- Văn hóa giao tiếp trong nhà trường hiện nay Đến với văn hóa ứng xử trường học, đây là một hoạt động giáo đục hệ giá trị, các chuẩn mực văn hóa giúp cho các thành viên trong nhả trường
Trang 1TRUONG DAI HOC KINH TE LUAT
KHOA HOC GIAO TIEP
OŨO
VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG NHÀ TRƯỜNG
Ưax E«‹cuenc- ¬ `
Thống nhất - Vượt trội - Tiên phong
Giáo viên hướng dẫn: THẦY HÀ VĂN
Nhóm thực hiện: MOON LIGHT
Lớp: KHGT THỨ 5 (7-9)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2023-2024
Trang 2
THANH VIEN NHOM - PHAN CHIA CÔNG VIỆC
TEN THANH VIEN | MASOSINH VIEN | PHAN CHIA CONG
Trang 3
6a giao tiép trong nhà trường
Mé dé:
- Khai niém chung,vai tro cua van hóa giao tiép trong doi song thực tiên
¢ Con ngudi la tông hòa các mối quan hệ xã hội, vì vay, giao tiếp là một trong những hình thái biêu hiện của văn hóa cá nhân vả cộng đồng rõ nét nhất Qua
đó thể hiện bản chất của con người Thông qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, tiếp thu nền văn hóa xã hội - lịch sử , biến nó thành cái riêng của mình, đồng thời cũng góp phần vảo sự phát triển của xã hội
© - Vậy giao tiếp là gì? Giao tiếp là hành động truyền tải có ý đồ, ý tứ của một chu thé ( có thê là một cá thê hay một nhóm ) tới một chủ thê khác thông qua việc sử đụng các dấu hiệu, biểu tượng và các quy tắc giao tiếp mà cả hai bên cùng hiểu
- Văn hóa giao tiếp trong nhà trường hiện nay
Đến với văn hóa ứng xử trường học, đây là một hoạt động giáo đục hệ giá trị, các chuẩn mực văn hóa giúp cho các thành viên trong nhả trường có nhận thức đúng, suy nghĩ, tình cảm, hành vi tốt đẹp, thực hiện văn hóa ứng xử lành mạnh, xây dựng cơ sở
để đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường Đó là yếu tố rất quan trọng đề rèn luyện nhân cách vả giáo dục học sinh, sinh viên Văn hóa ứng xử có vai tro rất lớn và cần xem và đặt nó thành ý thức đi sâu vào mỗi cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên trong nhà trường
Thân đề:
- Mong muôn chung của mọi npười về môi trường ø1ao tiệp trong nhà trường
Trường học là nơi truyền bá những nét đẹp của văn hóa một cách khuôn mẫu và bải bản nhất Nét đẹp văn hóa trong giao tiếp cũng đòi hỏi các nhả giáo đạy cho học sinh những điều mẫu mực nhất Việc xây dựng chuẩn mực về lời nói, hành vi trong giao tiếp, ứng xử một cách mẫu mực trong các trường học nói chung vả các trường sư phạm nói riêng đòi hỏi về phía nhà trường phải đưa ra những chuân mực trong chương trình giảng dạy Chính vì thế việc phần đông đại biểu khăng định quan điểm văn hóa giao tiếp không thé tach rời môi trường giáo dục đề làm rõ một quan điểm rằng: muốn nâng cao văn hóa ứng xử của học sinh trong học đường con đường gần
Trang 4
nhất, hiệu quả nhất không thê nằm ngoài mỗi quan hệ tương trợ lẫn nhau giữa giáo duc va giao tiếp
® - Một khía cạnh cơ bản của môi trường trường học tập là xem trọng người học, xem trọng sự độc đáo, kinh nghiệm, sự đóng góp, kiến thức vả khả năng học hỏi, phát triển và thay đổi của họ Hiéu được gia tri va ton trong người học là dấu hiệu của việc tạo lập một môi trường học tập hiệu quả và phải được thể hiện qua hành động của chính giáo viên, qua các điều kiện tạo ra trong quá trình tập huấn, chứ không chỉ
thuần túy là lời nói suông
® Phải tạo được tính thách thức đối với học viên Người học phải được gợi mở, gây hứng thú, khen ngợi và thách thức Đây không phải là một môi trường bị động; không phải là nơi làm việc riêng: mà đây là môi trường đề đặt câu hỏi, phê bình, yêu
