không chỉ là cơ sở đề tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học công nghệ, chuyền dịch cơ cấu kinh tế, góp phần tăng trưởng theo chiều sâu

5 Các nguồn hình thành vốn

Được chia theo hình thức tiết kiệm với tổng tiết kiệm sẽ bằng tiết kiệm trong nước

và tiêt kiệm nước ngoài

Tiết kiệm

Tiết kiệm là phần thu nhập có thể sử dụng không được chỉ vào tiêu dùng Tổng

tiệt kiệm xã hội (được ký hiệu là S) được tính theo công thức sau:

$=Y-C (1)

Trong đó Y là tổng thu nhập quốc dân khả dụng (DI) và C là tiêu dùng cuối

cùng hợp thành từ tiêu dùng cuỗi cùng của khu vực các hộ gia đình Ch và tiêu dùng cuỗi cùng của khu vực nhà nước Ca

Theo cách tính Tổng sản phẩm trong nước trong nước qua chỉ tiêu, ta lại có:

DI = Y =C +I + (X - M) +R (2) _Trong đó I là tổng đầu tư toàn xã hội, (X - M) là cán cân ngoại thương Còn R bao gồm hai thành phần: chênh lệch chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài và

chênh lệch thu nhập lợi tức nhân tố nước ngoài Nói cách khác:

R = GNI — GDP (3)

Từ (2) và (3) có thể tính tổng tiết kiệm nội địa như sau:

12

Trang 13

Trong tổng tiết kiệm toàn xã hội $, phần tiết kiệm của các hộ gia đình và các

công ty được tính theo công thức:

Sh + Se = (I - Ig) - (T - G) - (M - X) (4)

Trong d6 Ig la phan dau tu cla Nhà nước, T và G tương ứng với thu và chỉ

ngân sách của Nhà nước Từ (3) và (4) suy ra phân Tiêt kiệm của nhà nước Sg

Sg = lq +(T-G)+R

5.1 Tiết kiệm trong nước

Theo kinh nghiệm phát triển thì đây là nguồn vốn cơ bản, có vai trò quyết định chỉ phối mọi hoạt động đầu tư phát triển trong nước Trong lịch sử phát triển các nước và trênphương diện lý luận chung, bất ky nước nào cũng phải sử dụng lực lượng nội bộ

là chính Sự chi viện bô sung từ bên ngoài chỉ là tạm thời, chỉ bằng cách sử dụng

nguồn vốn đầu tư trong nước có hiệu quả mới nâng cao được vai trò của nó và thực hiện được các mục tiêu quan trọng đề ra của quốc gia

øe - Tiết kiệm của chính phủ

Theo tính chất sở hữu, tiết kiệm của chính phủ bao gồm tiết kiệm của ngân sách nhà nước và tiết kiệm của các công ty nhà nước Theo tổ chức kinh tế thì tiệt kiệm của các công ty nhà nước và tiết kiệm của các công ty tư nhân được kết hợp chung là tiết kiệm của các công ty Do vậy, tiết kiệm của Chính phủ ở đây chỉ giới hạn trong phạm vi tiết kiệm của Ngân sách Nhà nước Về nguyên tắc, tiết kiệm được tính bằng cách lấy tổng số thu nhập trừ đi các khoản chỉ tiêu

Thu của ngân sách chủ yếu là từ thuế Phần còn lại là phí và lãi của các khoản cho vay Tỷ suất thuế đóng vai trò quan trọng trong việc tăng thu Tỷ suất thuế là tỷ lệ phần trăm số thuế thu được trong GDP Có thể tăng nguồn vốn từ ngân sách bằng cách tăng tỷ suất thuế Tỷ suất thuế nói chung lại phụ thuộc vào thu nhập bình quân đầu người Việc tăng tỷ suất thuế trong GDP ở các nước thu nhập thấp là rất khó khăn Thuế có thể tạo ra tiết kiệm khi xu “hướng tiêu dùng biên của một đồng thuế nhỏ hơn xu hướng tiêu dùng biên của một đồng thu nhập gia tăng mà người ta đóng thuế

Chỉ tiêu của ngân sách gồm hai phần lớn: chỉ tiêu cho đầu tư và chỉ tiêu cho tiêu dùng

Cần lưu ý rằng ngay trong trường hợp thâm hụt ngân sách tức là các khoản chỉ tiêu lớn hơn các khoản thu thì vẫn có thể có nguồn vốn đầu tư từ ngân sách bởi vì trong các khoản chỉ tiêu ngân sách có cả chi cho đầu tư phát triển

Đầu tư từ NSNN là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lượng đầu tư Nó

có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi nhằm day mạnh đầu tư của mội thành phần kinh tế theo định hướng chung của kế hoạch, chính sách

và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng nhất của nên kinh tế, đảm bảo theo đúng định hướng của chiến lược và quy

hoạch phát triển kinh tế xã hội

Với vai trò là công cụ thúc day tăng trưởng, ổn định điều điều tiết vĩ mô, vốn tự

