Ngày nay xuthế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu, là sự biểu hiện củasự nhảy vọt của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngàycàng sâu rộng t
Trang 1KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
ĐỀ TÀI: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của
Việt Nam Là sinh viên, anh/chị cần làm gì để thích ứng với quá trình này (Đề 2)
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đức Quỳnh Sinh viên thực hiện : Lê Thị Nga Lớp : K24TCB
Mã sinh viên : 24A4012726
Hà Nội, ngày 1 tháng 4 năm 2022
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2
1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 2
1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế 2
1.3 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 3
1.2.1 Hợp tác kinh tế song phương 3
1.2.2 Hội nhập kinh tế khu vực 4
1.3 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế 6
1.3.1 Quy tắc hội nhập kinh tế quốc tế 6
1.3.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 6
1.3.3 Quan điểm chỉ đạo quá trình hội nhập quốc tế 7
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM 8
2.1 Tư tưởng của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 8
2.2 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 9
2.2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 9
2.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế 12
2.3.1 Cơ hội 12
2.3.2 Thách thức 14
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .17
3.1 Các định hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 17
3.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 18
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế đã có manh nha từ thời cổ đại, điểm nhấn là “Conđường tơ lụa” giúp cho giao thương Đông – Tây phát triển rực rỡ Ngày này với sựphát triển hình thái cao hơn là toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay xuthế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu, là sự biểu hiện của
sự nhảy vọt của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngàycàng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới sự tác động và phát triển của khoa họccông nghệ, tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất.Theo xu thế chung đó của thế giới, Việt Nam cũng đã và đang không ngừng
nỗ lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế là một quá trình tấtyếu, có lịch sử phát triển lâu dài và có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và
sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người với con người Khi hội nhậpkinh tế quốc tế Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút đượcvốn đầu tư nước ngoài… những kinh nghiệm quý bầu của các nước kinh tế pháttriển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, hội nhậpkinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũngđem lại không ít khó khăn thử thách
Với những lý do trên em xin chọn đề tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam” Nội dung chính của bài tiểu luận gồm ba chương: Chương I: Một số lý luận
về hội nhập kinh tế quốc tế, Chương II: Thực trạng quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của việt nam, Chương III: Giải pháp và kiến nghị hội nhập kinh tế quốc tế
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều và nguồn tri thức còn hạn hẹp nên bàiviết của em không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự nhận xétcủa thầy giáo và các bạn cho bài tiểu luận của em
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiệngắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích,đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
Về bản chất, hội nhập quốc tế là một hình thức phát triển cao của hợp tácquốc tế Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốc tế khác đều vì lợiích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia quá trình này cơ bản vì lợi ích cho đấtnước, vi sự phồn vinh của dân tộc mình
1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
*Sự phát triển của phân công lao động quốc tế
Sự phát triển kinh tế dẫn đến sự phân hóa và phân công lao động Làm chonền kinh tế các nước các nước ngày càng gắn chặt vào nền kinh tế toàn cầu, hìnhthành các mối quan hệ vừa lệ thuộc vừa tương tác lẫn nhau trong một chỉnh thểkhiến cho hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế chung của thế giới
*Do xu thế khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càngtăng giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu
Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện như kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội… trong đó toàn cầu hóa kinh tế là nổi trội nhất, vừa là trung tâm vừa là cơ
sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác Toàn cầu hóa kinh
tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốcgia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động
và phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất Trong điều kiện toàn
Trang 5cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan vì: Toàn cầuhóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước hệ thống phân công lao động quốc tế, cácmối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nền kinh
tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời của nền kinh tếtoàn cầu
*Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang là kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Đối với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơhội để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học –công nghệ, kinh nghiệm của các nước phát triển
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kémphát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với cácnước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy côngnghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thunhập tương đối của các tầng lớp dân cư
1.3 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1 Hợp tác kinh tế song phương
Loại hình đầu tiên cần nhắc tới khi nền kinh tế một quốc gia hội nhập cùngcác nền kinh tế quốc gia khác là hợp tác kinh tế song phương
Quan hệ song phương là việc tiến hành các mối quan hệ chính trị, kinh tếhoặc văn hóa giữa hai quốc gia có chủ quyền Nó trái ngược với chủ nghĩa đơnphương hoặc đa phương, là hoạt động của một quốc gia duy nhất hoặc hợp táccùng nhau bởi nhiều quốc gia Khi các quốc gia công nhận nhau là quốc gia có chủquyền và đồng ý quan hệ ngoại giao, họ tạo ra mối quan hệ song phương
Trang 6Hợp tác kinh tế song phương có thể tồn tại dưới dạng một thoả thuận, mộthiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp Các thỏa thuận kinh tế được ký kếttheo các đặc điểm cụ thể của các quốc gia và thông qua đó, các quốc gia có đượccác thỏa thuận và nghĩa vụ phù hợp theo ký kết.
