1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến nuôi trồng thuỷ sản tại thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam và đề xuất các giải pháp ứng phó để phát triển

118 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

66 tạo khí độc, phát triển loại vi khuẩn gây bệnh… Ðáy ao tốt hay xấu phụ thuộc vào chất đất lắng tụ chất thải q trình ni tơm mà đặc biệt chất thải hữu Tôm thẻ chân trắng loài thƣờng xuyên bơi lội nhƣng chúng hầu nhƣ lúc tìm kiếm thức ăn dƣới đáy ao, điều kiền đáy ao có ảnh hƣởng lớn đến phát triển tơm ni Chính vậy, việc chọn chất đất tốt để xây dựng ao ni việc quản lí tốt chất thải lắng tụ, giữ đáy ao biện pháp cần thiết cho tất hệ thống ao nuôi tôm mà đặc biệt hệ thống ao nuôi tôm thẻ chân trắng suất cao Một biện pháp giải chất thải ao nuôi tôm dùng hệ thống máy hút bùn khỏi ao nuôi Việc áp dụng giải pháp hút bùn khỏi ao ni việc làm mang lại hiệu cao nhƣng gây nguy hại cho tôm tùy thuộc vào kỹ thuật hút bùn điều kiện ao ni Ngồi ra, việc sử dụng ao chứa lắng nuôi mật độ vừa phải giải pháp tốt việc quản lý chất thải Vấn đề chăm sóc: Việc đầu tƣ cơng lao động chăm sóc tơm có ảnh hƣởng quan trọng đến phát triển tôm Yêu cầu phải lao động có kỹ thuật, có kinh nghiệm để đáp ứng đƣợc u cầu tơm giai đoạn cụ thể phát hiện, xử lý kịp thời dịch bệnh xảy trình nuôi 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng đến NTTS TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, chúng tơi có số kết luận sau: Nhiệt độ nƣớc TP Tam Kỳ vào mùa khô vƣợt giới hạn chịu nhiệt tôm thẻ chân trắng nguyên nhân làm diện tích NTTS vụ II giảm vụ I (giảm 16,35%) Sự gia tăng NH3 số ao nuôi Tam Kỳ dấu hiệu tăng tích lũy chất hữu mơi trƣờng, tăng diện tích tơm bị bệnh (chiếm 40,64%) số hộ nuôi trồng bị bệnh (chiếm 38,72%) pH có giá trị trung bình 7,35 nằm giới hạn tiêu chuẩn cho phép nhƣng có dấu hiệu gia tăng ao ni Tam Phú Tam Thăng (8,8) Xâm nhập mặn diễn mạnh vụ II, phần diện tích xã Tam Thanh bị ngập hoàn toàn Lƣợng mƣa tăng vào mùa mƣa giảm rõ rệt tháng cao điểm mùa khô gây thiếu nƣớc nuôi tôm (tháng 5,6) Quy hoạch vùng NTTS xã Tam Phú, Tam Thăng Tam Thanh giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển, ni tơm lót bạc cát theo hình thức thâm canh có ao lắng ao xử lí nƣớc thải đem lại hiệu cao, chất lƣợng nguồn nƣớc đƣợc đảm bảo KIẾN NGHỊ Ủy ban nhân dân TP Tam Kỳ cần có kế hoạch thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, quan trắc chất lƣợng nƣớc sơng để có biện pháp kịp thời hiệu quả, tránh tác động xấu ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc phục vụ cho sản xuất đặc biệt NTTS Sớm triển khai thực đề án ni tơm theo mơ hình VietGap 68 vùng quy hoạch xã Tam Thanh, Tam Thăng Tam Phú, bƣớc nâng cao suất, sản lƣợng NTTS Tam Kỳ để giảm thiểu ảnh hƣởng từ yếu tố môi trƣờng đến NTTS, góp phần phát triển bền vững ngành tƣơng lai Quá trình nghiên cứu cho thấy có tƣơng tác yếu tố mơi trƣờng nhiệt độ nƣớc, độ mặn, pH NH3 với nhiều yếu tố khác nhƣ độ kiềm, oxy hòa tan khí độc khác Vì ngồi tác động số yếu tố môi trƣờng đề cập cần nghiên cứu đồng thời tác động tất yếu tố môi trƣờng đến NTTS Tam Kỳ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng (2012), “BĐKH dải ven bờ tỉnh Khánh Hịa, tiếp cận thích ứng ứng phó”, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường BĐKH, tr 231-237 [2] Bộ Thuỷ sản (2011), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 [3] Bộ Thủy sản, Chƣơng trình phát triển liên hiệp Quốc, Tổ chức lƣơng Nông giới (2004) Một số câu hỏi thường gặp quản lý chất lượng nước ao nuôi tôm, Phát triển nuôi trồng thủy sản Dự án VIE /97/030 [4] Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2012), Tình hình ni trồng thủy sản giới vấn đề đáng quan tâm [5] Nguyễn Duy Chinh (2008), Tổng quan nguồn lợi Thuỷ sản, Chiến lược sách phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam, Dự án DANIDA, Hà Nội [6] Nguyễn Kiều Diễm (2011), Một số loài tảo phổ biến biện pháp khắc phục tảo độc ao nuôi tôm thâm canh Đề tài khoa học [7] Lại Thắng Dũng (2002) Kỹ thuật nuôi tôm nước mặn Trung tâm nghiên cứu phát triển Vùng-Bộ KHCN MT, Hà Nội [8] Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ - Đại Học Huế (2014), Dự án Đánh giá đưa biện pháp bảo vệ nguồn nước chống lại xâm nhập mặn tập trung vào nguồn nước mặt năm Quảng Nam [9] Trần Thị Tuyết Hoa (2011), Theo dõi quản lí sức khỏe tơm nuôi, Đại học Cần Thơ [10] Cát Quang Hoa (chủ biên) (2005), Quản lý kinh doanh xí nghiệp ni trồng thuỷ sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [11] Phan Văn Hồ (2009), Ni trồng thuỷ sản Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế, Huế [12] Lê văn Hoàng, Lê văn Thăng, Hồ Đắc Thái Hoàng (2011),”Tài nguyên nƣớc mặt vùng đồng ven biển Quảng Nam bối cảnh biến đổi khí hậu” Kinh tế sinh thái số 40 tr -129 [13] Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2015), Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam [14] Trịnh Thế Hiếu (2000), Điều tra khảo sát đặc điểm sinh thái môi trường làm sở khoa học định hướng phát triển bền vững số loài hải đặc sản vùng ven bờ tỉnh Quảng Nam Đề tài KHCN cấp Tỉnh [15] Võ Quang Lâm ( 2014), Thực trạng môi trường nuôi trồng thủy sản [16] Niên giám thống kê TP Tam Kỳ 2015 [17] Phòng Kinh tế Tam Kỳ (2008-2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm [18] Nguyễn Tài Phúc (2005), Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [19] Giáo trình “Quan trắc phân tích mơi trƣờng” Cục Bảo vệ môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng [20] Võ Thành Rô (2009), Ảnh hưởng độ mặn lên tiêu hóa sử dụng thức ăn tơm sú Luận văn tốt nghiệp Đại Học ngành nuôi trồng thủy sản Trƣờng Đại học Cần Thơ [21] Sacombank – SBS (2010), Báo cáo ngành Thủy sản Việt Nam Tổng kết 2010 dự phịng [22] Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm [23] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Kỷ yếu Hội thảo VINAFISH, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh [24] Tổng cục Thủy sản ( 2015), Hội nghị Tổng kết thực nhiệm vụ năm 2015 Triển khai kế hoạch năm 2016, Hà Nội [25] Bùi Đức Tuấn (2011), Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân [26] Trƣơng Tuyến (2013), Đặc điểm khí hậu thủy văn Tỉnh Quảng Nam [27] Hoàng Hữu Thắng (Chủ nhiệm) (2007), Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế theo hướng xuất bền vững, Đề tài khoa học cấp bộ, Trƣờng Đại học Huế [28] Thị trƣờng thủy sản, Báo cáo thƣờng niên 2015 triển vọng 2016 [29] Phạm Xuân Thuỷ (2008), Quản trị doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, Nxb Khoa học Kỹ thuật [30] Nguyễn Đình Trung Quản lý chất lƣợng nƣớc ao nuôi thủy sảnTrƣờng Đại học Thủy sản Nha Trang, 2002 [31] Viện Hải dƣơng học Sở Thuỷ sản Bình Định( 2002), Báo cáo tổng kết dự án, Qui hoạch tổng thể sinh thái qui hoạch chi tiết khu vực nuôi tôm suất cao, bền vững đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định [32] Viện Khoa học Công nghệ môi trƣờng, Hƣớng dẫn xử lí kiểm sốt số liệu quan trắc môi trƣờng [33] Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản (2007), Nghề nuôi trồng thuỷ sản đồng sông Cửu Long: Hiện trạng xu hƣớng phát triển, Đề tài khoa học Tiếng Anh [34] Dasgupta, S et al (2007), “The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis”, World Bank Policy Research Working Paper, 4136, p.33 [35] Dr Charlor Limsuwan and Dr Carlos A Ching (2009), “The effect of temperature on the feeding behavior of Litopenaeus vannamei”, The Global Aquacuture Advocate, 1102, pp 1-4 [36] FAO (2005), Nutritional elements of fish [web page] Fisheries and Aquaculture Department, FAO, Rome, Italy [37] FAO (2008a), Climate change inplications for fisheris and aquaculture In: The State of Fisheries and Aquaculture 2008 FAO, Rome, Italy, pp 87-91 [38] FAO (2008b), Climate change for fisheries and aquaculture Technical background document from the Expert Consultation, to April 2008, FAO, Rome Paper presented at “Climate Change, Energy and Food”, High-level Conference on Food Security: The challenges of climate change and bioenergy, 3-5 June 2008 Rome, Italy [39] FAO (2009a), the State of World Fisheries and Aquaculture 2008 FAO, Rome, Italy, pp 176 [40] Food and arculture organization of the united nations, Rome 2009 Analysis of Aquaculture development in Southeast Asia-A policy persective-policies, by Nathanael, Hishamuda, Pedro B.Bueno and Neil Ridler (Section 4.5: contribution to National Food security P 24) [41] Lewis, F G 1984 Distribution of macrobenthic crustaceans associated ... VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng đến NTTS TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, chúng tơi có số kết luận sau: Nhiệt độ nƣớc TP Tam Kỳ vào mùa khô vƣợt giới hạn chịu... thái môi trường làm sở khoa học định hướng phát triển bền vững số loài hải đặc sản vùng ven bờ tỉnh Quảng Nam Đề tài KHCN cấp Tỉnh [15] Võ Quang Lâm ( 2014), Thực trạng môi trường nuôi trồng. .. ngồi tác động số yếu tố môi trƣờng đề cập cần nghiên cứu đồng thời tác động tất yếu tố môi trƣờng đến NTTS Tam Kỳ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng (2012),

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN