Khái niệm thất nghiệp và các thuật ngữ liên quan Thât nghiệp Unemployment la tinh trạng khi những người đang trong độ tuôi lao động hoặc có khả năng lao động nhưng lại đang trong tỉnh tr
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
Hoc ki 2/2023-2024
Kinh tế vĩ mô 2 THÁT NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
GVHD: PSG.TS DO PHU TRAN TINH
Trang 2ñe 2, 7z nớửỪỪịẦị75ẢẦẦẦ 3
1.1 Khái niệm thất nghiệp và các thuật ngữ liên quan .- 5-5 2c sc sex seeở 3 1.2 Phân loại thất nghiệp - L5 2221222111151 1811111181215 1118111011212 108g 3 1.2,1 Phân loại theo lí đo 2S SSS ST SE ST TH TK 3 1.2.2 Phân loại theo tính chất 51 c 121211515155 121112111 1815111011111 81111 re 3 1.2.3 Phân loại theo nguyên nhẫn Q2 SH TH Tp 4 1.3 Giả thuyết về nguồn gốc của thất nghiệp - S22 S22 2E 2Errrresrei 5 1.3.1 Giả thuyết thay thế liên thời gian - S2 2S S1 2S S222 21818 reea 5 1.3.2 Giả thuyết chuyển ngành: .-.- 0 S132 12121181511 1111111 818151 He 5 1.4 Mỗi quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp - ¿55222 S222 xe 6
2 Tác động của thất nghiệp tới nền kinh tẾ 5 S2 S2 S222 3212322125115 re 7 2.1 Tác động tiêu cực L TQ TT TH HT nn TH Hs TT T HH nh ng KH tk kh 7
2.1.1 Đối với nền kinh tẾ tt nàn rye 7 2.1.2 Đối với xã hội - Ác ST n2 21211111111 1111111 2110111 1210111011 011112 H Hiệu §
2.2 (T0 e hee aaaa 9
3 Phân tích các thời kì tỷ lệ thất nghiệp cao tại Việt Nam - sec 9 3.1 Thời kỳ dịch bệnh Covid-19 ĐT TS ST TH nHn HH ST HH kh 9
3.2 Thời kỳ khủng hoảng kinh tế S2 S222 121211 111 3 25121 211815312151 111 xeE 14
3.2.1 Vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh 2 + +2 St SE +2 EE+E+E+ErErrrrves 16 3.2.2 Nhu cầu toàn cầu giảm - - TS 1S SS 21211115121 121811111 1815110 Ea 16
3.2.3 Khó khăn trong việc tìm đối tác mới . : 222cc SE l6
4 Hạn chế của những chính sách trước và kiến nghị 5-55 SsssccSe2 17 4.1 Hạn chế của những chính sách trước nhằm giảm thiểu thất nghiệp ở Việt
4.2 Kiến nghị về giải pháp giảm thất nghiệp ở Việt Nam - cà: 17
5 Kết luận . -L L1 S1 ST 121211111111 111211111 1010101 1011111081011 101 01110110111 Ha 18 TAT LIEU THAM KHẢO 2222212121 51515513 15151511118111 1112111101810 11 8c 20
Trang 31 Cơ sở lý thuyết
1.1 Khái niệm thất nghiệp và các thuật ngữ liên quan
Thât nghiệp (Unemployment) la tinh trạng khi những người đang trong độ tuôi
lao động hoặc có khả năng lao động nhưng lại đang trong tỉnh trạng tìm việc làm hay
không có việc làm mặc dù thừa khả năng lao động
Lực lượng lao động là bộ phận dân số trong độ tuôi lao động theo quy định thực
tế đang có việc làm và người thất nghiệp
Một người được coi là thất nghiệp là người đủ từ I5 tuôi trở lên mà trong thời
kỳ tham chiếu có đầy đủ cả 3 yếu tố: hiện không làm việc, đang tìm kiếm việc làm và
san sang làm việc (Thủ tướng - Chính phủ, 2023)
Người có việc làm là những người đang làm việc trong thời kỳ tham chiếu, hoặc
có việc làm nhưng đang tạm thời nghỉ vì đau ôm, đình công, nghỉ lễ
Những người không thuộc 2 thành phần trên như sinh viên học tập toàn thời gian,
nội trợ, người đã về hưu hay người không muốn tìm việc được đưa vào nhóm không
thuộc lực lượng lao động
Tỷ lệ thất nghiệp được tính bằng phần trăm số người thất nghiệp trong lực lượng
lao động
1.2 Phân loại thất nghiệp
Hiện nay có nhiêu nguyên nhân khác nhau gây nên tỉnh trạng thât nghiệp, nhưng