NSNN đã được nhận thức và vận dụng khác nhau tuy thuộc quan niệm của mỗi quốc gia Trong thực tế điều hành chính sách tài khoá, Nhà nước có thể quyết định tăng, giảm thuê, quy mô thu chi ngân sách nhắm tác động vào nền kinh tế Tất cả những điều đó thể hiện vai trò quan trọng của NSNN với tư cách là công cụ tài chính vĩ mô sắc bén nhất hữu hiệu nhất, là công cụ bù đắp H0 k khiếm khuyết của thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái

ø _ Tiết kiệm của doanh nghiệp tư nhân

13

Trang 14

Nguồn vốn từ các doanh nghiệp tư nhân (Se) là phần lợi nhuận được giữ lại

(không chia) Đây là phần dùng để tái đầu tư phát triên doanh nghiệp Đương nhiên vốn đầu tự trong mỗi thời ky của doanh nghiệp còn bao gồm nhiều bộ phận khác nữa Những yếu tố nào quyết định đến tiết kiệm của các doanh nghiệp ở khu vực tư nhân ? Điều này cho đến nay còn ít được nghiên cứu Có thể là do chính sách của chính phủ,

do truyền thống kinh doanh, do sự cô vũ và sự thuận lợi của môi trường kinh tế và xã hội

Đây là nguồn vốn có sự phát triển và đổi thay khá mạnh khi nền kinh tế có sự chuyển biến Các doanh nghiệp luôn là lực lượng đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật Nên nguồn vốn xuất phát từ nó có vai trò hữu hiệu hỗ trợ cho sự định hướng điều tiết vĩ mô nền kinh té

ø _ Tiết kiệm hộ gia đình

Tiết kiệm của các hộ gia đình (Sph) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi

đã trừ đi tiêu dùng

Thu nhập của hộ gia đình: Bao gồm thu nhập có thể sử dụng (DI) và các khoản thu nhập khác

DI = NI = Td + Sd

"Trong đó: Td là thuế thu nhập (bao gồm cả thuế thu nhập của công ty (Tde) và

thuê thu nhập của dân cư (Tdh)

Td = Tde + Tdh Chi tiêu hộ gia đình bao gồm:

- _ Các khoản chi mua hảng hóa và dịch vu;

- _ Chi trả lãi suất các khoản tiền vay

Khác với chỉ tiêu của chính phủ, tất cả các khoản chỉ tiêu của hộ gia đình đều được coi là yếu tố cầu thành GDP Có nhiều yếu tố quyết định tới khoản tiết kiệm này Trước hết là do thu nhập Như ta đã biết, tiết kiệm là một hàm số của thu nhập và vì vậy thu nhập có ý nghĩa quyết định tới tiết kiệm Tuy nhiên, thu nhập không phải là nhân tố duy nhất quyết định tới các nguồn vốn tiết kiệm từ các hộ gia đình - đặc biệt là

ở các nước kém phát triển Lãi suất đóng một vai trò quan trọng Lãi suất thực tế có tác động lớn đến nhu cầu về tiền tệ Điều đó có nghĩa là với mức lãi suất thực tế càng cao thì tỷ lệ tiết kiệm được gửi vào hệ thống ngân hàng càng lớn Vì lãi suất thực tế là lãi suất danh nghiã đã được điều chỉnh để loại trừ lạm phát theo dự đoán của xã hội cho nên lãi suất danh nghĩa là một yếu tố quan trọng trong việc huy động tiền gửi của dân chúng

Cơ cấu về tuổi tác của tầng lớp dân cư và những biến đổi của nó thường có những ảnh hưởng đáng kể, đến tiệt kiệm của dân cư trong một số nước Nhìn chung

đối với nhóm dân cư trẻ tuổi thường có mức tiết kiệm nhỏ hơn so với nhóm dân cư cao tuổi Có một hiện tượng phổ biến là, với mức thu nhập như nhau thì dân cư nông thôn có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn so với dân cư thành phó Điều này phù hợp với giả thiết

về thu nhập lâu dài Bởi vì thu nhập của nông dan thường biến động nhiều hơn so với thu nhập của dân cư ở thành phố nên họ thấy cần phải tiêt kiệm nhiêu hơn Mức chỉ tiêu tối thiểu cần thiết theo đầu người trong GDP của một nước mà cao thì khả năng tiết kiệm của dân cư sẽ thấp Cuối cùng là những nhân tố thuộc về tập quán, tâm lý, truyền thống cũng ảnh hưởng đáng kế đến tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư của một nước Như vậy là, tất cả các yếu tố khác ngoài thu nhập đã góp thêm vào những lý do giải

14

Trang 15

thích vì sao tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư rất khác nhau giữa các nước - ngay cả trong trường hợp các nước có thu nhập bình quân đâu người tương đôi giông nhau

Nguồn vốn tiết kiệm của dân cư là một lượng vốn lớn Nhờ có lượng vốn này mà

đã góp phân giải quyết tình trạng thiếu vốn trong các doanh nghiệp, nó cũng giải quyết