Ví dụ: Một số hiệp định kinh tế song phương của Việt Nam với các đối tácquan trọng như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), Hiệp định Đốitác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA - 2008) - Đây là FTA song phương đầutiên của Việt Nam (được kí kết ngày 25/12/2018, có hiệu lực ngày 01/10/2009),Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Hàn Quốc (2015) …
1.2.2 Hội nhập kinh tế khu vực
Xu hướng khu vực hóa xuất hiện từ khoảng những năm 50 của thế kỉ XX vàphát triển cho đến ngày nay Hội nhập kinh tế khu vực được phân thành các cấp độ
từ thấp đến cao: Thỏa thuận Thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực Mậu dịch tự do(FTA), Liên minh Thuế quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế(EU)
Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Đây là phương thức thấp nhất của hội
nhập kinh tế quốc tế Theo phương thức này các bên tham gia thỏa thuận hạ thấpmột phần hàng rào thương mại như thuế quan, phi thuế cho nhau
Ví dụ: Hiệp định thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN năm 1977, Khuvực Thương mại Ưu đãi Đông và Nam Phi tồn tại từ năm 1981 đến năm 1994
Khu vực Mậu dịch tự do (FTA): Đây là một hình thức hội nhập kinh tế quốc
tế ở mức độ tương đối cao do hai quốc gia thiết lập Việc thành lập khu vực mậudịch tự do nhằm thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên Các bên tham giathỏa thuận xóa bỏ hầu hết hàng rào thương mại, thuế quan ưu đãi khác trongthương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và các lĩnh vực khác liên quan giữa các
Trang 7quốc gia, vùng lãnh thổ trong nhóm Hàng hoá và dịch vụ được di chuyển tự dogiữa các quốc gia, vùng lãnh thổ của các thành viên.
Ví dụ như Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chilê, Hiệp định thành lậpkhu vực mậu dịch tự do ASEAN – Úc và Niu Dilân, Hiệp định thương mại tự doViệt Nam – EU
Liên minh thuế quan (CU): Theo hình thức này thì thuế quan giữa những
nước thành viên đều được loại bỏ, chính sách thương mại chung của liên minh đốivới những nước không thành viên được thực hiện Các thành viên của liên minhngoài việc cắt giảm và loại bỏ thuế quan trong thương mại nội khối, còn thống nhấtthực hiện chính sách thuế quan chung đối với các nước bên ngoài khối
Ví dụ: Cộng đồng các quốc gia vùng Andes (CAN) - một liên minh thuế quangồm các thành viên là: Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo và Pêru hay Liên minh kinh tế
Á – Âu
Thị trường chung (CM): Thị trường chung có đầy đủ các yếu tố của hiệp định
đối tác kinh tế và liên minh thuế quan, đồng thời cho phép sự dịch chuyển tự docủa các nhân tố sản xuất là vốn và lao động
Ví dụ: Thị trường ở Châu Âu đã từng thành lập năm 1957 hay thị trườngchung Đông và Nam Phi thành lập vào năm 1994
Liên minh kinh tế (EU): Hay còn gọi là liên minh Châu Âu (EU) Các bên
tham gia liên minh hình thành thị trường chung đồng thời xây dựng chính sáchkinh tế chung toàn liên minh bằng cách hài hòa hóa các chính sách tài khóa và tiền
tệ quốc gia Ngoài việc các luồng vốn, hàng hoá, lao động và dịch vụ được tự dolưu thông ở thị trường chung, các nước còn tiến tới thống nhất các chính sách quản
lý kinh tế - xã hội, sử dụng chung một đồng tiền (Euro)
Trang 81.3 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.1 Quy tắc hội nhập kinh tế quốc tế
Trong việc phát triển quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế, Đảng ta nêu rõ 4nguyên tắc cụ thể:
Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp
vào công việc nội bộ của nhau
Hai là, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.