có thể phân loại thất nghiệp vào các nhóm khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm, nguyên
nhân riêng của từng loại (Nguyễn Văn Ngọc, 2012; Thúy et al., 2022)
1.2.1 Phân loại theo lí do
Mắt việc: Nhân sự bị doanh nghiệp cho thôi việc vì một lý do nào đó và rơi vào
tình trạng thất nghiệp
Bỏ việc: Là hình thức thôi việc do người lao động có điều không hải lòng với
đơn vị làm việc hoặc công việc hiện tại của mình nên chủ động xin nghỉ việc
Nhập mới: Là người lao động mới tham gia vào thị trường lao động nhưng chưa
tìm được việc làm
Tái nhập: Người lao động đã rời khỏi thị trường trước đó, hiện muốn đi làm trở
lại nhưng chưa có vị trí thích hợp
1.2.2 Phân loại theo tính chất
Trang 4Thất nghiệp không tự nguyện: là tình trạng thất nghiệp mà ở đó người lao động
san sang đi làm với mức lương hiện hành của thị trường nhưng lại không thê tìm được
công việc
Thất nghiệp tự nguyện: là tình trạng thất nghiệp mà ở đó người lao động không
chấp nhận công việc hiện thời với mức lương tương ứng hoặc vì lý đo cá nhân nào đó
1.2.3 Phân loại theo nguyên nhân
Với cách phân loại theo nguyên nhân thì thất nghiệp được phân thành 3 loại, đó
là, thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp chu kỳ và thất nghiệp theo lý thuyết cố điển
Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp bình thường mà nền kinh tế phải chịu
khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng Thất nghiệp tự nhiên bao gồm:
¢ That nghiép co cau (Structural unemployment) xay ra khi c6 su mat can déi
về mặt cơ cấu giữa cung và cầu lao động Nguyên nhân có thê là do người lao động thiếu kỹ năng, hoặc sự khác biệt về địa điểm cư trú
«_ Thất nghiệp tạm thời/cơ hoc (Frictional unemployment) là dạng thất nghiệp
đo người lao động bỏ việc cũ, tìm việc mới, hoặc những người lao động mới gia nhập hay tái gia nhập lực lượng lao động vả cần có thời gian để tìm việc
làm
¢ That nghiép thoi vu (Seasonal unemployment) 1a tình trạng người lao động
không có việc làm trong một khoảng thời gian nhất định trong năm
Thất nghiệp theo chu kỳ (Cyclical unemployment) là mức thất nghiệp tương ứng
với từng giai đoạn trong chu kỳ kinh tế, do trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo ra và là
dạng thất nghiệp sẽ mất đi trong dài hạn (Theo lý thuyết tổng quát của Keynes)
Thất nghiệp theo lý thuyét c6 dién (Classical unemployment) la thất nghiệp xảy
ra do mức lương thực tế cao hơn so với mức lương do quy luật cung câu trên thị trường
quy định
Trang 5Classical unemployment Wage
1.3.1 Giả thuyết thay thế liên thời gian
“Giả thiết này nhằm lý giải cách thức phân bồ thời gian làm việc của người lao
động theo chu kỳ kinh tế Thất nghiệp cơ học có tính chất “tự nguyện” theo nghĩa người
lao động đầu tư vào thông tin để tìm kiếm việc làm có lương cao sau thời gian thất
nghiệp Bên cạnh đó, người lao động có động cơ phân bô thời gian cho việc làm cho
những thời kỳ trong đời khi có mức lương cao, và sử dụng thời gian nhàn rỗi khi mức
lương thấp Giả thiết này có hai giả định quan trọng: (L) tiền lương thực tế thuận chiều
với chu kỳ kinh doanh và (2) cung lao động tương ứng với sự thay đôi trong tiền lương
thực tế” (Alogoskoufis, 1987)
1.3.2 Giả thuyết chuyền ngành
“Giả thuyết này nhằm giải thích sự tồn tại của thất nghiệp cơ câu ngay cả trên
thị trường lao động có tính cạnh tranh Sự biến đôi trong cơ cầu giữa các ngành và vùng