được một phần lớn công ăn việc làm cho lao dộng nhàn rỗi trong khu vực nông thôn

từ đó thúc đầy quá trình tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân

5.2 Tiết kiệm ngoài nước

Nếu như vốn trong nước là nguồn có tính chất quyết định, có vai trò chủ yếu thi vốn nước ngoài là nguôn bổ sung quan trọng trong những bước đi ban đầu tạo ra “cú hich” cho sy phat trién

Nguồn tiết kiệm ngoài nước đó chính là các khoản đầu tư nước ngoài hay còn gọi là đầu tư quốc tế Vốn đầu tư quốc tế có hai dòng chính là:

- Đầu tư của tư nhân trong đó chủ yếu là đầu tư trực tiếp nước ngoài;

- Đầu tư của chính phủ hay các tổ chức quốc té

5.2.1 Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do cơ quan chính thức (chính quyền Nhà

nước hoặc địa phương) của một nước hoặc một tô chức quôc tê viện trợ cho các

nước đang phát triển nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội Đây là nguồn vốn đầu tư nước ngoài tuy không quan trọng như nguồn FDI song cũng đã góp phần giải quyết nhiều vấn đề Chủ yếu là cùng với FDI bổ sung cho vốn đầu tư phát

triển Ngoài ra ODA còn có vai trò quan trọng trong việc giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học,công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực Và cuối cùng ODA giúp các nước đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo điều kiện để

mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang và chậm phát triển

Nội dung viện trợ ODA bao gồm:

- _ Viện trợ hỗn hợp: Phần cấp không và phần cấp còn lại thực hiện theo hình thức

Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hoa);

se Tín dụng thương mại với các điều khoản “mềm” , tương tự như viện trợ hàng hoá nhưng có kèm theo các điều kiện ràng buộc Chẳng hạn nước cung cấp

ODA yêu cầu nước nhận phải dùng phần lớn hoặc hầu hết vốn viện trợ để mua hàng ở nước cung cắp;

15

Trang 16

e Vién trợ chương trình, là nước viện trợ và nước nhận viện trợ ký hiệp định cho một mục đích tổng quát mà không cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ

được sử dụng như thế nào;

se Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của viện trợ chính thức, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA Điều kiện để được nhận viện trợ dự án là" phải có dự án cụ thể, chỉ tiết về các hạng muc sé sw dung ODA"

b) Vai trò của oda với các nước đang phát triển

v Thông qua các dự án ODA, cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội của các nước tiếp nhận được nâng cấp lên một bước Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay

ưu đãi như vậy chính phủ các nước đang phát triển mới có thể tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế như đường sá, điện, nước, thuỷ

lợi và các hạ tâng xã hội như giáo dục, y tê Những cơ sở hạ tâng kinh tê - xã hội được xây dựng mới hoặc cải tạo nhờ nguồn vốn ODA là điều kiện quan trọng thúc đầy tăng trưởng nền kinh tế của các nước nghèo Theo tính toán của các chuyên gia WB, đối với các nước đang phát triển có thể chế và chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5%

ODA giúp các nước đang phát triên xóa đói, giảm nghèo Xoá đói, giảm nghèo là

một trong những tôn chỉ đầu tiên được các nhà tài trợ quốc tế đưa ra khi hình thành phương thức hỗ trợ phát triển chính thức Mục tiêu này biểu hiện tính nhân đạo của ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lượng bằng

1% GDP sẽ làm giảm 1% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh

Và nếu như các nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hàng năm sẽ cứu được 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo

+ ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế của các nước đang phát triển Đa phần các nước đang phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân thanh toán quốc tế của các quốc gia này ODA, đặc biệt các khoản trợ giúp của IMF có chức năng làm lành mạnh hóa cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó ổn định đồng bản

tệ

+ ODA giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực thể chế thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và

xây dựng chính sách quản lý kinh tế phủ hợp với thông lệ quốc tế

* ODA giúp các nước tiệp nhận phát triên nguôn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn được các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của lĩnh vực này, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy và học của các nước đang phát triển Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dành cho các chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khỏe cộng đồng Nhờ có sự tải trợ của cộng đồng quốc tế, các nước đang phát triển đã gia tăng đáng ké chi số phát triển con người của quốc gia mình

c) Nguồn vốn các tổ chức phi chính phủ (NGO)

Viện trợ NGO thường là viện trợ không hoàản lại

Trước đây loại viện trợ này chủ yếu là vật chất, đáp ứng những nhu cầu nhân đạo như: cung cấp thuốc men cho các trung tâm y tế, chỗ ở và lương thực cho nạn nhân

thiên tai

Hiện nay, loại viện trợ này lại được thực hiện nhiều hơn bằng các chương trinh phát triển dài hạn, có sự hỗ trợ của các chuyên gia thường trú như: huấn luyện cho những người làm công tác bảo vệ sức khỏe, thiết lập các dự án tín dụng, cung cấp

nước sạch ở nông thôn, cung cấp dinh dưỡng và sức khỏe ban đầu

16

Trang 17

v Tại sao các nước giàu cấp viện trợ?