cầu và khơi gợi sự hứng thú Cần phải tạo điều kiện kích thích người học tìm tòi,
giúp họ vượt qua giới hạn của khả năng hiện tại, sử dụng tiềm năng một cách sáng tạo, tận dụng khả năng của mình, giải phóng bản thân và nhận ra được khả nắng suy nghĩ độc lập của minh
¢ Một cảm giác an toàn về tâm lý là một khía cạnh thiết yêu của môi trường học tập:
tôi có thể là chính mình, tôi có thê thành thật với chính mình, tôi có thê nhìn chính
minh, tôi có thé thử thách bản thân, tôi có thể phạm sai lầm nhưng tôi vẫn được những người xung quanh chấp nhận øiúp người học thoải mái nêu lên những quan điểm cá nhân
©_ Các chuẩn mực đạo đức học đường phải đảm bảo môi trường giáo dục văn hóa, mẫu mực trong các mối quan hệ; đồng thời phải chú ý tới giáo dục tư tưởng, quan điểm của chế độ xã hội chủ nghĩa; đạo đức truyền thông của dân tộc vả khả năng tự nhận thức, tự đánh giá bản thân trong môi trường giáo dục nhà trường và khả năng hòa nhập vào các môi trường giáo dục gia đình và xã hội
—> Một môi trường giao tiếp trong nhà trường với một bầu không khí tôn trong, tin tưởng, chấp nhận các quan điểm khác nhau là nơi người học được giúp đỡ để tìm hiểu về bản thân mình, tự tin trau dồi và phát triển kỹ năng giao tiếp
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khăng định: người có tài mả không có đức thì vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó Vì thế, giáo dục văn hóa, đạo đức luôn phải đặt song song với giáo dục tri thức khoa học trong nhà trường
Đi vào vấn đề chính: thực trạng giao tiếp hiện nay trong nhà trường
giao tiép giữa giáo viên với học sinh:
Trang 5
6a giao tiép trong nhà trường
Giáo viên và học sinh có thế giao tiếp với nhau với 2 hình thức đó là trực tiếp và gián tiếp ( tin nhắn, email )
- Giáo vién:
Đã là thầy thì phải gương mẫu trong mọi hành động, cử chỉ, đạo đức lối sống và trước hết là gương mẫu trong cách xưng hô Cách xưng hô chuân mực đúng mực (thay, cô , tôi, em „ các em), lịch sự giao tiếp
-Nên thê hiện sự nhã nhặn, nhỏ nhẹ, tận tình, gần gũi, không hồng hách, phách lối, tự
cao ta đây, sử dụng các từ ngữ đúng mực nhưng có văn hóa
Cư xử phù hợp, linh hoạt với với từng đối tượng học sinh/sinh viên với độ tuổi, quan điểm, nhu cầu và mục đích trao đổi khác nhau đề đạt hiệu qua giao tiếp giữa thầy và trò
Tôn trọng, bình đăng giữa các học sinh/sinh viên
-Luôn tạo ra môi trường nhẹ nhàng, cởi mở, lành mạnh học tập, giao tiếp trong vả ngoài lớp học
Tương tác tích cực, sẵn sàng lắng nghe,phản hồi hỗ trợ học sinh/ sinh viên lúc cần
Gv cần phải truyền đạt thông tin va kỳ vọng của mình rõ ràng, đễ hiểu
Gv vừa là thây vừa làm bạn, thỏa mái không tạo áp lực đề hssv cảm thây môi trường học tập là nơi họ săn sang thê hiện bản thân, thê hiện ý kiên cua minh va san sang giao tiép Vol gv
- Học sinh:
Đảm bảo kính trọng, lịch sự, trân trọng ngắn gọn, rõ ràng vả lễ phép,Biét gat dau khi chao, hỏi Không được có những hành động, cử chỉ, lời nói thiếu chuân mực đạo đức,
vô phép với thầy, cô
Ứng xử khi hỏi và trả lời đảm bảo tôn ti trật tự trên dưới, câu hỏi và trả lời ngắn gọn,
rõ ràng, có dạ thưa lịch sự, phù hợp đúng với môi trường sư phạm
Ứng xử khi làm phiền thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường đảm bảo thái độ văn
minh, tế nhị, chân thành, biết xin lỗi khi làm sai đúng lúc
Ứng xử khi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của bản thân với thầy giáo, cô giáo, và ngược lại đảm bảo chân tình, giản dị, cởi mở, thân mật, không khách sáo cầu kỳ
Trang 6
Giao tiếp giữa học sinh và học sinh