được gọi là sự dịch chuyên khu vực Người lao động cần thời gian tìm kiếm việc làm
Trang 6trong các khu vực mới nên xảy ra tình trạng thất nghiệp, hay chính sự dịch chuyền khu
vực kính tế tạm thời gây ra thất nghiệp Vì cơ cấu nền kinh tế luôn thay đôi nên sự dich
chuyên nảy dẫn đến việc tạo ra các việc làm mới và có một số công việc không còn tồn
tại Kết quả cuối cùng của quá trình này là năng suất cao hơn của nên kinh tế và mức
sống cao hơn của người đân Tuy nhiên, quá trình chuyên dịch người lao động trong
các ngành suy giảm trở nên thất nghiệp và phải tìm kiếm việc làm mới Theo đó, vẫn
đề đô thị hóa chủ yếu tác động đến thất nghiệp cơ cấu Và trong giai đoạn đầu của quá
trình đô thị hóa, quá trình này góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Tuy nhiên, khi đô
thị hóa phát triển quá nhanh, người lao động không kịp đáp ứng những yêu cầu của
ngành mới do năng lực thực hiện công việc hạn chế, cùng với đó sự mắt đi hoặc cạnh
tranh quá lớn ở các ngành cũ khiến vấn đề thất nghiệp trở nên trằm trọng” (Liệu &
Ngọc, 2020)
1.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
Nguyên lý thứ 10 trong 10 nguyên lý kinh tế học nói rằng: “Chính phủ phải đối
mặt với sự đánh đôi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp”
Năm 1958, giáo sư Phillips đã chứng minh rằng tỉ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp
trong nền kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và được biểu hiện bằng đường cong
Phillips
Trong ngắn hạn, mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát là tỷ lệ nghịch: khi
lạm phát cao, thất nghiệp là thấp, và ngược lại.Trong ngắn hạn, khi chính sách mở rộng
tài khóa và tiền tệ được tiến hành, tong cau gia tang, nhiéu san lượng được sản xuất
hơn, có nhiều người có việc làm hơn, tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn giảm xuống,
nhưng đồng thời mức giá chung của nền kinh tế tăng lên Mối quan hệ nảy trong ngắn
hạn được thể hiện trên đường cong Phillips ngăn hạn
Quá trình nền kinh tế đi từ ngắn hạn lên dài hạn dựa vào thay đôi trong kỳ vọng
về lạm phát Khi người lao động và nhà tuyển dụng kỳ vọng rằng lạm phát gia tăng, họ
sẽ cam kết một mức lương cao hơn khi thỏa thuận hợp đồng lao động Nhà tuyển dụng
sẽ san long tra mức lương này hơn nếu họ cũng kỳ vọng rằng giá tăng sẽ tăng doanh thu
và mở rộng sản xuất Vì vậy, tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tăng sẽ làm dịch chuyên đường
Phillips ngắn hạn lên phía trên
Trang 7Đường Philips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất
nghiệp đối với các nhà làm chính sách Theo quan điểm này, các nhà làm chính sách có
hai lựa chọn: họ có thê chọn lạm phát cao để nhằm giữ tỷ lệ thất nghiệp thấp, hoặc chấp
nhận thất nghiệp cao để giữ lạm phát ở mức kiểm soát Trong dài hạn, lựa chọn này
không còn nữa Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng sẽ được điều chỉnh gần với thực tế Các nhà làm
chính sách sẽ không còn lựa chọn là giữ tỷ lệ thất nghiệp thấp kê cả là ở mức lạm phát
Thất nghiệp là hiện tượng nền kinh tế không sử dụng hiệu quả hay lãng phí nguồn
lực lao động Chính vì thế tỷ lệ thất nghiệp càng cao, dư thừa lao động càng nhiều, khi
lực lượng lao động cần việc làm thì không thể có được dẫn đến nhiều hệ luy không chỉ
có đến cuộc sống của người lao động và gia đình của họ mà còn ảnh hưởng đến vấn đề