"Viện trợ nước ngoài phụ thuộc phần lớn vào lý do chính trị và chiến lược, sau

đó mới là nhu cầu kinh tế và chính sách của nước nhận", nhà kinh tế Alberto Alesina

tại ĐH Harvard và David Dollar thuộc Ngân hàng Thế giới nhận định trong một nghiên cứu chung Thật vậy, viện trợ nước ngoài được coi như quỹ từ thiện Ít nhất về lý thuyết, một nước giàu cấp tiền cho các nước nghèo với mục đích đáp ứng nhu câu nhân đạo va day mạnh tốc độ phát triển kinh té

5 Mục đích nhân đạo

» Động cơ chính trị

- Động cơ kinh tế

+ Tại sao các nước đang phát triển nhận viện trợ?

- _ Viện trợ thúc đây đâu tư:

» - Các nước đang phát triển là những nước rất cần vốn cho đầu tư phát triển, và viện trợ chính là một hình thức bổ sung cho nguồn vốn trong nước Vốn đầu tư

có thể thu hút từ các nguồn ODA, FDI hoặc nguồn vốn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế Trong điều kiện nguồn vồn trong nước còn hạn hẹp thì nguồn vốn nước ngoài có tầm quan trọng đặc biệt Nguồn vốn ODA thường được các nước đang phát triển đầu tư cải thiện cơ sở hạ tang kinh tế xã hội, xây dựng đường giao thông, phát triển năng lượng vì đây là những ngành cần phải đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm nên tự nhân không có khả năng đầu tư

se _ Viện trợ còn thúc đầy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và phát triển nguồn nhân lực Nhờ có viện trợ mà nước nhận tài trợ với cơ chê quản lý tốt sẽ tạo ra được cơ SỞ hạ tầng kinh tế xã hội vững chắc, giao thông thuận tiện, hệ

thống pháp luật én định, viện trợ là sự chuẩn bị cho vốn đầu tư trực tiếp được

thu hút vào là điều kiện cho FDI được sử dụng một cách hiệu quả Mặt khác, viện trợ còn giúp những nước đang phát triển tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiên, kỹ năng chuyên môn cao Đây chính là lợi ích căn bản, lâu dài của quốc gia nhận tài tro

s Vién tro thúc đây đầu tư tư nhân Ở những nước có cơ chế quản lý tốt thì viện trợ nước ngoài không thay thế cho đầu tư tư nhân mà đóng vai trò như là nam châm hút đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xắp xỉ 2 USD trên 1 USD viện trợ Đối với các nước quản lý tốt thì viện trợ góp phần củng cố niềm tin cho khu vực tư nhân và hỗ trợ các dịch vụ công cộng Viện trợ tăng với quy mô 1% GDP sẽ làm tăng đầu tư tư nhân trên 1,9% GDP Ở các nước có cơ chế quản lý tôi,

viện trợ nước ngoài có thể khuyến khích khu vực nhà nước tiến hành các

khoản đầu tư thương mại đáng ra do khu vực tư nhân thực hiện

- _ Viện trợ giúp các nước đang phát triển cải thiện thê chế và chính sách

kinh tê

Cải thiện thể chế và chính sách kinh tế ở những nước đang phát triển là chìa khoá đề tạo bước nhảy vọt về lượng trong thúc day tăng trưởng, tức là góp phần làm giảm đói nghèo Mặt khác, viện trợ có thể nuôi dưỡng cải cách Khi các nước mong muôn cải cách thì viện trợ nước ngoài có thể đóng góp những nỗ lực cần thiết như hỗ trợ thử ngiệm cải cách, trình diễn thí điểm, tạo đà và phổ biến các bài học kinh nghiệm Những nước mả ở đó chính phủ thực hiện những chính sách vững chắc phân bổ hợp lý các khoản chỉ tiêu và cung cấp dịch vụ có hiệu quả cao thì hiệu quả chung của viện trợ là lớn Ngược lại, ở những nước mà chính phủ và nhà tài trợ

không đồng nhất quan điểm trong việc chỉ tiêu, hiệu quả lại thấp thì các nhà tài trợ cho

17

Trang 18

rằng cách tốt nhất là giảm viện trợ và tang cường hỗ trợ cho việc hoạch định chính

sách và xây dựng thê chê cho đền khi các nhà tài trợ thây rằng viện trợ của họ sẽ đóng góp cho sự phát triên