- Đôi với các anh chị lớn tuôi:
o
oe o
o
Tiéu hoc:
e Lễ phép, dạ thưa, tôn trọng anh chị
© - Nhiều em nói năng thiếu chủ vị, không tôn trọng anh chị, thái độ ngang hang, nói tục <không tôn trọng>
Trung học:
e 1 phần thái độ tôn trọng, đạ vâng, lễ phép
e - Số lượng không nhỏ không tôn trọng, xem thường lời nói của anh chị, nói tục nhiều, nói chuyện cộc lốc, ngang hàng <không phù hợp> Đại học:
e Phan lớn tôn trọng, chú ý lắng nghe anh chị
®_ Một số thành phần không tôn trọng, nói chuyện thiếu chủ vị, nói tục, thái độ ngang hang thậm chí coi thường anh chị <không phủ hợp>
- Đôi với bạn bè cùng tuôi:
+, o
oe o
o
Tiéu hoc:
® - nói chuyện thân thiện, tôn trọng lẫn nhau
e - Vẫn tổn tại nhiều em nói tục <không phù hợp>
Trung học:
© Phần lớn học sinh chửi tục
e - Nhiều em nói năng không tôn trọng nhau.<không phù hợp>
Đại học:
e _ Phần lớn sinh viên nói chuyện với nhau rất thân thiện
e - Một vài thảnh phần vẫn nói chuyện rất tục tĩu, không tôn trọng lẫn nhau, xem thường ý kiến của nhau <không phù hợp>
- Đôi với các em nhỏ tuôi:
Trang 7
6a giao tiép trong nhà trường
%* Tiểu học:
® - Các em nói chuyện thân thiện với nhau
¢ Một số em nói tục <không phù hợp>
s* Trung học:
© - Các em tôn trọng nhau trong giao tiếp, lắng nghe tiếp nhận khi bàn luận với nhau
e Một số thành phần cá biệt nói năng thiếu tôn trọng nhau, xem thường
lời nói của nhau, đặc biệt nói tục rất nhiều <không phù hợp>
s* Đại học:
® Nhiêu sinh viên nói tục rât nhiêu
e Một vài sinh viên không tôn trọng bạn cùng tuôi, coi thường nhau.<không phù hợp>
Giao tiêp giữa giáo viên và giáo viên
© Hiểu “ Giao tiếp sư phạm “ theo nghĩa hẹp là sự tiếp xúc tâm lý giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hội được tri thức khoa học và kinh nghiệm nhằm phát triển toàn diện về nhân cách của học sinh
e - Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì “ Giao tiếp sư phạm “ là sự tiếp xúc tâm lý giữa các chủ thê trong giáo dục nhằm trao đối thông tin, cảm xúc và nhận thức Tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau thiết lập nên mỗi quan hệ nhằm thực hiện mục đích giáo dục -> Giao tiêp giữa giáo viên và giáo viên được hiệu trong phạm trù nghĩa rộng của Giao tiếp
sư phạm
e Mục đích hình thảnh nên giao tiếp giữa giáo viên vả giáo viên: Những chủ thê - đề cập ở đây là các giáo viên khi làm việc, công tác trong cùng môi trường, ví dụ: trường học, trung tâm giáo dục bắt buộc phải hình thành sự giao tiếp nham tao điều kiện trong việc trao đổi thông tin về công việc cũng như giải quyết các tình huống nảy sinh trong hoạt động giáo dục và được thực hiện bởi những người làm công tác giáo dục
® Phương tiện giao tiếp: cử chỉ, lời nói, văn bản,
Trang 8Mức độ giao tiếp: mức độ giao tiêp giữa các giáo viên cũng theo mức độ thân thiệt
và mở lòng đôi với đôi phương:
+ X4 giao: 6 mire chao hỏi ngắn gọn
+Trao đôi công việc: ở mức thông tin công việc đên đôi phương
+ Trao đôi cảm nghĩ: bộc lộ quan điêm đôi với những vần đê khác
+ Trao đôi thân tình: trao đôi một cách cởi mở về những cảm nghĩ và tỉnh cảm đôi với đôi phương
Các nguyên tắc trong giao tiếp giữa giáo viên:
+ Nguyên tắc xưng hô: phần lớn giữa các giáo viên, sẽ không có sự phân biệt quá rõ ràng về tuổi tác, nếu có thì dựa trên chức vụ giữa các giáo viên trong trường Mô hình chung đối với giáo viên nam sẽ xưng hô là “ thầy” và giáo viên nữ sẽ xưng hô là
“ cô “, Việc nảy vô hình sẽ không gây áp lực lên các giáo viên trẻ, tạo một vị thế công bằng nhau giữa các giáo viên, cũng như tôn trọng giữa các giáo viên