Ba là, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hoà
bình
Bốn là, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Trong đó, nguyên tắc cơ bản và bao trùm là bảo đảm giữ vững độc lập, tựchủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìnbản sắc văn hoá dân tộc
1.3.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Về thương mại hàng hóa: Các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan
như Quota, giấy phép xuất khẩu…, biểu thuế nhập khẩu được giữ hiện hành vàgiảm dần theo lịch trình thỏa thuận
Về thương mại dịch vụ: các nước mở cửa thị trường cho nhau với cả bốn
phương thức là cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ, thông qualiên doanh, hiện diện
Về thị trường đầu tư: không áp dụng đối với đầu tư nước ngoài yêu cầu về tỉ
lệ nội địa hóa, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tê, khuyênkhích tự do hóa đầu tư…
Trang 91.3.3 Quan điểm chỉ đạo quá trình hội nhập quốc tế
Thứ nhất, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế nhằm thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính
trị dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước
Thứ ba, hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ
và thúc đẩy quá trình hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hiệnđại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp và năng lực cạnh tranh quốcgia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết giữa các vùng, miền, khuvực trong nước
Thứ tư, hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác tạo
thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cốquốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dântộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được thựchiện đồng bộ trong chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước đi phùhợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước
Thứ năm, hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định
lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không
để rơi vào thế bị động, đối đầu; không tham gia vào các tập hợp lực lượng, các liênminh của bên này chống bên kia
Thứ sáu, nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đi
đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng và tận dụng hiệu quả các quy tắc,luật lệ quốc tế và tham gia các hoạt động của cộng đồng khu vực và quốc tế; chủđộng đề xuất sáng kiến, cơ chế hợp tác trên nguyên tắc cùng có lợi; củng cố và
Trang 10nâng cao vai trò trong cộng đồng khu vực và quốc tế, góp phần tích cực vào cuộcđấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM
2.1 Tư tưởng của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đi đúng đắn, sáng suốt mà Đảng đã lựa chọncho phát triển kinh tế đất nước
Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh làngười đã đặt nền móng, trực tiếp chỉ đạo và dẫn dắt sự phát triển ngoại giao củaViệt Nam
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) được coi là cột mốc quan trọngđánh dấu sự thay đổi trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, đại hội nhấn mạnhđến việc mở rộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm pháttriển kinh tế đất nước Hội nghị đã chỉ rõ: Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợptác với tất cả các nước, các công ty nước ngoài trên cơ sở cùng có lợi và không cóđiều kiện chính trị ràng buộc, hạn chế đến mức thấp nhất cái giá phải trả Sau Đạihội, hàng chục hiệp định thương mại, đầu tư song phương đã được kí kết giữa ViệtNam và các nước khác trên thế giới
Đại hội VII (năm 1991), thông qua Cương lĩnh của Đảng và chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm và tư tưởng hội nhập “Việt Nam muốn là bạn với tất
cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
Đại hội VIII (năm 1996) đã khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế,
đó là xây dựng một nền kinh tế “mở” và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khuvực và quốc tế Đại hội nêu nhiệm vụ cụ thể cho quá trình này là tích cực chủ động
Trang 11xâm nhập và mở rộng vào thị trường quốc tế vững chắc, tích cực, khẩn trương đàmphán với Mỹ, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương(APEC) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Và lên kế hoạch cụ thể để chủđộng cam kết gia nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).
Đến Đại hội IX (năm 2001), Đại hội đã nhấn mạnh “Việt Nam chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường”.
Đường lối đối ngoại của Đảng đã xác định: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đốitác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tư duy nhận thức của Đảng về hộinhập đã có một bước phát triển toàn diện hơn, đó là từ “Hội nhập kinh tế quốc tế”trong các kỳ Đại hội trước chuyển thành “Hội nhập quốc tế” Đảng ta đã khẳngđịnh, “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” Toàn bộ nội dung của Nghị quyết
đã xác định rõ hội nhập quốc tế sẽ được triển khai sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, đặcbiệt, hội nhập kinh tế phải gắn với yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơcấu nền kinh tế
2.2 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
2.2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Việt Nam đã và đang từng bước không ngừng chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế Cụ thể:
*Một số thực tiễn hội nhập:
Năm 1976, Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc
Trang 12Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngânhàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB).