Cơ chế quản lý tốt, ồn định kinh tế vĩ mô, Nhà nước pháp quyền và hạn chế

tham nhũng sẽ dan dén tang trưởng và giảm đói nghèo Qua các nghiên cứu của các chuyên gia có thể thấy khó có thể nhận ra mối quan hệ giữa viện trợ mà các nước nhận được với trình độ chính sách của họ Tuy không có mối quan hệ về lượng giữa viện trợ và chát lượng chính sách của nước nhận viện trợ nhưng trong một sô trường hợp viện trợ vẫn có thể góp phần cải cách, thông qua các điều kiện đặt ra hoặc thông qua việc phổ biến ý tưởng mới

d) Những tác động tiêu cực đối với các nước nhận viện trợ

s - Viện trợ nước ngoài là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham những ở các

nước này do quản lý kém và thiếu trách nhiệm giải trình Các chế độ tham nhũng thường sẽ làm suy yếu xã hội dân sự và hạn chế quyền tự do dân sự

qua việc tăng gánh nặng của chính phủ và hạn chế quyền cá nhân, khiến đầu

tư nội địa và đâu tư từ nước ngoài vào các nước nghèo trở nên không hấp dẫn

s® - Nợ nước ngoài của các nước nhận viện trợ cũng tăng lên do các khoản đầu tư viện trợ từ các nước phát triển Điều này làm nảy sinh một số vấn đề tài chính nghiêm trọng và làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói vì các chính phủ có

xu hướng tăng thuế để trả các khoản nợ này

» - Các nước kém phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển cả về kinh tế và chính trị khi nhận viện trợ quốc tế Hầu hết các gói hỗ trợ được cung cấp với nhiều điều kiện kèm theo trong khi các nước nhận viện trợ có xu hướng hoạt

động kinh tế kém hơn các nước không nhận viện trợ nước ngoài

5.2.2.Đầu tư nước ngoài

- _ Đầu tư trục tiếp là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu tư cũng

như phương thức hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra Hoạt động đầu

tư này có thể thực hiện dưới các dạng: hợp đồng, liên doanh, công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu hạn

- Pau tư gian tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, những người có vốn không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếp thường được thực hiện dưới dạng cổ phiếu, tín phiếu Hình thức đầu tư này thường ít gặp rủi ro hơn so với đầu tư trực tiếp

Transfer-Built-Operation)

a) Dac diém FDI

se Mang lại những khoản lợi nhuận cho nhà đầu tư (mục đích chính của các khoản đầu tư FDI)

s« Mỗi quốc gia sẽ có quy định riêng, các nhà đầu tư phải góp day đủ số vốn tối thiểu đề có thể tham gia kiểm soát được doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư

18

Trang 19

« Bau tu FDI cũng cần phải có hành lang pháp lý rõ ràng nhằm giúp phần

thúc đây kinh tê của đât nước, phúc lợi xã hội thay vì chỉ phục vụ mục đích đâu tư cá nhân

» - Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài FDI sé phu thuộc vào mỗi quốc gia, các bên sẽ bàn bạc với nhau để có thể đưa ra một con số phù hợp nhát

» - Sự thành công của việc đầu tư FDI sẽ được tính bằng kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp

s - Hầu hết các hình thức đầu tư bằng FDI chủ yếu là công nghệ, dây chuyền sản xuất cho các nước tiếp nhận đầu tư chính vì thế mà năng xuất làm việc

sẽ được cải thiện một cách đáng kể

e _ Hầu hết do các MNC thực hiện

s - Nước tiếp nhận không phải hoàn trả vốn

» Không gây ra tình trạng nợ nằn và không phương hại đến chủ quyền quốc

các nước đang phát triển đều thiếu vốn, do khả năng tích luỹ vốn hạn chế “Những

nước dẫn đầu trong chạy đua tăng trưởng phải đầu tư ít nhất 20% thu nhập quôc dân vào việc tạo vôn Trái lại, những nước nông nghiệp lạc hậu thường chỉ có thể tiết kiệm được 5% thu nhập quôc dân Hơn nữa, phần nhiều trong khoản tiết kiệm nhỏ bế này phải dùng để cung cấp nhà cửa và những công cụ giản đơn cho số dân đang tăng lên”

Trong cuốn “Những vấn đề hình thành vốn ở các nước chậm phát triển”, R.Nurkes đã trình bày có hệ thống việc giải quyết vấn đề vốn Theo ông, xét về

lượng cung người ta thấy khả năng tiết kiệm ít ỏi, tình hình đó là do mức độ thấp của thu nhập thực tế Mức thu nhập thực tế phản ánh năng suất lao động thấp, đến lượt mình, năng suất lao động tháp phần lớn do tình trạng thiếu tư bản gây

ra Thiếu tư bản lại là kết quả của khả năng tiết kiệm ít ỏi đưa lại Và thế là cái vòng được khép kín Trong cái “vòng luẫn quần của sự nghèo đói” đó, nguyên nhân cơ bản là thiếu vốn Do vậy, mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài được ông xem là giải pháp thực tế nhất đối với các nước đang phát triển

Samuelson cũng cho rằng, dé phát triển kinh tế phải có cú huých từ bên ngoài nhằm phá vỡ cái “vòng luẫn quân” ' đó, phải có đầu tư của nước ngoài vào các nước đang phát triển Theo ông, nếu có quá nhiều trở ngại đối với việc đi tim nguồn tiết kiệm trong nước để tạo vốn thì tại sao không dựa nhiều hơn vào các nguôn bên ngoài? “Chẳng phải lý thuyết kinh tế đã từng nói với chúng ta rằng, một

nước giàu sau khi đã hút hết những dự án đầu tư có lợi nhuận cao cho mình, cũng có thể làm lợi cho chính nó và nước nhận dau tư bằng cách đầu tư vào

những dự án lợi nhuận cao ra nước ngoài đó sao”

FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển mà còn là một luồng vốn

ổn định hơn so với các luồng von đầu tư quốc tế khác, bởi FDI dựa trên quan điểm dài hạn về thị trường, về triển vọng tăng trưởng và không tạo ra nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, do vậy, ít có khuynh hướng thay đổi khi có tình

huống bat loi

19

Trang 20

Vốn đầu tư và cán cân thanh toán quốc tế

FDI là một trong những nguồn quan trọng đề bù đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại

tệ của các nước nhận đâu tư đặc biệt là đôi với các nước đang phát triên

Hằu hết các nước đang phát triển đều rơi vào cái “vòng luẫn quan’ đó là: Thu

nhập thấp dẫn đến tiết kiệm tháp, vi vậy đầu tư thấp rồi hậu quả lại là thu nhập thấp Tình trạng luẫn quần này chính là “điểm nút” khó khăn nhất mà các nước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế hiện đại Nhiều nước lâm vào tình trạng trì trệ của sự nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra được điểm đột phá chính xác một mắt xích của “vòng luầẩn quân” này Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước đang phát triển đó là vốn đầu tư kỹ thuật Vốn đầu tư là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội Tuy nhiên, để tạo vốn cho nền kinh tế nếu chỉ trông chờ vào tích lũy nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi sẽ là tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới Do đó vốn nước ngoài sẽ là một “cú hích” để góp phần đột pá cái vòng luan quan đó Đặc biệt FDI là một nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nước nhận đầu tu Hon nữa luông vôn này có lợi thế hơn đối với vốn vay ở chỗ: Thời hạn trả nợ vốn vay thường cô định

và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thời hạn của FDI thì thường

linh hoạt hơn

v Cung cắp kinh nghiệm quản lý, khả năng kinh doanh, công nghệ cho nước tiếp nhận đâu tư

Có thể nới công nghệ là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng và sự phát triển của mọi quốc gia, đối với các nước đang phát triển thì vai trò này càng được khẳng định rõ Bởi vậy, tăng cường khả năng công nghệ luôn là một trong những mục tiêu

ưu tiên phát triển hàng đầu của mọi quôc gia Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi không chỉ cần nhiều vốn mà còn phải có một trình độ phát triển nhất định

của khoa học - kỹ thuật

Đầu tư nước ngoài (đặc biệt là FDI) được coi là nguồn quan trọng để phát triển

khả năng công nghệ của nước chủ nhà Vai trò này được thể hiện qua hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và sự phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nước chủ nhà Đây là những mục tiêu quan trọng được nước chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu tư nước ngoài trong quá trình sử dụng các công nghệ nước ngoài (nhất là ở các doanh

nghiệp liên doanh) các doanh nghiệp trong nước học được cách thiết kế, chế tạo từ

công nghệ nguồn, sau đó cải biến cho phù hợp với điều kiện sử dụng của mình Đây là một trong những tác động tích cực quan trọng của FDI đối với việc phát triển công nghệ ở các nước đang phát triển

FDI giúp phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm

Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm là nhân tố quan trọng thúc day tang trưởng: kinh tế Mục tiêu của nhà đầu tư nước ngoài là thu được lợi nhuận tối đa, củng cố chỗ đứng và duy trì thế cạnh tranh trên thị trường thế giới Do đó, họ đặc

biệt quan tâm đến việc tận dụng nguồn lao động rẻ ở các nước tiếp nhận đầu tư

Số lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp FDI ngày càng tăng nhanh

ở các nước đang phát triển Ngoài ra, các hoạt động cung ứng dịch vụ và gia công cho các dự án FDI cũng tạo ra thêm nhiều cơ hội việc làm Trên thực tế, ở các nước đang phát triển, các dự án FDI sử dụng nhiều lao động đã tạo nhiều việc làm

cho phụ nữ trẻ Điều này không chỉ mang lại cho họ lợi ích vê thu nhập cao mà còn

20

Trang 21

gop phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở các nước này FDI cũng

có tác động tích cực trong phát triển nguồn nhân lực của nước chủ nhà thông qua các dự án đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo Các cá nhân làm việc cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có cơ hội học hỏi, nâng cao trình độ bản thân khi tiếp cận với công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến Các doanh nghiệp FDI cũng có thê tác động tích cực đến việc cải thiện nguồn nhân lực ở các công ty khác mà họ có quan hệ, đặc biệt là các công ty bạn hàng Những cải thiện vê nguồn nhân lực ở các nước tiếp nhận đầu tư còn có thế đạt hiệu quả lớn hơn khi những người làm việc trong các doanh nghiệp FDI chuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp trong nước hoặc tự mình thành lập doanh nghiệp mới

