Thích ứng phiên bản rút gọn của thang đo khả năng phục hồi trên nhóm mẫu việt nam

19 77 1
Thích ứng phiên bản rút gọn của thang đo khả năng phục hồi trên nhóm mẫu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÍCH ỨNG PHIÊN BẢN RÚT GỌN CỦA THANG ĐO KHẢ NÀNG PHỤC HỒI TRÊN Nhóm mẫu việt nam Lê Đại Minh Nguyễn Hải Đặng Trường Đại học Ki'hoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT > Thang đo Khả phục hồi rút gọn (Brief Resilience Scale - BRS) tác giả Smith cộng sụ tiến hành thử nghiệm thích ứng nhóm khách thể thiếu niên Nam từ 16 - 25 tuổi Thang đo BRS-2-VN bước đầu đảm bảo độ tin cậy (Alpha củc Cronbach — 0,752) độ hiệu lực (KMO = 0,736; p < 0,001) Kết phân tích nhân tồ khang định cho thấy, thang đo đạt độ phù hợp mô hình tot (ỵ2/df= 2,723; CFI = 0,979; SRMR = 0,043; RMSEA = 0,066; PCLOSE = 0,184) với cấu trúc hai nhãn tố: tích cực (item 1, 3, 5) tiêu cực (item 2, 4, 6) Dữ liệu tương đồng với nhiều kết thích ứng khác giới Một so điểm hạn chế gợi ỷ cho nghiên cứu bàn luận viết Từ khóa: Thích ứng; Khả phục hồi; Phân tích nhân tổ; Độ hiệu lực; Độ tin cậy Ngày nhận bài: 17/2/2022; Ngày duyệt đăng bài: 25/4/2022 Mở đầu Căng thẳng/stress vấn đề tâm lý nhức nhối toàn cầu Sau tiến hành nhiều nghiên cứu căng thẳng nhiều khách thể độ tuổi nghề nghiệp khác nhau, Tổ chức Y tế Thế giới - WHO xếp căng thẳng “đại dịch sức kỉ ỏe kỷ XXI” Trong tình hình xã hội nay, tình trạng căng thẳng có xu nưưng hướng gia tăng đột biến với xuất niẹn cua uại đại UỊCI1 dịch cang mang co lang UỌI Dien cung VOI xuai Ợovid-19 (Bao cộng sự, 2020) Một nghiên cứu khảo sát gần công chúng Trung Quốc cho thấy 8,1% người hỏi báo cáo mức độ căng thẳng từ trung bình đến nghiêm trọng (Wang cộng sự, 2020) Tưong tự, Ý, khảo sát toàn quốc cho thấy 27,2% người dân phải trải qua mức độ căng thẳng từ cao đến cao đại dịch, với gia tăng không ngừng số ca nhiễm TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (278), - 2022 79 tỷ lệ tử vong (Mazza cộng sự, 2020) Tại Việt Nam, mức độ stress người Việt dường không cao bối cảnh đại dịch Covid-19 (Nguyen Le, 2021) Cho tới nay, có sơ u tơ có ảnh hưởng đên sức khỏe tinh thần cá nhân vấn đề liên quan đến tài chính, sức khỏe thân, sức khỏe thành viên gia đình, rắc rối mối quan hệ liên cá nhân điều kiện mơi trường sống khơng thuận lợi, khó khăn sống (Vũ Dũng, 2015; Đặng Đức Nhu, 2016) Trong đó, khả phục hồi (resilience) yếu tố quan trọng giúp thích ứng tích cực với tác nhân gây căng thẳng mà không bị suy giảm đáng kể mặt thể chất lẫn tinh thần (Ceary cộng sự, 2019) Khả phục hồi khái niệm tương đối thiếu rõ ràng, ngày sử dụng nhiều đời sống nhiều lĩnh vực khác (Babió cộng sự, 2020) Hiện nay, nghiên cứu tâm lý khả phục hồi tập trung vào số nhóm khách định, chẳng hạn bệnh nhân mắc bệnh nan y (Kim cộng sự, 2019), đội ngũ y tế (Purvis cộng sự, 2019) hay sinh viên ngành chăm sóc sức khỏe (Thomas Revell, 2016; Calo cộng sự, 2019) Mặc dù khái niệm khả phục hồi khơng cịn q mẻ, nghiên cứu lý luận biến số Việt Nam cịn khơng nhiều, với thiếu hụt công cụ đo lường Để nghiên cứu sâu chủ đề này, việc thích ứng cơng cụ đo lường khả phục hồi bước đệm cần thiết Do đó, chúng tơi chọn thử nghiệm thích ứng thang đo Khả phục hồi rút gọn (Brief Resilience Scale BRS) Smith cộng (2008) Thang đo BRS, bắt nguồn từ cơng trình Carver (1998), công cụ đo lường khả phục hồi phổ biến (Fung, 2020) Thang đo đánh giá cụ thể khả phục hồi dựa ý nghĩa ban đầu nó: bật (nảy) lại hồi phục sau căng thắng (Agnes, 2005) Thang đo Khả phục hổi rút gọn (BRS) với mệnh đề (item) đánh giá cơng cụ đo lường có sở lý thuyết tốt có chứng đảm bảo thơng số thống kê từ nghiên cứu thích ứng nhiều nhóm mẫu nhiều văn hóa khác nhau: Trung Quốc (Lai Yue, 2014), Malaysia (Amat cộng sự, 2014), Hà Lan (Soer cộng sự, 2019), Đức (Chmitorz cộng sự, 2018), Ba Lan (Konaszewski cộng sự, 2020), Cộng hòa Séc Slovakia (Furstova cộng sự, 2021) Dù ban đầu thang đo thiết kể mẫu khách thể sinh viên đại học, bệnh nhân mắc chứng đau tim (heart disease) đau mãn tính (chronic pain) thang đo cho thấy độ tin cậy tốt nhóm mẫu đa dạng khác chuyên gia y tế (Kemper cộng sự, 2015; LoGiudice Bartos, 2021), người lao động (Soer cộng sự, 2019) Với ưu điểm nêu trên, chúng tơi lựa chọn thích ứng cơng cụ đo lường nhằm cung cấp công cụ đo lường khả phục hồi với độ tin 80 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số (278), - 2022 cậy độ hiếu lực tốt nhóm mầu khách thể người Việt Nam, từ đưa gợi ý cho hoạt động cung cấp dịch vụ trợ giúp tâm lý phù họp nhằm giảm thiếu vấn đề liên quan đến căng thẳng/stress bối cảnh đại dịch Covid-19 Khái niệm khả phục hồi Khả phục hồi xác định khả quan trọng để phát triển mạnh môi trường làm việc thay đổi phức tạp thể kỷ XXI (Sanderson Brewer, 2017) Trong năm qua, nhiều ý hướng vào chất khả phục hồi cách đánh giá tốt Đã có lượng lớn tài liệu nêu bật phát triển lịch sử văn hóa khái niệm này, vốn mang sắc thái ý nghĩa khác theo thời gian (Sisto cộng sự, 2019) Bảng 1: Các định nghĩa khả phục hồi Các yếu tố bảo vệ làm thay đổi, cải thiện thay đổi phản ứng người số nguy mơi trường có nguy dẫn đến kết khơng tot (Rutter, 1987, tr 316) Q trình, khả nang kết việc thích ứng thành cơng bất chấp hoàn cảnh đầy thách tnức đe dọa (Masten cộng sự, 1990, tr 426) Một trình nề ng động bao gồm thích ứng tích cực bối cảnh nghịch cảnh đáng kể (Lithar cộng sự, 2000, tr 543) Một loại tượng đặc trưng kết tốt có đe dọa nghiêm trọng tỊúch nghi phát triển (Masten, 2001, tr 228) Những phẩm chất cá nhân giúp người phát triển đối mặt với nghịch cảnh (Connor Davidson, 2003, tr 76) Tập họp phức tạp khuynh hướng hành vi (Agaibi Wilson, 2005, tr 197) Năng lực qá nhân để đối phó thành cơng