kinh tế - xã hội
2.1.1 Đối với nền kinh tế
Trang 8Thất nghiệp làm giảm thu nhập cá nhân dẫn đến giảm GDP Người lao động thất
nghiệp thì tức là họ sẽ bị hạn chế nguồn thu nhập, khi đó họ sẽ cắt giảm chi tiêu va
không có khoảng tiết kiệm Vì vậy, điều này ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng và đầu
tư của người dân, tiếp theo sẽ tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp khi doanh thu và
lợi nhuận giảm do sự tiêu thụ hàng hoá giảm Do đó, tông sản phẩm quốc nội sẽ giảm,
suy yêu nền kinh tế, tuỳ vào mức độ có thê dẫn đến suy thoái kinh tế
Thất nghiệp làm nền kinh tế tận dụng kém hiệu quả nguồn lực, sụt giảm sản
lượng thực tế Khi thất nghiệp thực tế lớn hơn thất nghiệp tự nhiên, đồng nghĩa một
phần lớn lực lượng lao động không tham gia sản xuất Điều này ảnh hưởng đến khả
năng sản xuất của nền kinh tế, khi đó sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng
Nền kinh tế sẽ không thê đạt được hiệu quả phân bố nguồn lực và hiệu quả sản xuất
Theo định luật OKUN, cứ 1% thất nghiệp cao hơn thất nghiệp tự nhiên thì tương ứng
2% sụt giảm sản lượng thực tế so Yp
Ngoài ra, thất nghiệp còn dẫn đến nguy cơ gia tăng tỷ lệ lạm phát với những
nguyên nhân sau Thứ nhất, người thất nghiệp sẽ tiêu dùng tiết kiệm đồng thời phụ
thuộc nhiều vào các khoản trợ cấp mắt việc làm làm gia tăng lượng tiền trong lưu thông
trong khi hàng hoá sản xuất ít đi Thứ hai, như nêu trên, một người thất nghiệp sẽ giảm
tiêu dùng vào các hàng hoá, dịch vụ, dẫn đến cung cầu của thị trường giảm, gây ra lạm
phát
2.1.2 Đối với xã hội
Thất nghiệp gia tăng khiến người lao động bản cùng, khó khăn khi không có thu
nhập trang trải cho cuộc sống và trợ cấp cho gia đình Gia đình họ lâm vào khốn khó
thiếu ăn, thiếu mặc, con cái hạn chế khả năng được học tập, sức khỏe của họ ít được
chăm sóc gây nhiều gánh nặng lên nhà nước và xã hội Về chính người lao động, không
có khoản đầu tư cho bản thân, tự đảo tạo chuyên đôi nghề nghiệp và quay lại thị trường
lao động, khả năng chuyên môn bị mai một Đáng tiếc hơn là khiến họ cảm thay bi quan,
chán nản cuộc sống, dẫn đến những kết cục thương tâm
Thất nghiệp tác động tiêu cực đến trật tự xã hội, làm gia tang các cuộc biểu tình,
đòi quyền làm việc, quyền sống gây mắt trật tự an toàn xã hội Mặt khác, việc buôn
bán lắn chiếm lòng lề đường, bán hàng rong, sống lang thang, vô gia cư gây mất mỹ
quan đô thị cũng bắt nguồn từ thất nghiệp Hơn thế nữa, họ có thể sẽ tìm đến các con
Trang 9đường bất hợp pháp để tìm kiếm thu nhập như mua bán ma tuý, mại đâm làm gia
tăng tội phạm Sự ủng hộ của người lao động đối với nhà cầm quyền cũng bị suy giảm,
từ đó có thể có những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đến biến động về chính tri
2.2 Tác động tích cực
Thât nghiệp cũng mang đên một vài lợi ích, không phải mọi bộ phận của thât
nghiệp tự nhiên đều phản ánh sự lãng phí nguồn lực Trong một mức độ nảo đó, thất
nghiệp tạm thời có thé dem lai lợi ích cho thị trường lao động, tạo cơ hội cho người lao
động tìm thấy việc làm phù hợp với năng lực, điều kiện và nguyện vọng Qua đó người
sử dụng lao động cũng tìm thấy những người lao động làm việc hiệu quả gây tránh lãng
phi, thất thoát nguồn lực dẫn đến tăng cao năng suất lao động, làm tăng tông sản lượng
của nền kinh tế trong dài hạn Mặt khác, thất nghiệp cũng có nghĩa công nhân có nhiều