+ Nguyên tắc trang phục: trang phục mẫu mực, không chỉ khi giữa các giáo viên trong trường mả cả lúc ngoài trường Luôn đảm bảo lịch sự và phù hợp Phô biến nhất là giáo viên nam mặc áo sơ mi tay dài cùng quân tây, giảy tây hoặc đép có quai hậu, giáo viên nữ là áo dài hoặc các trang phục phù hợp cùng các loại đép có tính chất phù hợp tương tự Luôn tuân thủ hai quy tắc: đơn giản và phù hợp với tính chất công việc
+ Nguyên tắc hành — thai - cử: Thái độ, cử chỉ và biểu hiện của hành vi ( gồm cả ngôn ngữ ) phải phù hợp Thái độ giữa các giáo viên luôn phải điềm đạm, hoả khí với nhau Cử chỉ phù hợp, không có những cử chỉ thô tục vả không đúng với thuần
phong mĩ tục Biểu hiện hành vi phải đúng đắn với đạo đức nhà giáo, không chửi thé,
không lăng mạ, xúc phạm các giáo viên khác Tôn trọng nhân cách, hoàn cảnh và tiếng nói của mỗi giáo viên
Nhìn chung, giao tiếp giữa giáo viên vả giáo viên được tạo ra bởi lý do khách quan là
do những yêu cầu về hoạt động giáo dục khi công tác cùng một đơn vị, lý do chủ quan là do mong muốn được học hỏi, bồi dưỡng về sự vững vàng về hứng thú và nhu cầu giáo dục, sự phát triển hải hòa về trí tuệ đạo đức và thâm mỹ tay nghề sư phạm, những đặc điểm của lòng nhân ải đối với trẻ, các pham chất tự hoàn thiện, mức độ biểu hiện các kiểu khí chất, tầm hiểu biết rộng rãi về khoa học, nghệ thuật thấm mỹ, năng lực sáng tạo trong công tác giáo dục, khả năng điều tiết các quá trình xúc cảm, ý chí của bản thân Tất nhiên trong quá trình giao tiếp, sẽ không thê nảo truyền tải được những thông tin này mả cách điều tiết, cân chỉnh sao cho phù hợp với bản thân người giao vién
Trang 9
6a giao tiép trong nhà trường
Hơn thê nữa, giao tiếp giữa giáo viên và giáo viên cũng có thê phát triên thành: + Tri kỷ: từ đồng nghiệp, sự tiếp xúc lâu dải, sự đồng điệu về quan điểm sẽ phát triển thêm một bậc trở thành những người bạn chí cốt của nhau Lúc nảy, với quan hệ là những người bạn thân thiết, cử chỉ, lời nói cũng như trang phục sẽ thêm phần thoải mái vả nhiều sự lựa chọn hơn về trang phục Những cuộc gặp gỡ bên ngoải sẽ có tần suất nhiều hơn, trang phục có thế là những bộ đồ áo thun, quần lửng, những bộ váy hoặc bộ đồ trang nhã và không quá khuôn khổ cùng những câu chuyện bên lề công việc trên trường
+ Vợ chồng: từ đồng nghiệp, sự đồng điệu về tâm hôn, sự phát triển về mặt cảm xúc cũng như các yếu tố bên ngoài sẽ tác động vảo làm mối quan hệ giáo viên và giáo viên phát triển thành mỗi quan hệ vợ chồng Lúc nảy, cử chỉ, lời nói sẽ mang tính thân mật nhất, tiếp xúc lâu đài và cơ bản là gần như cả đời người nếu không có gì thay đổi Từ mối quan hệ giữa giáo viên và giáo viên, phát triển thêm một nhánh song song là vợ chồng sẽ đẫn đến sự thay đối về cách làm việc với nhau trên trường Nhưng để giữ được sự chuyên nghiệp cũng như về mặt đạo đức nghề nghiệp thì nhìn chung sẽ không thay đôi nhiều, cơ bản sẽ thay đôi vài điểm như xưng hô là “ anh-em
“đi làm việc cùng nhau, ăn uống cùng nhau vả cộng tác làm việc nếu cùng làm trong một lĩnh vực
Vai trò của nhà trường trong việc hỗ trợ và phát triển
kỹ năng giao tiệp ở sinh viên:
¢ Van hoa giao tiếp trong nhà trường giúp sinh viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm, văn hoá nhà trường phù hợp, tích cực tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tập thể sư phạm, giữa giáo viên và học sinh; đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, vuI vẻ, lành mạnh Đó lả nền tảng tính thần cho sự sáng tạo — điều vô cùng quan trọng đối với hoạt động sư phạm mà đối tượng là tri thức vả con người, văn hoá giao tiếp trong nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học vả mỗi người trons lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện vì được là thành viên của tô chức nhà trường, được làm việc vì những mục tiêu cao cả của nhà trường
® - Nhà trường là nơi hồ trợ điêu phôi và kiêm soát hành vị của các cá nhân băng các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc và băng đư luận, truyền thống do những thế hệ con người trong tô chức nhà trường xây đựng lên Khi nhà trường phải đối mặt với một vấn đề phức tạp, chính văn hóa tổ chức là điểm tựa tỉnh thần, giúp các nhà quản
lý trường học và đội ngũ giáo viên hợp tác, phát huy trí lực để có những quyết định
và sự lựa chọn đúng đắn
Trang 10
6a giao tiép trong nhà trường
Van hoa giao tiép tích cực còn tạo ra động lực làm việc thông qua việc tạo ra các mỗi quan hệ tốt đẹp, tạo nên tình thương yêu chân thành giữa các thành viên và đảm bảo cho sự hợp tác vì mục tiêu chung Mối quan hệ giữa các cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường là mối quan hệ đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau Giữa các học sinh là sự đoản kết, yêu quý, cùng nhau cố gắng Học sinh luôn kính trọng và yêu quý thầy cô, ngược lại thay cô luôn tâm huyết và nhiệt tình chỉ bảo học trò của mình Văn hóa tích cực tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh thúc đây su sáng tạo, khuyến khích giáo viên, học sinh nỗ lực rèn luyện, học tập đạt thành tích mong đợi
Giáo dục văn hóa giao tiếp học đường nhằm giúp học sinh THPT nắm vững các chuẩn mực văn hóa ứng xử của môi trường giáo đục; có ý thức phần đấu, vươn lên trong học tập, tu đưỡng, rèn luyện; biết noi gương thầy cô giáo; với bạn bè thì biết tôn trọng, trung thành, đoản kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Được giáo dục văn hoá giao tiếp học đường, học sinh THPT cũng sẽ biết giữ chữ tín trước thay cô và bạn bè, sống trong sáng hơn, không tự kiêu, tự đại khi đạt thành tích cao và không tự
ti, không giấu dốt trước thầy cô và bạn bè; biết nhận lỗi và tự sửa khuyết điểm đề
hoản thiện mình khi mắc sai lầm; nâng cao ý thức và bản lĩnh đám làm, đám chịu
trách nhiệm
Trong môi trường thân thiện học sinh sẽ đón nhận những tình cảm yêu thương của thầy cô giáo như người thân trong gia đình Đồng thời, qua việc giao tiếp một cách thoải mái tự nhiên, không bị tâm ly gò bó, không dám nói áp đặt các em học sinh sẽ hợp tác, trao đổi với giáo viên một cách thoải mái hơn từ đó có điều kiện trải nghiệm kinh nghiệm, thái độ ứng xử với mọi người một cách có văn hóa hơn
Vai trò của gia đình trong việc hỗ trợ và phát triển kỹ năng giao tiếp ở sinh viên
© - Giao tiếp trong gia đình là cái nôi đề rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp, ứng xử của mỗi người trong xã hội Thế nhưng, chính sự vô tư, vô tâm trong lời ăn, tiếng
nói, khiến cho việc giao tiếp gia đình trở thành một kỹ năng khó với nhiều người
Giao tiếp ứng xử trong gia đình là hoạt động quan trọng góp phần thực hiện các chức năng sinh, giáo, dưỡng của gia đình Thông qua giao tiếp ứng xử, các thành viên gia đình như con thoi đan dệt quan hệ gia đỉnh với cộng đồng xã hội Gia đình là nơi trú
ngụ yên lảnh, thỏa mãn nhu cầu tinh than, tâm tư, tình cảm làm vơi nhẹ nỗi khó khăn
nhọc nhẳn của con người trong cuộc sống
Mỗi thành viên gia đình còn có sự giao tiếp với cộng đồng xã hội màả thành viên gia đình như là đại diện Trong cơ quan, nơi công cộng, thành viên gia đình thực hiện