với thay đổi, nghịch cảnh rủi ro đáng kể (Lee Cranford, 2008, tr 213) Sự ổn định cá nhân phục hồi nhanh chóng (hoặc chí tăng trưởng) điều knện bất lợi đáng kể (Leipold Greve, 2009, tr 41) Nguồn: Fletcher Sarkar (2013) Fletcher Sarkar (2013) tổng họp số định nghĩa khả phục hồi nghiên cứu (bảng 1) TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (278), - 2022 81 Trong số khái niệm, cách định nghĩa tác giả Masten phát triển mở rộng hon, coi khả phục hồi giống cấu trúc động phát triển theo thời gian để đáp ứng với tác nhân gây stress (Masten, 2011), gắn với phát triển nhân cách (Deborah, 2001) Quan điểm tưong đồng với nhiều nghiên cứu khác theo sau (Dias cộng sự, 2015; Caldeira Timmins, 2016) Tuy nhiên, nghiên cứu tổng hợp tài liệu vĩ mô Sisto cộng (2019) cho thấy, có chiều hướng định nghĩa lớn khác khả phục hồi, bên cạnh quan điểm Masten (2011) Mồi định hướng tập trung vào đặc điểm cụ thể cấu trúc khả phục hồi, làm bật chất phức tạp bối cảnh tương tác khác nhau: Khả phục hoi (Ability to recover); Loại hoạt động đặc trưng cho cá nhân (Type of functioning that characterizes the individual); Năng lực phục hoi (Capacity to bounce back); Thích ứng tích cực với điều kiện sống (Positive adaptation to life conditions) Carver (1998) có đưa phân biệt rõ ràng “khả phục hồi” trở lại mức hoạt động trước (ví dụ: “bouncing back” “recovery”) “phát trien” (thriving) chuyển sang mức hoạt động cao sau kiện căng thẳng Ngồi ra, “thích ứng” (hoặc “thích ứng với căng thẳng”) sử dụng cho thay đổi để thích nghi với tình Việc sử dụng từ “sức đề kháng” (như “chống căng thẳng” “kháng lại bệnh tật”) lại mơ tả tình trạng khơng trở nên ốm yếu cho thấy suy giảm chức căng thẳng Smith cộng (2008) cho rằng, “năng lực nảy lại” (capacity to bounce back) sau căng thắng hay lực phục hồi trở lại sau căng thẳng cá nhân gần với ý nghĩa ban đầu nó, so với kiểu định nghĩa khác thuộc khả chống lại bệnh tật, thích nghi phát triển mạnh mẽ (ability to recover) Định nghĩa nhấn mạnh việc liệu cá nhân có đạt kết tốt bất chấp nghịch cảnh rủi ro hay khơng, cố gắng trì mức kết quả, cố gắng phục hồi trở lại mức sau khó khăn ban đầu (Sisto cộng sự, 2019) Theo đó, khả phục hồi thể tính bền bỉ động cá nhân đối mặt với tác nhân gây căng thẳng, cách thức ứng phó bất chấp nghịch cảnh khỏi trải nghiệm tiêu cực cá nhân Cách định nghĩa khơng dễ hiểu, ngắn gọn mà cịn đảm bảo thuận tiện đo lường khả phục hồi bối cảnh làm việc thực tiễn (Soer cộng sự, 2019) Hơn nữa, nghiên cứu quốc tế độ hiệu lực thang đo Khả phục hồi rút gọn, tảng định nghĩa Smith cộng (2008), cho đảm bảo chất lượng số tâm trắc mức tot (Chmitorz cộng sự, 2018) Do đó, việc xác định rõ nội hàm thuật ngữ “khả phục hồi” nghiên cứu bước cần thiết để thích ứng cơng cụ đo lường biến số bối cảnh văn hóa - xã hội Việt Nam 82 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (278), - 