1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chuỗi cung ứng lạnh rau quả của ấn độ và bài học kinh nghiệm cho việt nam

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 13,08 MB

Nội dung

Vietnam J Agri Sci 2022, Vol 20, No 9: 1262-1271 Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(9): 1262-1271 www.vnua.edu.vn Nguyễn Thị Bình Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Tác giả liên hệ: ntbinh@ftu.edu.vn Ngày nhận bài: 17.07.2022 Ngày chấp nhận đăng: 27.09.2022 TÓM TẮT Mục tiêu viết đánh giá thực trạng chuỗi ứng lạnh rau Ấn Độ, từ rút học hàm ý sách hướng tới phát triển bền vững ngành rau Việt Nam thời gian tới Để đạt mục tiêu trên, tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu liên quan đến chuỗi cung ứng lạnh nói chung chuỗi cung ứng lạnh rau Ấn Độ Việt Nam nói riêng Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung để trích xuất liệu cần thiết, phân loại liệu phù hợp với mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đặt Kết nghiên cứu việc hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật, quy tắc vận hành chuỗi cung ứng lạnh với quy hoạch lại sở tầng chuỗi (kho lạnh, vận tải lạnh) kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo nhân lực, kiến nghị quan trọng nhằm nâng cao hiệu chuỗi cung ứng lạnh rau Việt Nam Kết nghiên cứu kỳ vọng cung cấp số hiểu biết sâu sắc cho nhà hoạch định sách đề xuất giải pháp nâng cao vị Việt Nam chuỗi cung ứng rau tồn cầu Từ khóa: Chuỗi cung ứng lạnh, kho lạnh, rau quả, Ấn Độ Fruit and Vegetable Cold Chain of India: Lessons Learned for Viet Nam ABSTRACT The objective of this paper was to assess the current situation of fruit and vegetable cold chain in India, thereby proposing some lessons learned and policy implication for sustainable development of the fruit and vegetable cold chain of Vietnam To accomplish these objectives, the author conducted a comprehensive literature review on the fruit and vegetable cold chain of India and Vietnam At the same time, the author employed the document analysis technique to extract the necessary data as well as classify data according to the objectives and research questions The research results revealed that improvement of technical standards and operation rules in the cold chain along with re-planning logistics infrastructure (cold storage, cold transport) combined with information technology application and human resource training are critical recommendations to improve the efficiency of the cold chain of Vietnamese fruit and vegetable products The research results are expected to provide deep insight for policy makers in proposing measures to improve Vietnam’s position in global fruit and vegetable supply chain Keywords: Cold chain, cold storage, fruit and vegetable, India, Vietnam 1262 Nguyễn Thị Bình 1263 Phát triển chuỗi cung ứng lạnh rau Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam 1264 Nguyễn Thị Bình 1.600 180 1.400 160 140 1.200 120 1.000 100 800 80 600 60 400 40 200 20 0 Việt Nam Ấn Độ Trung Quốc Bra-xin GDP bình quân đầu người (nghìn USD) Hàn Quốc Nhật Bản Quy mô dân số (triệu người) Anh Mỹ Thái Lan Công suất kho lạnh (triệu m3) 1265 Phát triển chuỗi cung ứng lạnh rau Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam Nội dung triển khai Thành công Hạn chế - Nhà đóng gói trang bị hệ thống băng tải nhằm phân loại, vệ sinh, sấy, cân, đóng gói làm lạnh sơ sản phẩm sau thu hoạch Nhà đóng gói thường xây dựng gần nơng trại - Mỗi nhà đóng gói có đơn vị phương tiện vận chuyển lạnh để vận chuyển sản phẩm xử lý xong ngày - Xử lý lượng đáng kể nguyên liệu rau thô sau thu hoạch thành kiện hàng đóng gói, bảo quản lạnh sẵn sàng vận chuyển đến mắt xích chuỗi cung ứng - Chỉ phục vụ cho mặt hàng trái Số lượng loại rau, củ, phục vụ nhà đóng gói hạn chế - Chỉ cung cấp dịch vụ liên quan đến phân loại, bao gói Các hoạt động tạo giá trị gia tăng sản phẩm hạn chế - Chỉ tập trung chủ yếu khu vực sản xuất mạnh rau quả, đồng thời đáp ứng phần nhỏ nhu cầu cho ngành rau Ấn Độ Nguyên nhân hạn chế: Trong thời gian dài, phủ Ấn Độ chưa thực quan tâm đến vấn đề phát triển chuỗi cung ứng lạnh cho sản phẩm rau Chính phủ chưa có chế thích hợp để khuyến khích cơng ty tư nhân tham gia xây dựng nhà máy đóng gói, làm lạnh sơ 1266 Nguyễn Thị Bình Nội dung triển khai - Triển khai ba mơ hình kho lạnh gồm: Thành công + Kho lạnh chứa hàng tạm thời, làm lạnh sơ cho sản phẩm thu hoạch - Số lượng kho lạnh tăng lên nhanh chóng giai đoạn 2015-2021 (GCCA, 2020) + Kho lạnh chứa hàng rời lưu trữ số lượng lớn hàng hóa thời gian dài, nhằm đảm bảo trình sản xuất diễn liên tục năm, không bị biến động thị trường - Ấn Độ quốc gia có cơng suất kho lạnh lớn bậc giới (lớn Mỹ Trung Quốc) + Kho lạnh trung tâm phân phối nhằm lưu trữ hàng hóa thời gian ngắn trước vận chuyển đến điểm bán lẻ/tiêu thụ Hạn chế - Hiệu hoạt động kho lạnh chưa cao Chi phí bảo quản lạnh Ấn Độ vào khoảng 60$/m3, cao đáng kể so với nước phương Tây - Mạng lưới kho lạnh phân bố không đồng - Phát triển kho lạnh thiếu liên kết với khâu khác chuỗi cung ứng nhà đóng gói, làm lạnh sơ hay đơn vị bán buôn/bán lẻ - Phần lớn kho lạnh thuộc sở hữu tư nhân - Phần lớn kho lạnh kho chuyên dụng lưu trữ một vài sản phẩm đơn lẻ (ví dụ khoảng 75% kho lạnh lưu trữ khoai tây ớt, 25% kho lại đa dụng) Nguyên nhân hạn chế: Mục tiêu ban đầu xây dựng kho lạnh Ấn Độ lưu trữ sản phẩm qua mùa vụ, lưu trữ sản phẩm cụ thể chuyên dụng Chính kho chưa thực tích hợp với chuỗi cung ứng sản phẩm rau Năm Nhu cầu số lượng phương tiện vận tải lạnh Số lượng phương tiện vận tải lạnh thực tế Mức độ đáp ứng nhu cầu 2015 61.826 9.000 15% 2020 72.670 12.700 17,5% Nội dung triển khai - Vận tải lạnh đường chiếm tỷ trọng lớn (97%), có khoảng 3% vận chuyển lạnh đường sắt - Hầu hết phương tiện vận tải lạnh phục vụ vận chuyển sữa sản phẩm từ sữa, thực phẩm đông lạnh xuất khẩu, dược phẩm - Số lượng phương tiện vận tải lạnh tập trung chủ yếu số bang Gujarat (52%); Maharashtra (16%) Các bang đứng đầu công suất kho lạnh số lượng phương tiện vận tải lạnh lại hạn chế - Lĩnh vực vận tải lạnh chủ yếu vận hành công ty logistics bên thứ ba (3PL) Thành công Hạn chế - Số lượng vận tải lạnh có tốc độ tăng trưởng ổn định - Số lượng phương tiện lạnh bị thiếu hụt trầm trọng so với nhu cầu thực tế, phát triển manh mún, đồng thời phân bố không đồng - Phần lớn phương tiện lạnh trang bị thiết bị chuyên dụng phù hợp với sản phẩm rau - Sự liên kết hệ thống vận tải lạnh với nhà đóng gói kho lạnh hạn chế - Một số lượng lớn phương tiện vận tải lạnh sử dụng hệ thống làm lạnh chạy động dầu diesel nên ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường - Chi phí vận tải lạnh cao Nguyên nhân hạn chế: Cũng tương tự nhà đóng gói làm lạnh, thời gian dài phủ Ấn Độ chưa thực quan tâm có chiến lược phát triển lĩnh vực vận tải lạnh Lĩnh vực chủ yếu điều hành công ty logistics mang tính chất địa phương, vận tải lạnh chưa có kết nối với khâu khác chuỗi Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải lạnh thường cố gắng tìm kiếm nguồn cung linh kiện phụ kiện làm lạnh (như container lạnh, phận làm lạnh, ghi nhiệt độ, thân buồng cách nhiệt…) chỗ tự lắp ráp Chính điều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm vận chuyển hiệu vận hành chuỗi 1267 Phát triển chuỗi cung ứng lạnh rau Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam 1268 Nguyễn Thị Bình 1269 Phát triển chuỗi cung ứng lạnh rau Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam Ashvin A., Michael B & Yann L (2017) Improving cold chain systems: Challenges and solutions Vaccine 35(17): 2217-2223 doi: 10.1016/j vaccine 2016.08.045 Bhaskar B.G., Rakesh D.R & Balkrishna N (2018) Evaluating critical causal factors for post-harvest losses (PHL) in the fruit and vegetables supply chain in India using the DEMATEL approach Journal of Cleaner Production 199: 47-61 doi: 10.1016/j.jclepro.2018.07.153 Bowen G.A (2009) Document analysis as a qualitative research method Qualitative Research Journal 9(2): 27-40 doi: 10.3316/QRJ0902027 Bùi Thị Bích Liên & Nguyễn Trần Thái Hà (2021) Chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam bối cảnh 1270 Nguyễn Thị Bình cách mạng công nghiệp 4.0 - tác động giải pháp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sài Gịn 73: 89-99 Chakraborty M (2020) Cold Storage in India: Challenges and Prospects Agriculture & Food: E-Newsletter 2(10): 458-460 Chopra S & Meindl P (2010) Supply chain management: strategy, planning and operation Global edition, Pearson Education, Inc., Publishing FAO (2022) India at a glance Retrieved from https://www.fao.org/india/fao-in-india/india-at-aglance/en/ on April 15, 2022 GCCA (2020) Global Cold Chain Capacity Report Retrieved from https://www.gcca.org/resources/ 2020-global-cold-chain-capacity-report ngày 15/7/2022 on April 15, 2022 Gondalia V.K., Bansal R., Jadav K.S & Shaikh A.S (2017) Export of Fruits and Vegetables from India: Growth, Opportunities and Challenges Anand Agricultural University Joshi R., Banwet D.K & Shankar R (2010) Consumer link in cold chain: Indian scenario Food Control 21(8): 1137-1142 doi: 10.1016/j.foodcont 2010.01.008 Kalidas K., Jiji S & Sureka M (2015) Supply Chain Management in Vegetables Paripex - Indian Journal of Research 3(2): 315-316 doi: 10.15373/ 22501991/FEB2014/115 Maheshwar C & Chanakwa T.S (2006) Postharvest losses due to gaps in cold chain in India-a Solution Acta Hortic 712: 777-784 doi: 10.17660/ ActaHortic.2006.712.100 Nguyễn Quốc Chinh (2010) Safe vegetables in Hanoi, a supply chain perspective analysis Vietnam Journal of Agricultural Sciences 9(1): 101-107 Negi S (2014) Supply Chain Efficiency: An Insight from Fruits and Vegetables Sector in India Journal of Operations and Supply Chain Management 7(2): 154 doi: 10.12660/joscmv7n2p154-167 Negi S & Anand N (2015) Cold Chain: A Weak Link in the Fruits and Vegetables Supply Chain in India The IUP Journal of Supply Chain Management 12(1): 48-63 Negi S & Anand N (2015) Issues and Challenges in the Supply Chain of Fruits & Vegetables Sector in India: A Review International Journal of Managing Value and Supply Chains 6(2): 47-62, DOI: 10.5121/ijmvsc.2015.6205 Parashar V., Kumar H., Jain P.K., Haleem A & Usmani J.A (2020) A Low-Cost Cold Chain Suggestion for Indian Fruit and Vegetable In: Recent Advances in Mechanical Engineering (Eds) Springer, Singapore Rohit J., Devinder K.B & Ravi S (2009) Indian cold chain: modeling the inhibitors British Food Journal 111 (1): 1260-1283 doi: 10.1108/0007 0700911001077/full/html Shashi S., Cerchione R., Signh R., Centobelli P & Shabani A (2018) Food cold chain management: From a structured literature review to a conceptual framework and research agenda The International Journal of Logistics Management 29(3): 792-821, DOI: 10.1108/IJLM-01-2017-0007 Tổng cục Thống kê (2021) Tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/dulieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/bao-cao-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/ ngày 1/7/2022 Trần Thị Thắm, Lê Mộng Thường, Lý Nghĩa & Nguyễn Đoan Trinh (2021) Khảo sát thực trạng áp dụng chuỗi cung ứng lạnh nông sản (mặt hàng rau, củ, quả) thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 57(5D): 292-303 1271 ... Bình 1263 Phát triển chuỗi cung ứng lạnh rau Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam 1264 Nguyễn Thị Bình 1.600 180 1.400 160 140 1.200 120 1.000 100 800 80 600 60 400 40 200 20 0 Việt Nam Ấn Độ Trung... số (triệu người) Anh Mỹ Thái Lan Công suất kho lạnh (triệu m3) 1265 Phát triển chuỗi cung ứng lạnh rau Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam Nội dung triển khai Thành công Hạn chế - Nhà đóng gói trang... độ, thân buồng cách nhiệt…) chỗ tự lắp ráp Chính điều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm vận chuyển hiệu vận hành chuỗi 1267 Phát triển chuỗi cung ứng lạnh rau Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w