thời gian dành cho bản thân để làm những việc khác mà họ cho rằng quan trọng hơn
như chăm sóc gia đình, đầu tư học tập phát triển kỹ năng chuyên môn hay chăm sóc sức
khỏe và một số việc mang lại cho họ nhiều gia tri hon so với khoản thu nhập màả họ có
thể nhận được nếu làm việc
William Philip đã đưa ra bằng chứng thuyết phục về mối quan hệ nghịch giữa
thất nghiệp và lạm phát tiền lương, khi nhu cầu lao động cao nhưng lại có ít người thất
nghiệp các công ty sẽ tăng lương rất nhanh Khi đó chi phi đầu vào của các công ty sẽ
tăng dẫn đến giá cả hàng hóa tăng, cuối cùng đây tỷ lệ lạm phát chung đi lên Mặt khác,
khi tỷ lệ thất nghiệp thấp thì thị trường lao động có thê đạt điểm mỗi công việc bỗ sung
không tạo ra đủ năng suất để trang trải chi phí, khi đó số tiền một doanh nghiệp trả cho
công nhân đang vượt quá giá trỊ tạo ra
Đó là lý do tại sao mọi nền kinh tế đều cần những người thất nghiệp, một lực
lượng dự bị để giữ cho các mối quan hệ trọng nền kinh tế cân bằng và ôn định (Trân,
2023)
3 Phân tích các thời ki ty lé that nghiệp cao tại Việt Nam
3.1 Thời kỳ dịch bệnh Covid-19
Theo ThS Đồ Thị Thanh Tâm, tiếp nỗi những kết quả đạt được trong năm 2020,
năm 2021, kinh tế vĩ mô nước ta tiếp tục ôn định và bắt đầu khởi sắc Tuy nhiên, làn
sóng địch Covid-19 bùng phát từ cuối tháng 4 với những biến thê mới lây lan nhanh,
nguy hiém, lam phức tạp diễn biến của nhiều địa phương, đặc biệt là các tỉnh, thành phố
Trang 10quan trọng vẻ kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe con người và
hoạt động sản xuất, thương mại Lao động phố thông, lao động trong lĩnh vực bán lẻ và
nên kinh tế phi chính thức bị ảnh hưởng nặng nè nhất Thị trường lao động phải đối mặt
với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, hàng triệu người lao động mất việc làm và thu
nhập giảm sút Khả năng tìm việc làm của người lao động trở nên khó khăn hơn
Trước đại dịch: Năm 2018, tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc là 2%, trong đó tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị là 2,95% Tỷ lệ ở khu vực nông thôn là 1,55% Tỷ lệ thất nghiệp của
dân số trong độ tuôi lao động năm 2019 là 2,17%, trong đó khu vực thành thị là 3,11%
và khu vực nông thôn là I,69% Khi đại dịch Covid-L9 bùng phát ở Việt Nam đã ảnh
hưởng trực tiếp đến tỉnh hình lao động, việc làm ở mọi lĩnh vực, khu vực trong cả nước,
từ nông thôn đến thành thị Tác động rõ rệt nhất được thấy vào quy 2 năm 2020, khi
tình hình trở nên trầm trọng hơn do nhiều ca truyền nhiễm nguy hiểm trên địa bàn thành
phó, đặc biệt là việc áp dụng các quy định giãn cách xã hội, khiến tỷ lệ thất nghiệp càng
gia tang
Đặc biệt, do sự lây lan của dịch bệnh vào tháng 4 năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp đã
tăng lên 3,98% trong quý 3 năm 2021 Lực lượng lao động và số lượng lao động quý 4
năm 2021 tăng so với quý trước nhưng lại giảm so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất
nghiệp, thiếu việc làm giảm so với quý trước và tăng so với cùng kỳ năm trước Suy
thoái kinh tế đã buộc nhiều công ty phải cho nhân viên thực hiện giãn cách xã hội, tạm
ngưng công việc, hoặc thậm chí là sa thải Kết quả là tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao
động đã tăng lên mức kỷ lục trong 5 năm qua, đây nhiều người lao động ra khỏi thị
trường lao động