2022 Phương pháp nghiên cứu 2.1 M ẩu nghiên cứu Mầu r ghiên cứu bao gồm 395 học sinh, sinh viên từ 16 tuổi đến 25 tuổi nhiều tỉnh thành nước Đặc điểm cụ thể mẫu nghiên cứu mô tả bảng Bảng 2: Đặc điếm mẫu nghiên cứu (n = 395) Nhóm nhân xã hộ n % Nữ Khác n % 83 21,0 282 71,4 30 7,6 Điều kiện kinh tế gia đình Giới tỉnh Nam Nhóm nhân xã hội 84 21,3 Cịn gặp nhiều khó khăn 295 74,7 Đủ để trang trải 16 4,1 Dư giả Tuổi Trình độ học vấn Từ 16 - 18 tuc i 166 42,0 Lớp 10 32 8,1 Từ 19 - 22 tuc i 215 54,5 Lớp 11 46 11,6 Từ 23 - 25 tuc i 14 3,5 Lớp 12 91 23,0 Năm đại học 44 11,1 Thứ tự sinh Con 188 47,6 Năm hai đại học 59 14,9 Con thứ 82 20,8 Năm ba đại học 58 14,7 Con út 96 24,3 Năm tư đại học 65 16,5 Con 29 7,3 Tình trạng mơi quan hệ ĐỘC thân 300 75,9 Đang có người yêu 95 24,1 2.2 Quy trình nghiên cứu mơ tả thang đo Phươr g pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để xây dựng sở lý luận cho khái niệm sử dụng nghiên cứu Với việc thử nghiệm thích ứng thang đo, chúng tơi lựa chọn quy trình (hình 1) Tran (2009) đề xuất Sau hồn thành dịch thuật xuôi - ngược, chuyển sang khâu lượng giá Q iá trình lượng giá tiếp cận theo hai hướng từ xuống TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (278), - 2022 83 (top-down) từ lên (bottom-up) Cụ thể, dịch thuật xem xét đánh giá chuyên gia lẫn khách thể ngẫu nhiên thông qua câu hỏi xây dựng người nghiên cứu kết họp với Ma trận lượng giá dịch thuật (Tran, 2009) nhằm đảm bảo tiêu chí đầu ra: (1) Tính rõ ràng ngơn ngữ: từ ngữ, cú pháp item có rõ ràng, ngắn gọn khơng? (2) Tính phù hợp: ngữ nghĩa item có phù họp mặt văn hóa Việt Nam (đối với dịch Anh - Việt) mặt văn hóa phương Tây (đối với dịch Việt - Anh) khơng? (3) Độ khó hiểu: mệnh đề (item) có gây khó khăn việc thơng hiểu, hay có tốn nhiều thời gian để khách thể đưa câu trả lời khơng? (4) Tính liên kết: item có gần gũi, thân thuộc với trải nghiệm văn hóa sống thường ngày khơng? Ghi chú: Thích ứng từ cơng trình Tran (2009) Hình 1: Quy trình chun ngữ xun văn hóa 84 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (278), - 2022 Những thông tin thu từ trình vấn tiêu chí để đánh giá chỉnh sửa item thang đo trước đến với bước xây dựng bảng hỏi thử nghiệm Bảng hỏi bao gồm item thang Khả phục hồi rút gọn (Smith cộng sự, 2008) với biến số nhân Các item tính điểm theo thang đo Likert bậc, từ (Rất không đồng ý) đến (Rất đồng ý) Trong số item, item số (“Tôi gặp khó khăn để vượt qua kiện căng thẳng”), item số (“Tơi khó bình tĩnh trở lại có điều khơng hay xảy ra”) item số (“Tơi có xu hướng nhiều thời gian để vượt qua trở ngại sống mình”) tính điểm đảo ngược (ví dụ: khách thể chọn phương án “Rất đồng ý” điểm thay điểm) Điểm thang BRS tính điểm tổng item Điểm số cao cho thấy khả phục hồi tốt 2.3 Các bước thực nghiên cứu Bước 1: Chọn lựa chuyên gia hướng