Ngày 1/1995, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO Ngày 11/01/2007, ViệtNam chính thức trở thành thành viên của WTO
Ngày 25/7/1995 đã chính thức gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN), đồng thời tham gia vào AFTA và Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệulực chung (CEPT) Với tư cách là thành viên của ASEAN Việt Namm đã ký kết vàtham gia các Hiệp định tự do với Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật Bản, Úc –NiuDilan…
Ngày 3/1996 tham gia Diễn đàn Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viênsáng lập
Ngày 15/6/1996 gửi đơn xin gia nhập APEC, 11/1998 được công nhận làthành viên của APEC
Năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ
Tháng 1/2010, Việt Nam chính thức tham gia vào đàm phán Hiệp định Đốitác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)…
*Một số kết quả đạt được:
Trong khuôn khổ ASEAN: ta đã cùng với các thành viên ASEAN ký kết một
loạt FTA với các nước đối tác gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, xtrây-li-a, Niu-Di-lân và Hồng Công (Trung Quốc) Hiện nay, ta đang tiến hànhđàm phán FTA với Khối Khu vực thương mại tự do châu Âu (EFTA – gồm 4 nước
Ốt-là Thụy Sĩ, Na-uy, Ai-xơ-len và Lích-xten-xtai), Israel, và Hiệp định Đối tác Kinh
tế Toàn diện Khu vực (RCEP – giữa ASEAN với cả 6 nước đối tác gồm TrungQuốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ốt-xtrây-li-a, Niu-Di-lân)
Trang 13Về thương mại hàng hóa: Việt Nam và các nước ASEAN đã tiến rất gần đếnmục tiêu xóa bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan.
Về đầu tư: Trong năm 2017, Khu vực đầu tư ASEAN và Hiệp định Đầu tư
toàn diện ASEAN (ACIA), các nước ASEAN đã hoàn tất việc ký kết Nghị định thứhai và thứ ba sửa đổi ACIA và tiến tới sớm hoàn thành ký kết Nghị định thứ tư sửađổi Hiệp định này vào năm 2019 để tăng luồng đầu tư trong khu vực Đông Nam Á
Về các lĩnh vực khác: Việt Nam và các nước ASEAN đã đạt được những tiến
bộ cụ thể hơn trong việc thực thi các lĩnh vực mới, như các hoạt động chuẩn bị chocách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử và phát huy vai trò của Cộng đồngkinh tế ASEAN vào việc đạt được mục tiêu phát triển bền vững Tháng 11/2018,cùng với các nước ASEAN khác, Việt Nam đã ký kết “Biên bản ghi nhớ về Hợptác Kinh tế giữa ASEAN và Liên minh Kinh tế Á - Âu” bên lề
Hội nhập trong khuôn khổ WTO: Việt Nam đã tiến hành nhiều cải cách chính
sách thương mại theo hướng ngày càng minh bạch và phù hợp hơn với các camkết, thông lệ quốc tế Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc lộ trình mở cửa thị trườnghàng hoá, dịch vụ theo cam kết của WTO Năm 2013, Việt Nam đã hoàn thànhPhiên rà soát chính sách thương mại lần đầu tiên trong WTO và đã được cộng đồngquốc tế đánh giá cao sự nỗ lực đó
Hội nhập trong khuôn khổ APEC: APEC đã mang lại nhiều lợi ích về chiến
lược, kinh tế, thương mại và đầu tư, góp phần thúc đẩy cải cách trong nước, nângcao vị thế quốc tế của Việt Nam Khi tham gia APEC đã tạo điều kiện mở cửathương mại, đầu tư, kinh doanh góp phần thúc đẩy cải cách trong nước, tạo tiền đề
để Việt Nam tham gia vào những sân chơi rộng lớn và có mức độ cam kết hơn hơnnhư WTO, các FTA, trong đó có những FTA thế hệ mới, tiêu chuẩn cao Là thànhviên đang phát triển trong APEC, Việt Nam đã hưởng lợi từ các chương trình xâydựng năng lực và hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực hội nhập quốc tế cho các Bộ,