v_ FDI giúp mở rộng thị trường và thúc đây xuất khẩu

Xuất khẩu là yếu tố quan trọng của tăng trưởng Nhờ có đầy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của yếu tố sản xuất ở nước chủ nhà được khai thác có hiệu quả hơn trong phân công lao động quốc tế Các nước đang phát triển tuy có khả năng sản xuất với mức chỉ phí có thể cạnh tranh được nhưng vân rất khó khăn trong việc thâm nhập thị trường quốc tế Bởi thế, khuyến khích đầu tư nước ngoài hướng vào xuất khẩu luôn là ưu đãi đặc biệt trong chính sách thu hút FDI của các nước này Thông qua FDI các nước tiếp nhận đầu tư có thể tiếp cận với thị trường thế giới, vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các TNC thực hiện ở tất cả các nước đang phát triển, các TNC đều đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu do vị thế và uy tín của chúng trong hệ thống sản xuất và thương mại quốc té Đối với các TNC, xuất khẩu cũng đem lại nhiều lợi ích cho họ thông qua

sử dụng các yếu tố đầu vào rẻ, khai thác được hiệu quả theo quy mô sản xuất

(không bị hạn chế bởi quy mô thị trường của nước chủ nhà) và thực hiện chuyên

môn hoá sâu từng chỉ tiết sản phẩm ở những nới có lợi thế nhất, sau đó lắp ráp

thành phâm

vˆ ƑDI thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế

Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là đòi hỏi của bản thân sự phát triển nội tại nền kinh tế mà còn là đòi hỏi của xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh

tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay FDI là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngọi, thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình liên kết kinh tế giữa các nước trên thế giới, đòi hỏi mỗi qgh phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI Ngược lại, chính FDI lại góp phần thúc day nhanh qua trinh chuyén dịch cơ cau kinh té & nước chủ nhà, vì

nó làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh tế mới và góp phần nâng cao nhanh chóng trình độ kỹ thuật và công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, phát triển năng suất lao động của các ngành này Mặt khác, dưới tác động của FDI, một số ngành nghề được kích thích phát triển, nhưng cũng có một số ngành nghề bị mai một và dần bị xoá bỏ

c) Ảnh hưởng tiêu cực của FDI

- _ Phải đối mặt với nhiều gánh nặng trong môi trường mới về chính trị, xung đột

vũ trang Hay đơn thuần là những tranh chấp nội bộ, mâu thuẫn về những khác

biệt trong tư duy truyền thống

nguồn vốn đầu tư Gây khó khăn trong việc tìm vốn phát triển, áp lực giải quyết việc làm trong nước, do đó có thể dẫn tới nguy cơ suy thoái kinh tế

21

Trang 22

Các chính sách trong nước có thể bi thay đổi bởi khi đưa ra yêu cầu đầu tư,

các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi cho mình

Trong quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi liên tục của các luồng vốn dẫn đến cán cân kinh tế bị di chuyển theo

Làm giảm tốc độ đầu tư và tiết kiệm do không tái đầu tư lợi nhuận Về lâu dài

có thê làm giảm thu nhập ngoại tệ do nhập khẩu nhiều sản phẩm trung gian và chuyển tiền ra nước ngoài

Hạn chế khả năng cạnh tranh của DN trong nước, đây các DN trong nước ra khỏi thị trường.Hạn chế sự ra đời của các DN nhỏ Các nước tiếp nhận đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi cho các nhà đầu tư như là giảm thuế, miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các dự án đầu tư nước ngoài Giảm

tiền thuê đất, nhà xưởng và một số các dịch vụ trong nước là rất thấp so với

các nhà đầu tư trong nước Được Nhà nước bảo hộ thuế quan Làm cho lợi ích của nhà đầu tư có thể vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận được Các nhà đầu tư tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào, như: nguyên vật liệu, bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào để thực hiện đầu

tu Việc làm này mang lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư, chẳng hạn như trốn được thuế, hoặc giấu được một số lợi nhuận thực tế mà họ kiếm được Kích thích mô hình tiêu dùng không thích hợp Các nhà đầu tư sản xuất và bán

hàng hóa không thích hợp cho các nước kém phát triển, hàng hóa có hại cho

sức khỏe con người và gây ô nhiễm môi trường như: khuyến khích không dùng thuốc lá, thuốc trừ sâu, nước ngọt có gas thay thế nước hoa quả tươi, chat tay thay thế xà phòng

Chuyển giao công nghệ không thích hợp Chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu tư trực tiếp nước ngoài, tức là chúng ta đã đề cập đến một nguy cơ là sẽ nhận nhiều kỹ thuật không thích hợp và chỉ ở mức trung bình Các công ty nước ngoài thường chuyên giao những công nghệ kỹ thuật lạc hậu và máy móc thiết bị cũ Dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cho nên máy móc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hau Vi vậy, họ thường chuyển giao những máy móc đã lạc hậu cho các nước nhận đầu tu dé đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng của sản phẩm của chính nước

họ Hầu hết các nước đều sử dụng công nghệ, sử dụng lao động Tuy nhiên sau một thời gian phát triển, giá của lao động sẽ tăng, kết quả là giá thành sản phẩm cao Chính vì việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây thiệt hại cho các nước nhận đầu tư như là:

e Tính giá trị thực của những máy móc chuyển giao rất khó làm cho nước đầu tư thường bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong các doanh nghiệp

liên doanh và hậu quả là bị thiệt hại trong việc chia lợi nhuận

e _ Gây tốn hại môi trường sinh thái

se Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất cao và do đó sản phẩm của các nước nhận đầu tư khó có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới

Tạo ra mức chênh lệch ngày càng lớn về thu nhập, thúc đầy quá trình di cư từ nông thôn ra thành thị

Ô nhiễm môi trường gia tăng Đa số các doanh nghiệp hiện nay | déu dung cac thủ đoạn tương tự nhau, xây dựng hệ thống ngằm kiên cố xả thẳng ra sông, rạch, hoặc lợi dụng thủy triều lên xuống đề pha loãng nước thải chưa qua xử lý đưa ra môi trường mà gần đây nhất chính là sự kiện của Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh

22

Trang 23

5.2.3 Hop tac cong tw (Public Private Partnership)

Hợp đồng PPP là hợp đồng đầu tư giữa nhà nước và đơn vị doanh nghiệp tư nhân đấu thầu xin đầu tư theo hình thức đối tác công tư Hợp đồng PPP là loại hợp đồng được thảo luận, quyết định các điều khoản và đi đến ký kết giữa 2 bên là các nhà đầu

tư tư nhân và cơ quan nhà nước có thấm quyền Phần lớn các dự án PPP là đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp hay quản lý vận hành các công trình kết cấu hạ tầng hoặc cung cấp dịch vụ công PPP có một số đặc điểm cần nhớ như sau:

BOT) là hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thắm quyền và nhà đầu tư

để xây dựng công trình kết cấu hạ tằng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư được quyên kinh doanh công trình trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyền giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền

BTO) la hop đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thắm quyền và nhà đầu tư

để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư chuyển giao cho cơ quan nhà nước có thắm quyền và được quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định

được ký giữa cơ quan nhà nước có thắm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thắm quyên và được thanh toán bằng quỹ đất để thực hiện Dự án khác theo các điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 14 và Khoản 3 Điều 43 Nghị định này

hợp đồng được ký: giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nha đầu tu dé xay dung cong trinh két cau ha tang; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư sở hữu và được quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (sau đây gọi tắt là hợp đồng

BTL) la hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư

để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi hoàn thành công trình, nhà dau tu chuyên giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được quyền cung cấp dịch

vụ trên cơ sở vận hành, khai thác công trình đó trong một thời hạn nhất định; cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ và thanh toán cho nhà đầu tư theo các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định này

BLT) là hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thấm quyên và nhà đầu tư

để xây dựng công trình kết cấu hạ tằng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư được quyền cung cấp dịch vụ trên cơ sở vận hành, khai thác công trình đó trong

một thời hạn nhất định; cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ và thanh toán cho nhà đầu tư theo các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định

23

Trang 24

nay; hét thoi han cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư chuyền giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thầm quyền

được ký giữa cơ quan nhà nước có thầm quyền và nhà đầu tư để kinh doanh một

phần hoặc toàn bộ công trinh trong một thời hạn nhất định

Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn tại Việt Nam

II.1.Nguồn vốn trong nước

Tỷ lệ tiết kiệm toàn xã hội của Việt Nam đã biến động không ngừng từ năm 1990 đến nay, đạt 2,9% năm 1990 lên đến 36,3% năm 2006 và giảm xuống còn 26,6% năm

2010 Trong giai đoạn tiếp theo, từ 2011-2015, tỷ lệ tiết kiệm so với GDP của Việt Nam

là 29,88%; năm 2016 đạt 29, 58%: nam 2017 dat 29,12%; 2018 đạt 29,20%; 2019 đạt

29,40%; năm 2020 đạt 29,11% Bình quân giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ tiết kiệm so với

GDP đạt 29,27%, thắp hơn giai đoạn 2011-2015 Bên cạnh đó, vốn đầu tư thực hiện

toàn xã hội quý I/2022 theo giá hiện hành ước đạt 562,2 nghìn tỷ đồng, tăng 8,9 % so với cùng ky năm trước Mức tăng này cho thấy tín hiệu tích cực trong việc huy động

và sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển kinh tế — xã hội Đây cũng là động

lực quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế năm nay

Hình 2.1: Tỷ lệ tiết kiệm trên GDP giai đoạn 2016-2020 (Nguồn: trang trớt cafef)

11.1.1 Tiết kiệm khu vực nhà nước

Vốn khu vực Nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng vốn và giảm 2,9% so với năm trước trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, hon 56% (2021) Thoi gian qua, von đầu tư của Nhà nước đã tập trung cho đầu tư phát triển các hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội Đầu tư vào

24

Ngày đăng: 23/08/2024, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w