dẫn Trước tiên, nhà nghiên cứu gửi thư mời tham gia nghiên cứu cho chuyên gia ngành Tâm lý học, với học vị Phó giáo sư - Tiến sỹ có kinh nghiệm lĩnh vực thích ứng cơng cụ đo lường tâm lý Nhận đồng ý từ chuyên gia, bước coi hồn tất Chun gia đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng quy trình thử nghiệm thang đo bao gồm: hướng dần, đánh giá, chỉnh sửa hiệu đính thang đo lần cuối Bước 2: Dịch xuôi dịch ngược Thang đo (Ịược chuyển ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt, thông qua hoạt động nhóm dịch thuật Đội ngũ dịch thuật gồm bốn người (2 nam, nữ) có trình độ tiếng Anh tốt có nhiều kinh nghiệm làm việc với tiếng Anh, tất có chứng IELTS mức 7.0 đến 7.5 Với quy trình dịch xi, thành viên I1 nam, nữ) phát thang đo gốc tiếng Anh, kèm với phiéú tráng để thực chuyển ngừ từ tiếng Anh sang tiếng Việt Từng dịch thuật thành viên đổi chéo cho Hai thành viên đưa nhận xét, đánh giá thân ngữ nghĩa item dịch đưa dịch thử nghiệm Anh - Việt Sau đó, nhà nghiên cứu tách phần dịch tiếng Việt dịch thử nghiệm này, đính kèm phiếu trắng để thành viên cịn lại nhóm dịch thuật tiên hành dịch ngược Quy trình sau cũịng triển khai tương tự giống dịch xuôi Bước 3: Phỏng vấn nhận thức Chúng lựa chọn khách thể thuận tiện để thực bước vấn nhận thức MỒỊ khách thể đưa cho bảng Ma trận TẠP CHÍ TÂM LÝ HQC, số (278), - 2022 85 lượng giá dịch thuật (bảng 3) để làm rõ tiêu chí đầu cho cơng cụ thích ứng Bảng 3: Ma trận lượng giả dịch thuật Có Khơng Giải thích lý (Nếu có) Giải thích lý (Neu có) Đánh giá Item Tính rõ ràng ngơn ngữ Tính phù hợp Độ khó hiểu Tính liên kết Bước 4: Phân tích tổng hợp liệu Phản hồi từ vấn nhận thức với kết thảo luận dịch xuôi - ngược tiến hành phân tích, đánh giá tổng họp để đưa dịch thuật Anh - Việt thử nghiệm phục vụ bước nghiên cứu sau Bước 5: Thử nghiệm Bảng hỏi xây dựng bao gồm thang đo Khả phục hồi thơng tin nhân (giới tính, tuổi, thứ tự sinh, trình độ học vấn, tình trạng mối quan hệ, điều kiện kinh tế gia đình) xây dựng Bước ỉ: Thu thập dừ liệu Bảng hỏi phân phát trực tuyến hội nhóm mạng xã hội facebook học sinh cấp ba trung tâm tiếng Anh Hà Nội (đã đồng thuận cho tiến hành khảo sát) Khách thể nghiên cứu thơng báo rõ mục đích nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Trong trình làm khảo sát, khách thể dừng Bước 5.2: Phân tích dừ liệu Phần mềm SPSS 26.0 AMOS 24.0 sử dụng để thực phép phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá kiểm định đồ phù hợp mơ hình cấu trúc nhân tố Theo Hu Bentler (1999) số độ tin cậy độ hiệu lực phải đạt ngưỡng sau: 86 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (278), - 2022 Bảng 4: Tiêu chí xem xét số mơ hình phù hợp theo Hu Bentler (1999) Không tốt Chấp nhận Rất tốt >5 >3 > CFI 0,10 >0,08 0,08 >0,06

Ngày đăng: 26/10/2022, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan